1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN ĐỘNG CƠ 2AZFE TOYOTA CAMRY

65 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Kết Cấu Và Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Đánh Lửa Trên Động Cơ 2AZ-FE Toyota Camry
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu A/F ABS B+ CPU DC DLI ECU EFI ESA ETCS FL G IC IG KNK NE PROM ROM SEN THW VG VTA VVT-i Diễn giải Tỷ số khơng khí - nhiên liệu Hệ thống chống phanh bó cứng Điện áp ắc quy Bộ vi xử lý trung tâm Dòng chiều Đánh lửa khơng có chia điện Bộ điều khiển trung tâm Hệ thống phun xăng điện tử Đánh lửa sớm điện tử Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử Cầu chì đường dây Cảm biến vị trí trục cam Mạch tích hợp Đánh lửa Cảm biến tiếng gõ động Cảm biến vị trí trục khuỷu Bộ nhớ đọc lập trình lại Bộ nhớ đọc Cảm biến Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến lưu lượng khí nạp Cảm biến vị trí bướm ga Hệ thống phối khí tự động-thông minh Đơn vị _ _ V _ V _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống đánh lửa thường Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp Hình 1.6 Sơ đồ kết cấu hệ thống đánh lửa trực tếp Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống đánh lửa CDI xe máy Hình 2.1 Các chi tiết vị trí động hệ thống đánh lửa 2AZ-FE Hình 2.2 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống đánh lửa động 2AZ-FE Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống đánh lửa trực tiếp động 2AZ-FE Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa động 2AZ-FE Hình 2.5 Tín hiệu IGT IGF Hình 2.6 Khi phát tín hiệu IGT Hình 2.7 Khi ngắt tín hiệu IGT Hình 2.8 Bản đồ miền điều khiển ESA Hình 2.9 Sự điều khiển ESA Hình 2.10 Điều khiển thời điểm đánh lửa Hình 2.11 Xác định thời điểm đánh lửa Hình 2.12 Điều khiển đánh lửa khởi động Hình 2.13 Điều khiển đánh lửa sau khởi động Hình 2.14 Điều khiển tín hiệu IDL bật ON Hình 2.15 Hiệu chỉnh để hâm nóng Hình 2.16 Hiệu chỉnh q nhiệt độ Hình 2.17 Hiệu chỉnh tốc độ chạy khơng tải ổn định Hình 2.18 Hiệu chỉnh kích nổ Hình 2.19 Cấu tạo bugi Hình 2.20 Kiểu chân giắc cấu tạo bơ bin Hình 2.21 Sơ đồ đấu dây bơbin Hình 2.22 Sơ đồ tín hiệu điều khiển đánh lửa Hình 2.23 Sơ đồ khối hoạt động ECU Hình 2.24 Sơ đồ khối hệ thống ECU với vi xử lý Hình 2.25 Cảm biến trục cam Hình 2.26 Cảm biến trục khuỷu Hình 2.27 Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu chân giắc Hình 2.28 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát giắc cắm Hình 2.29 Sơ đồ mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát Hình 2.30 Kết cấu cảm biến lưu lượng khí nạp Hình 2.31 Đường đặc tính cảm biến lưu lượng khí nạp Hình 2.32 Kiểu chân giắc cảm biến lưu lượng khí nạp Hình 2.33 Cấu tạo bên cảm biến vị trí bướm ga Hình 2.34 Mạch điện kiểu chân giắc Hình 2.35 Đường đặc tuyến cảm biến vị trí bướm ga Hình 2.36 Cấu tạo cảm biến kích nổ Hình 2.37 Mạch điện kiểu chân giắc Hình 3.1 Sơ đồ mạch điện Hình 3.2 Chân giắc Hình 3.3 Khối kết nối Hình 3.4 Màu dây Hình 3.5 Dây bảo vệ Hình 3.6 Giắc nối Hình 3.7 Điểm nối Hình 3.8 Cách tháo lắp giắc Hình 3.9 Kiểm tra giắc Hình 3.10 Sửa chữa giắc Hình 3.11 Sửa chữa dây điện Hình 3.12 Kiểm tra hở mạch Hình 3.13 Kiểm tra điện trở Hình 3.14 Kiểm tra điện trở Hình 3.15 Kiểm tra điện áp Hình 3.16 Kiểm tra ngắn mạch Hình 3.17 Kiểm tra điện trở Hình 3.18 Kiểm tra điện trở Hình 3.19 Kiểm tra điện trở Hình 3.20 Phương pháp rung DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI NĨI ĐẦU Ơ tơ phương tiện giao thông quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hiện ô tô ngày hoàn thiện tiện nghi áp dụng nhiều tính đại tăng cơng suất động cơ, tiết kiệm nhiên liệu đặc biệt giảm ô nhiễm môi trường Các hãng xe áp dụng tiến khoa học vào ô tô điều khiển điện tử, hệ thống đánh lửa trực tiếp, hệ thống phun xăng điện tử, hệ thống đánh lửa lập trình … Trong hệ thống đánh lửa đóng vai trị quan trọng động xăng ngày Từ vấn đề đó, với kiến thức học hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, em thực đề tài “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN ĐỘNG CƠ 2AZ-FE TOYOTA CAMRY” Đây đề tài thiết thực cịn nhiều khó khăn Song q trình làm đồ án tốt nghiệp, với khả kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đóng góp, bảo thầy cô để đề tài em hồn thiện kinh nghiệm nghề nghiệp cho chúng em sau trường Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa, đặc biệt thầy TS.Bùi Văn Chinh tận tình bảo hướng dẫn em để đề tài em hoàn thành Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Văn Tùng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN XE ÔTÔ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống đánh lửa 1.1.1.1 Chức hệ thống đánh lửa Trong động xăng hịa khí sau đưa vào xylanh trộn nhờ xoáy lốc dịng khí, Piston nén lại thời điểm thích hợp cuối kỳ nén, hệ thống đánh lửa cung cấp tia lửa điện cao thế, đốt cháy hịa khí sinh cơng cho động Như vậy, chức hệ thống đánh lửa tạo tia lửa đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu buồng đốt động 1.1.1.2 Nhiệm vụ hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa động có nhiệm vụ biến thiên nguồn điện xoay chiều, chiều có hiệu điện thấp 12V 24V thành xung điện cao khoảng vài chục kV.Các xung hiệu điện cao phân bố đến bugi xylanh thời điểm để tạo tia lửa điện cao đốt cháy hịa khí 1.1.1.3 Yêu cầu hệ thống đánh lửa ôtô Các yếu tố quan trọng động xăng là: Hỗn hợp khơng khí nhiên liệu tốt, nén ép tốt, đánh lửa tốt Hệ thống đánh lửa tạo tia lửa mạnh, thời điểm xác để đốt cháy hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu Hệ thống đánh lửa phải sinh sức điện động thứ cấp đủ lớn để phóng điện qua khe hở bougie tất chế độ làm việc động Tia lửa bugi phải đủ lượng thời gian phóng để đốt cháy hồn tồn hịa khí Vì bị nén ép với áp suất cao, khơng khí có điện trở, nên cần phải tạo điện hàng chục ngàn vôn để đảm bảo phát tia lửa mạnh, đốt cháy hỗn hợp khơng khí nhiên liệu Thời điểm đánh lửa xác: Hệ thống đánh lửa phải ln có thời điểm đánh lửa xác để phù hợp với thay đổi tốc độ tải trọng động Góc đánh lửa sớm phải chế độ hoạt động động Các phụ kiện hệ thống đánh lửa phải hoạt động tốt có đủ độ bền độ tin cậy để chịu đựng điều kiện nhiệt độ cao độ rung xóc lớn Hệ thống đánh lửa sử dụng điện cao áp cuộn đánh lửa tạo nhằm phát tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp khơng khí nhiên liệu nén ép Hỗn hợp không khí nhiên liệu nén ép đốt cháy cylinder Sự bốc cháy tạo động lực động Nhờ có tượng tự cảm cảm ứng tương hỗ, cuộn dây tạo điện áp cao cần thiết cho đánh lửa Cuộn sơ cấp tạo điện hàng trăm vơn cịn cuộn thứ cấp tạo điện hàng chục ngàn vôn 1.1.2 Phân loại hệ thống đánh lửa Ngày hệ thống đánh lửa cao áp trang bị động ôtô có nhiều loại khác Dựa vào cấu tạo, hoạt động, phương pháp điều khiển, người ta phân loại hệ thống đánh lửa theo cách phân loại sau a) Phân loại theo nguồn điện sơ cấp: - Hệ thống đánh lửa dùng man-hê-tô; - Hệ thống đánh lửa dùng acqui b) Phân loại theo phương pháp tích lũy lượng: - Hệ thống đánh lửa điện cảm; - Hệ thống đánh lửa điện dung c) Phân loại theo phương pháp điều khiển cảm biến: - Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa; - Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ + Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến Hall; + Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang; + Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến từ trở d) Phân loại theo cách phân bố điện cao áp: - Hệ thống đánh lửa có chia điện – Delco; - Hệ thống đánh lửa trực tiếp hay khơng có Delco e) Phân loại theo phương pháp điều khiển góc đánh lửa sớm: - Hệ thống đánh lửa với cấu điều khiển góc đánh lửa sớm khí; - Hệ thống đánh lửa với điều khiển góc đánh lửa sớm điện tử f) Phân loại theo kiểu ngắt mạch sơ cấp: - Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa; - Hệ thống đánh lửa sử dụng Transistor; - Hệ thống đánh lửa sử dụng Thyristor Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất động nói riêng sản xuất ơtơ nói chung đạt nhiều thành tựu cao lĩnh vực, từ công nghệ chế tạo chi tiết khí đến đột phá công nghệ chế tạo vật liệu Với trợ giúp đắc lực lĩnh vực công nghiệp điện tử điện tự động, hệ thống đánh lửa ngày trở nên hoàn hảo Động ngày trang bị hệ thống đánh lửa trực tiếp với hệ thống đánh lửa sớm điện tử điều khiển hồn tồn máy tính dựa vào tín hiệu từ nhiều cảm biến khác Nhờ đó, xác định xác tình trạng động đưa tín hiệu điều khiển cách xác 1.2 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÁC HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 1.2.1 Hệ thống đánh lửa thường Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống đánh lửa thường 1, Ắc quy 2, Khóa điện 3, Điện trở phụ 4, Bơ bin 5, Con quay chia điện 6, Tụ điện 7, Cam quay 8, Tiếp điểm 9, Bugi 10, Bộ điều khiển góc đánh lửa chân khơng Trong hệ thống đánh lửa thường có mạch : mạch điện áp thấp điện áp cao + Trong mạch điệp áp thấp dùng điện ắc quy máy phát điện Trong ngồi nguồn điện cịn có khóa điện, cuộn dây sơ cấp, bô bin với điện trở phụ cắt điện + Mạch điện áp cao có cuộn dây thứ cấp bôbin, dây dẫn cao thế,bộ chia điện, bugi đánh lửa 10 1.2.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm khác với hệ thống đánh lửa thường bobin tiếp điểm cắt điện có mắc hộp chuyển mạch kiểu tranzito Cuộn sơ cấp bobin mắc vào mạch góp khuếch đại, tiếp điểm cắt điện mắc vào mạch cực gốc) tranzito Khi tiếp điểm đóng, dịng điện có cường độ khơng lớn(0,75A) qua tiếp điểm, lúc cực điều khiển phát sinh điện tranzito cho dòng điện chay qua tới cuộn sơ cấp bobin Do cường độ cực gốc không lớn nên mòn tiếp điểm tia lửa điện sinh thực tế khơng có thời gian sử dụng tiếp điểm chịu mòn học 51 3.1.7.2 Hướng dẫn kiểm tra giắc nối a) Tháo lắp giắc nối (hình 3.8) Khi tháo giắc nối có khố hãm, trước hết ấn giắc nối phía ăn khớp tháo khố hãm sau bóp vấu hãm tách giắc Để kéo giắc nối điện, kéo vào giắc cắm, khơng kéo vào dây Trước khí nối giắc, kiểm tra chúng không bị biến dạng, hỏng cực Nối giắc có khố phải cắm chặt nghe thấy tiếng kêu tách Trong trường hợp kiểm tra giắc nối đồng hồ đo điện Toyota, thực đo từ phía sau (phía dây điện) giắc nối đầu đo nhỏ Hình 3.8 Cách tháo lắp giắc Chú ý: - Giắc nối chống thấm nước khơng thể kiểm tra từ phía sau, kiểm tra cách nối thêm dây phụ - Không làm hỏng cực cách dịch chuyển đầu đo cắm vào b) Kiểm tra giắc nối (hình 3.9) Kiểm tra giắc nối tháo ra: Hãy cắm giắc nối với để xác nhận chúng nối hoàn toàn hãm Kiểm tra giắc nối tháo ra: Kiểm tra cách kéo nhẹ dây điện (thiếu cực, tình trạng lỏng cực, lõi dây gẫy) Kiểm tra quan sát xem có bị gỉ, mẩu kim loại, nước cong cực khơng Kẹp bị lỏng Dây lõi Hình 3.9 Kiểm tra giắc Chú ý: - Khi thử cực có mạ vàng, ln dùng cực đực mạ vàng - Kiểm tra áp lực tiếp xúc cực: Chuẩn bị cực giống cực đực Bằng cách cắm vào cực cái, kiểm tra tình trạng ăn khớp lực trượt 52 c) Sửa chữa cực giắc nối( hình 3.10 ) Trong trường hợp có cặn bẩn phần tiếp xúc, làm điểm tiếp xúc súng hay giẻ mềm Khơng đánh bóng điểm tiếp xúc giấp ráp lớp mạ bị bong Trong trường hợp áp lực tiếp xúc khơng bình thường, thay cực Lúc này, cực Hình 3.10 Sửa chữa giắc đực mạ vàng (màu vàng), dùng cực mạ vàng mạ bạc (màu bạc), dùng cực mạ bạc Các cực bị hỏng, biến dạng bị ăn mòn phải thay Nếu cực không hãm vào vỏ, phải thay vỏ giắc d) Làm việc với dây điện(hình 3.11) Trong trường hợp tháo dây điện, kiểm tra tình trạng dây dẫn kẹp trước làm việc để đảm bảo phục hồi cách Không xoắn, kéo hay để chùng dây điện nhiều Không làm cho dây điện tiếp xúc với nhiệt độ cao, chi tiết quay, chuyển động, rung hay góc sắc (mép thép, đầu vít v.v.) Khi lắp chi tiết, khơng đè Hình 3.11 Sửa chữa dây điện vào dây điện Không cắt làm vỡ vỏ bọc dây điện Nếu bị cắt bị vỡ, thay sửa chữa băng dính điện 3.1.8 Cách kiểm tra mạch điện Chú ý: Khi đo điện trở linh kiện điện tử Trừ trường hợp đặc biệt, tất điện trở phải đo nhiệt độ môi trường 20 oC Bởi giá trị điện trở tiêu chuẩn đo nhiệt độ cao sau xe chạy, việc đo phải thực động nguội 53 3.1.8.1.Kiểm tra a) Kiểm tra hở mạch Để kiểm tra hở mạch dây điện hình 3.12 Hãy kiểm tra theo điện trở điện áp, trình bày Hình 3.12 Kiểm tra hở mạch b) Kiểm tra điện trở Ngắt giắc nối A C đo điện trở cực giắc Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn Cực giắc A - Cực 10 kΩ trở giắc C lên Hình 3.13 Kiểm tra điện trở Cực giắc A - Cực Dưới Ω giắc C Bảng 3.3 Điện trở tiêu chuẩn Gợi ý: Đo điện trở lắc nhẹ dây điện theo phương đứng ngang Nếu kết khớp với ví dụ nói trên, hở mạch tồn dây điện cực giắc A cực giắc C Ngắt giắc nối B đo điện trở cực giắc Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn Hình 3.14 Kiểm tra điện trở 54 Nối cực giắc A Dưới Ω Nối cực giắc B1 Cực giắc B2 Cực giắc C 10 kΩ trở lên Bảng 3.4 Điện trở tiêu chuẩn Nếu kết khớp với ví dụ nói trên, hở mạch tồn cực giắc B2 cực giắc C c) Kiểm tra điện áp Trong mạch cấp điện áp (đến cực giắc nối ECU), hở mạch kiểm tra thơng qua việc kiểm tra điện áp Với giắc nối cắm, đo điện áp mát thân xe cực Hình 3.15 Kiểm tra điện áp Điều kiện tiêu chuẩn - (theo thứ tự): 1) cực giắc "A" 2) cực cực B Nối dụng cụ đo 3) cực giắc C Nối cực giắc A - Mát thân Nếu kết khớp với ví dụ nói xe 5V trên, hở mạch tồn dây Nối cực giắc B - Mát thân điện cực giắc B cực xe giắc C 5V d) Kiểm tra ngắn mạch Nối cực giắc C Mát thân xe Dưới V Bảng 3.5 Điện áp tiêu chuẩn 55 Nếu dây điện bị nối tắt với mát hình 3.16, tìm vị trí cách tiến hành "Kiểm tra thông mạch với mát" Kiểm tra điện trở với mát Ngắt giắc nối A C đo điện trở Nối dụng cụ đo Điều kiện Bảng 3.6 Điện trở tiêu chuẩn tiêu chuẩn Nối cực giắc A - Mát thân xe Dưới Ω Nối cực giắc A - Mát 10 kΩ trở lên thân xe Hình 3.16 Kiểm tra ngắn mạch Gợi ý: Đo điện trở lắc nhẹ dây điện theo phương đứng ngang Nếu kết khớp với ví dụ nói trên, ngắn mạch Hình 3.17 Kiểm tra điện trở tồn dây điện cực giắc A cực giắc C i Ngắt giắc nối B đo điện trở Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn Nối cực giắc A - 10 kΩ trở 56 Mát thân xe lên Cực giắc B2 Dưới Ω Mát thân xe Hình 3.18 Kiểm tra điện trở Bảng 3.7 Điện trở tiêu chuẩn Nếu kết khớp với ví dụ nói trên, ngắn mạch tồn cực giắc B2 cực giắc C e) Kiểm tra thay ECU Chú ý: • Bắt đầu kiểm tra giắc nối từ phía sau giắc phía dây điện với • • giắc nối cắm vào ECU Khi điều kiện đo không rõ, thực việc kiểm tra với động không nổ máy khoá điện bật ON Kiểm tra giắc nối lắp hồn tồn Khơng lỏng giắc, bị ăn mòn đứt dây Trước tiên, kiểm tra mạch nối mát ECU Nếu hỏng, sửa chữa Nếu bình thường, ECU bị hỏng Tạm thời thay ECU ECU bình thường khác kiểm tra xem triệu chứng xuất hay không Nếu triệu chứng hư hỏng biến mất, thay ECU hư hỏng ban đầu i Đo điện trở cực nối mát ECU nối mát thân xe (hình 3.19a) Điện trở tiêu chuẩn:Dưới Ω a) ii Ngắt giắc nối ECU, kiểm tra cực nối mát phía ECU phía dây điện xem có bị cong khơng kiểm tra áp lực tiếp xúc (hình 3.19 b) b) Hình 3.19 Kiểm tra điện trở 57 3.2 THÔNG SỐ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ 2AZ-FE Các thông số sửa chữa hệ thống đánh lửa cảm biến thể bảng 3.8 Các thông số tiêu chuẩn Cảm biến vị trí trục cam (G+) - 2(G-) 835 đến 1,400 Ω nguội (G+) - 2(G-) 1,060 đến 1,645 Ω nóng lạnh 985 đến 1,600 Ω nóng 1,265 đến 1,890 Ω Điện trở tiêu chuẩn Cảm biến vị trí trục khuỷu Điện trở tiêu chuẩn Cụm cổ họng gió 20°C (68°F) Điện trở (M+) - (M-) Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 0.3 đến 100 kΩ 58 xấp xỉ 20°C (68°F) 2.32 đến 2.59 kΩ Điện trở xấp xỉ 80°C (176°F) 0.310 đến 0.326 kΩ Cảm biến tiếng gõ Điện trở 20°C (68°F) 120 đến 280 kΩ hãng sản xuất loại bugi DENSO SK20R11 NGK IFR6A11 Bugi Bugi khuyên dùng Khe hở bugi 1,0-1,1 mm cho bugi Khe mở điện cực lớn 1.3 mm cho Bugi dùng lại Bảng 3.8 Các thông số tiêu chuẩn 3.3 KIỂM TRA SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐỘNG CƠ 2AZ –FE 3.3.1 Quy trình kiểm tra Tiến hành việc khắc phục hư hỏng theo quy trình Ở trình bày quy trình Nội dung chi tiết cung cấp chương Trước tiên xác nhận quy trình xử lý cố cho mạch thích hợp trước bắt đầu sử lý cố mạch 1.Kiểm tra điện áp ắc quy Điện áp tiêu chuẩn: 11 đến 14 V Nếu điện áp 11 V, nạp lại thay ắc quy trước tiến hành bước Xác nhận triệu trứng kiểm tra mã DTC 59 Quan sát kiểm tra dây điện, giắc nối cầu chì xem có hở hay ngắn mạch khơng v.v b) Hâm nóng động đến nhiệt độ làm việc bình thường c) Xác nhận triệu chứng tình trạng hư hỏng, kiểm tra mã DTC Kết quả: Kết Đi đến a) DTC phát A DTC không phát B Đến bước Bảngtra mãkết DTC a)3.Kiểm thu bước Sau tìm mã phát bảng mã DTC Hãy xem cột "Khu vực hư hỏng" để biết mạch phận bị hư hỏng Đến bước Bảng triệu trứng hư hỏngtra kết thu bước Sau tìm Kiểm triệu chứng hư hỏng bảng triệu chứng hư hỏng Hãy xem cột "Khu vực nghi ngờ" để biết mạch phận bị hư hỏng Kiểm tra mạch hoặc kiểm tra phận bộhưphận Xác nhận lại mạch hỏng Điều Điều chỉnh chỉnh,sửa sửachữa chữahoặc hay thay thay thế mạch chi tiết hư hỏng Thử Sau xác nhận điều lại chỉnh, sửa chữa thay thế, xác nhận lại hư hỏng không tồn Nếu hư hỏng không tái xuất hiện, tiến hành thử xác nhận lại điều kiện môi trường giống hư hỏng xảy lần 3.3.2 Mô triệu chứng cần thiết Trường hợp khó chẩn đốn khơng có triệu chứng hư hỏng xuất Trong trường hợp vậy, phải tiến hành phân tích kỹ hư hỏng Phải tiến hành mô điều kiện hay môi trường giống hay tương 60 tự với hư hỏng xảy xe khách hàng Bất kể kỹ thuật viên có kỹ hay kinh nghiệm nữa, việc chẩn đoán mà không xác nhận lại triệu chứng hư hỏng dẫn đến bỏ sót việc sửa chữa quan trọng sai sót bế tắc Ví dụ: Một hư hỏng mà xảy động lạnh, hay hư hỏng xảy rung động gây nên mặt đường lái xe, hư hỏng khơng xác nhận xác nhận triệu chứng đỗ động hâm nóng Do rung động, nhiệt hay xâm nhập nước (hơi nước) khó tái tạo hư hỏng Phép thử cách mô triệu chứng giới thiệu phương pháp hiệu thay cho điều kiện áp dụng lên xe đỗ Những điểm quan trọng việc thử mô triệu chứng: Trong phép thử mô triệu chứng, triệu chứng hư hỏng khu vực hay chi tiết hư hỏng phải xác nhận lại Trước hết, khoanh vùng mạch hư hỏng theo triệu chứng Sau đó, nối đồng hồ đo tiến hành thử mô triệu chứng, đánh giá xem mạch kiểm tra hư hỏng hay bình thường Ngồi ra, xác nhận triệu chứng hư hỏng thời điểm Hãy tham khảo bảng triệu chứng hư hỏng cho hệ thống để thu hẹp nguyên nhân triệu chứng 3.3.2.1 Phương pháp rung (hình 3.20) Khi rung động ngun nhân chính.Lắc nhẹ ngón tay vào chi tiết cảm biến nguyên chân hư hỏng kiểm tra trục trặc xảy ý: Tạo rung động mạch lên rơle làm mở Các giắc nối: Lắc nhẹ giắc nối theo chiều thẳng đứng ngang Dây điện: Lắc nhẹ dây điện theo hướng thẳng đứng ngang 3.3.2.2 Phương pháp nhiệt Khi hư hỏng xảy bị Hình 3.20 Phương pháp nóng.Sấy nóng phận mà dễ xảy hư rung 61 hỏng máy sấy tóc hay dụng cụ tương đương Kiểm tra xem trục trặc có xảy khơng Chú ý: Khơng sấy nóng 60°C (140°F) Vượt q nhiệt độ giới hạn làm hỏng phận.Không sấy nóng trực tiếp chi tiết ECU 62 3.3.3 Quy trình tháo lắp kiểm tra bugi Bảng 3.9 Quy trình tháo lắp kiểm tra bugi ST T Tên công việc Dụng cụ Tháo nắp cuộn dây đánh lửa Rút giắc điện cắm vào bô bin Yêu cầu kỹ thuật Tắt máy, mở nắp capô, tháo cáp điện từ cực âm acquy Hình ảnh minh họa Tháo bu lông đai ốc Nhấc bô bin Tháo bugi bugi Đánh giá bugi Vệ sinh bugi Khẩu 10 T 10 Tháo quy trình, tuần tự, nhẹ nhàng Thiết bị chuyên dùng Tháo nhẹ nhàng, tránh vỡ, nứt, giắc nối Găng tay Khẩu Tay lắc Tháo quy trình, tránh rơi, trầy, xước, vỡ Găng tay, Cân lực Khẩu 16 dài, tay nối Đồng hồ đo điện Tháo bugi nhẹ nhàng, quy trình, tránh xước, rơi, vỡ bugi Chú ý: Cẩn thận không cho bụi bẩn vào lỗ bugi Găng tay Thiết bị chun dùng Súng xì khơ Bugi màu nâu nhạt đỏ gạch: bugi hoạt động tốt Bugi bị khô có màu trắng: tỉ lệ hịa khí bị dư gió thiếu xăng Bugi bị bám muội than, có màu đen: tỉ lệ hịa khí bị thiếu gió thừa xăng Nếu bugi dính muội than làm bugi Thời gian khơng q 20s Nếu bugi bám dầu rửa xăng trước 63 Kiểm tra điện trở sứ cách điện Kiểm tra khe hở điện cực bugi Đồng hồ đo điện Căn Dùng đồng hồ đo điện trở, thang mêgaôm đo điện trở phần sứ cách điện (10-12mê ga ôm) Nếu giá trị điện trở đo nằm giá trị tiêu chuẩn, làm bugi Nếu khe hở đo vượt giá trị tối đa thay bugi Khe hở tối đa 1,3mm Khe hở tiêu chuẩn bugi 1,0÷1,1mm Quy trình lắp bugi ngược lại với quy trình tháo Chú ý xiết chặt bugi với mô men xoắn quy định 20-30Nm 10 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Hệ thống đánh lửa hệ thống vơ quan trọng, giữ vai trò định đến hoạt động ổn định xe ô tô Để xe dụng cách hiệu nhất, hệ thống đánh lửa phải làm việc cách xác tối ưu Thời gian hoạt động cố không tránh khiến hệ thống đánh lửa hư hỏng đáng kể Phần trình bày bên kỹ đọc sơ đồ điện, cách kiểm tra sửa chữa hư hỏng dựa vào thông số tiêu chuẩn động 2AZ-FE Toyota Camry Vì vậy, để hệ thống đánh lửa nói riêng hệ thống khác nói chung cần kiểm tra thường xuyên, bảo dưỡng theo định kỳ Người sử dụng cần nắm rõ biểu xe gặp cố để kịp thời sửa chữa đưa đến xưởng sửa chữa cần thiết 64 KẾT LUẬN CHUNG Ngành công nghệ ô tô ngày phát triển, đại nên yêu cầu hệ thống đánh lửa nhỏ gọn hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn, hiệu suất cao, giảm ô nhiễm môi trường… Đảm bảo hệ thống đánh lửa tốt với trường hợp hoạt động động Nên ngày có nhiều hệ thống đánh lửa khác nhau, chung dựa sở chung để tao tia lửa điện mạnh, xác hệ thống phổ biến hệ thống đánh lửa trực tiếp Hệ thống đánh lửa động 2AZ-FE Toyota Camry cho thấy vượt bậc cơng nghệ khoa học tơ Nó hệ thống sử dụng phổ biến nhất, ưu việt nhất, tân tiến Hệ thống đánh lửa trực tiếp động 2AZ-FE Toyota Camry mang lại lợi ích tối ưu lớn giúp cho người mua sử dụng xe cảm thấy yên tâm Hệ thống trang bị nhiều cảm biến, tín hiệu thông minh giúp loại bỏ hạn chế trước nạp đủ nhiên liệu sau van hút đóng, để điều khiển cháy xác, tiết kiệm nhiên liệu, tăng cơng suất động góp phần giảm nhiễm mơi trường Bên cạnh đề tài em trình bày quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa động 2AZ-FE Toyota Camry, nhằm giúp người sử dụng hiểu biết hư hỏng, kiểm tra kịp thời đưa đến xưởng sửa chữa cần thiết Sau trình miệt mài tìm hiểu nghiên cứu với cố gắng nhiệt tình thầy hướng dẫn Đề tài tốt nghiệp em “Nghiên cứu hệ thống đánh lửa động 2AZ-FE lắp dòng xe CAMRY hãng TOYOTA” hoàn thành Cuối em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình bảo giúp đỡ thầy, cô khoa Công nghệ kĩ thuật Ô tô, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS.Bùi Văn Chinh giúp đỡ em hoàn thành đồ án Tuy nhiên kiến thức hạn chế tài liệu hệ thống khan hiếm, em nhiều thiếu sót việc thực đề tài Vậy nên để hoàn toàn nắm bắt sâu hiểu kỹ em thấy cần phải hồn thiện thêm Em mong thầy mơn góp ý để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thành Bắc, Chu Đức Hùng, Thân Quốc Việt, Phạm Việt Thành, Nguyễn Tiến Hán, Giáo trình Hệ Thống điện – điện tử ô tô bản, Khoa Công nghệ ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [2] Nguyễn Huy Trưởng, Lê Hồng Quân, Vũ Minh Diễn, Nguyễn Văn Tồn, Thí Nghiệm Điện Ơ tơ, Khoa Công nghệ ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [3] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Văn Thành, Năm 2014, Giáo trình kĩ thuật bảo bảo dưỡng sửa chữa ô tô, Khoa Công nghệ ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [4] http: //www.oto-hui.com [5] Tài liệu “ Cẩm nang sửa chữa Toyota ” ... sâu hệ thống đánh lửa trực tiếp động 2AZ-FE Toyota Camry 16 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN ĐỘNG CƠ 2AZ-FE TOYOTA CAMRY 2.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ TOYOTA. .. bugi đánh lửa 10 1.2.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hình 1.2 Sơ đồ ngun lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm khác với hệ thống đánh. .. biến: - Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa; - Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ + Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến Hall; + Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang; + Hệ thống đánh lửa

Ngày đăng: 28/02/2022, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w