1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI HỌC BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh Loét Dạ Dày – Tá Tràng
Tác giả ThS.BS Nguyễn Duy Tài
Trường học Đại học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG ThS BS Nguyễn Duy Tài BỆNH HỌCBỆNH HỌC BÀI 15BÀI 15 DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này,sinh viên có khả năng Định nghĩa được bệnh loét DD TT 11 Trình bày được nguyên nhân gây loét DD TT 22 Liệt kê được các yếu tố nguy cơ gây loét DDTT 33 Trình bày được trc LS và CLS của loét DDTT 44 Trình bày nguyên tắc điều trị loét DDTT 55 ĐẠI CƯƠNG Loét dạ dày tá tràngLoét dạ dày tá tràng Bệnh mạn tínhBệnh mạn tính Có tính chu kỳCó tính.

BỆNH HỌC BÀI 15 LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ThS.BS Nguyễn Duy Tài MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này,sinh viên có khả Định nghĩa bệnh loét DD-TT Trình bày nguyên nhân gây loét DD-TT Liệt kê yếu tố nguy gây loét DDTT Trình bày tr/c LS CLS loét DDTT Trình bày nguyên tắc điều trị loét DDTT ĐẠI CƯƠNG Bệnh mạn tính Loét dày-tá tràng Có tính chu kỳ Niêm mạc dày-tá tràng ĐẠI CƯƠNG Loét phát triển ở: o Vùng thấp Thực quản o o Dạ dày: phần đứng bờ cong nhỏ, hang vị tiền môn vị Tá tràng: hành tá tràng Chiếm tỷ lệ 1-3 % dân số Tỷ lệ: 65% Nam 35% Nữ Tuổi: 30 – 50 YẾU TỐ THUẬN LỢI  Ăn: o Nhanh; o Nhiều: chất kích thích, chất béo; o Vị: chua, cay, nóng o Thiếu dinh dưỡng kéo dài o Không bữa: lúc ăn no, lúc nhịn đói q lâu o khơng giờ: ăn khuya  Uống: Nghiện rượu, nghiện thuốc YẾU TỐ THUẬN LỢI  Do thuốc & hóa chất: thường gặp acid, loại thuốc giảm đau, kháng viêm, corticoid…  Do nhiễm trùng đặc biệt Helicobacter-pylori (vi khuẩn gram âm, hình xoắn)  Nhóm máu O (Hp dễ gắn bề mặt kháng nguyên Tewisb có niêm mạc dày, đặc trưng cho cấu tạo nhóm máu O, nhiễm Hp nhóm máu O cao gấp 1.5-2 lần) YẾU TỐ THUẬN LỢI H.pylori: o Loét dày: 80-85% o Loét tá tràng: 95-100% o Viêm dày mạn: 75-80% o Hội chứng rối loạn tiêu hố khơng lt: 50% pH = 3-4.5 : chép gen pH < : tồn pH > : ngưng hoạt động hoàn toàn YẾU TỐ THUẬN LỢI Do nguyên nhân thần kinh: thường gặp người hay lo lắng, sợ hãi, làm việc căng thẳng, gặp người sống thành thị nhiều nơng thơn, gặp người làm việc trí óc nhiều người làm việc chân tay Do nguyên nhân nội tiết: đái tháo đường, hạ đường huyết, hội chứng cushing, xơ gan… NGUYÊN NHÂN Yếu tố phá hủy niêm mạc HCl Pepsin Acid mật Helicobacter Pylori Rượu # Yếu tố bảo vệ niêm mạc Chất nhầy Bicacbonat Prostaglandin XHTH lóet DD Giả túi thừa sẹo loét ĐIỀU TRỊ MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ Giảm yếu tố phá hủy niêm mạc Tăng cường yếu tố bảo vệ niêm mạc Diệt H.P CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG o Khơng ăn q nhiều chất kích thích, thức ăn q chua, q cay, q nóng o Khơng ăn q nhiều chất béo o Chế độ ăn phải đầy đủ chất dinh dưỡng o Không uống rượu, không hút thuốc o Không nên ăn nhanh, nhai không kỹ o Ăn bữa, giờ, không ăn khuya bữa ăn cuối trước lúc ngủ giờ, khơng ăn q no nhịn đói q lâu CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG 2/ Chế độ làm việc, nghĩ ngơi hợp lý, tránh làm việc sức, căng thẳng lo âu kéo dài, phiền muộn đáng Không dùng thuốc gây tổn thương DD định BS 3/ Thuốc & phương pháp điều trị khác PGE2 + Histamine + ACh M3 Ranitidine Gastrin _ Proglumide _ Misoprostol _ PGE receptor Adenyl cyclase ATP Ca++ + H2 + cAMP + + Gastrin receptor Ca++ + Protein Kinase (kích hoạt) K++ H+ K _ Omeprazole Proton pump Acid dày Thành tế bào Lòng Dạ dày _ Antacid ĐIỀU TRỊ Diệt HP thuốc kháng tiết + thuốc kháng sinh Ức chế bơm Proton: Omeprazole 20 mg 40 mg Lansoprazole 15 mg 30 mg Pantoprazole 40 mg Esomeprazole 20 mg 40 mg Kháng H2: Cimetidine 300 mg Ranitidine 150 mg Famotidine 20 mg 40 mg Nizatidine 150 mg Amoxicillin 1000 mg Clarithromycin 250 mg/500 mg Metronidazole 500 mg ĐIỀU TRỊ Phác đồ Diệt HP OCA x lần/ ngày x ngày OCM x lần/ ngày x ngày OAM x lần/ ngày x ngày ĐIỀU TRỊ Phác đồ Diệt HP OBMT x lần/ ngày x ngày Omeprazole 20 mg Bismuth 240 mg Metronidazole 500 mg Tetracycline 1000 mg ĐIỀU TRỊ Kết điều trị HP Lành sẹo ổ loét Diệt HP? – tuần sau ngưng thuốc : Nội soi, CLO test Kết điều trị dài hạn Tái phát: loét, HP ??? ĐIỀU TRỊ loét DD TT không HP thuốc kháng tiết kháng H2 Ức chế bơm Proton: Omeprazole 20 mg 40 mg Lansoprazole 15 mg 30 mg Pantoprazole 40 mg Esomeprazole 20 mg 40 mg Kháng H2: Cimetidine 300 mg Ranitidine 150 mg Famotidine 20 mg 40 mg Nizatidine 150 mg Loét DD : -8 tuần Loét TT : -6 tuần ĐIỀU TRỊ loét DD TT không HP Thuốc phối hợp Sucrafate: gói x lần / ngày Antacid: Maloox 1v x3 lần / ngày (nhai,ngậm) Phophalugel gói x3 lần / ngày CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT Loét dày gây biến chứng:  Chảy máu tiêu hóa ạt nguy đe dọa tính mạng bệnh nhân mà không cầm máu phương pháp cầm máu thông thường  Thủng ổ loét  Gây hẹp môn vị làm thức ăn không qua  Ung thư hóa  Điều trị nội khoa, nội soi thất bại ... bày nguyên tắc điều trị loét DDTT ĐẠI CƯƠNG Bệnh mạn tính Loét dày- tá tràng Có tính chu kỳ Niêm mạc dày- tá tràng ĐẠI CƯƠNG Loét phát triển ở: o Vùng thấp Thực quản o o Dạ dày: phần đứng bờ cong... hơi, ợ chua, đầy bụng CÁC DẠNG LOÉT 1/ Loét khổng lồ: kích thước > 2,5cm 2/ Loét HTT: thường kèm dị dạng đường mật, túi thừa tá tràng 3/ Loét câm: tỷ lệ 17%, thường bệnh nhân lớn tuổi 4/ Hội... Tewisb có niêm mạc dày, đặc trưng cho cấu tạo nhóm máu O, nhiễm Hp nhóm máu O cao gấp 1.5-2 lần) YẾU TỐ THUẬN LỢI H.pylori: o Loét dày: 80-85% o Loét tá tràng: 95-100% o Viêm dày mạn: 75-80%

Ngày đăng: 29/06/2022, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w