1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)

47 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 153,01 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) Môn học Phân tích hoạt động kinh doanh MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1 2 1 Mục tiêu chung 2 1 2 2 Mục tiêu cụ thể 2 1 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1 3 1 Phạm vi không gian 2 1 3 2 Phạm vi thời gian 2 1 3 3 Đối tượng nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 2 1 1 Bản chất tiêu thụ sản phẩm 3 2 1 2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình h.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) Mơn học: Phân tích hoạt động kinh doanh MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian .2 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Bản chất tiêu thụ sản phẩm 2.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ 2.1.3 Đánh giá khái quát kết hoạt dộng kinh doanh doanh nghiệp .8 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số .9 2.2.2 Phương pháp phân tích .9 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY 12 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK12 3.1.1 Lịch sử hình thành 12 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 14 3.1.3 Đối thủ cạnh tranh 14 3.2 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK 15 3.2.1 Đánh giá khát quát hiệu kinh doanh công ty 15 3.2.2 Hệ số hiệu kinh doanh 17 3.2.3 Các tỷ số doanh lợi 17 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 19 4.1 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ 19 4.1.1 Phân tích khái quát 19 4.1.2 Phân tích phận 22 4.2 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ 23 4.2.1 Các nguyên nhân chủ quan 23 4.2.2 Các nguyên nhân khách quan 29 4.2.3 Phân tích mức độ co giãn cầu theo giá 30 4.3 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG TIÊU THỤ 31 4.3.1 Lý thuyết khối lượng tiêu thụ 31 4.3.2 Định dạng mơ hình thể mối quan hệ 32 CHƯƠNG GIẢI PHÁP 34 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 34 5.1.1 Về sản lượng 34 5.1.2 Về mặt giá trị .35 5.1.3 Về phương thức bán hàng 35 5.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP .36 5.2.1 Các giải pháp phát huy 36 5.2.2 Các giải pháp khắc phục 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 6.1 KẾT LUẬN 39 6.2 KIẾN NGHỊ 39 6.2.1 Đối với nhà nước .39 6.2.2 Đối với công ty 39 6.2.3 Đối với quyền địa phương .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC Bảng 3.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 15 Bảng 3.2 Báo cáo tài cơng ty 16 Bảng 3.3 Tỷ suất doanh lợi doanh thu Vinamilk 2018-2019 17 Bảng 3.4 Tỷ suất doanh lợi tổng vốn công ty Vinamilk 2018-2019 18 Bảng 3.5 Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu cơng ty Vinamilk 2018-2019 18 Bảng 4.1 Tình hình tiêu thụ theo hình thức số lượng 19 Bảng 4.2 Chênh lệch thực tế kế hoạch khối lượng tiêu thụ 20 Bảng 4.3 Tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị 21 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bất kì doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị bước vào kinh doanh ln hướng đến mục tiêu tồn tại, phát triển đạt lợi nhuận cao Để tồn phát triển địi hỏi doanh nghiệp phải nghĩ tới việc gắn hoạt động với biến động thị trường việc khơng thể thiếu để giúp doanh nghiệp có vốn tiếp tục q trình sản xuất kinh doanh tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm khâu vơ quan trọng doanh nghiệp Nó đóng vai trị kết thúc chu kỳ sản xuất, thực thu hồi vốn tiền tệ doanh nghiệp để chuẩn bị cho chu kỳ sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn nay, môi trường kinh doanh biến động mạnh mẽ, cạnh tranh diễn gay gắt, công tác tiêu thụ sản phẩm cần phải thực hiệu để bảo đảm đáp ứng nhu cầu khách hàng, từ doanh nghiệp có lãi, tồn phát triển Thị trường sữa Việt Nam đánh giá có tiềm lớn (với tốc độ tăng trưởng nhu cầu khoảng 17%/năm) thương hiệu sữa nội địa Vinamilk phải đối mặt với thách thức lớn Thứ nhất, nguồn nguyên liệu phụ thuộc lớn vào hàng nhập Thứ hai, đầu tư công nghệ sản xuất đại, chất lượng sản phẩm không thua thương hiệu sữa nhập khẩu, lại có lợi nhân cơng, vận chuyển nhiều yếu tố khác nên giá thành hợp lý hơn, sữa lại tươi, sản phẩm nhập sữa nội “lép vế trước sữa ngoại nhập” Thứ ba, năm gần đây, liên tiếp nhiều vụ bê bối lớn nhỏ liên quan đến chất lượng sữa bột trẻ khiến người tiêu dùng hoang mang Những vấn đề khiến khách hàng trở nên khó tính dè dặt việc lựa chọn sản phẩm, điều ảnh hưởng không nhỏ đến mặt hàng sữa Vinamilk Bên cạnh đó, gia nhập tổ chức thương mại, mở cửa giao thương với nước giới, ngành sữa nói chung gặp phải đối thủ cạnh tranh với nguồn lực dồi dào, giàu kinh nghiệm, trình độ cơng nghệ tiên tiến, lực cản mạnh mẽ cho phát triển cơng ty thời gian tới, cần có biện pháp hợp lý, thu hút vốn đầu tư, tận dụng trình độ khoa học cơng nghệ, tổ chức tiếp thị, nhằm tạo uy tín thương hiệu, tạo dấu ấn sản phẩm mong dành thị phần Đặc biệt năm gần đây, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, lạm phát ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sữa, nhu cầu tiêu thụ giảm đáng kể, điều đáng quan tâm ngành sữa nói chung cơng ty sữa Vinamilk nói riêng Với yêu cầu thực tiễn chúng tơi thực đề tài "Phân tích tình hình tiêu thụ sữa Vinanmilk giai đoạn 2018 - 2019" nhằm khái quát tình hình tiêu thụ sữa thời gian qua, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ công ty, đông thời đưa giải pháp khắc phục khó khăn thời kì khủng hoảng, phát triển ổn định ngành tương lai 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích yếu tổ ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ đề xuất giải pháp liên quan Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích khái quát hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu thông qua báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng số liệu kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) năm 2018-2019 Thời gian bắt đầu tiến hành nghiên cứu từ tháng 02 đến tháng 03 năm 2022 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) năm 2018 - 2019 Cụ thể sản phẩm sau: - Sữa Tươi Vinamilk - Sữa Bột trẻ em người lớn pha sẵn - Sữa Chua uống Từ đó, sâu vào tìm hiểu thực trạng tiêu thụ sản phẩm sữa Công ty so với đối thủ cạnh tranh để đưa giải pháp thúc đẩy doanh số, tăng thị phần Công ty CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Bản chất tiêu thụ sản phẩm 2.1.1.1 Tiêu thụ sản phẩm - Hiểu theo nghĩa rộng: “Tiêu thụ sản phẩm khâu lưu thơng hàng hóa, cầu nối trung gian bên sản phẩm sản xuất phân phối với bên tiêu dùng Trong q trình tuần hồn vật chất, việc mua bán thực sản xuất tiêu dùng, định chất hoạt động lưu thông thương mại đầu doanh nghiệp” (Tr 85-86, Marketing bản, Trần Minh Đạo, NXB giáo dục 2002) Tiêu thụ hàng hóa q trình kinh tế bao gồm nhiều khâu việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần thoả mãn, xác định mặt hàng kinh doanh tổ chức sản xuất tổ chức cung ứng hàng hóa cuối việc thực nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao Tiêu thụ hàng hóa trình gồm nhiều hoạt động khác có quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau, nên để tổ chức tốt việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp phải làm tốt khâu công việc mà phải phối hợp nhịp nhàng khâu kế tiếp, phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp - Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hiểu hoạt động bán hàng việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa doanh nghiệp cho khách hàng đồng thời thu tiền Vậy tiêu thụ hàng hóa thực thông qua hoạt động bán hàng doanh nghiệp nhờ hàng hố chuyển thành tiền thực vòng chu chuyển vốn doanh nghiệp chu chuyển tiền tệ xã hội, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu xã hội Tiêu thụ hàng hóa khâu cuối chu kỳ sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp 2.1.1.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm - Đối với doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa đóng vai trị quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Bởi nhờ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn thường xuyên liên tục, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp doanh nghiệp bù đắp dược chi phí, có lợi nhuận đảm bảo cho q trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa điều kiện để thực mục tiêu doanh nghiệp, đặc biệt tập trung vào mục tiêu giảm chi phí tăng lợi nhuận Bởi khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng lên chi phí bình qn đơn vị sản phẩm giảm từ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Tiêu thụ hàng hóa làm tăng uy tín doanh nghiệp làm tăng thị phần doanh nghiệp thị trường Bởi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ, tức người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn nhu cầu Sức tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp thể mức bán ra, thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng thị phần doanh nghiệp cao Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị thực giá trị sản phẩm Một sản phẩm tạo doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào máy móc, trang thiết bị, nguyên liệu…Sản phẩm tiêu thụ, doanh nghiệp thu số tiền tương ứng với số vốn bỏ phần lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Thơng qua vai trị hoạt động tiêu thụ sản phẩm lưu thong hàng hóa, q trình lưu thong hàng hóa xuất khuyết điểm, hạn chế cần khắc phục để từ hồn thiện q trình sản xuất Cơng tác tiêu thụ sản phẩm tốt làm giảm chi phí đơn vị sản phẩm bán từ tăng them lợi nhuận cho doanh nghiệp Đồng thời phương tiện để doanh nghiệp cạnh tranh giá sản phẩm với doanh nghiệp khác thị trường Trong chế thị trường cơng tác tiêu thụ sản phẩm không đơn việc đem sản phẩm bán thị trường mà trình từ khâu điều tra thị hiếu người tiêu dùng, sản xuất sản phẩm…đến việc chào hàng, quảng cáo, vận chuyển, phân phối tổ chức bán hàng Tiêu thụ sản phẩm biểu quan hệ người tiêu dùng nhà sản xuất Thể độ tin cậy người tiêu dùng nhà sản xuất Tóm lại, hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị vô quan trọng Nếu thực tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thực giá trị sản phẩm mà cịn tạo uy tín cho doanh nghiệp, tạo sở vững để phát triển thị trường nước thị trường nước Tiêu thụ sản phẩm nhân tố tạo cân thị trường nước, hạn chế hàng hóa nhập khẩu, nâng cao uy tín hàng hóa nội địa - Đối với xã hội: Về phương diện xã hội tiêu thụ sản phẩm hàng hóa có vai trò việc cân đối cung cầu, kinh tế thể thống với cân bằng, tương quan tỷ lệ định Sản phẩm hàng hóa tiêu thụ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn bình thường trôi trảy tránh cân đối, giữ bình ổn xã hội 2.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ Tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh thu doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, chia thành yếu tố chủ quan khách quan sau: 2.1.2.1 Nguyên nhân chủ quan a) Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm định khả cạnh tranh vấn đề sống doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, sản phẩm hàng hoá phải có chất lượng cao Khác với chế độ bao cấp hàng hoá hoi tiêu thụ sản phẩm theo nguyên tắc phân phối, nên hàng xấu, phẩm chất, người tiêu dùng đành ngậm ngùi Trong chế thị trường khách hàng "thượng đế", họ có quyền lựa chọn hàng trăm sản phẩm để mua sản phẩm tốt Vì chất lượng sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng Hàng hoá chất lượng tốt tiêu thụ nhanh, thu lợi nhuận cao Hàng hoá chất lượng bị ứ đọng, ế ẩm làm cho doanh nghiệp thua lỗ, phá sản Có thể nói: "Chỉ có chất lượng lời quảng cáo tốt cho sản phẩm doanh nghiệp" b) Giá sản phẩm Giá sản phẩm biểu tiền mà người bán dự tính nhận từ người mua Việc dự tính giá coi hợp lý đắn xuất phát từ giá thị trường, đặc biệt giá bình quân hàng hoá loại thị trường nước thời kỳ kinh doanh Nếu giá xác định cách hợp lý đắn đem lại cho doanh nghiệp nhiều tác dụng to lớn Đặc biệt giá thực chức gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm loại thị trường nước Nó địn bẩy kinh tế quan trọng doanh nghiệp thị trường Vì giá cao hay thấp có ảnh hưởng định tới khối lượng sản phẩm tiêu thụ lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt Do để thực mục tiêu kinh tế tổng hợp (lợi nhuận) doanh nghiệp, vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải có sách hợp lý c) Phương thức tốn Việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp với khách hàng gồm nhiều phương thức tốn: Séc, tiền mặt, ngoại tệ, Mỗi phương thức có mặt lợi mặt hại cho doanh nghiệp khách hàng Vấn đề phải chọn phương thức tốn cho đơi bên có lợi, sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ nhiều doanh nghiệp có phương thức tốn tiện lợi, nhanh chóng Doanh nghiệp cần đơn giản hoá thủ tục, điều kiện toán tạo thuận lợi cho khách hàng để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm d) Uy tín doanh nghiệp Q trình hoạt động sản suất kinh doanh tạo lập dần vị doanh nghiệp thị trường, uy tín doanh nghiệp ngày nâng cao, tránh hoài nghi khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Uy tín doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn hiệu cơng tác tiêu thụ sản phẩm Nó biểu trung thành khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Chiếm lòng tin khách hàng góp phần quan trọng để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 2.1.2.2 Nguyên nhân khách quan a) Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Thời tiết xấu gây nhiều khó khăn cho việc vận chuyển sản phẩm tiêu thụ, chẳng hạn mưa gây khó khăn cho xe vận tải di chuyển Thêm vào ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, không đảm bảo yêu cầu khách hàng, dẫn tới tiêu thụ Do doanh nghiệp phải tâm đầu tư nghiên cứu hệ thống giao thông nối liền vùng sản xuất vùng tiêu thụ cách thuận lợi, an toàn Từ hạn chế tổn thất điều kiện mơi trường tự nhiên gây nên b) Các nhân tố thuộc tầm vĩ mơ Các yếu tố trị, sách nhà nước luật pháp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Các sách mà nhà nước sử dụng thuế, bình ổn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụng ngân hàng, có ý nghĩa quan trọng hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Ngồi ra, sách phát triển nghành khoa học văn hoá, nghệ thuật nhà nước có vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến cungcầu giá Sự tác động qua lại lẫn sách nhà nước nước khác giới sản phẩm khoa học kỹ thuật, văn hố, thể qua sách tiêu dùng dân tộc, quan hệ kinh tế nước ta với nước khác giới ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường c) Đối thủ cạnh tranh Bao gồm doanh nghiệp có mặt ngành đối thủ tiềm ẩn có khả tham gia ngành tương lai Đối thủ cạnh tranh người chiến giữ phần thị trường sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh có b) Phương thức bán hàng Phương thức, thủ thuật bán hàng:  Phương thức phân phối trực tiếp - Là phương thức phân phối hàng hóa trực tiếp từ người sản xuất tới người tiêu dùng thông qua trung gian - Các cơng ty thực phương thức phân phối trực tiếp cách: - Bán hàng nhà - Bán hàng qua thư, Email, điện thoại, fax… - Bán hàng qua máy bán hàng tự động - Bán hàng qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm công ty - Bán hàng qua website nhà sản xuất - Tuy nhiên phương thức có hạn chế: + Doanh nghiệp phải đầu tư vốn lớn nhân lực lớn vào hoạt động phân phối + Khối lượng hàng hóa tiêu thụ phụ thuộc vào trình độ lực lượng bán hàng Doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn rủi ro, bị phân tán nguồn lực - Phân phối trực tiếp tạo cho công ty nhiều lợi sau: + Cơng ty chủ động việc định khối lượng hàng hóa + Giúp cơng ty kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động + Cơng ty tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên phản ứng kịp thời với diễn biến thị trường + Không bị phân chia lợi nhuận -  Phương thức phân phối gián tiếp Với việc sử dụng phương thức phân phối gián tiếp, công ty hạn chế nhược điểm phân phối trực tiếp: + Với việc sử dụng phương thức phân phối gián tiếp, công ty đầu tư vốn hoạt động phân phối + Thông qua trung gian, công ty tận dụng kinh nghiệm hiểu biết họ giúp cho sản phẩm dễ dàng xâm nhập vào thị trường mới, tận dụng mối quan hệ sẵn có trung gian, hạn chế phân chia rủi ro kinh doanh + Khi phân phối qua trung gian, công ty có giảm bớt mối quan hệ với khách hàng - Phương thức phân phối gián tiếp có hạn chế định: + Giảm bớt quyền chủ động khả kiểm soát doanh nghiệp +Việc kiểm sốt họat động phân phối cơng ty gặp khó khăn => Các cơng ty thường sử dụng phương thức phân phối trực tiếp gián tiếp song song với để tận dụng ưu điểm hạn chế, nhược điểm phương thức 29 c) Truyền thơng quảng bá chương trình từ thiện, tài trợ Khởi đầu vào năm 2008 chiến dịch Marketing triệu ly sữa, triệu ly sữa, triệu ly sữa cho trẻ em nghèo Việt Nam -là hoạt động xã hội Vinamilk với Quỹ Bảo Trợ Trẻ Em Nghèo Việt Nam chương trình phát triển thành Quỹ Sữa “Vươn Cao Việt Nam” với chương trình mang đến hàng triệu ly sữa cho trẻ em tất vùng miền nước Mục tiêu tạo gắn kết thương hiệu với người tiêu dùng, củng cố hình ảnh thương hiệu, xây dựng giá trị cốt lõi mà thương hiệu mang lại thương hiệu mang lại giá trị dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam, tăng nhận biết thương hiệu khắp Việt Nam Chiến lươc nhằm xây dựng chiến dịch CRM lâu dài nhằm mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng trân trọng, tình u trách nhiệm cao với sống người xã hội 4.2.1.6 Tổ chức, kỹ thuật thương mại Hiện công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh, thay đổi công nghệ dây chuyền sản xuất điều đáng quan tâm Những tiến kỹ thuật tạo ưu cạnh tranh mới, mạnh mẽ hơn ưu có Vì cơng ty khơng ngừng đầu tư cơng nghệ - kỹ thuật nằm nâng cao chất lượng sản phẩm Nhà máy hoạt động với quy trình hồn tồn khép kín, tự động hóa 100% từ khâu chế biến, đóng lon, đóng thùng, đảm bảo tuyệt đối an tồn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Ngoài ra, nhà máy trang bị hệ thống truy vết mã vạch từ khâu nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm đầu để dễ dàng truy vết có khiếu nại liên quan đến sản phẩm Hệ thống tiệt trùng UHT hệ thống tiệt trùng tiên tiến gia nhiệt sữa lên tới 140oC làm nguội nhanh nhằm giữ hương vị tự nhiên thành phần dinh dưỡng, vitamin & khoáng chất sản phẩm Dịch sữa từ UHT tiếp tục chuyển đến tháp sấy Tại đây, dịch sữa sấy với thời gian sấy ngắn để giữ nguyên giá trị dinh dưỡng Nhà máy có hệ thống tháp sấy thuộc loại hàng đầu Châu Á, công nghệ thiết bị đại, đảm bảo tiêu chuẩn nghiêm ngặt củayêu cầu sản xuất sữa bột trẻ em theo tiêu chuẩn Quốc tế Codex, đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm giữ đầy đủ dưỡng chất, vitamin, khoáng chất & vi lượng không bị biến đổi trình chế biến.Thân thiện với mơi trường, đáp ứng tiêu chuẩn ISO 14025, giảm tiêu thụ lượng, giảm thiểu chất thảirắn, lỏng, khí 30 4.2.2 Các nguyên nhân khách quan 4.2.2.1 Nguyên nhân thuộc sách Nhà nước Có thể nói năm gần sách Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khơng nước mà cịn doanh nghiệp nước ngồi giao lưu bn bán kinh doanh tự Nhà nước ban hành luật đầu tư mới, luật doanh nghiệp góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sản xuất kinh doanh Những sách thuế thu nhập doanh nghiệp giảm tạo điều kiện kịch thích cho Cơng ty tiếp tục kinh doanh tiêu thụ sản phẩm kinh doanh nhằm mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho Cơng ty, góp phần q trình phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, sách kinh tế xã hội Nhà nước thời kỳ ảnh hưởng lớn đến trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp, như: sách tiền lương, sách trợ giá, sách xuất nhập khẩu… Hiện Nhà nước chưa xây dựng mơi trường thơng thống nhằm giúp đỡ doanh nghiệp phát triển cạnh tranh lành mạnh Các chương trình đào tạo cơng tác xây dựng quản lý thương hiệu chưa phổ biến Về phía bảo vệ quyền sử dụng nhãn hiệu, hệ thống pháp luật xử lý tranh chấp mỏng chưa đủ hiệu Thêm vào đó, Nhà nước chưa có sách thực khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu, mức đầu tư tiếp thị quảng bá bị khống chế theo tỷ lệ định 4.2.2.2 Nguyên nhân thuộc xã hội Trong chế kinh tế thị trường nay, mà nhu cầu tăng lên người tiêu dùng trọng đến vấn đề chất lượng giá Họ nghĩ đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ lựa chọn nhà cung cấp cho Do thấy, để đẩy mạnh tiêu thụ yếu tố người vấn đề vô quan trọng hàng hóa tốt mà khơng có người khơng thể bán Chính vậy, người nhân tố quan trọng hàng đầu a) Thu nhập Thu nhập ảnh hưởng đến khả tài người tiêu dùng việc thoả mãn nhu cầu Trong khả tài có hạn, họ lựa chọn sản phẩm thiết yếu hay sản phẩm thay Lúc này, sách giá bán, chiến lược kéo (đẩy), phương thức bán hàng, kênh tiêu thụ, công ty phải chuẩn bị kĩ lưỡng nhằm lôi kéo khách hàng đáp ứng tốt nhu cầu mà khách hàng cần Ngược lại, thu nhập người dân cao hơn, chi tiêu cho ăn uống cao khối lượng mà chất lượng địi hỏi cơng ty phải có nhiều sản phẩm với chất lượng cao đồng thời cấu sản phẩm đưa vào tiêu thụ phải phù hợp với nhu cầu tiêu dùng 31 b) Nhu cầu Nguồn: A Theory of Human Motivation, Abraham Maslow, 1943 Hình 4.1 Hệ thống nhu cầu Maslow Hệ thống nhu cầu Maslow thường mơ tả theo hình dạng kim tự tháp với nhu cầu nhất, lớn phía nhu cầu tự thể siêu việt phía Nói cách khác, nhu cầu cá nhân phải đáp ứng trước họ có động lực để đạt nhu cầu cấp cao Việc nghiên cứu tháp nhu cầu Maslow phần giúp cho công ty: Định vị phân khúc khách hàng: với nhóm khách hàng khác họ có mục đích nhu cầu sản phẩm khác Cho nên công ty cần biết nhu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu doanh nghiệp nằm phân khúc để có cách tiếp thị phù hợp Nghiên cứu hành vi khách hàng: Bạn cần biết phân khúc yếu tố tác động đến định mua hàng khách: sở thích, giá cả, địa vị xã hội, tính tiện dụng… Một làm điều bạn dễ dàng việc nghiên cứu thông điệp phù hợp với nhu cầu khách hàng Ngồi cịn có số yếu tố văn hố - xã hội ln bao quanh doanh nghiệp khách hàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kể đến mật độ dân số, phong tục tập quán, thói quen người tiêu dùng,… 4.2.3 Phân tích mức độ co giãn cầu theo giá a) Khái niệm Độ co giãn cầutheo giá (Price Elasticity of Demand) thay đổi lượng cầu có thay đổi giá Có nghĩa 1% thay đổi biến độc lập làm thay đổi % biến phụ thuộc 32 b) Đặc trưng - Cầu hàng hóa coi co giãn với giá lượng cầu thay đổi mạnh giá thay đổi - Cầu coi không co giãn lượng cầu thay đổi khơng thay đổi giá thay đổi - Do nhu cầu hàng hóa phụ thuộc vào sở thích người tiêu dùng nên mức độ co giãn cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế, xã hội tâm lí Ngồi cịn phụ thuộc vào số yếu tố khác cần thiết hàng hóa với người Cơng thức xác định: (4.2) Trong đó: ED: độ co dãn cầu so với giá; ΔQ = Q1 – Q0: thay đổi lượng cầu; ΔP = P1 – P0: thay đổi giá Đặc điểm độ co giãn cầu so với giá: - Khơng có đơn vị tính - Ln ln < + Phân tích độ co giãn cầu theo giá sản phẩm sữa bột cho trẻ em người lớn pha sẵn thùng (48 bịch) + Ta có số liệu loại sản phẩm sữa bột cho trẻ em người lớn pha sẵn thùng (48 bịch) sau: - Số lượng tiêu thụ 419.000 thùng với giá 336.000VNĐ/thùng - Số lượng tiêu thụ 439.950 thùng với giá 290.000 VNĐ/thùng Độ co giãn cầu loại sản phẩm là: ED = x = -0.992 Vậy nên, cầu có co giãn giá thay đổi 4.3 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG TIÊU THỤ 4.3.1 Lý thuyết khối lượng tiêu thụ Khối lượng tiêu thụ có quan hệ nghịch với giá bán lại có quan hệ thuận với chi phí quảng cáo 4.3.2 Định dạng mơ hình thể mối quan hệ Phương trình (mơ hình*) hồi quy dạng tuyến tính: Y = b0 + b1X1 + b2X2 + e (4.3) 33 Trong đó: Y: khối lượng tiêu thụ; X1: giá bán sản phẩm; X2: chi phí quảng cáo; b0: số hạng cố định – tung độ gốc; b1: mức tác động đến khối lượng giá bán thay đổi đơn vị; b2: mức tác động đến khối lượng quảng cáo thay đổi đơn vị; e: sai số, thể mức tác động yếu tố khác biết khơng đưa vào mơ hình Dự báo khối lượng tiêu thụ dựa bối cảnh kinh tế nay: Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, GDP quý - 2020 ước tính tăng 3,82% so với kỳ năm trước - mức thấp 11 năm qua, bối cảnh kinh tế giới tăng trưởng chậm, kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng đồng chung châu Âu (EU) chứng kiến tình trạng suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Tổng cục Thống kê nhanh chóng cập nhật kịch khác xây dựng dựa dự báo dịch COVID-19 kéo dài tới hết quý hết quý - 2020 Với kịch 1, dự báo dịch COVID-19 kéo dài tới hết quý 2, tăng trưởng GDP năm dự báo mức 5% Kịch 2, dự báo dịch COVID-19 kéo dài tới hết quý 3, tăng trưởng GDP năm dự báo mức 5%, thấp kịch Việc mở rộng giao thương giúp cho Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn khoản đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, điều làm Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhu cầu tồn cầu có dấu hiệu chậm lại, dẫn đến ngành công nghiệp xuất Việt Nam bị ảnh hưởng Với việc thực cải cách cấu tài khóa năm gần đây, Việt Nam đáp ứng kỳ vọng tăng trưởng lĩnh vực trọng điểm Theo đó, cạnh tranh tiếp tục diễn gay gắt công ty sản xuất bia nhằm giành thị phần cao Ngoài ra, thị trường bia tiếp tục đối mặt với khó khăn Nghị định 100/2019/ NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 Nghị định số 24/2020/NĐ-CP ngày 17/02/2020, đặt quy định chặt chẽ tiếp thị quảng cáo bia, áp dụng hình thức xử phạt nặng tham gia điều khiển phương tiện giao thông ảnh hưởng bia rượu với nồng độ cồn máu thở Đại dịch cúm COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch với việc hạn chế lại, làm gián đoạn chuỗi cung ứng hoạt động kinh doanh gây trì trệ hoạt động kinh tế xã hội, bao gồm biện pháp ngăn chặn lây lan đóng cửa quán bia, quán rượu, karaoke câu lạc đêm nhiều tỉnh thành khắp Việt Nam 34 Bên cạnh thách thức khó khăn đến từ việc Nghị định 100/2019/NĐCP ngày 30/12/2019 liên quan đến cấm lái xe uống rượu bia có hiệu lực bùng phát dịch bệnh COVID-19, điểm sáng tạo nên động lực tăng trưởng kinh tế năm 2020 trì bình ổn mảng sản xuất kinh doanh khai thác thị trường nội địa với sức mua hàng chục triệu dân Theo công ty nhận định, xu hướng tiêu thụ nhiều dòng bia cao cấp tiếp tục đà tăng trưởng thu nhập tăng vài năm qua 35 CHƯƠNG GIẢI PHÁP 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1.1 Về sản lượng - Sản lượng tiêu thụ nội địa: tốc độ tăng trưởng kép giảm xuống 8,4% năm 2017- 2018 sau đạt mức đỉnh 18,5% vào năm 2016 Tăng trưởng doanh thu tiêu thụ nước Vinamilk giảm xuống 2,7% yoy năm 2018 thị phần tăng thêm 1% năm giai đoạn 2017-2018 Nguyên nhân khiến tốc độ tăng trưởng thụ sữa chậm lại liên tục trì mức cao vài năm qua với tỷ lệ sinh giảm khu vực thành thị xuất loại đồ uống sữa thực vật trà sữa Mặc dù doanh thu sữa thành phố khơng tăng trưởng hay chí tăng trưởng âm, khu vực nơng thơn ghi nhận tăng trưởng tích cực mức hai chữ số - Sản lượng xuất khẩu: giá trị xuất Vinamilk tăng 15,0% yoy năm 2019, với mức tăng trưởng xuất công ty Vinamilk tháng đầu năm 2019 đóng góp 14,8% vào tăng trưởng doanh thu Vinamilk kỳ Trong giai đoạn 2019-2021, dự phóng doanh thu từ nước ngồi tăng 15% năm a) Sữa nước - Là nhóm sản phẩm mang lại doanh thu nhiều nhất, chiếm 37% doanh thu năm 2018 với mức tiêu thụ tăng 1,8% năm 2018, cao so với mức tăng trưởng âm 2,7% tổng tiêu thụ tồn ngành sữa Doanh thu ước tính đạt 3,2% năm 2018 với thị phần tăng 0,9% chiến dịch marketing hiệu Công ty ghi nhận sản lượng sữa tươi tăng 25% năm 2018 so với kỳ Đạt giá trị lớn với 44,2% cấu thị trường, đóng góp vào doanh thu thị trường nội địa Vinamilk với gần 40% tỷ trọng doanh thu năm 2019 b) Sữa bột - Doanh thu 2018 tăng trưởng 3,9%, giảm 7,3% so với kỳ.Chiếm khoảng 6,6% cấu sản lượng sữa sản phẩm sữa năm 2019, đóng góp tới 32,6% vào giá trị toàn ngành Các sản phẩm sữa bột gồm sữa bột sữa bột pha sẵn, phân loại thành 03 dịng sản phẩm theo đối tượng sử dụng: sữa bột dành cho trẻ em (chiếm 95% cấu sản phẩm), sữa bột dành cho phụ nữ mang thai, sữa bột dinh dưỡng cho người lớn c) Sữa chua 36 - Sữa chua ăn gặp khó khăn, sữa chua uống tăng trưởng mức số năm 2018 Thị phần Vinamilk mảng sữa chua ăn giảm nhẹ 0,5% điểm phần trăm xuống 85% tình trạng cạnh tranh gia tăng Mức tăng trưởng dòng sữa chua ăn năm 2018 đạt khoảng 1,7% so với kỳ, thấp mức tăng ước tính 3% tồn nhóm sữa chua Thị phần sữa chua uống năm 2018 tăng 37,7% d) Sữa đặc - Sữa đặc sản phẩm truyền thống Vinamilk với 02 thương hiệu “Ơng Thọ” (khoảng 90% cấu sản phẩm) “Ngơi Sao Phương Nam” (10% cấu sản phẩm) Hiện chiếm 80% thị phần Việt Nam với vị vững người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn e) Các sản phẩm khác - Các sản phẩm khác Vinamilk bao gồm bơ, phô mai, kem, thức uống giải khát khác đóng góp khoảng 10 – 15% vào cấu doanh thu nội địa năm, tốc độ tăng trưởng kép +8,4%/năm giai đoạn 2015 – 2019 Thị phần Vinamilk đạt khoảng 3%, khó để cạnh tranh với doanh nghiệp lớn Tường An (~51,7% thị phần ngành hàng bơ Việt Nam) hay Bel Group (~79% thị phần phô mai nước) Không tập trung phát triển thời điểm 5.1.2 Về mặt giá trị - Các sản phẩm tiêu thụ ngày tăng bao gồm sữa tươi, sữa chua (đặc biệt sữa chua uống) sản phẩm có giá trị gia tăng cao phơ mai, nhu cầu sữa công thức tiêu chuẩn sữa đặc tiếp tục giảm - Cơng ty gặp khó kênh phân phối đại nhu cầu tiêu dùng nước sản phẩm sữa lại có phần chững lại Thị trường xuất kỳ vọng trở thành hướng cho công ty, dù tỷ trọng đóng góp cho doanh thu cịn mức khiêm tốn nhiều thách thức 5.1.3 Về phương thức bán hàng -Yếu tố đầu vào: Nguyên liệu q trình chế biến sản phẩm sữa Vinamilk sữa bò tươi nguyên liệu nước sữa bột nhập Với 12 trang trại bò sữa toàn quốc ( khoảng 30.000 con), cung cấp 124,2 nghìn sữa/năm Khoảng 193,7 nghìn sữa từ hộ nông dân liên kết Gián tiếp sở hữu Mộc Châu Milk với đàn bị quy mơ 25.000 con), nâng tổng số lượng đàn bò Vinamilk lên 155.000 (+19,2% yoy) năm 2020 Nguyên liệu sữa nhập Vinamilk bao gồm sữa bột nguyên chất (WMP), sữa bột tách béo (SMP), chất béo sữa (AMF) chiếm khoảng 60% nguồn nguyên liệu sữa 37 đầu vào, dùng trình sản xuất sản phẩm sữa hồn ngun, sữa bột, sữa chua… -Tình hình tiêu thụ: Nhóm hàng ưa chuộng Vinamilk sữa tươi (sữa nước), đóng góp vào cấu doanh thu thị trường nội địa Vinamilk Tuy mặc hàng bị cạnh tranh liệt thị trường với sản phẩm sữa Công ty khác nước chẳng hạn Dutch Lady, NutiFood, Nestle, TH true milk,… - Phương thức bán hàng: Vinamilk bán hàng thông qua kênh liên kết với khách hàng lớn ( trường học, bệnh viện, xí nghiệp,…), 200 nhà phân phối 251,000 điểm bán lẻ, 430 cửa hàng “Giấc mơ sữa Việt” , xuất nước chủ yếu mặt hàng sữa bột sữa đặc Tìm hiểu chiến dịch marketing đối thủ cạnh tranh chương trình khuyến mãi, quảng cáo truyền hình, vân vân… để cạnh tranh thực sách để ứng phó 5.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP 5.2.1 Các giải pháp phát huy 5.2.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm - Nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, không ngừng đổi công nghệ, nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế 9001:2000 Hiện Vinamilk có 250 chủng loại sản phẩm, sản phẩm đạt chất lượng cao, tổ chức quốc tế kiểm định Nhằm mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng chất lượng không sứ mệnh mà trách nhiệm doanh nghiệp hướng tới nghiêm túc thực thi Đặt vào vị người tiêu dùng đời sản phẩm đáp ứng đa dạng nhu cầu dinh dưỡng từ hàng ngày đến nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt, sản phẩm từ thực vật, sản phẩm hữu cơ, giảm đường, giảm béo… phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu quy cách, chủng loại, chất lượng, thời gian vận chuyển bảo quản - Cần áp dụng biện pháp kiểm tra với quy mô sản xuất phù hợp với mặt hàng, có kỹ thuật kiểm tra đắn - Vận động tồn thể cơng nhân doanh nghiệp tham gia vào quản lý chất lượng sản phẩm Không ngừng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm nâng cao chất lượng sản phẩm Đề cử cán đến thị trường nước để học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kiểm tra 5.2.1.2 Nghiên cứu thị trường 38 - Nghiên cứu thị trường cho doanh nghiệp nhằm nắm bắt nhu cầu khách hàng sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp có kế hoạch mắt thị trường Từ xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc mua hàng, động mua hàng tiêu dùng hàng hóa khách hàng nhằm phục vụ khách hàng cách hiệu quả, đồng thời có biện pháp thích hợp nhằm thu hút khách hàng Doanh nghiệp cần xác định mục tiêu, sau lên kế hoạch nghiên cứu thị trường phù hợp để có liệu cần thiết thông qua việc khảo sát, vấn nhóm,… chọn đối tượng khách hàng, tìm họ đâu, cách để khuyến khích họ, qua phương tiện như: điện thoại, gặp trực tiếp, email, Nghiên cứu qua giới thiệu thử nghiệm sản phẩm công ty Chẳng hạn năm gần đây, lối sống xanh ngày yêu chuộng Việt Nam, người thường có xu hướng tìm kiếm sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, góp phần bảo vệ mơi trường nên sản phẩm sữa hạt, sữa thực vật ưa chuộng thị trường 5.2.1.3 Quảng cáo sản phẩm - Góp phần vào tăng doanh số thị phần cách cung cấp thông tin sản phẩm độc đáo lợi ích đặc thù mà sản phẩm doanh nghiệp mang lại cho khách hàng qua hành động cụ thể mời khách hàng tới doanh nghiệp mời khách hàng mua sản phẩm với mức chiết khấu ưu đãi Nâng cao nhận thức khách hàng doanh nghiệp để tạo thuận lợi cho việc bán hàng cung cấp dịch vụ lâu dài Phát huy hiệu website bán hàng với giao diện đẹp mắt, thân thiện với bố cục hợp lý, phù hợp, cung cấp tính tiện lợi, dễ hiểu, dễ sử dụng thân thiện cho người truy cập vào trang web tìm kiếm sản phẩm Hiện bán hàng online công cụ tiếp cận khách hàng hiệu quả, tiết kiệm chi phí, dễ dàng tương tác với khách hàng quảng bá thương hiệu nhanh chóng qua trang thương mại điện tử Google+, Pinterest, Instagram, Youtube, TikTok, Zalo Facebook nhiên tính cạnh tranh mạng xã hội lớn cần có chiến lược khơn ngoan để thu hút giữ chân khách Các loại quảng cáo trực tuyến như: Banner Ad hay Google Adwords trực tuyến giúp tiếp cận khách hàng tiềm cách nhanh chóng nâng cao nhận diện thương hiệu đặc biệt có chương trình khuyến mại, giảm giá kiện Mục đích quảng cáo nhằm xây dựng nhãn hiệu độc đáo cho doanh nghiệp để phân biệt với đối thủ cạnh tranh nắm bắt hội kinh doanh phù hợp với xu thế, nhu cầu thị trường Thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khách hàng 5.2.2 Các giải pháp khắc phục - Do nhu cầu, kỳ vọng người tiêu dùng ngày nâng cao, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có biện pháp việc thay đổi sản xuất, kinh doanh, thiết kế, tiếp thị phương thức phân phối sản phẩm Nâng cao trải nghiệm 39 khách hàng Chiến lược phát triển doanh nghiệp cần thay đổi theo hướng đổi sáng tạo để có lợi cạnh tranh Doanh nghiệp thực số biện pháp như: - Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường: đầu tư, phát triển nghiên cứu, cơng nghệ để tạo sản phẩm, q trình dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường tốt - Đổi mới, sáng tạo kinh doanh: cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết để có đủ sức cạnh tranh thị trường Chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế Đầu tư cho nghiên cứu để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường, giai đoạn thiết kế sản phẩm nhằm tạo nhiều giá trị gia tăng Đổi mô hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ môi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội…Áp dụng công nghệ phù hợp, vừa bảo đảm tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp - Tăng cường liên kết, hợp tác: phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực toàn cầu - Phát triển nguồn nhân lực: nhằm đáp ứng u cầu đổi cơng nghệ, quy trình sản xuất, kinh doanh, tham gia chuỗi kinh doanh toàn cầu với việc đa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chất lượng quốc tế Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng trang bị tri thức, kỹ Kết hợp doanh nghiệp với sở đối tác kinh doanh chiến lược tốn tìm kiếm nguồn lực cho đổi sáng tạo giải 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy doanh nghiệp muốn có vị vững thị trường cần kết hợp nhiều yếu tố khâu sản xuất tiêu thụ Vì vậy, thị trường ln có cạnh tranh để tồn phát triển Công ty Cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm 75% thị phần sữa Việt Nam với quy mơ lớn, có nhiều kênh phân phối, chi nhánh khắp nước Nhận thức tầm quan việc tiêu thụ, công ty xem nhiệm vụ hàng đầu đưa kế hoạch, sách để làm tốt vấn đền Từ việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty giai đoạn từ năm 2017-2019 cho thấy công tác tiêu thụ sản phảm cơng ty có hiệu quả, cơng ty xây dựng hệ thống kênh phân phối có mặt nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Không dẫn đầu ngành hàng tiêu dùng nhanh, Vinamilk tiếp tụ thương hiệu sữa lựa chọn mua nhiều thành thị lẫn nông Công ty không ngừng đổi sản phẩm cho đời nhiều sản phẩm cải tiến phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Hơn cơng ty cịn cố gắng đa dạng kênh phân phối khắp vùng miền để từ tiêu thụ lượng sản phẩm Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy cơng ty cịn nhiều hạn chế khả liên doanh, liên kết doanh nghiệp công ty chưa chặt chẽ điều phần ảnh hưởng đến cộng đồng cơng ty, chi phí kinh doanh cịn cao, lực máy quản lý chưa chặt chẻ nhìn chung doanh nghiệp hoạt động tốt kênh phân phối tiêu thụ khắc phục hạn chế nội giúp cho doanh nghiệp không ngừng phát triển nâng cao vị 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nước Cần thường xuyên gặp gỡ, tổ chức lấy ý kiến, giải vướng mắc sản xuất kinh doanh công ty Tạo điều kiện thuận lợi mặt bảng sản xuất kinh doanh cho cơng ty có sách thúc đẩy phát triển cơng ty 6.2.2 Đối với công ty - Tạo môi trường làm việc thân thiện an toàn, tạo đoàn kết trí tập thể, làm cho mục tiêu phấn đấu họ thống với mục tiêu kinh doanh công ty, quan tâm đến tri hf độ chuyên môn, nâng cao tay nghề cho nhân viên - Giữ vững chất lượng sản phẩm, ổn định giá bán, nâng cao uy tín khả cạnh tranh công ty Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ 41 - Nâng cao quảng bá hình ảnh, thương hiệu cơng ty nước Mở rộng thị trường tiêu thụ vấn đề mấu chốt việc gia tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty - Áp dụng phương thức kinh doanh thuận tiện cho khách hàng giao hành tận nơi, bán hàng trả chậm - Khuyến khích nhân viên nâng cao suất lao động thơng qua hình thức trả lương khen thưởng Sử dụng tiết kiệm có hiệu chi phí phương tiện vận chuyển 6.2.3 Đối với quyền địa phương - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa bàn, kiểm soát mặt hàng nhập vào thị trường để tránh mặt hàng giả, hàng nháy gây ảnh hưởng đên sức khỏe người dân, thương hiệu có mặt thị trường - Tạo điều đê doanh nghiệp đặt sở để lưu trữ hàng hóa, đẩm bảo có đủ sản phẩm cung cấp chi nhánh kịp thời, đáp ứng nhu cầu khách hàng - Thúc đẩy mối quan hệ doanh nghiệp địa phương để giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh, tạo dựng uy tín, lịng tin cho khách hàng đem lại lợi ích xã hội cho địa phương 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị My, Phan Đức Dũng, 2008, Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất Thống kê Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), 2018, báo cáo tài năm 2018 kiểm tốn Cơng Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), 2019, báo cáo tài năm 2019 kiểm tốn Cơng Ty Cổ Cổ Phần Sữa Việt Nam, báo cáo tài hợp năm 2018 2019 kiểm toán Webside: https://www.vinamilk.com.vn/vi/bao-cao-thuong-nien 43 ... Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tiêu thụ sản phẩm Công. .. cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm vào Chương phân tích khái qt tình hình tiêu thụ cơng ty 12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY 3.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN... hồn nguyên, sữa bột, sữa chua… - Tình hình tiêu thụ: Vinamilk công ty sữa lớn Việt Nam với thị phần 50% ngành sữa Việt Nam Sản phẩm Vinamilk đa dạng với dòng sản phẩm: sữa nước, sữa bột, bột

Ngày đăng: 27/06/2022, 23:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 Báo cáo tài chính của công ty - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
Bảng 3.2 Báo cáo tài chính của công ty (Trang 21)
Bảng 3.3 Tỷ suất doanh lợi trên doanh thu thuần của Vinamilk 2018-2019 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
Bảng 3.3 Tỷ suất doanh lợi trên doanh thu thuần của Vinamilk 2018-2019 (Trang 22)
Bảng 3.4 Tỷ suất doanh lợi trên tổng vốn của công ty Vinamilk 2018-2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
Bảng 3.4 Tỷ suất doanh lợi trên tổng vốn của công ty Vinamilk 2018-2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng (Trang 23)
Qua bảng 3.4 cho ta thấy, tỷ suất doanh lợi trên tổng vốn của công ty: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
ua bảng 3.4 cho ta thấy, tỷ suất doanh lợi trên tổng vốn của công ty: (Trang 23)
PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
4.1 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ (Trang 24)
Bảng 4.1 Tình hình tiêu thụ theo hình thức số lượng - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
Bảng 4.1 Tình hình tiêu thụ theo hình thức số lượng (Trang 24)
Thực hiện so sánh từ bảng 4.1 ta có bảng sau: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
h ực hiện so sánh từ bảng 4.1 ta có bảng sau: (Trang 25)
Bảng 4.3 Tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
Bảng 4.3 Tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị (Trang 26)
Hình 4.1 Hệ thống nhu cầu Maslow - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
Hình 4.1 Hệ thống nhu cầu Maslow (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w