PowerPoint Presentation BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ThS BS Nguyễn Duy Tài 1 BỆNH HỌC BÀI 18 MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này,sinh viên có khả năng 1 Định nghĩa được bệnh VKDT 1 1 Trình bày được nguyên nhân gây bệnh VKDT 2 1 Liệt kê được yếu tố nguy cơ gây Bệnh VKDT 3 1 Trình bày được triệu chứng LS và CLS của Bệnh VKDT 4 1 Trình bày nguyên tắc điều trị Bệnh VKDT 5 2 Viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid Arthritis – RA) là một bệnh hệ thống gây viêm khớp mạn t.
BỆNH HỌC BÀI 18 BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ThS.BS Nguyễn Duy Tài MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này,sinh viên có khả 11 Định nghĩa bệnh VKDT 21 Trình bày nguyên nhân gây bệnh VKDT 31 Liệt kê yếu tố nguy gây Bệnh VKDT 41 Trình bày triệu chứng LS CLS Bệnh VKDT 51 Trình bày nguyên tắc điều trị Bệnh VKDT Viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid Arthritis – RA) bệnh hệ thống gây viêm khớp mạn tính người lớn, biểu viêm không đặc hiệu màng hoạt dịch nhiều khớp, diễn biến kéo dài, tăng dần, cuối dẫn tới dính biến dạng khớp RA: Thế giới 0,5 – 3% người lớn 0,5 – 20% bệnh khớp Việt Nam 70 – 80% nữ 80% từ 35 đến 55 tuổi Nguyên nhân: RA – được coi bệnh tự miễn hệ thống Tác nhân khởi phát: chưa rõ ràng, virus Yếu tố địa: thường gặp nữ: 25 – 55 Yếu tố di truyền: hay xảy người có HLA-DRB1/DR1/DR4, có tính gia đình huyết thống với BN có tỉ lệ RA cao + bệnh tự miễn khác Cơ chế: chưa rõ ràng Do lympho B sinh tự kháng thể IgM (yếu tố thấp) chống lại kháng thể IgG thể tạo phức hợp miễn dịch (PHMD) PHMD lắng đọng ổ khớp, hấp dẫn BC đa nhân trung tính đại thực bào giải phóng men tiêu thể kích thích huỷ hoại màng hoạt dịch q trình viêm khơng đặc hiệu Đồng thời lympho T màng hoạt dịch sx cytokin huỷ mô sụn – xương gây viêm Đặc trưng ban đầu q trình viêm khơng đặc hiệu: phù nề, xung huyết Sau q trình tăng sinh phì đại cấu trúc hình lơng màng hoạt dịch tăng sinh lớp liên bào phủ, tăng thâm nhập TB viêm ăn sâu vào đầu xương phần dưới sụn khớp, gây tổn thương đầu xương Sau thời gian: tổ chức xơ phát triển dính khớp biến dạng khớp 2.1 Biểu hiện tại khớp KHỞI PHÁT • Viêm Khớp (cở tay, bàn tay, ngón tay, gối, cở chân) TOÀN PHÁT • Viêm đa khớp, chủ yếu khớp nhỏ và vừa • Vị trí: bàn tay, cở tay, ngón tay, gối, khuỷu, cở chân, bàn chân, ngón chân • Tính chất: Đối xứng, sưng đau, nóng đỏ, đau tăng về đêm và gần sáng, vận động khó khăn, cứng khớp buổi sáng • Diễn biến: Viêm khớp tăng và nặng dần => dính và biến dạng khớp => di chứng:Bàn tay gió thổi, ngón tay cổ cị, hình thoi, cổ tay lưng lạc đà, khớp gối dính tư nửa co, ngón chân hình vuốt thú 2.2 Biểu hiện toàn thân và khớp Toàn thân BN gầy sút, mệt mỏi, ăn ngủ kém, da, niêm mạc xanh nhợt Hạt dưới da Gần khớp khuỷu, gối, cổ tay Hạt có đường kính 5-15mm, lên mặt da, chắc, khơng đau, không di động Ban đỏ Ban đỏ gan bàn chân và lòng bàn tay viêm mao mạch RL dinh dưỡng và vận mạch Hoại tử vô khuẩn tắc mạch lớn gây loét vô khuẩn Teo Khớp tổn thương giảm vận động: teo liên đốt, teo đùi, cẳng chân 2.2 Biểu hiện toàn thân và khớp Viêm Gân và bao gân quanh khớp Dây chằng khớp viêm Co kéo giãn, gây lỏng lẻo khớp Bao khớp Phình thành kén hoạt dịch Nội tạng Tràn dịch phổi, tràn dịch màng tim, lách to, xương mất chất vôi và gãy tự nhiên Triệu chứng khác Thiếu máu nhược sắc, rối loạn thần kinh thực vật, viêm giác mạc, mống mắt 2.2 Biểu hiện toàn thân và khớp Xét nghiệm miễn dịch Hợi chứng viêm • Tìm yếu tớ dạng thấp • Phản ứng Waaler Rose (+) và test Latex (+) • Khơng có giá trị chẩn đốn, có giá trị đánh giá mức độ tiến triển bệnh • Tốc độ máu lắng , lượng sợi huyết • Điện di huyết thanh: albumin , globulin • Protein C phản ứng (+) Dịch khớp Sinh thiết màng hoạt dịch • Khối lượng, đợ nhớt, màu vàng nhạt, đục • Lượng chất nhầy • Sớ lượng TB đặc biệt đa nhân trung tính có hạt nhỏ bào tương (tế bào Ragocyte) • Lượng bổ thể dịch khớp • Phản ứng Waaler Rose (+) và test Latex (+) cao và sớm huyết tương • • • • • • Chỉ làm khớp gối trường hợp khó chẩn đốn Sinh số lượng hình lơng màng hoạt dịch Liên bào phủ hình lơng Hoại tử dạng tơ huyết Nhiều mạch máu tân tạo Nhiều tế bào viêm X - Quang • • • • • Loãng xương ở đầu xương cạnh khớp Hình ảnh bào mòn xương Hình hốc xương Khe khớp hẹp Dính và biến dạng khớp RA theo hội khớp học Hoa Kỳ sửa đổi năm 1988: Cứng khớp buổi sáng: kéo dài 1h Viêm từ khớp trở lên có phù nề mơ mềm Viêm khớp bàn tay (khớp ngón gần, bàn ngón tay, cở tay) Có tính chất đối xứng Có hạt dạng thấp dưới da Yếu tớ dạng thấp (+) X- quang khớp điển hình (bào mịn xương, mất chất khoáng thành dải) Chẩn đoán xác định khi: có 4 tiêu ch̉n và kéo dài nhất tuần Tiến triển Kéo dài nhiều năm, tiến triển từ từ, nặng dần thành từng đợt Nặng lên bị nhiễm khuẩn, lạnh, chấn thương, phẫu thuật Hạn chế vận động từ nhẹ đến nặng Sưng nề bào mòn đầu xương hẹp khe khớp dính khớp biến dạng khớp dính khớp hồn tồn Biến chứng Nhiễm kh̉n (lao) Tai biến dùng thuốc điều trị Xơ dính dây TK ngoại biên viêm xơ dính phần mềm quanh khớp Tổn thương nội tạng Sử dụng thuốc ngăn chặn sự huỷ xương, sụn từ đầu Điều trị triệu chứng đồng thời điều trị Thuốc điều trị cần trì kéo dài có xu hướng kết hợp nhiều thuốc từ nhóm thuốc khác Kết hợp điều trị nội trú – ngoại trú, điều dưỡng tại nhà Thường xuyên kiên trì, theo dõi kiểm tra Thuốc điều trị bản bệnh Chloroquin Methotrexat Muối vàng Sulfasalazin penicillamin Ức chế miễn dịch tế bào Ức chế cytokin Thuốc chống thấp tác dụng chậm (Slow acting anti rheumatic drugs – SAARDs) Sử dụng thời gian dài, nhiều tháng, năm Ưu tiên Chloroquin (200-400mg/24h)/3-6 tháng Theo dõi số lượng BC, men Methotrexat (7,5-15mg/tuần)/2-4 tuần gan, chức hô hấp Ít sử dụng Ít sử dụng Tác dụng phụ nặng Trầm trọng Ko đáp ứng SAARDs Tác dụng phụ cao, hiệu Chlorambucil, cyclophosphamide, azathioprin, cyclosporin A), sử dụng bệnh trầm trọng (ko đáp ứng corticoid, SAARDs) Ức chế TNF (adalimumab, etanercept, infliximab) Ức chế Interleukin-1 (anakinra) Thuốc chống viêm, giảm đau NSAID Nhiều tác dụng phụ Indomethacin, diclofenac, piroxicam Tuân thủ chỉ định, CCĐ CORTICOID Chỉ định sớm, liều cao + kết hợp SAARDs hiệu giảm liều Giảm đau Tùy mức độ đau Giảm đau trung ương Giảm đau ngoại biên Phục hồi chức năng: Ngoại khoa: • Vận động liệu pháp • Vật lý trị liệu • Mổ cắt màng hoạt dịch • Mổ cắt xương, gọt đầu xương tạo hõm khớp, bóc tách xơ • Dịnh khóp chủ động tư chức • Thay khớp nhân tạo Phương pháp thử nghiệm: • Lọc huyết tương • Lọc lympho máu, chiếu xạ TCD4 • Tái tạo màng hoạt dịch nội khoa tiêm acid osmic đồng vị phóng xạ vào ổ khớp ... 51 Trình bày nguyên tắc điều trị Bệnh VKDT Viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid Arthritis – RA) bệnh hệ thống gây viêm khớp mạn tính người lớn, biểu viêm không đặc hiệu màng hoạt dịch nhiều... hoại màng hoạt dịch q trình viêm khơng đặc hiệu Đồng thời lympho T màng hoạt dịch sx cytokin huỷ mô sụn – xương gây viêm Đặc trưng ban đầu q trình viêm khơng đặc hiệu: phù nề, xung...MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này,sinh viên có khả 11 Định nghĩa bệnh VKDT 21 Trình bày nguyên nhân gây bệnh