1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

NHÓM 3 NHTM NGUỒN vốn và QUẢN lý vốn ver5 (1)

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN CỦA NHTM

  • I. CƠ CẤU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU

    • 1. Vốn hình thành ban đầu

    • 2. Vốn bổ sung trong quá trình hoạt động

    • 3.  Các quỹ

  • II. CƠ CẤU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN NỢ

    • 1.Cơ cấu

    • 2. Đặc điểm vốn nợ

  • III. QUẢN LÍ NGUỒN VỐN

    • 1. Quản lý nguồn vốn là gì?

    • 2. Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn của NHTM

    • 3. Quản lí vốn nợ

    • 4 Quản lý vốn chủ sở hữu

  • IV. CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM

    • 1. Đảm bảo an toàn cho hoạt động nhận tiền gửi

    • 2. Bảo đảm an toàn cho hoạt động phát hành giấy tờ có giá

    • 3. Bảo đảm an toàn cho hình thức huy động vốn bằng việc vay vốn của ngân hàng thương mại khác

    • 4. Bảo đảm an toàn cho hình thức huy động vốn bằng việc vay vốn của Ngân hàng nhà nước

    • 5.Một số đề xuất pháp lý nhằm hoàn thiện các quy định về đảm bảo an toàn cho hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng thương mại

  • V. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN HIỆN NAY CỦA CÁC NHTM TRONG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN

    • 1. Thuận lợi

    • 2. Khó khăn

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Tên đề tài Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn Họ và tên sinh viên NHTM1 (217) – 6 NHÓM 3 MỤC LỤC PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN CỦA NHTM 3 I CƠ CẤU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU 3 1 Vốn hình thành ban đầu 3 2 Vốn bổ sung trong quá trình hoạt động 5 3 Các quỹ 5 II CƠ CẤU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN NỢ 6 1 Cơ cấu 6 2 Đặc điểm vốn nợ 9 III QUẢN LÍ NGUỒN VỐN 11 1 Quản lý nguồn vốn là gì? 11 2 Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn của NHTM 11 3 Quản lí vốn nợ 11 4 Quản lý vốn chủ.

BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tên đề tài: Nguồn vốn quản lý nguồn vốn Họ tên sinh viên: NHTM1 (217) – _NHÓM MỤC LỤC PHÂN LOẠI NGUỒN VỐN CỦA NHTM Ngân hàng thương mại coi doanh nghiệp huy động vốn hình thức tiền tệ Nguồn vốn ngân hàng thường phân loại theo nhiều cách sau: - Theo tính chất hồn trả: Vốn chủ sở hữu ngân hàng khoản nợ - Theo thời hạn nợ: ngắn hạn (nhỏ 12 tháng), trung hạn (từ 12 tháng đến năm) dài hạn (lớn năm) - Theo loại tiền: Nội tệ, ngoại tệ kim loại quý - Theo khách hàng: khoản tiền phủ, định chế tài chính, doanh nghiệp, cá nhân - Theo phương thức huy động: nhận gửi (gửi tiền toán, tiết kiệm, tiền gửi khác), vay( vay Ngân hàng Trung ương, vay tổ chức tài khác, phá hàng giấy nợ), nợ khác - Theo mục tiêu khách hàng: “tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi ủy thác,…” I CƠ CẤU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu ngân hàng cải thực có ngân hàng, tổng tài sản trừ nợ phải trả Vốn hình thành ban đầu Nguồn vốn để thành lập ngân hàng có nguồn gốc khác tùy theo tính chất của” ngân hàng Ví dụ, “ngân hàng Nhà nước” vốn chủ 100% Nhà nước Nếu ngân hàng cổ phần”thì cổ đơng sáng lập đóng góp thơng qua cổ phần cổ phiếu Nếu ngân hàng thương mại liên doanh vốn chủ đóng góp bên tham gia liên doanh… ……………………………………………………… “Huy động vốn chủ sở hữu” để thành lập ngân hàng khó khăn lo ngại vốn mức độ tin cậy kinh doanh thuận lợi ngân hàng Quy mô vốn pháp định ngân hàng thường lớn, chi phí thành lập cao Cần phân biệt vốn điều lệ vốn pháp định”: - Vốn điều lệ: vốn cổ đông sáng lập đóng góp ghi vào điều lệ ngân hàng, phải tối thiểu vốn pháp định (theo quy định pháp luật) Vốn pháp định: số vốn tối thiểu để phép thành lập ngân hàng Ví dụ: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank có Vốn điều lệ: 12.100.860.260.000 đồng (năm 2008) NHNN Việt Nam vừa có văn chấp thuận việc Vietcombank tăng vốn điều lệ từ 26.650 tỷ đồng lên 35.977 tỷ đồng theo phương án tăng vốn điều lệ Đại hội đồng cổ đông thường niên Vietcombank thông qua ngày 15/4/2016 Vốn bổ sung trình hoạt động Trong trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn chủ sở hữu theo nhiều phương thức khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể ngân hàng Nguồn từ lợi nhuận: thu nhập rịng lớn khơng, chủ ngân hàng có lựa chọn gia tăng vốn cách giữ lại phần thu nhập rịng Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc chủ ngân hàng lợi nhuận tích lũy đem chia Với ngân hàng vững mạnh, có uy tín lớn thời gian dài thu nhập rịng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận thường chiếm tỷ trọng lớn Đây nguồn tăng vốn chủ sở hữu thường xuyên Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mở rộng quy mô ngân hàng, đổi trang thiết bị, nhà xưởng thỏa mãn nhu cầu tham gia tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng trung ương quy định…Mặc dù hình thức huy động vốn khơng thường xun giúp gia tăng lượng vốn sở hữu lớn cho ngân hàng ……………………………………………………………………………… Ví dụ: “Năm 2017, Vietcombank dự định tăng vốn điều lệ thêm 3.598 tỷ đồng phương thức phát hành cổ phần công chúng chào bán riêng lẻ cho tối đa 10 nhà đầu tư có lực tài Số lượng cổ phần chào bán tối đa 359,8 triệu cổ phiếu (tương đương 10% số cổ phần tại) Mục tiêu việc tăng vốn lần nhằm nâng cao vị lực cạnh tranh, góp phần đảm bảo mức độ đủ vốn theo yêu cầu Basel II (phát biểu ĐHĐCĐ Vietcombank lần thứ 10)”………………… Các quỹ Ngân hàng có nhiều quỹ thành lập từ thu nhập trước sau thuế ngân hàng Mỗi quỹ có mục đích sử dụng cách hình thành riêng - Quỹ dự phòng tổn thất nhằm bù đắp tổn thất hoạt động ngân hàng ổn định vốn ………………………………………………………………… Dư cuối kì quỹ= dư đầu kì quỹ + phát sinh tăng kỳ- phát sinh giảm kì ………………………………………………………………………… Số phát sinh tăng trích lập hàng quý hàng tháng, coi khoản mục chi phí trước thuế Số phát sinh giảm phụ thuộc vào phần bù đắp khoản nợ nội bảng (nợ xấu) ngân hàng xử lí chuyển thành ngoại bảng - Quỹ bảo tồn vốn nhằm bù đắp hao mòn vốn tác động lạm pháp, thường trích theo tỷ lệ lợi nhuận sau thuế Quỹ thặng dư vốn phần đánh giá lại tài sản ngân hàng chênh lệch thị giá mệnh giá cổ phiếu phát hành cổ phiếu Ngoài ra, số quỹ ngân hàng sử dụng thời hạn ngắn tính chi phí trước thuế khơng thể tính vào vốn chủ sở hữu quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ giám đốc,… ……………………………………………………… Ví dụ: Theo Vietcombank, dư nợ xấu nội bảng tăng từ 6.787 tỷ đồng thời điểm cuối năm 2016 lên 7.882 tỷ đồng sau nửa năm Tỷ lệ nợ xấu đạt 1,47%, nhích nhẹ so với mức 1,44% trước Đến 30/6/2017, dư nợ nhóm 5.226 tỷ đồng, giảm 2.816 tỷ đồng so với cuối 2016 ……………………………………………………………………… Trong kỳ, dự phòng rủi ro trích 3.004 tỷ đồng Dư quỹ dự phịng rủi ro 10.752 tỷ đồng, 136,4% tổng dư nợ xấu, tới cuối năm 2016 121% Thu hồi nợ ngoại bảng đạt 920 tỷ đồng …………………………………………………… II CƠ CẤU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN NỢ Vốn nợ: (thường lớn nhiều lần Vốn chủ sở hữu) chiếm tới 90% tổng nguồn vốn Ngân hàng Thương Mại, số vốn mà ngân hàng có quyền sử dụng song khơng có quyền sở hữu, phải trả lại khách hàng đến hạn khách hàng yêu cầu 1.Cơ cấu 1.1Tiền gửi Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng thương mại ………………………………… 1.1.1 Tiền gửi toán Tiền gửi toán số tiền Khách hàng “gửi vào ngân hàng nhờ giữ toán hộ”, toán phạm vi số dư, Ngân hàng cung cấp nhiều tiện ích thu hộ, cho hộ, phát séc, chuyển tiền, phát hành thẻ khách hàng có nhu cầu, phục vụ tất nhu cầu chi trả hợp pháp khách hàng Tiền gửi tốn nhằm mục đích giữ toán hộ cho khách hàng ……………………………………………………………………………… Tiền gửi tốn có chi phí huy động thấp, lãi suất khoản tiền gần nên mức ổn định thấp Khách hàng hưởng dịch vụ từ Ngân hàng với mức chi phí thấp cịn phía Ngân hàng thu lợi từ việc cung cấp dịch vụ: phí tốn, phí mở thẻ, phí rút tiền… Hơn Ngân hàng cịn sử dụng số dư tiền gửi toán Khách hàng cho nhu cầu dự trữ mình, phần số dư tiền gửi toán vay (tạo doanh thu từ lãi) ……………………………………………………… Để huy động nhiều tiền gửi toán, Ngân hàng áp dụng nhiều phương pháp: tăng cường khả tốn nhanh, xác, an toàn, rẻ (quan trọng nhất), mở rộng mạng lưới nước quốc tế, áp dụng khoa học công nghệ kĩ thuật đại, trọng đào tạo kĩ nhân viên đáp ứng nhu cầu khách hàng, Với doanh nghiệp, mở tài khoản hướng đến nhu cầu vay mượn, toán quốc tế nên Ngân hàng trọng vào cho vay cung cấp ngoại tệ Cịn nhóm khách hàng cá nhân, yêu cầu hàng đầu cung cấp dịch vụ 24/24 lúc nơi, an tồn Ngân hàng cịn đầu tư xây dựng trạm ATM thuê địa điểm phòng giao dịch, cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử, internet banking đáp ứng tối đa mợi nhu cầu khách hàng Ví dụ: với Ngân hàng Vietcombank: Mọi cá nhân có đủ hành vi dân mở tài khoản Số tiền gửi tối thiểu 50.000đ tài khoản tiền VNĐ 15USD ngoại tệ Khách hàng tận hưởng dịch vụ tốn hữu ích mà Vietcombank mang lại 1.1.2 Tiền gửi phi toán Tiền gửi phi toán khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng mục đích tiết kiệm lấy lãi (bảo toàn sinh lời với khoản tiền tạm thời chưa sử dụng cho tiêu dùng cá nhân) ………………………………………………………………………… Tiền gửi phi toán có chi phí huy động cao (

Ngày đăng: 28/06/2022, 09:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w