1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI HỌC BỆNH ĐỘNG KINH

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

PowerPoint Presentation ĐỘNG KINH EPILEPSY ThS BS Nguyễn Duy Tài BỆNH HỌC BÀI 21 MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 Trình bày nguyên nhân và phân loại bệnh động kinh 2 Mô tả các triệu chứng lâm sàng của động kinh 3 Trình bày phương pháp điều trị của bệnh động kinh 1 ĐỊNH NGHĨA ĐỘNG KINH EPILEPSY ĐỘNG KINH là sự rối loạn từng cơn chức năng của thần kinh trung ương do sự phóng điện đột ngột, quá mức, đồng thời của các neuron ĐẶC TÍNH Cơn ngắn Kéo dài vài giây đến 1 phút Có tính định hình Xảy ra đột ngột Rối loạ.

BỆNH HỌC BÀI 21 ĐỘNG KINH EPILEPSY ThS.BS Nguyễn Duy Tài MỤC TIÊU HỌC TẬP: Trình bày nguyên nhân phân loại bệnh động kinh Mô tả triệu chứng lâm sàng động kinh Trình bày phương pháp điều trị bệnh động kinh ĐỊNH NGHĨA ĐỘNG KINH EPILEPSY ĐỘNG KINH rối loạn chức thần kinh trung ương phóng điện đột ngột, mức, đồng thời neuron ĐẶC TÍNH: _ Cơn ngắn _ Kéo dài vài giây đến phút _ Có tính định hình _ Xảy đột ngột _ Rối loạn thần kinh trung ương _ Mất ý thức NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH Não bị kích thích – động kinh đơn độc Tai biến hay triệu chứng rối loạn chức não tạm thời  Tác nhân kích thích: _ Thuốc chống trầm cảm vịng   _ Nhiễm trùng não viêm não _ Tăng áp lực nội sọ, chấn thương sọ não, ánh sáng mạnh _ Rối loạn chuyển hóa : Mất cân đường huyết, hạ calci huyết, rối loạn PH, áp suất thẩm thấu , thiếu pyridoxin BỆNH ĐỘNG KINH • Nhiều nguyên nhân – tuổi khởi phát có liên quan đến nguyên nhân • Dị tật bẩm sinh sang chấn thời kỳ chu kỳ Động kinh trẻ sơ sinh trẻ nhỏ • Bất thường cấu trúc não _U não _Dị dạng mạch máu, xuất huyết nhện, teo não… _Chấn thương sọ não _Nhiễm khuẩn: cấp – viêm màng não, viêm não (virus, giang mai, kén sán) _Nghiện rượu _Khơng tìm thấy ngun nhân – bệnh động kinh ngun phát PHÂN LOẠI: ĐỘNG KINH CỤC BỘ Có nguồn gốc rõ ràng vùng đặc biệt: ổ động kinh Thùy trán, đỉnh, chẩm, thái dương Dự đoán tổn thương đặc hiệu não Lâm sàng xuất triệu chứng vận động, cảm giác, giác quan,thực vật và/ tâm trí khơng có tính chất bên, liên quan đến chức thần kinh riêng biệt PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH TỒN BỘ TIÊN PHÁT Phóng lực q mức lan rộng tế bào thần kinh vỏ não vùng vỏ bán cầu đại não Khởi đầu : ý thức,tổn thương nhóm lớn cân đối bên _ Động kinh kiểu rung giật- co cứng(“cơn lớn”) _Động kinh kiểu vắng ý thức(“cơn nhỏ”) PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH TỒN BỘ THỨ PHÁT Sự phóng lực tế bào thần kinh Lúc đầu – vùng lan nhiều vùng bên bán cầu não BỆNH SINH Giảm ngưỡng khử cực màng neuron Mất cân nồng độ chất dẫn truyền trung gian thần kinh TRIỆU CHỨNG • LÂM SÀNG  Khởi phát : bất ngờ, không liên quan đến tư cơng việc  Kích thích đặc trưng VD: ánh sáng cường độ mạnh, tinh thần sa sút, stress TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Động kinh lớn • Thường gặp nhất- giai đoạn Tiền triệu Triệu chứng Báo trước Co cứng *Không dễ nhận biêt *Các triệu chứng không đặc hiệu xảy trước lên vài giờ: đau đầu, thay đổi khí sắc, tâm trạng thờ *Đặc hiệu * Xuất vài giây vài phút trước cơn: ngứa hay ngửi thấy mùi lạ, đau vùng thượng vị *Co thắt toàn thể, trơn vân (30s- phút) *Hậu quả: thăng bằng,té ngã, hô hấp bị co (la hét ngắn khơng tự chủ tím tái) Co giật *Hàng loạt co giật kéodài 2-3 phút→hôn mê sâu *Mất ý thức, sùi bọt mép,cắn vào môi , lưỡi Đại, tiểu tiện khơng tự chủ, bị chấn thương *Thư giãn,liệt mền, ngơ ngác, dần vào giấc ngủ Sau *Sau vài bệnh nhân tỉnh dậy: đau đầu,lẫn lộn,đơi tím tái, khơng nhớ xảy TRIỆU CHỨNG • LÂM SÀNG • Động kinh vắng ý thức ( Động kinh nhỏ) Đặc trưng Trẻ em Diễn tiến *Rối loạn ý thức, tăng trương lực *Cơn thực vật ( đái dầm) *Nhầm với ngủ gật hay sa sút học tập * Vài ngày – trẻ chậm lớn * Bắt đầu lúc trẻ nhỏ - hết vào khoảng 20 tuổi * Cơn vắng ý thức thay tồn thể khác TRIỆU CHỨNG • LÂM SÀNG • CƠN ĐỘNG KINH CỤC BỘ Đặc điểm Triệu chứng • Cơn động kinh- biết xác vị trí ổ kích thích • Nhiều thể động kinh cục khác nhau, kéo dài vài phút • Động kinh thùy thái dương hay gặp • Triệu chứng thần kinh đa dạng • Tâm thần, ngơn ngữ, rối loạn tinh thần, ảo giác,chống ngất TRIỆUCHỨNG • LÂMSÀNG • CƠN ĐỘNG KINH LIÊN TỤC- TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH Đặc điểm Xử lý • Cơn động kinh kéo dài không tự kết thúc xảy liên tiếp- khoảng cách ngắn→Động kinh khơng dứt • Cấp cứu bệnh viện CẬN LÂM SÀNG ĐIỆN NÃO ĐỒ - EEG • Quan trọng định nghi ngờ động kinh • Giúp thầy thuốc chuẩn đoán phát động kinh phát tổn thương khu trú não • Phân biệt toàn thể từ cục hay từ tồn thể thứ phát • Đánh giá kết điều trị thuốc • Chụp cắt lớp vi tính ( CT- scan), MRI Xác định tổn thương nội sọ tìm ngun nhân phẫu thuật • Xét nghiệm Huyết học, sinh hóa, vi sinh TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG Đặc điểm chung • • • • Không tiến triển ( không xấu ) Trẻ em lớn – thoát bệnh Người lớn tự khỏi ( khơng có ngun nhân) Ngừng thuốc → xuất lại Thần kinh • Động kinh điều trị kéo dài → khơng gây tổn hại trí tuệ • Các liên tiếp – khơng kiểm sốt → thiếu máu não → tổn hại não Ảnh hưởng • Khó khăn mặt tâm lý – xã hội • Trầm cảm nguy tự tử cao • Động kinh thùy thái dương hay phối hợp với bệnh tâm thần- tâm thần phân liệt ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC • Sinh hoạt điều độ, tránh căng thẳng, đảm bảo giấc ngủ tốt • Tránh cơng việc gây nguy hiểm cho bệnh nhân lên đột ngột: Làm việc tầm cao  Lái tàu, xe  Tuyệt đối kiêng rượu ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ● Lựa chọn loại thuốc phù hợp với tình trạng bệnh ● Liều thuốc tùy vào thể bệnh, loại cơn, thể trạng bệnh nhân Tốt – đo [thuốc] – hiệu chỉnh liều ● Thuốc: đặn, đủ liều hàng ngày ● Theo dõi: Lâm sàng , tác dụng không mong muốn thuốc (lâm sàng kết sinh hóa) –chỉnh liều phù hợp CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC KHÁNG ĐỘNG KINH • Ức chế kênh Na+ (Depakine, Tegretol, Sodanton) • - Ức chế kênh Ca+ (Ethosuximid, Depakine) • - Tăng cường GABA (Benzodiazepin, Phenobarbital tác động chủ yếu, Depakine (tác động yếu) • - Giảm dẫn truyền kích thích hệ Glutamat:Phenobarbital (tác động yếu) ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA ▲ Động kinh cục tổn thương cục vỏ não ▲ Vị trí ổ động kinh: Vùng phẫu thuật ▲ Nguyên nhân – điều trị phẫu thuật ● U màng não, u não ● Dị dạng mạch máu não ● Khối máu tụ não ...MỤC TIÊU HỌC TẬP: Trình bày nguyên nhân phân loại bệnh động kinh Mô tả triệu chứng lâm sàng động kinh Trình bày phương pháp điều trị bệnh động kinh ĐỊNH NGHĨA ĐỘNG KINH EPILEPSY ĐỘNG KINH rối... CHỨNG • LÂM SÀNG • CƠN ĐỘNG KINH CỤC BỘ Đặc điểm Triệu chứng • Cơn động kinh- biết xác vị trí ổ kích thích • Nhiều thể động kinh cục khác nhau, kéo dài vài phút • Động kinh thùy thái dương hay... vùng vỏ bán cầu đại não Khởi đầu : ý thức,tổn thương nhóm lớn cân đối bên _ Động kinh kiểu rung giật- co cứng(“cơn lớn”) _Động kinh kiểu vắng ý thức(“cơn nhỏ”) PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH TỒN BỘ THỨ

Ngày đăng: 29/06/2022, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN