1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỒNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2.0G

53 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Kết Cấu Và Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Khởi Động Trên Xe Toyota Camry 2.0G
Trường học Hà Nội
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà nội, ngày….tháng…năm 2020 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT……………………….i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ……… …………………………………ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU …………………………………….iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE Ô TÔ 1.1 Vai trò, nhiệm vụ yêu cầu hệ thống khởi động xe tơ 1.1.1 Vai trị 1.1.2 Nhiệm vụ 1.1.3 Yêu cầu hệ thống khởi động 1.1.4 Vị trí làm việc máy khởi động 1.2 Phân loại hệ thống khởi động 1.2.1 Loại giảm tốc 1.2.2 Loại bánh hành tinh 1.2.3 Loại bánh đồng trục 1.3 Môt số phương pháp hỗ trợ trình khởi động 1.3.1 Dùng bu gi có hệ thống sấy 1.3.2 Phương pháp dùng rơ le đổi nối điện áp 1.4 Kết luận chương 10 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỒNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2.0G11 2.1 Cấu tạo hệ thống khởi động 11 2.1.1 Ắc quy 11 2.1.2 Cầu chì 12 2.1.3 Khóa điện 12 2.1.4 Động điện chiều 13 2.1.5 Rơ le gài khớp 14 2.1.6 Khớp truyền động 15 2.2 Đặc điểm kết cấu máy khởi động xe Toyota Camry 2.0G15 2.2.1 Công tắc từ 16 2.2.2 Phần ứng ổ bi cầu 19 2.2.3 Vỏ máy khởi động 20 2.2.4 Cơ cấu giảm tốc 22 2.2.5 Ly hợp máy khởi động 23 2.3 Nguyên lý làm việc 24 2.3.1 Nguyên lý làm việc máy khởi động 24 2.3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động 27 2.4 Kết luận chương 28 CHƯƠNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, THÁO LẮP VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE TOYOTA CAMRY 2.0G 29 3.1 Quy trình tháo, lắp máy khởi động 29 3.1.1 Quy trình tháo máy khởi động 29 3.1.2 Quy trình lắp máy khởi động 32 3.2 Quy trình kiểm tra hệ thống khởi động 34 3.2.1 Phương pháp kiểm tra nhanh hệ thống khởi động 34 3.2.2 Kiểm tra hư hỏng phận máy khởi động 38 3.3 Một số phương pháp sửa chữa chi tiết gặp hư hỏng 43 3.4 Kết luận chương 44 KẾT LUẬN CHUNG…………………………………………………45 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………46 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU DIỄN GIẢI ĐƠN VỊ V Hiệu điện vôn Mc Mô men cản N.m MKĐ Máy khởi động _ HTKĐ Hệ thống khởi động _ _ ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động ô tô Hình 1.2 Sơ đồ bố trí chung máy khởi động Hình 1.3 Máy khởi động loại giảm tốc Hình 1.4 Máy khởi động loại bánh hành tinh Hình 1.5 Máy khởi động loại bánh đồng trục Hình 2.1 Ắc quy ô tô 11 Hình 2.2 Cầu chì mạch đề 12 Hình 2.3 Khóa điện mạch khởi động 12 Hình 2.4 Động máy đề 13 Hình 2.5 Rơ le gài khớp 14 Hình 2.6 Khớp truyền động 15 Hình 2.7 Máy khởi động xe tơ 15 Hình 2.8 Kết cấu máy khởi động 16 Hình 2.9 Cơng tắc từ 16 Hình 2.10 Nguyên lý hoạt động chuột đề 17 Hình 2.11 Trạng thái hút vào 17 Hình 2.12 Trạng thái giữ 18 Hình 2.13 Trạng thái hồi 18 Hình 2.14 Phần ứng ổ bi 19 Hình 2.15 Chổi than giá đỡ chổi than 21 Hình 2.16 Bộ bánh hành tinh 22 Hình 2.17 Ly hợp chiều 23 Hình 2.18 Chiều đường sức từ 24 Hình 2.19 Lực sinh nam châm 25 Hình 2.20 Đường sức từ khung dây 25 Hình 2.21 Nguyên lý quay liên tục 26 Hình 2.22 Cổ góp, chổi than máy khởi động 27 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Quy trình tháo máy khởi động 29 Bảng 3.2 Quy trình lắp máy khởi động 32 Bảng 3.3 Phương pháp kiểm tra nhanh hệ thống khởi động 34 Bảng 3.4 Kiểm tra hư hỏng phận máy khởi động 38 Bảng 3.5 Một số phương pháp sửa chữa chi tiết máy khởi động 43 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta trình phát triển hội nhập với quốc gia khác giới, với trình cơng nhiệp hóa đại hóa đất nước, số lượng phương tiện vận tải ngày tăng, tơ phương tiện sử dụng rộng rãi nước ta nhiều lĩnh lực như: giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng… Để đáp ứng trình làm việc đạt hiệu cao động tiện nghi ô tô hãng xe giới không ngừng nghiên cứu phát triển hệ thống điện động ô tô Và ngày hệ thống điện hỗ trợ cho trình khởi động cho nhiều kết đem lại tiện nghi an tâm cho người sử dụng Đồng nghĩa với phát triển địi hỏi người thợ, người kỹ sư ô tô cần trang bị kiến thức chun mơn trình độ tay nghề để theo kịp phát triển ngành công nghệ ô tô Trong thời gian học tập trường với kiến thức thu từ thực tế hệ thống khởi động ô tô hệ thống khác ô tô, em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống khởi động xe Toyota Camry 2.0G” Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động xe Camry 2.0G Em hân hạnh hướng dẫn giúp đỡ thầy Bùi Văn Chinh cố gắng thân học hỏi từ bạn giúp em hồn thành đồ án tốt nghiệp theo tiến độ giao Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Đức Tùng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE Ơ TƠ 1.1 Vai trị, nhiệm vụ yêu cầu hệ thống khởi động xe tơ 1.1.1 Vai trị Hệ thống khởi động đóng vai trị quan trọng hệ thống điện ôtô Hệ thống khởi động hoạt động cách thay đổi lượng điện thành để quay máy khởi động Máy khởi động chuyển qua bánh tới bánh đà trục khuỷu động Trong trình quay khởi động, bánh đà quay, hỗn hợp khơng khí–nhiên liệu đưa tới xy lanh, nén đốt cháy khởi động động Đa số động yêu cầu tốc độ quay khởi động khoảng 200v/ph Có hai hệ thống khởi động khác dùng ơtơ Cả hai hệ thống có mạch điện tách biệt: mạch điều khiển, mạch động Một hệ thống có động khởi động riêng dùng dòng xe đời cũ Loại lại động khởi động có bánh giảm tốc dùng hầu hết dòng xe Khi bạn khởi động, động tự quay với cơng suất Trước tia lửa điện xuất ta phải dùng lực từ bên để làm quay động Máy khởi động thực công việc Máy khởi động ngừng hoạt động động nổ Động khởi động dùng nguồn điện ắc quy ô tô Các động cần phải tạo mô men lực lớn từ nguồn điện hạn chế ắc quy đồng thời phải gọn nhẹ 3 Hình 1.1 Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động ô tô Ắc qui Cọc 30 Cầu chì Cọc 50 Khóa điện Máy khởi động Rơ le khởi động 1.1.2 Nhiệm vụ Làm nhiệm vụ quay trục khuỷu động đạt tốc độ định để từ động làm việc tự lập Tốc độ phải đảm bảo hòa trộn nhiên liệu xăng diesel với khơng khí, tạo thành hỗn hợp cơng tác xilanh động hỗn hợp cháy, dãn nở sinh công Khi động hoạt động khơng cần HTKĐ tốc độ động hệ thống không 32 3.1.2 Quy trình lắp máy khởi động Quy trình lắp máy khởi động ngược với quy trình tháo máy khởi động Bộ phận tháo sau ta lắp Bảng 3.2 Quy trình lắp máy khởi động TT Nội dung Dụng cụ Phương pháp thao tác Yêu cầu kỹ thuật Lắp chi Giá đỡ, cờ lê, Lắp chi tiết tiết hợp Lắp MKĐ sau tiết thành tuốc nơ vít, chi tiế động MKĐ Lắp chi lắp vào phải MKĐ móc lị xo tiết rơ le gài đảm bảo chuyển động phần đốt vị trí yêu cầu cách mát phải mát tốt Thử MKĐ Giá đỡ, ắc Gá máy khởi động chắn Đảm bảo tiếp chế độ máy không quy, dây dẫn, dây dẫn áp thấp đơn giá đỡ Bắt dây cáp từ cực dương ắc quy lên cọc đồng phải rơ le tải ắc gài từ cực âm AQ lên mát quy giá đỡ xúc mát tốt khung gia đỡ MKĐ Các đầu mối dây phải gá chặt đai Dùng đoạn dây đơn thấp áp ốc thời gian bắt chặt từ cọc đồng bên phải thử máy khởi rở le gài Bắt chặt cọc vào động không cuộn lõi thép Đánh chạm 15 giây hai đầu dây lại với nhau, lúc cách máy khởi động làm phút cho 33 việc Lắp MKĐ Cờ lê, tuốc lên xe lần thử Lựa chiều lắp MKĐ vào vị MKĐ làm nơ vít, băng trí Siết đai ốc giữ chặt MKĐ việc bánh dính đen Bắt chặt đầu dây dẫn phải ăn khớp Quấn băng dinh cách điện với bánh bối dây gọn gàng đà động Các đầu nối dây dẫn phải bắt vị trí, tiếp xúc tốt 34 3.2 Quy trình kiểm tra hệ thống khởi động 3.2.1 Phương pháp kiểm tra nhanh hệ thống khởi động Bảng 3.3 Phương pháp kiểm tra nhanh hệ thống khởi động TT Tình trạng Ngun nhân Kiểm tra sửa chữa -Hở mạch công -Kiểm tra tiếp điểm chỗ tắc đánh lửa Động không quay đèn sáng nối công tác -Hở mạch mơ tơ -Kiểm tra cổ góp, chổi khởi động than chỗ nối -Hở mạch điều -Kiểm tra cuộn dây, rơ le, khiển công tác chỗ nối -Hở cầu chì nối -Hở cầu chì nối thay cầu trì -Động hỏng -Kiểm tra động để tìm hư hỏng Động -Điện áp ắc quy thấp quy không quay đèn sáng mờ -Sạc lại thay ắc -Các bạc lót bị bó -Sửa chữa mơ tơ khởi động cứng, bị ngắn mạch mô tơ -Nhiệt độ ắc quy -Bình ắc quy phải sạc lạnh đầy đủ, điều chỉnh mạch điện mô tơ -Động không khởi - Dẫn động mô tơ hỏng -Thay phận trượt 35 động đèn sáng mờ hở mạch môtơ thay chổi than, sửa khởi động -Động -Điện trở lớn -Làm cổ góp không khởi chữa chỗ nối không tốt - Chỗ nối có -Làm kẹp dây cáp thể bình ắc quy động đèn cực ắc quy, xiết chặt kẹp nối cực bình tắt -Động khởi động đèn -Ắc quy hỏng -Sạc lại thay -Hở mạch -Làm sạch, xiết chặt chỗ nối, thay dây dẫn không sáng -Động quay chậm không khởi động điện - Ắc quy bị phóng điện -Nhiệt độ bình thấp -Mô tơ khởi động hỏng -Kiểm tra lại, sạc lại thay -Bình ắc quy phải sạc đầy đủ Động cơ, dây dẫn -Dây cáp ắc quy mơ tơ khởi động kích cỡ tình trạng tơt -Hư hỏng phần khí -Kiểm tra mô tơ khởi động động -Lắp dây cáp bình acquy -Người lái làm phóng có kích cỡ phù hợp điện ắc quy cố gắng khởi động -Động -Hệ thống đánh lửa bị -Thực kiểm tra tia lửa quay với tốc hỏng độ bình thường -Kiểm tra động -Hệ thống nhiên liệu bị điện, kiểm tra thời điểm hệ thống đánh lửa 36 khơng hỏng khởi động -Khơng khí rị rỉ cổ góp chế hồ khí -Động bị hỏng -Kiểm tra bơm nhiên liệu, ống dẫn, chế hồ khí hệ thống bơm nhiên liệu -Xiết chặt chỗ nối, thay đệm cần thiết -Kiểm tra sức nén, thời điểm xupáp -Rơle cuộn dây có -Hở mạch cuộn giữ -Thay cuộn dây khác -Điện áp acquy thấp -Sạc acquy -Các tiếp điểm bị cháy -Thay tiếng kêu - Bánh ăn khớp chậm sau khởi động - Piston cuộn dây -Làm làm lỏng kẹt piston -Li hợp chiều bị -Làm trục phần ứng kẹt trục phần ống bọc li hợp ứng Li hợp chiều bị hỏng -Thay li hợp -Thay lò so -Lò xo hồi dịch chuyển yếu -Tiếng kêu bánh -Khe hở lớn bánh vào ăn khớp tốc vành độ cao vào quay máy(Trước động 10 -Các tiếng kêu bất đánh lửa) -Tiếng kêu bánh -Khe hở nhỏ bánh dẫn vành -Li hợp chiều bị hư 37 thường dẫn vào ăn khớp sau -Phần ứng bị cong động đánh lửa, không cân công tác thả lỏng -Hư li hợp chiều -Tiếng kêu lớn rú thay vành lên âm tiếng còi sau động đánh lửa máy khởi động ăn khớp có tiếng kêu giống tiếng cịi động quay -Tiếng kêu tiếng gõ máy khởi động thả đê dừng sau động khởi động -Tiếng kêu môtơ khởi động động không quay 38 3.2.2 Kiểm tra hư hỏng phận máy khởi động Bảng 3.4 Kiểm tra hư hỏng phận máy khởi động Bộ phận Bước kiểm Hình vẽ minh hoạ Nội dung kiểm tra tra - Dùng ôm kế kiểm tra -Kiểm tra thơng mạch cổ góp rotor chạm mát -Dùng ôm kế kiểm tra thông mạch Roto r -Kiểm cổ góp tra hở mạch -Sử dụng Grônha để kiểm tra ngắn mạch rotor -Kiểm tra - Đặt rotor lên giá chữV ngắn - Đưa nguồn điện xoay mạch chiều vào Grônha, dùng thép mỏng đặt lên rotor theo hướng dọc trục -Giữ nguyên lõi thép 39 xoay từ từ rotor, đến rãnh thấy thép rung rung chứng tỏ cuộn dây rãnh bị ngắn mạch mica góp tương ứng bị cháy -Kiểm - Quan sát bề mặt cổ góp tra bề xem có bị cháy xám mặt chóc rỗ khơng cổ góp - Đặt rotor lên giá đỡ chữ V -Kiểm tra độ méo - Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ méo cổ góp cổ - Độ méo lớn cho góp phép 0.05 mm - Dùng thước cặp kiểm -Kiểm tra đường kính cổ góp tra đường kính cổ góp Dmax=30mm,Dmin=29 mm 40 Cổ Kiểm góp tra - Kiểm tra dộ sâu rãnh thước rãnh - Độ sâu tiêu chuẩn 0.6mm phiến - Độ sâu tối thiểu 0.2mm góp -Kiểm tra hở mạch - Dùng ôm kế kiểm tra thơng mạch cuộn dây kích từ vỏ máy -Kiểm tra chạm mát - Dùng ôm kế kiểm tra thơng mạch cuộn dây kích từ vỏ máy Kiểm tra - Dùng thước cặp kiểm chiều dài tra chiều dài chổi than chổi than - Chiều dài tiêu chuẩn: +Loại 1kw :13,5 mm +Loại 1,4kw :15,5mm 41 - Dùng lực kế để đo lực Kiểm tra lực nén lò xo nén lò xo - Lực nén tiêu chuẩn: 1,785-2,415 kg - Lực nén tối thiểu:1,2 kg - Dùng ôm kế kiểm tra Kiểm tra giá đỡ chổi than xem có thơng mạch chổi than âm chổi than dương hay không Kiểm tra tiếp điểm Dùng mát thường quan đồng sát xu Rơle Kiểm tra hồi vị pittôn g Ấn pittông nhả ra,nó hồi vị nhanh vị trí ban đầu 42 Kiểm tra cuộn Dùng đồng hồ vạn kiểm tra hút Kiểm tra cuộn giữ Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông mạch cọc 50 va thân rơle Kiểm tra Dùng tay xoay vòng vòng bi bi tác dụng lực xem có bị lực cản hay khơng vịng bi có bị kẹt hay không Kiểm tra khe hở bánh máy khởi động với bánh Dùng thước cặp vành chặu Kiểm tra cụm bánh khởi động Dùng tay xoay bán 43 3.3 Một số phương pháp sửa chữa chi tiết gặp hư hỏng Bảng 3.5 Một số phương pháp sửa chữa chi tiết máy khởi động TT Chi tiết Sửa chữa - Cuộn dây rotor bị đứt phải hàn lại Rotor - Cuộn dây chạm mát với trục phải thay - Cuộn dây chạm mát phải thay rotor sửa chữa , lót lại chỗ bị chập - Bị cháy rám, bị cháy rám nhẹ dùng giấy nhám mịn đánh lại - Bị tróc rỗ nhiều tiện lại máy tiện Cổ góp - Cổ góp mịn dùng giấy nhám đánh lại Nếu mịn nhiều mịn khơng đưa lên máy tiện tiện lại hay thay cổ góp - Cách điện phiến góp nhơ cao ta dùng lưỡi cưa cắt lại làm - Cuộn dây kích từ bị đứt cho phép hàn lại thép phải kẹp chặt Stato - Cuộn dây chạm mát lót cách điện chỗ làm mát tẩm sơn cách điện lại thay khung từ - Cuộn dây chạm mát lớp Êmay vá với sợi bọc cách điện hỏng thay quấn lại lớp cách điện tẩm sơn lại Chổi - Chổi than bị mòn nứt vỡ ma sát Nếu độ dài chổi than than ngắn độ dài tiêu chuẩn phải thay 44 Lị xo - Lực ép lò xo chổi than phải quy định, nhỏ chổi than phải thay Giá đỡ - Giá đỡ chổi than bị cháy xám phải thay cách điện chổi than - Cọc tiếp điểm ,đồng xu bị cháy dùng giấy nhám đánh Rơle kéo - Cuộn hút cuộn giữ bị đứt, chạm mát phải thay rơle quấn lại Vòng bi Khớp - Vòng bi bị mịn kẹt tì thay -Khớp chiều mịn hỏng thay chiều 10 Bánh -Bị mịn nhiều thi thay khởi động 3.4 Kết luận chương Hệ thống khởi động xe Toyota Camry hệ thống vơ quan trọng khơng có xe hoạt động Tuy nhiên q trình sử dụng có hỏng hóc khơng mong muốn cần phải sửa chữa bảo dưỡng hệ thống cách thường xuyên Hệ thống khởi động đại khó tiếp cận sữa chữa khơng có trang thiết bị phụ trợ sửa chữa Tuy nhiên có máy chẩn đốn tìm lỗi mà hệ thống gặp phải cách nhanh tiết kiệm thời gian công sức cho người thợ sửa chữa 45 KẾT LUẬN CHUNG Xe Toyota Camry xe ưa chuộng ln đứng vững khẳng định vị thị trường tơ nước nước Tuy nhiên với công nghệ tân tiến hãng xe không ngừng nâng cao loại xe để cạnh tranh xe Camry phải đưa phương án cải tiến Hệ thống khởi động hệ thống quan trọng động xe tơ Chính ln trọng cải tiến để đưa hệ thống khởi động tối ưu cho người sử dụng Xuất phát từ nhu cầu em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống khởi động xe Toyota Camry 2.0G” Nhằm cung cấp cho người kiến thức lý thuyết thực hành bão dưỡng sữa chữa hệ thống xe Toyota Kiến thức Đề tài xếp theo thứ tự: Tổng quan hệ thống khởi động; Cấu tạo nguyên lý làm việc; Hư hỏng, nguyên nhân, cách khắc phục kiểm tra hệ thống; Cơ sở thiết lập mơ hình hoạt động thực tế Từng phận phân tích thứ tự rõ ràng Do người đọc dể dàng hiểu Trong q trình thực đề tài em kết hợp kinh nghiệm thực tiễn, lý thuyết vễ sữa chữa ô tô để cố gắng cập nhật kiến thức Nhằm đáp ứng yêu cầu sữa chữa xe Toyota Để hoành thành dồ án lần xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, TS Bùi Văn Chinh bảo hướng dẫn em cách tận tình trình làm việc Do kiến thức tài liệu cịn có hạn hạn chế kiến thức thực tế nên không tránh khỏi sai sót em mong thầy, mơn góp ý để em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Thoan, Lê Văn Anh, Trần Phúc Hịa, Nguyễn Thanh Quang, Năm 2014, Giáo trình lý thuyết ô tô Khoa Công nghệ ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [2] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Duy Hưởng, Giáo trình kết cấu ô tô, kết cấu động cơ, Khoa Công nghệ ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [3] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Văn Thành, Năm 2014, Cẩm nang sủa chữa Toyota, Giáo trình kĩ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô Khoa Công nghệ ô tô, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ... nghệ ô tô đại Tiếp theo em xin trình bày đặc điểm kết cấu nguyên lí làm việc hệ thống khởi động xe Toyota Camry 2.0G 11 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỒNG KHỞI ĐỘNG TRÊN... động điện máy khởi động đến bánh đà động tách rô to khỏi bánh đà 2.2 Đặc điểm kết cấu máy khởi động xe Toyota Camry 2.0G Hình 2.7 Máy khởi động xe tơ 16 Hình 2.8 Kết cấu máy khởi động 2.2.1 Cơng... 2.2.5 Ly hợp máy khởi động 23 2.3 Nguyên lý làm việc 24 2.3.1 Nguyên lý làm việc máy khởi động 24 2.3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động 27 2.4 Kết luận chương

Ngày đăng: 21/03/2022, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w