1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Luận văn - Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu và một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ tại Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

85 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 695,1 KB

Nội dung

“Phân tích tình hình tiêu thụ xăng dầu và một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ tại công ty cổ phần dầu khí Petro Mekong” , đề tài đi sâu nghiên cứu tình hình tiêu thụ của [r]

(1)

iv MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1.Không gian

1.4.2 Thời gian

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

1.5 Lược khảo tài liệu

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp luận

2.1.1 Một số khái niệm sở tiêu thụ

2.1.2 Ý nghĩa nhiệm vụ tiêu thụ

2.1.3 Phân tích tình hình tiêu thụ

2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu tiêu thụ

2.1.5 Các phương pháp phân tích 10

2.1.6 Một số điểm cần quan tâm xem xét lĩnh vực xăng dầu 12

2.2 Phương pháp nghiên cứu 13

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13

CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ PETRO MEKONG 15

3.1 Lịch sử hình thành 15

3.2 Nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh 17

1.2.1 Nhiệm vụ 17

(2)

v

3.3 Cơ cấu máy tổ chức 18

1.3.1 Tổ chức máy quản lý 18

1.3.2 Chứ nhiệm vụ phòng ban 19

3.4 Khái quát chung tình hình họat động kinh doanh công ty 23

3.4.1 Thị trường 23

3.4.2 Mạng lưới phân phối 23

3.4.3 Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm (2006 – 2008) 24

3.5 Thuận lợi khó khăn phương hướng phát triển công ty 26

3.5.1 Thuận lợi 26

3.5.2 Khó khăn 28

3.5.3 Phương hướng phát triển công ty thời gian tới 29

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THU XĂNG TỪ NĂM 2006 – 2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ PETRO MEKONG 37

4.1 Phân tích chung tình hình tiêu thụ xăng 37

4.2 Phân tích phận 39

4.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng 39

4.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm khách hàng 45

4.3 Phân tích hiệu tình hình tiêu thụ 54

4.4 Dự báo doanh số bán công ty năm 2009 57

4.4.1 Dự báo sản lượng tiêu thụ xăng 57

4.4.2 Dự báo sản lượng tiêu thụ dầu (DO) 59

CHƯƠNG : PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ XĂNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ PETRO MEKONG 64

5.1 Nguyên nhân chủ quan 64

5.1.1 Tình hình cung cấp 64

5.1.2 Tình hình dự trữ hàng hóa 64

5.1.3 Giá bán 67

5.1.4 Chất lượng hàng hóa 70

5.1.5 Phương thức bán 71

(3)

vi

5.2 Nguyên nhân khách quan 73

5.2.1 Nguyên nhân thuộc sách nhà nước 73

5.2.2 Nguyên nhân thuộc xã hội 74

5.3 Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ 74

CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76

6.1 Kết luận 76

6.2 Kiến nghị 77

6.2.1 Đối với nhà nước 77

6.2.2 Đối với công ty 77

6.2.3 Đối với lãnh đạo công ty 78

(4)

vii

DANH MỤC BẢNG

(5)

viii

Bảng 21: So sánh doanh số xuất qua năm 2006 – 2008 53

Bảng 22: Phân tích hiệu tiêu thụ 54

Bảng 23: Cơ cấu chi phí kết kinh doanh mặt hàng năm 2006 – 2007 55

Bảng 24: Tính số mùa vụ cho kì mặt hàng xăng 57

Bảng 25: Tính sản lượng tiêu thụ khơng có số mùa vụ xăng 58

Bảng 26: Xác định phương trình hồi qui xăng 58

Bảng 27: Bảng dự báo phi mùa vụ bốn quí năm 2009 mặt hàng xăng 59

Bàng 28: Bảng dự báo sản lượng tiêu thụ xăng năm 2009 có số mùa vụ 59

Bảng 29: Tính số mùa vụ cho kì mặt hàng dầu (DO) 60

Bảng 30: Tính sản lượng tiêu thụ khơng có số mùa vụ dầu (DO) 60

Bảng 31: Xác định phương trình hồi qui dầu (DO) 61

Bảng 32: Bảng dự báo phi mùa vụ bốn quí năm 2009 mặt hàng dầu (DO) 62

Bàng 33: Bảng dự báo sản lượng tiêu thụ dầu (do) năm 2009 có số mùa vụ 62 Bảng 34: Tổng hợp sản lượng tiêu thụ theo kế họach năm 2009 63

Bảng 35: Bảng dự báo doanh số tiêu thụ năm 2009 63

Bảng 36: Vòng quay hàng tồn kho 68

Bảng 37: Tình hình bán hàng cơng ty qua năm 2006 – 2008 69

(6)

ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Cơng ty Cổ phần Dầu khí Mekong 18

Hình 2: Biểu đồ thị phần cơng ty xăng dầu thị trường Đồng Bằng Sông Cửu Long 23

Hình 3: Sơ đồ hệ thống phân phối cơng ty 24

Hình 4: Biểu đồ so sánh doanh số bán qua năm 2006 – 2008 37

Hình 5: Biểi đồ so sánh khối lượng tiêu thụ mặt hàng xăng dầu qua năm 2006 – 2008 40

Hình 6: Biểu đồ tỷ trọng doanh số mua khách hàng năm 2006 45

Hình 7: Biểu đồ tỷ trọng doanh số mua khách hàng năm 2007 46

Hình 8: Biểu đồ tỷ trọng doanh số mua khách hàng năm 2008 46

Hình 9: Biểu đồ so sánh doanh số mua hàng đại lý tồng đại lý qua năm 2006 – 2008 48

Hình 10: Biểu đồ so sánh doanh số mua hàng người tiêu dùng qua năm 2006 – 2008 50

Hình 11: Biểu đồ so sánh doanh số mua hàng nhà máy – xí nghiệp qua năm 2006 – 2008 52

(7)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

CHƯƠNG GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

Trong kinh tế thị trường nay, cạnh tranh doanh nghiệp thật khốc liệt Nền kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng nằm tình trạng suy yếu Việc cạnh tranh để tồn doanh nghiệp trở nên gay gắt hết Doanh nghiệp tế bào kinh tế, chịu ảnh hưởng trực tiếp kinh tế

Doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững phải quan tâm đến nhiều yếu tố tình hình tiêu thụ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận,… Trong tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ln vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm Tiêu thụ hàng hóa nói khâu quan trọng chuỗi mắc xích doanh nghiệp Nó phản ảnh khả kinh doanh am hiểu thị trường doanh nghiệp Tình hình tiêu thụ liên quan mật thiết đến tình hình doanh thu doanh nghiệp Thơng qua xu hướng tình hình tiêu thụ, doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn cách có hiệu hợp lý tương lai Tình hình tiêu thụ doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có phương án phát triển hồn thiện sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng

Xăng, dầu sản phẩm đặc biệt thiết yếu với phát triển xã hội Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khơng ngừng phát triển hồn thiện chất lượng phục vụ Các doanh nghiệp tương lai không xa phải đối đầu với tập đoàn lớn ngành giới Các doanh nghiệp lớn vừa mạnh tài chình vừa có nhiều kinh nghiệm khả cạnh tranh cao Theo cam kết gia nhâp WTO năm 2009 Việt Nam năm mở cửa hồn tồn thị trường xăng dầu Vì em chọn đề tài “Phân tích tình hình

(8)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

khí Petro Mekong” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thời gian thực tập

công ty

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu, phân tích tình hình tiêu thụ xăng số lượng đánh giá tính kịp thời, hiệu việc tiêu thụ Tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ công ty Cổ phần Dầu khí Petro Mekong

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Tìm hiểu phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu Đánh giá hiệu tiêu thụ xăng, dầu

Dự báo sản lượng tiêu thụ xăng, dầu năm 2009 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ xăng, dầu Đề số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Tình hình tiêu thụ công ty biến động nào? Những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động trên? Nhóm khách hàng chủ yếu?

Những giải pháp giúp công ty đẩy mạnh tiêu thụ? 1.4 Phạm vi nghiên cứu

1.4.1.Không gian

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng khu vực ĐBSCL, xuất xăng Campu chia

1.4.2 Thời gian

Khoảng thời gian họat động công ty từ năm 2006 đến năm 2008 Thời gian thực đề tài từ 02/02/2009 đến 25/04/2009

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng xăng, dầu 1.5 Lược khảo tài liệu

(9)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

điểm phân tích Đề tài điểm mạnh điểu yếu hệ thống phân phối công ty Đề tài đưa phương án cải thiện hệ thống phân phối, lập kế hoạch phát triển hệ thống phân phối tương lai

“Lập kế hoạch kinh doanh xăng cho cơng ty TNHH dầu khí Mekong ” – Diệp Tơn Kiên, lớp Kế tốn 2, 2007 Đề tài tìm hiểu tình hình tiêu thụ doanh nghiệp qua năm Phân tích điểm mạnh điểm yếu cơng ty, phân tích ma trận SWOT để phân tích tìm hiểu rõ khả kinh doanh Cơng ty Đề tài cịn lập kế hoạch kinh doanh xăng dầu cho Công ty Kế họach kinh doanh gồm có dự đốn khối lượng bán Cơng ty thời gian tới, kế hoạch mua hàng hóa, kế hoạch bán hàng, kế hoạch tiền mặt, kế hoạch thu tiền,… Dự đoán doanh thu tương lai, dự đoán hiệu kế hoạch kinh doanh vừa lập

(10)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

CHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp luận

2.1.1 Một số khái niệm sở tiêu thụ

Hoạt động tiêu thụ có từ lâu, chúng phát triển theo phát triển hình thái kinh tế xã hội Mỗi giai đọan khác xã hội quan niệm hoạt động tiêu thụ lại có thay đổi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế xã hội Dưới số khái niệm tiêu thụ

2.1.1.1 Tiêu thụ với tư cách phạm trù kinh tế

Hoạt động tiêu thụ định nghĩa chuyển đổi hình thái giá trị hàng hóa từ hàng sang tiền (H-T) nhằm thỏa mãn nhu cầu tổ chức sở thỏa mãn nhu cầu khách hàng giá trị sử dụng định Khái niệm nêu lên chất bán hàng chuyển đổi hình thái giá trị từ hàng hóa sang tiền tệ, mục đích chuyển đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà sản xuất thu tiền người tiêu dùng giá trị sử dụng định

Với quan niệm bán hàng chất tiêu thụ điều kiện quan niệm tiêu thụ không đảm bảo cho hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp thành cơng hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp cần nhiều hoạt động khác Định nghĩa tiêu thụ giúp cho hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp thành công kinh doanh điều kiện sản phẩm doanh nghiệp bao tiêu, hay nói cụ thể doanh nghiệp kinh doanh điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung

2.1.1.2 Tiêu thụ với tư cách hành vi

(11)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

dẫn đến việc quan tâm vào tình hay thương vụ cụ thể tiếp xúc trực tiếp người bán người mua người mua người bán trường hợp thương lượng vấn đề sản phẩm, dịch vụ, giá cả, phương thức toán…, ký kết hợp đồng, thao tác trao đổi tiền hàng

Như vậy, bán hàng đơn hành động trao đổi cụ thể có người bán người mua Quan niệm bán hàng hành vi tức thực bán hàng theo nghĩa hẹp, nhấn mạnh đến vai trò bán hàng cá nhân tình cụ thể mà thực tế hoạt động bán hàng chịu ảnh hưởng trình với nhiều yếu tố

2.1.1.3 Tiêu thụ với tư cách chức năng, hành vi trình họat động kinh doanh doanh nghiệp

Theo cách nghiên cứu định nghĩa hoạt động bán hàng doanh nghiệp sau: Bán hàng khâu mang tính định q trình hoạt động kinh doanh, phận cấu thành thuộc hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp chuyên thực hoạt động nghiệp vụ liên quan đến việc thực chức chuyển hố hình thái giá trị sản phẩm sang tiền tệ cho tổ chức Như theo khái niệm hoạt động tiêu thụ hoạt động thiếu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tiêu thụ đóng vai trị định tồn phát triển doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ hoạt động có tầm quan trọng ngang hàng với hoạt động khác doanh nghiệp Nó vừa có độc lập tương đối lại vừa chịu chi phối hoạt động khác doanh nghiệp Định nghĩa tiêu thụ cho thấy hoạt động tiêu thụ cơng ty cịn có hàng loạt phần tử nhỏ chứa hoạt động Nội dung hoạt động tiêu thụ theo quan niệm trải rộng từ nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kế hoạch bán hàng, chuẩn bị hàng hóa, điều kiện để bán hàng…Các phần tử có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng vừa hỗ trợ phát triển lại vừa kìm hãm phát triển Đây quan niệm tương đối đầy đủ hợp lý so với thực tế hoạt động bán hàng doanh nghiệp

2.1.1.4 Tiêu thụ với tư cách q trình

(12)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

là trình thực hoạt động trực tiếp gián tiếp tất cấp, phần tử doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để biến khả chuyển hóa hình thái giá trị hàng từ hàng sang tiền thành thực cách có hiệu

Như vậy, theo quan điểm này, tiêu thụ không nhiệm vụ khâu phận doanh nghiệp mà tất phận Có quan điểm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nhiều khâu nhiều phận, phận có quan hệ mật thiết với nhau, yếu tố hệ thống bị tác động ảnh hưởng đến yếu tố lại Trong q trình hoạt động kinh doanh khơng phải phận thực tốt chức thành cơng mà chức thực phải dựa mục tiêu của hệ thống phận khác

Quan điểm xem hoạt động tiêu thụ trình quan điểm giới, quan điểm phản ánh với thực tế hoạt động doanh nghiệp quy luật tự nhiên tất vật tượng giới có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Tuy nhiên quan niệm hoạt động bán hàng theo quan điểm khơng thấy vai trị vị trí ảnh hưởng phận tiêu thụ sản phẩm lên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

Trên hệ thống quan điểm khác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Mỗi quan điểm, đưa thời kỳ khác gắn với hoàn cảnh lịch sử định Cho đến nay, hồn cảnh có thay đổi mà nhiều khái niệm khơng cịn chuẩn xác

2.1.2 Ý nghĩa nhiệm vụ tiêu thụ 2.1.2.1 Ý nghĩa

Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải đ ược xem xét sở theo lọai hình doanh nghiệp cụ thể Các doanh nghiệp sản xuất phải thực bảo đảm kết sản xuất nhằm cung cấp khối lượng sản phẩm định theo yêu cầu khách hàng số lượng, chất lượng chủng loại… kết thông qua công tác tiêu thụ sản phẩm

(13)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

Các doanh nghiệp dịch vụ phải thực đảm bảo cung cấp dịch vụ thỏa mãn cho người tiêu dùng

Như tiêu thụ trình thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm hàng hóa dịch vụ chuyển từ hình thái vật sang hình thái tiền tệ vịng chu chuyển vốn doanh nghiệp hình thành

Thơng qua kết tiêu thụ tính hữu ích sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp thị trường thừa nhận khối lượng, chất lượng, mặt hàng thị hiếucủa người tiêu dùng Doanh nghiệp thu hồi tồn chi phí có liên quan đến sản xuất sản phẩm, giá vốn hàng hóa, chi phí bán hàng chi phí quản lý chung

Lợi nhuận chủ yếu doanh nghiệp thực thông qua kết tiêu thụ Lợi nhuận tiêu quan trọng toàn kết hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn bổ sung vốn tự có kinh doanh nguồn hình thành quỹ doanh nghiệp

Để đảm bảo kinh doanh liên tục phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xun phân thích tình hình tiêu thụ, giúp cho doanh nghiệp phát ưu điểm tồn đọng công tác này, nhằm khắc phục mặt yếu tồn tại, khai thác tiềm sẵn có, giúp cho cơng tác tiêu thụ ngày hoàn thiện tiến

2.1.2.2 Nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ

Từ ý phân tích trên, nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là:

- Đánh giá đắn tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa mặt số lượng, chất lượng, mặt hàng, nhóm hàng tính kịp thời tình hình tiêu thụ Tìm nguyên nhân xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết tiêu thụ

- Phân tích mơ hình kiểm sốt hàng tồn kho, xác định thời điểm đặt hàng thích hợp mức tồn kho an tồn, sở xác định khối lượng sản phẩm hàng hóa cần thiết để đáp ứng kịp thời cho tiêu thụ

(14)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

2.1.3 Phân tích tình hình tiêu thụ 2.1.3.1 Phân tích khái quát

Tình hình thực kế hoạch tiêu thụ theo hai mặt số lượng giá trị - Phân tích mặt giá trị để đánh giá tổng quát tình hình hoạt động, mức độ hoàn thành chung kế hoạch tiêu thụ

- Phân tích mặt số lượng để xem xét chi tiết mặt hàng ảnh hưởng nhân tố nội nhân tố khách quan

Chỉ tiêu tồn kho yếu tố để xem xét tình hình tiêu thụ Tồn đầu kỳ biến động tình hình tiêu thụ kỳ trước, đó, tồn cuối kỳ chịu ảnh hưởng tình hình tiêu thụ kỳ

Phân tích theo hình thức số lượng tiêu tồn kho giúp doanh nghiệp đánh giá cách liên tục nhiều kỳ cho mặt hàng có định quản trị phù hợp

2.1.3.1 Phân tích phận

Dựa vào tài liệu phân tích: hợp đồng mua bán; tình hình kết thực để phân tích tồn diện xun suốt q trình kinh doanh Phân tích phận bao gồm:

- Phân tích yếu tố đầu vào: nguồn cung cấp hàng hóa, nhóm nguồn cung cấp hàng, phương thức thu mua

- Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm hàng, mặt hàng chủ yếu

- Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm phương thức bán hàng, hình thức tốn, tỉ trọng loại

- Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường, nhóm thị trường, thị trường chủ yếu, thị trường mới, thị trường có hạn ngạch thị trường tự

2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu tiêu thụ

2.1.4.1 Vòng quay hàng tồn kho

Hàng tồn kho bình qn Số vịng quay

hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán

(15)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

Đây tiêu kinh doanh quan trọng sản xuất, dự trữ hàng hoá tiêu thụ nhằm đạt mục đích doanh số lợi nhuận mong muốn sở đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường Số vòng quay hàng tồn kho lớn tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân chuyển được nhiều vòng ngược lại

2.1.4.2 Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quản lý khoản phải thu (các khoản bán chịu) Tỷ số cho biết bình quân phải ngày để thu hồi khoản phải thu Về nguyên tắc tiêu thấp tốt, phải tùy vào trường hợp cụ thể

Hệ số kỳ thu tiền bình quân nguyên tắc thấp tốt, nhiên phải vào chiến lược kinh doanh, phương thức tốn, tình hình cạnh tranh thời điểm hay thời kì cụ thể

2.1.4.3 Chỉ tiêu phản ảnh hiệu dụng chi phí q trình tiêu thụ:

Kỳ thu tiền bình quân =

Các khoản phải thu BQ

Doanh thu bình quân ngày

(Ngày)

Doanh thu BQ ngày =

Doanh thu hàng năm

360

CPBH

Số ngày vòng

(N) =

360

Số vịng

(16)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 10 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Chỉ tiêu cho biết tỷ trọng chi phí bán hàng tổng chi phí hoạt cơng ty

Chỉ tiêu phản ảnh hiệu dụng chi phí bán hàng doanh nghiệp Để có đồng doanh thu phải bỏ chi phí bán hàng 2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp phịng Kế tốn, phịng Kinh doanh cung cấp 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình thực doanh thu qua năm 2006 – 2008 nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng tình hình tiêu thụ xăng công ty

2.2.2.1 Phương pháp so sánh a) Lựa chọn phương pháp để so sánh

Tiêu chuẩn so sánh tiêu kỳ lựa chọn làm để so sánh, gọi gốc so sánh Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp Các gốc so sánh là:

- Tài liệu năm truớc, nhằm đánh giá xu hướng phát triển tiêu - Các mục tiêu dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá t ình hình thực so với kế hoạch, dự toán, định mức

Các tiêu kỳ so sánh với kỳ gốc gọi tiêu hiện, kết doanh nghiệp đạt

b) Điều kiện so sánh

Về mặt thời gian: tiêu tính khoảng thời gian hạch toán, phải thống mặt sau:

- Phải nội dung kinh tế

- Phải phương pháp tính toán - Phải đơn vị đo lường

Về mặt không gian: tiêu cần phải qui đổi qui mô điều kiện kinh doanh tương tự

CPBH

(17)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 11 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Để đảm bảo tính thống nhất, ta cần phải quan tâm tới phương diện xem xét mức độ đồng chấp nhận được, độ xác cần phải có, thời gian phân tích cần cho phép…

c) Kỹ thuật so sánh

So sánh số tuyệt đối: kết trừ trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu khối lượng qui mô tượng kinh tế

So sánh số tương đối: kết phép chia, trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế, kết so sánh biểu kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến tượng kinh tế

Sử dụng phương pháp thay liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố giá khối lượng hàng bán đến doanh thu bán hàng

2.2.2.2 Phương pháp thay liên hồn

Tác dụng: Tính mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng phân tích Đặc điểm:

- Muốn xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố có nhân tố biến đổi, cịn nhân tố khác cố định lại

- Các nhân tố phải xếp theo trình tự định

- Lần lượt đem số thực tế vào thay cho số kế hoạch nhân tố, lấy kết thay lần sau so với kết lần trước kết mức độ ảnh hưởng nhân tố vừa biến đổi, lần thay hình thành mối liên quan, tổng đại số mức độ ảnh hưởng nhân tố phải đối tượng phân tích

Q trình phân tích phương pháp thay liên hồn gồm buớc sau: Bước 1: Xác định đối tượng phân tích mức chênh lệch tiêu kỳ

phân tích so với kỳ gốc

1

Q Q 

 – Q0 (Trong đó: Q1 tiêu kỳ phân tích , Q0 tiêu kỳ gốc)

Bước 2: Thiết lập mối quan hệ nhân tố với tiêu phân tích xếp nhân tố theo trình tự định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất

Giả sử ta có nhân tố lượng: a, b, c, d Kỳ phân tích: Q1 = a1 * b1 * c1 * d1

(18)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 12 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bước 3: Lần lượt thay nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự xếp bước

Thế lần 1: a1 * b0 * c0 * d0 Thế lần 2: a1 * b1 * c0 * d0 Thế lần 3: a1 * b1 * c1 * d0 Thế lần 4: a1 * b1 * c1 * d1

Thế lấn cuối nhân tố kỳ phân tích thay toàn nhân tố kỳ gốc

Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối t ượng phân tích cách lấy kết thay lần trước ta mức ảnh hưởng nhân tố

mới tổng đại số nhân tố xác định, đối tượng phân tích Q

Xác định mức ảnh hưởng:

Mức ảnh hưởng nhân tố a: a1 * b0 * c0 * d0 - a0 * b0 * c0 * d0 = a Mức ảnh hưởng nhân tố b: a1 * b1 * c0 * d0 - a1 * b0 * c0 * d0 = b Mức ảnh hưởng nhân tố c: a1 * b1 * c1 * d0 - a1 * b1 * c0 * d0 = c Mức ảnh hưởng nhân tố d: a1 * b1 * c1 * d1 - a1 * b1 * c1 * d0 = d Tổng cộng nhân tố:

a1 * b1 * c1 * d1 - a0 * b0 * c0 * d0 = a + b + c + d

Q1 – Q0 = Q

Sử dụng phương pháp liên hệ cân đối để phân tích kế hoạch tồn kho công ty

2.2.2.3 Phương pháp liên hệ cân đối

Đây phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố mà chúng sẵn có mối liên hệ cân đối chúng nhân tố độc lập Mộ lượng thay đổi nhân tố làm thay đổi tiêu phân tích lượng tương ứng

Gọi Q tiêu phân tích

a,b,c nhân tố có quan hệ độc lập, ảnh hưởng đến tiêu phân tích Ta có: Q = a + b + c

(19)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 13 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh a = a1 – a0

Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: b = b1 – b0

Mức độ ảnh hưởng nhân tố c: c = c1 – c0

Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: Q = a + b + c

Sử dụng phương pháp bình phương bé để dự báo doanh số bán hàng công ty thời gian tới

Bước 1: Xác định số thời vụ

Dựa vào bảng số liệu ta tính số mùa vụ Trung bình q = Tổng q / số năm

Trung bình q năm = Tổng trung bình q / Chỉ số mùa vụ = Trung bình q / Trung bình năm Bước 2: Tính sản lượng tiêu thụ khơng có số mùa vụ

Sản lượng khơng có số mùa vụ = Sản lượng quí / Chỉ số mùa vụ q Bước 3: Xác định phương trình hồi qui

Phương trình hối quy: Y = aX + b

Bước 4: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo số mùa vụ a =

n *  XY  X* Y

n *  X2 – ( X)2

n *  X – ( X )2 =

b

X

(20)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 14 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh CHƯƠNG

KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ PETRO MEKONG

3.1 Lịch sử hình thành

Cùng với xu hướng phát triển kinh tế hế giới, nước ta bước đổi mở cửa phá triền kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Nhiều thành phần kinh tế xây dựng phát triển Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển nhằm góp phần vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Năm 1998, với tầm nhìn chiến lược, nhằm phát huy sức mạnh ngành cơng nghiệp mũi nhọn đất nước dầu khí với nông nghiệp, trung ương địa phương Tổng Cơng ty Dầu khí Việt nam (nay Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam) cử đồn cán đến khảo sát địa điểm ĐBSCL để xây dựng kho bãi, phát triển mở rộng thị trường sản phẩm khâu hạ nguồn Với vị trí trung tâm vùng ĐBSCL, Cần Thơ chọn địa điểm để đặt trụ sở Tổng kho xăng dầu Cơng ty Liên doanh Dầu khí Mêkơng (Petromekong) hình thành sở hợp tác tồn diện Tập đồn Dầu khí tỉnh ĐBSCL gồm TP Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Trà Vinh tỉnh An Giang theo giấy phép số 007083/GP/GPTL-02 ngày 15-05-1998 UBND tỉnh Cần Thơ cấp với chức xuất nhập trực tiếp sản phẩm dầu mỏ, sản xuất chế biến sản phẩm xăng dầu, kinh doanh tạm nhập tái xuất, bán buôn bán lẻ loại xăng dầu, gas, nhớt… nhiệm vụ đầu tư xây dựng Tổng kho xăng dầu Cần Thơ

Nhằm đào tạo cán chuẩn bị thị trường kinh doanh sau Tổng kho xăng dầu Cần Thơ vào hoạt động Năm 1999 Công ty đạt bước phát triển thức trở thành đầu mối nhập kinh doanh xăng dầu, nhập trực tiếp phân phối sản phẩm xăng dầu, giúp nâng cao vị khơng Cơng ty mà cịn vị tỉnh Cần Thơ có doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu địa bàn với tiêu nộp ngân sách đứng đầu tỉnh

(21)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 15 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh năm trước Đây năm bắt đầu tính chi phí khấu hao Tổng kho, Cơng ty triển khai mạnh việc mở rộng thị trường tiêu thụ khách hàng

Từ năm 2003-2006 giai đoạn khó khăn thị trường giới biến động tăng giá mạnh tốc độ phát triển Cơng ty tăng đáng kể hồn thành vượt mức kế hoạch giao hàng năm Đây giai đoạn phát triển vượt bậc Công ty tất tiêu với mức tăng trưởng 2-3 lần so với giai đoạn trước

Năm 2007 năm có nhiều biến đổi lớn Cơng ty Cơng ty chuyển đổi loại hình hoạt động sang Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần, phù hợp với xu phát triển chung thành phần kinh tế giai đoạn Bên cạnh đó, Tập đồn Dầu khí chuyển phần vốn góp Tập đồn cho Công ty PDC, Công ty kinh doanh xăng dầu chủ lực Tập đồn nên Cơng ty Petromekong dễ dàng nhận hỗ trợ toàn diện từ Cơng ty PDC vốn có nhiều mạnh từ trước đến

Sau năm thành lập, Cơng ty có bước phát triển đáng kể, Công ty khẳng định vị Cơng ty kinh doanh xăng dầu uy tín cao Tập đồn ĐBSCL Cơng ty mở rộng mạng lưới phân phối khắp tỉnh ĐBSCL, TPHCM, tỉnh miền Đông Nam Công ty sản xuất kinh doanh Tập đồn mở văn phịng đại diện nước ngồi Campuchia tới Singapore; góp phần đáng kể vào việc mở rộng sản phẩm mang thương hiệu PetroVietnam vươn tới vùng miền đất nước quốc gia lân cận

(22)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 16 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Ngày 15/1/2009 Công ty chuyển đổi từ công ty TNHH Dầu khí Mê Kong thành Cơng ty Cổ phần Dầu khí Mê Kơng; giấy chúng nhận đăng ký kinh doanh số 5702000488 phòng đăng ký kinh doanh cấp ngày 16/5/1998

Tên công ty: Công ty Cổ phần Dầu khí Mê Kơng

Tên nước ngồi: MEKONG PETROLEUM JIONT STOCK COMPANY Tên viết tắt: PETROMEKONG

Nhân có Cơng ty 330 người, phần lớn lực lượng trẻ, có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, nổ, nhiệt tình cơng tác

3.2 Nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh 1.2.1 Nhiệm vụ

Cung cấp xăng dầu cho tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long quan Trung Ương địa phương ngồi cịn tham gia vào thị trường Campuchia

Tổ chức có hiệu hoạt động kinh doanh xăng dầu, thực hoàn thành tốt kế hoạch phương hướng phát triển mà cơng ty hoạch định Cơng ty cịn mở rộng thêm loại hình dịch vụ lĩnh vực kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội

Công ty cố gắng phát triển thị phần tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, xây dựng thị trường bán buôn, bán lẻ vững ổn định Phân đấu trở thành trung tâm phân phối nguồn hàng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vùng Tổ chức kinh doanh có hiệu nhằm tăng thu nhập cho cán công nhân viên nguồn thu cho ngân sách nhà nước, góp phần đẩy nhanh trình độ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

1.2.2 Ngành nghề kinh doanh

- Xuất nhập trực tiếp sản phẩm dầu mỏ; - Sản xuất chế biến sản phẩm từ dầu khí; - Kinh doanh loại xăng dầu, gas, nhớt…;

- Kinh doanh hóa chất phân bón phục vụ ngành công nghiệp nông nghiệp;

- Đầu tư tài chính;

- Kinh doanh địa ốc sở hạ tầng;

(23)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 17 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh 2.1.6 Một số điểm quan tâm xem xét lĩnh vực xăng dầu

Sản phẩm xăng chất lỏng dễ bay hơi, dễ cháy gặp nhiệt độ cao, bị hao hụt Vì việc bảo quản quan trọng, đặc biệt khí hậu nóng nước ta dễ xảy hỏa hoạn Cần quan tâm đến việc phòng cháy chữa cháy, kiểm tra thường xuyên, đảm bảo an tòan vận chuyển, giảm thiểu hao hụt rủi ro đến mức thấp

Xăng dầu mặt hàng có ba điểm cần ý: - An tồn phịng cháy chữa cháy

- Phải biết cách hạn chế độc hại

- Phải quản lý tốt để không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, môi trường dân cư

Xăng không chì chia làm hai loại RON92, RON83 RON chữ viết tắt trị số ốc tan xác định theo phương pháp nghiên cứu, 92, 83 trị số ốc tan xăng khơng chì xác định theo ASTMD 2699

Bảng 1: QUI ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG XĂNG KHƠNG CHÌ

TÊN CHỈ TIÊU XĂNG KHƠNG

CHÌ

PHƯƠNG PHÁP THỬ

92 83

1 Chỉ số ốc tan theo phương pháp nghiên cứu

92 83 ASTMD 2699

2 Hàm lượng chì g/l khơng lớn

0,013 TCVN6704:2000

(ASTM5059/ASTM3237) Ăn mòn mảnh đồng

500C/3h, không lớn

1 TCVN2694:2000

(ASTM130) Hàm lượng nhựa thực tế

rửa dung môi mg/100ml, không lớn

5 TCVN6593:2000

(ASTMD525)

5 Hàm lượng lưu huỳnh % khối lượng không lớn

0,15 ASTMD1266

6 Hàm lượng benzene % thể tích, khơng lớn

5 TCVN6703:2000

(ASTMD3606)

7 Ngoại quan Trong suốt khơng

có tạp chất lơ lửng

Kiểm tra mắt thường

(Nguồn: Phòng Phẩm chất - Đo lường Cơng ty Cổ phần Dầu khí Mekong)

(24)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 18 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh 1.3.1 Tổ chức máy quản lý

Hình 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CƠNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ MÊ KÔNG

1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban

CN Bạc Liêu CN Long An CN Sóc Trăng

Phịng Quản lý đầu tư Phịng Tài

Kế tốn

Phòng Kế hoạch Xuất nhập

Phòng Đo lường Phòng Kinh

doanh Phòng Tổ chức

nhân

Phịng Hóa nghiệm Phịng Hành

chính quản trị

Tổng kho xăng dầu Cần Thơ

Phòng Kỹ thuật Văn phòng đại

diện Hà Nội Phòng Kho vận

CN Vĩnh Long Văn phòng đại

diện Campuchia

CN Thành phố Hồ Chí Minh

CN Tiền Giang

CN Trà Vinh CN An Giang

CN Bến Tre CN Hậu Giang

CN Kiên Giang

CN Long An CN Sóc Trăng

CN Bạc Liêu

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

(25)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 19 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

* Chủ tịch hội đồng quản trị:

Do thành viên công ty Petromekong Việt Nam đề cử bầu ra, nhiệm kỳ năm bầu lại

Chủ tịch Hội đồng quản trị định vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi công ty Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị sai phạm quản lý (vi phạm điều lệ) gây thiệt hại công ty

Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền triệu tập họp lấy ý kiến, thay mặt cho Hội đồng quản trị để ký định

* Tổng giám đốc:

Tổng giám đốc người Petro Việt Nam đề cử Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo quy định Hội đồng v điều lệ Tổng giám đốc có nhiệm kỳ năm bị miễn nhiệm lúc nghị trí Hội đồng quản trị Tổng giám đốc tái đề cử

Tổng giám đốc có quyền sau đây:

- Tổ chức thực kinh doanh kế hoạch đầu tư công ty - Ban hành quy chế nội công ty

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý công ty trừ chức danh Hội đồng quản trị

- Kiến nghị phương án, bố trí cấu tổ chức, phương án sử dụng lợi nhuận xử lý khoảng lỗ cơng ty

- Trình báo cáo tốn tài hàng năm lên Hội đồng quản trị

- Tuyển dụng lao động theo quy định biên Hội đồng quản trị thông qua

- Các quyền khác theo quy định pháp luật điều lệ Tổng giám đốc có nghĩa vụ sau:

- Thực quyền nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cơng ty

- Chịu trách nhiệm cá nhân trước Hội đồng quản trị tồn cơng việc thuộc thẩm quyền phân cơng ủy nhiệm cấp phó

(26)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 20 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh - Khi công ty khơng tốn đủ với khỏan nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả phải thơng báo tình hình tài cơng ty cho tất thành viên chủ nợ biết, phải chịu trách nhiệm cá nhân thiệt hại xảy chủ nợ không thực nghĩa vụ quy định thời điểm kiến nghị biện pháp khắc phục tình hình tài cơng ty

* Phó tổng giám đốc:

Các Phó tổng giám người thành viên đề cử Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo quy định Hội đồng điều lệ Phó tổng giám đốc có nhiệm kỳ năm và bị miễn nhiệm lúc nghị trí Hội đồng quản trị Phó tổng giám đốc tái bầu cử

* Phòng Hành chánh tổ chức:

Là phận cấu tổ chức máy cơng ty có chức năng: - Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành dấu cơng ty - Thường trực quan hường dẫn khách đến liên hệ giao dịch xây dựng lịch công tác pháp chế công ty

- Thực công tác lao động tiền lương cơng ty

* Phịng Tài – Kế toán:

Là phận cấu tổ chức máy cơng ty có chức năng: - Tham mưu giúp Ban giám đốc triển khai cơng tác Tài – Kế tốn cơng ty

- Lập kế hoạch tài công ty hàng quý, hàng năm đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ hoạt động công ty

- Tổ chức máy kế tốn cơng ty hợp lý để quản lý, sử dụng tiền vốn, vật chất, tài sản có hiệu quả, chế độ sách pháp luật

- Phân tích kết sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản đề xuất biên pháp công tác quản lý, sử dụng tiền vốn

- Hướng dẫn đơn vị, cá nhân cơng ty thực tốt cơng tác Kế tốn – Tài

* Phịng Kinh doanh:

(27)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 21 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh cách có hiệu sở thực đầy đủ, đắn nguyên tác chế độ quy định nhà nước công ty Các cửa hàng chịu quản lý trực tiếp từ Phòng kinh doanh

* Phòng Kế hoạch – Xuất nhập khẩu:

Là phận cấu tổ chức máy cơng ty có chức năng: - Hoạch định mục tiêu, chiến lược phát triển xây dựng kế hoạch tổng hợp ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cơng ty có lĩnh vực: đầu tư xây dựng sản xuất kinh doanh – dịch vụ công ty

- Ra tiêu kế hoạch cho đơn vị, đề biện pháp, giải pháp thực kế hoạch công ty kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch đơn vị công ty

- Là đầu mối dự thảo hợp đồng kinh tế, có liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng, sản xuất kinh doanh – dịch vụ công ty

- Thực công tác thống kê công ty

- Đánh giá, thẩm định dự án đầu tư công ty

- Tổ chức công tác xuất nhập khẩu, kiểm sóat tồn kho hàng hóa, quản lý phương tiện vận chuyển tổ chức cung ứng hàng hóa cơng ty

* Phịng Quản lý đầu tư:

Là phận cấu tổ chức máy cơng ty có chức năng: - Tham mưu cho Giám đốc công tác điều tra nghiên cứu thị trường tiêu thụ xăng dầu tỉnh, đối tác, tập quán kinh doanh vùng nghiên cứu phát triển tiêu thụ sản phẩm

- Nghiên cứu triển khai thực phương án kinh doanh, hình thức kinh doanh, hội kinh doanh dầu khí trước sau giai đọan hình thành tổng kho, sản phẩm với đối tác, đại lý để trình đề xuất phương hướng giải với Giám đốc

(28)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 22 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

* Phòng Phẩm chất đo lường:

Là phận cấu tổ chức máy cơng ty có chức giúp Giám đốc công ty công tác quản lý, kiểm tra, kiểm sốt số lượng, chất lượng hàng hóa q trình sản xuất kinh doanh cơng ty, tổ chức phương tiện đo lường pham vi quan nhà nước ủy quyền

* Phòng Kỹ thuật sản xuất:

Là phận cấu tổ chức máy công ty có chức giúp Giám đốc cơng ty thống quản lý kỹ thuật, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng phương tiện công ty kho, cửa hàng xăng dầu canh phong đảm bảo họat động sản xuất kinh doanh cơng ty đ ược trì ổn định hiệu

* Tổng kho:

Tổng kho xăng dầu Cần Thơ đơn vị trực thuộc nằm cấu tổ chức công ty Cổ Phần Dầu Khí Mekong Cần Thơ, có chức giúp Giám đốc quản lý tồn hàng hóa hoạt động nhập xuất, pha chế, tồn chứa, bảo quản xăng dầu hoạt động hỗ trợ khác (bảo trì, bảo dưỡng, vệ sinh mơi trường, phịng cháy chửa cháy,…) tòan hệ thống tổng kho nhằm phục vụ họat động sản xuất kinh doanh công ty có hiệu

* Các kho trung chuyển cửa hàng bán lẻ:

Là phận cấu tổ chức máy công ty có chức quản lý tồn hàng hóa hoạt động nhập – xuất – tồn chứa – bảo quản xăng dầu kinh doanh bán buôn, bán lẻ hoạt động hỗ trợ khác theo qui định cơng ty kiểm sốt phịng tổ chức kế tốn phịng kinh doanh

* Kho, tàu chở xăng dầu:

Trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh, quản lý, kiểm định chất lượng theo dõi số lượng giao nhận hàng hóa theo đạo trực tiếp phịng kinh doanh

Hiện công ty thuê số công ty bên ngồi như: kho Biên Hịa, kho Vĩnh Long, kho Ba Láng, kho Cai Lậy Tiền Giang

(29)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 23 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

* Các văn phòng đại diện chi nhánh:

Có chức làm cơng tác giao dịch, tiếp thị, đại diện cho công ty nơi mở văn phòng chi nhánh Thực nhiệm vụ theo ủy quyền Giám đốc công ty Hiện cơng ty có hai văn phịng đại diện Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh

3.4 Khái quát chung tình hình họat động kinh doanh công ty 3.4.1 Thị trường

Trên thị trườg Đồng Bằng Sông Cửu Long cơng ty Metro Mekong đời muộn so với doanh nghiệp khác Công ty gặp nhiều khó khăn việc mở rộng thị phần Các công ty xăng dầu khác phát triển ổn định thị trường

40%

10% 18%

4% 28%

Xăng dầu Tây Nam Bộ Sài Gòn Petro Dầu khí Đồng Tháp Vinapco

Petro Mekong

(Nguồn: Phịng Kinh doanh)

Hình 2: BIỂU ĐỒ THỊ PHẦN CỦA CÁC CÔNG TY XĂNG DẦU Ở THỊ TRƯỜNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

3.4.2 Mạng lưới phân phối

(30)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 24 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

Hình 3: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY 3.4.3 Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm (2006 – 2008)

(Xem bảng trang 25) Tổng kho xăng dầu

(Petromekong)

Tạm nhập tái xuất

Hệ thống kho trung chuyển

Hệ thống đại lý

Cửa hàng bán lẻ

(31)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 25 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

Bảng 2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu Mã số Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Chênh lệch năm 2007 so với năm 2006

Chênh lệch năm 2008 so với năm 2007

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 1.739.054 1.998.699 2.672.194 259.645 14,93 673.495 33,70 Các khoản giảm trừ doanh thu 1.052 1.029 27.568 (23) (2,19) 26.539 2.579,11 1 Doanh thu 10 1.738.002 1.997.670 2.644.626 259.668 14,94 646.956 32,39 Giá vốn hàng bán 11 1.976.165 2.278.199 2.815.743 302.034 15,28 537.544 23,60 3 Lợi nhuận gộp 20 (238.163) (280.529) (171.117) (42.366) 17,79 109.412 (39,00) Doanh thu từ hoạt động tài 21 1.690 1.585 9.040 (105) (6,21) 7.455 470,35 Chi phí hoạt động tài 22 17.068 25.894 23.624 8.826 51,71 (2.270) (8,77) Trong lãi phải trả 23 15.288 21.759 17.942 6.471 42,33 (3.817) (17,54) Chi phí bán hàng 24 53.257 55.890 65.589 2.633 4,94 9.699 17,35 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.325 4.070 2.794 745 22,41 (1.276) (31,35) Lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh 30 (313.503) (367.968) (254.084) (54.465) 17,37 113.884 (30,95) Thu nhập khác 31 3.188 4.827 3.046 1.639 51,41 (1.781) (36,90) 10 Chi phí khác 32 201 1.244 201 20.100,00 1.043 518,91 11 Lợi nhuận khác 40 3.188 4.626 1.802 1.438 45,11 (2.824) (61,05) 12 Tổng lợi nhuận trước thuế bù lỗ 50 (310.315) (363.342) (252.282) (53.027) 17,09 111.060 (30,57) 13 Số lỗ kinh doanh xăng dầu bù 51 322.500 377.759 273.003 55.259 17,13 (104.756) (27,73) 14 Tổng lợi nhuận trước thuế sau bù lỗ 52 12.185 14.417 20.721 2.232 18,32 6.304 43,73 15 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 53 1.523 1.802 5.289 279 18,32 3.487 193,51 16 Lợi nhuận sau thuế 54 10.662 12.615 15.432 1.953 18,32 2.817 22,33

(32)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 26 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Doanh thu công ty tăng qua năm Năm 2007 doanh thu tăng 259.645 triệu đồng (14,93%), năm 2008 doanh thu tăng 673.495 triệu đồng (tăng 33,7%) Doanh thu tăng hai nguyên nhân thứ tăng khối lượng tiêu thụ, thứ đơn giá bán hàng hóa tăng Nguyên nhân tăng doanh thu tìm hiểu chương sau Các khoản giảm trừ doanh thu công ty phần thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp cho nhà nước Số lỗ phần lợi nhuận gộp năm 2007 tăng 42.366 triệu đồng (17,79%)so với năm 2006, năm 2008 giảm 109.421 triệu đồng (39%) so với năm 2007 Có biến động năm 2008 Chính phủ liên tục điều chỉnh giá xăng dầu để phù hợp với biến động giá xăng dầu giới Doanh thu từ hoạt động tài phát triển tốt, chi phí tài lại giảm Đây dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh cơng ty Nó phản ánh khoản đầu tư đem lại hiệu quả, việc nắm bắt nhanh nhạy tình hình tỷ giá để có lợi cho ty trình xuất nhập Chi phí tài mà chi phí lãi phải trả giảm dần cho thấy khả phát triển công ty khả quan Công ty giảm khỏan nợ vay đảm bảo rủi ro khoản trình họat động

Lợi nhuận công ty đà phát triển tốt, ngày tăng tăng với tốc độ ngày nhanh Lợi nhuận năm 2007 tăng 1.953 triệu đồng (18,32%) so với năm 2006, năm 2008 lợi nhuận tăng 2.817 triệu đồng (22,33%) so với năm 2007 Lợi nhuận tăng hai nguyên nhân, nguyên nhân thứ tình hình doanh thu tăng, nguyên nhân thứ hai cơng ty kiểm sốt tốt tình hình chi phí q trình họat động, làm cho tốc độ tăng doanh thu cao tốc độ tăng chi phí, tăng hiệu sử dụng chi phí

Nhìn chung kết hoạt động doanh nghiệp tốt Cơng ty cịn non trẻ khẳng định thị trường Nếu cơng ty trì đuợc phát triển tốt cơng ty mở rộng qui mô kinh doanh, đầu tư dự án phát triển công ty ngày lớn mạnh

3.5 Thuận lợi khó khăn phương hướng phát triển công ty 3.5.1 Thuận lợi

(33)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 27 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh đoàn, chiếm khoảng 20% thị phần lĩnh vực kinh doanh xăng dầu toàn ngành

Bên cạnh đó, Cơng ty 12 đầu mối xuất nhập trực tiếp xăng dầu cung cấp cho thị trường nội địa, ĐBSCL Công ty đứng sau Petrolimex với mạng lưới cửa hàng bán lẻ rộng khắp tỉnh ĐBSCL

Công ty có quan hệ mua bán thường xuyên với đối tác chiến lược, bạn hàng lớn Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan Ngồi ra, Cơng ty đơn vị sản xuất kinh doanh Tập đoàn có văn phịng đại diện nước ngồi Campuchia, tới dự kiến mở thêm văn phòng đại diện Singapore để chủ động lựa chọn nguồn hàng hóa nhập khẩu, tăng khả cạnh tranh cho Công ty

Là Công ty thành viên Tập đồn hình thành sở hợp tác tồn diện với tỉnh ĐBSCL nên ln nhận quan tâm ủng hộ Tập đoàn địa phương, có nhiều lợi triển khai đầu tư dự án tỉnh;

Có văn phịng Chi nhánh nhân lực đầy đủ tỉnh khu vực ĐBSCL tỉnh miền Đơng, văn phịng đại diện Hà Nội Campuchia;

Có hệ thống kho chứa, hệ thống đại lý/tổng đại lý tương đối hoàn chỉnh tỉnh ĐBSCL với tổng sức chứa 54.575m3 xăng dầu loại

Có mạng lưới phân phối, có hệ thống đại lý/tổng đại lý hầu khắp tỉnh, bao gồm:

- 178 đại lý trực tiếp

- tổng đại lý (có 269 điểm bán lẻ) - 56 khách hàng công nghiệp - 22 cửa hàng xăng dầu trực thuộc - Tổng cộng: 525 điểm bán lẻ

Có đội ngũ CBCNV trẻ, động, có tinh thần học hỏi, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao

3.5.2 Khó khăn

(34)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 28 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Đối với doanh nghiệp nhập xăng dầu Công ty dầu khí Mekong phải đảm nhiệm trọng trách Nhà Nước đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu xăng dầu nước, cách nhập quota giao dự trữ theo quy định Nhà Nước Những năm gần đây, tình hình trị giới không ổn định làm cho giá xăng dầu tăng cao gây khơng khó khăn cho kế hoạch kinh doanh nhiệm vụ Nhà Nước giao phó Trước tình hình cơng ty cố gắng nắm bắt thị trường, thay đổi chiến lược phù hợp với thị trường, tổ chức kinh doanh có hiệu nên thu kết tốt

Những khó khăn tồn

- Tình hình kinh doanh xăng dầu có nhiều thay đổi đáng kể Việt Nam gia nhập WTO, thị trường bán lẻ xăng dầu mở cửa thị trường xăng dầu ngày cạnh tranh gay gắt không doanh nghiệp nước mà cịn phải cạnh tranh với cơng ty kinh doanh xăng dầu chuyên nghiệp của tập đoàn đa quốc gia

- Do Cơng ty cịn q non trẻ so với Công ty khác tập đo àn Dầu Khí nguồn vốn kinh doanh chưa dồi dào, cịn gặp nhiều khó khăn vốn, giá dầu thô giới tăng đột biến Chính Phủ can thiệp vào khống chế giá nhằm bình ổn thị trường nên làm Cơng ty thua lỗ, mà việc cấp bù lỗ chậm dẫn đến công ty bị thiếu vốn kinh doanh

- Giá xăng dầu không ổn định nên khó khăn việc dự báo thực hiện kế hoạch

- Do Công ty thành lập nên việc đầu tư, xây dựng mở rộng sản xuất kinh doanh lớn, nguồn vốn cấp cấp đối tác liên doanh hạn chế Cơng ty phải chịu khoản chi phí cao (thuê kho dự trữ, bến bãi, cửa hàng xăng dầu,…)

- Lãi kỳ sản xuất kinh doanh phải chia cho đối tác liên doanh nên nguồn vốn để tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh hạn chế

(35)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 29 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh * Chiến lược phát triển công ty đến năm 2015, định hướng đến năm

2025:

Phát triển Cơng ty Dầu khí Mêkông (Petromekong) trở thành Công ty sản xuất kinh doanh xăng dầu chủ lực vững mạnh hệ thống kinh doanh xăng dầu Tập đồn Dầu khí khu vực ĐBSCL, đảm bảo mục tiêu gia tăng sản lượng đáp ứng không tối đa nhu cầu sử dụng lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước mà xuất kinh doanh sang thị trường nước

+ Mục tiêu tổng quát:

Xây dựng Công ty Petromekong thành Công ty sản xuất kinh doanh xăng dầu vững mạnh Tập đoàn Dầu khí, với Cơng ty kinh doanh xăng dầu khâu hạ nguồn Tập đoàn tiêu thụ hết lượng sản phẩm từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất tiến tới mở rộng kinh doanh nước để tiêu thụ lượng hàng Nhà máy lọc dầu số số Tập đoàn Phát huy tối đa nội lực ngành dầu khí, tập trung phát triển kinh doanh xăng dầu mặt hàng chủ lực bên cạnh việc kinh doanh đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm

+ Mục tiêu cụ thể:

Tiêu thụ ổn định sản phẩm Nhà máy lọc dầu Dung Quất, mục tiêu đến năm 2010 tiêu thụ triệu xăng dầu, năm 2015 tiêu thụ triệu triệu vào năm 2025

Mở rộng hoạt động kinh doanh nước, chiếm lĩnh 20-30% thị phần thị trường Canpuchia mở rộng xuất sang Lào;

Thành lập đưa vào hoạt động văn phịng đại diện Cơng ty Singapore để chủ động cơng tác tìm kiếm nguồn hàng hóa nhập nhằm chủ động việc xuất sang thị trường lân cận

Mở rộng kinh doanh phân bón, xây dựng hệ thống tiêu thụ đại lý để tiêu thụ ổn định tối thiểu 200.000 tấn/năm sản phẩm phân đạm ngành khu vực ĐBSCL vào năm 2015

(36)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 30 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh mang thương hiệu Petromekong, kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm dầu khí;

Đầu tư nâng cấp Tổng kho theo giai đoạn mục tiêu đến năm 2015 đạt tổng sức chứa 100.000m3 xăng dầu, xây dựng thêm 20-30 KTC/CHXD thị trường trọng điểm tỉnh;

Hợp tác đầu tư xây dựng Nhà máy Nhựa đường, nhà máy chế biến thủy hải sản, nhà máy sản xuất Ethanol Biodiezel… TP Cần Thơ để tận dụng lợi nguồn nguyên liệu địa phương

Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống nhà máy, kho tàng, cửa hàng xăng dầu khắp tỉnh ĐBSCL miền Đông Nam bộ;

Triển khai kinh doanh lĩnh vực kinh doanh vận tải, bất động sản, đầu tư tài chính, xây dựng sở hạ tầng, khu đô thị… kinh doanh xăng dầu có vai trị chủ đạo, tiến tới đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh hóa chất, dầu khí…

+ Dự kiến tăng trưởng tiêu kinh doanh đến năm 2025:

Bảng 3: CHỈ TIÊU TIÊU THỤ HÀNG HÓA ĐẾN NĂM 2025

Năm Khối lượng (m3, tấn)

Cụ thể mặt hàng Xăng

(m3)

DO (m3)

KO (m3)

FO (tấn)

2010 1.000.000 250.000 560.000 50.000 140.000

2015 3.000.000 780.000 1.700.000 150.000 370.000 2025 4.000.000 1.000.000 2.200.000 200.000 600.000

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

* Định hướng triển khai:

+ Kinh doanh xăng dầu:

(37)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 31 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh 2500 tỷ đồng/năm tăng bình quân hàng năm từ 10-15%, chiếm 80% tổng doanh thu Công ty

Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh xăng dầu, Công ty đầu tư hệ thống kho bể với sức chứa 54.000m3 phân bổ rộng khắp tỉnh ĐBSCL, đảm bảo đáp ứng nhu cầu xăng dầu cho thị trường khu vực bao gồm Tổng kho xăng dầu 36.000m3 TP Cần Thơ 10 kho xăng dầu với tổng sức chứa khoảng 18.000m3 trải khắp tỉnh ĐBSCL

Nhận thức rõ kinh doanh xăng dầu mạch máu quốc gia, Công ty kinh doanh không lợi nhuận Cơng ty mà cịn đảm nhiệm nhiệm vụ trị đất nước, phải đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu với chất lượng tốt để đảm bảo tối đa nhu cầu thị trường

Với hệ thống phân phối gồm 20 cửa hàng bán lẻ trực thuộc hệ thống 375 TĐL/đại lý khắp tỉnh ĐBSCL miền Đông Nam bộ, Công ty đơn vị cung cấp lớn đứng sau Petrolimex Khu vực ĐBSCL Dự kiến đến năm 2015 đạt khoảng 530 TĐL/đại lý năm 2025 đạt 630 TĐL/đại lý xăng dầu

+ Về đầu tư:

Công ty Petromekong tập trung nguồn lực để thực chương trình đầu tư đại hóa sở hạ tầng nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật đại theo tiêu chuẩn Công ty xăng dầu quốc gia Cụ thể Công ty triển khai đầu tư số dự án như:

- Đầu tư 52,981 tỷ đồng để mở rộng Tổng kho xăng dầu Cần Thơ; đầu tư 420 tỷ đồng để xây dựng kho đầu mối tỉnh Tiền Giang, Cà Mau, Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh… mở rộng nâng sức chứa kho trung chuyển có Cơng ty

(38)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 32 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bảng 4: BIỂU QUY KẾ HOẠCH HỆ THỐNG KHO CẢNG XĂNG DẦU

CỦA CÔNG TY PETROMEKONG GIAI ĐOẠN 2008 - 2010

TT Tên cơng trình Địa điểm Quy mô

công suất (m3)

Thời gian thực

TMĐT (tỉ đồng)

Tổng kho xăng dầu

1 Mở rộng Tổng kho Cần Thơ GĐ 2.1 Cần Thơ 36.000 2007-2010 52,981 Xây dựng kho đầu mối:

- Tổng kho Soài Rạp Tiền Giang 120.000 2007-2010 150,000

- KTC Cảng Long Đức Trà Vinh 1.900 2008-2009 3,500

- KTC Cảng cá Ba Tri Bến Tre 600 2008-2009 1,000

- KTC Cảng cá Sông Đốc Cà mau 1.900 2008 3,500

3 Mở rộng nâng cấp kho TC

- KTC Cảng cá – Kiên Giang Kiên Giang 4.400 2008 7,500

- KTC Long Hồ - Vĩnh Long Vĩnh Long 3.340 2008-2009 5,800

4 Thuê tỉnh ĐBSCL 5.000 2007-2010 1,500

Tổng cộng 173.140 225,800

(39)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 33 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bảng 5: BIỂU QUY KẾ HOẠCH HỆ THỐNG KHO CẢNG XĂNG DẦU

CỦA CÔNG TY PETROMEKONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

TT Tên công trình Địa điểm Quy mơ

cơng suất (m3)

Thời gian thực

TMĐT (tỷ đồng) I Tổng kho xăng dầu:

1 Mở rộng Tổng kho Cần Thơ GĐ 2.2 Cần Thơ 100.000 2011-2015 150

2 Mở rộng kho đầu mối TPHCM 100.000 2012-2015 150

II Kho trung chuyển: a Mở rộng nâng cấp:

1 KTC Kiên Giang Kiên Giang 10.000 2013-2015 20

2 KTC An Giang An Giang 10.000 2012-2013 20

3 KTC Bạc Liêu Bạc Liêu 10.000 2012-2014 20

4 KTC Vĩnh Long Vĩnh Long 8.000 2014-2015 16

b Đầu tư mới:

1 KTC Cà Mau Cà Mau 10.000 2011-2012 20

2 KTC Bến Tre Bến Tre 5.000 2012-2013 10

3 KTC Hịn Chơng – Kiên Lương Kiên Giang 10.000 2011-2012 20

4 KTC Tiền Giang Tiền Giang 10.000 2011-2012 20

5 KTC An Giang An Giang 7.000 2014-2015 14

6 KTC Trà Vinh Trà Vinh 5.000 2014-2015 10

7 KTC Đồng Tháp Đồng Tháp 5.000 2014-2015 10

8 KTC Sóc Trăng Sóc Trăng 5.000 2014-2015 10

c Thuê số kho tỉnh 20.000 20

Tổng cộng 315.000 510

(40)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 34 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bảng 6: BIỂU QUY KẾ HOẠCH HỆ THỐNG KHO CẢNG XĂNG DẦU

CỦA CÔNG TY PETROMEKONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

TT Tên công trình Địa điểm Qui mơ

cơng suất (m3)

Thời gian thực

TMĐT (tỉ đồng)

I Tổng kho xăng dầu :

1 Xây dựng kho đầu mối Đông Nam Bộ 100.000 2016-2018 300

II Kho trung chuyển :

a Mở rộng nâng cấp :

1 Các kho Kiên Giang Kiên Giang 10.000 2018-2020 20

2 Các kho An Giang An Giang 10.000 2018-2020 20

3 Các kho Tiền Giang,

Long An

Tiền Giang,

Long An

20.000 2020-2025 40

4 Các kho Hậu Giang,

Sóc Trăng

Hậu Giang,

Sóc Trăng

10.000 2020-2025 20

5 Các kho Cà Mau,

Bạc Liêu

Cà Mau,

Bạc Liêu

20.000 2020-2025 40

b Thuê số kho tỉnh Đông Tây Nam Bộ

30.000 2016-2025 30

Tổng cộng 200.000 470

(Nguồn: Phòng Quản lý đầu tư)

Song song với việc đầu tư xây dựng mở rộng nâng cấp hệ thống kho cảng xăng dầu, Công ty triển khai đầu tư dự án như:

- Đầu tư Phịng Hố nghiệm đạt tiêu chuẩn Vilas quốc gia theo tiêu chuẩn ISO/EIC 17025:2005 để kiểm tra mẫu xăng dầu theo nghị định 55/CP hoạt động dịch vụ phục vụ tối đa nhu cầu khách hàng

(41)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 35 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh - Đầu tư khoảng 20 tỷ đồng để phát triển đội tàu Công ty, nâng tổng sức vận chuyển đội tàu từ 4500-5000 lên 15.000 tấn, đảm bảo nhu cầu vận chuyển cho kho đầu mối khu vực

* Các sản phẩm dịch vụ khác:

+ Phân bón:

Hiện nay, Cơng ty nhà phân phối sản phẩm phân đạm Nhà máy Đạm Phú Mỹ ĐBSCL, lơ hàng nhập tiêu thụ có lãi đạt tiêu đề

Công ty thiết lập hệ thống phân phối gồm 04 kho 10.000 trải vùng tiêu thụ, xây dựng hệ thống đại lý 25 điểm Kế hoạch giai đoạn 2008-2010 Công ty tiếp tục triển khai mở rộng hệ thống phân phối với 100 điểm bán lẻ tiến tới xuất sản phẩm sang tiêu thụ thị trường Campuchia

+ Hóa chất:

Công ty hợp tác với Công ty Tây Nam Việt sản xuất pha chế sản phẩm xăng dầu, dung mơi, hóa chất đợt hàng sản xuất bán thẳng có lãi, đạt hiệu đề Hiện nay, Công ty dự kiến phát triển kinh doanh mặt hàng dung mơi, hóa chất trở thành mạnh Cơng ty, đa dạng hóa sản phẩm dung mơi hố chất, dầu hố dẻo… nhằm cung cấp cho công nghiệp, tiêu dùng tiến tới xuất Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản phẩm có tính đặc thù cao, trước mắt Công ty kết hợp với số đơn vị kinh doanh hóa chất chuyên nghiệp nước để hợp tác sản xuất tiến tới xây dựng hệ thống kho bể chứa độc lập, với phương tiện chuyên chở chuyên dùng đảm bảo kinh doanh an toàn cung cấp cho khách hàng sản phẩm có uy tín chất lượng Cơng ty phấn đấu đến năm 2015 triển khai đầu tư hệ thống kho chứa, công nghệ thiết bị đại giúp cho lĩnh vực kinh doanh ngày phát triển bền vững

+ Nhựa đường:

(42)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 36 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh phẩm đáp ứng nhu cầu nâng cấp đô thị đầu tư sở hạ tầng tăng cao khu vực ĐBSCL

Dự kiến đến năm 2010 dự án kho chứa nhựa đường Tổng kho Soài Rạp tỉnh Tiền Giang vào hoạt động

+ Dầu mỡ nhờn:

Song song với việc kinh doanh mặt hàng xăng dầu, Cơng ty Petromekong phát triển sản phẩm hỗ trợ loại dầu nhờn động Công ty đại lý phân phối dầu nhờn cho Công ty Shell, dự kiến theo chiến lược phát triển đến năm 2015 Công ty nhập tiến tới tự sản xuất dầu nhờn cung cấp cho thị trường nội địa nhằm thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Với mạng lưới đại lý, tổng đại lý xăng dầu có điều kiện thuận lợi để Công ty phát triển mạnh mặt hàng phụ trợ

+ Vận tải:

Vận tải lĩnh vực hoạt động có hiệu gắn liền với kinh doanh xăng dầu Hiện Cơng ty góp vốn với Công ty Petimex thành lập Công ty CP Vận tải Dầu khí Mêkơng để đầu tư phát triển đội tàu vận tải đại đủ điều kiện để vươn thị trường vận tải xăng dầu quốc tế

+ Các dự án khác:

- Dự án Nhà máy Chế biến Thủy sản xuất TP Cần Thơ để tận dụng lợi nguồn nguyên liệu khu vực; dự án Nhà máy Chế biến Cồn (Ethanol) Biodiezel nhằm phát huy tiềm sẳn có địa phương sản phẩm nơng ngư nghiệp;

(43)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 37 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh CHƯƠNG

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ XĂNG, DẦU TỪ NĂM 2006 – 2008 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ PETRO MEKONG

4.1 Phân tích chung tình hình tiêu thụ xăng, dầu

Khái quát tình hình tiêu thụ xăng, dầu thơng qua doanh thu theo q từ năm 2006 – 2008 Thấy xu hướng tiêu thụ sản phẩm để đề phương hướng kinh doanh thời gian tới

Bảng 7:TÌNH HÌNH DOANH SỐ BÁN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM 2006-2008

Đvt: triệu đồng

QUÍ 2006 2007 2008

I 337.230 375.564 696.599

II 407.100 485.440 472.697

III 439.000 483.570 497.575

IV 506.009 593.170 820.990

Cả năm 1.689.339 1.937.744 2.487.861

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 900.000

I II III IV

QUÍ

D

oa

nh

s

n

(t

ri

u

đ

ng

)

2006 2007 2008

(44)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 38 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Năm 2006 doanh thu Công ty 1.689.339 triệu đồng Giai đọan giai đoạn tình hình trị giới có nhiều biến động theo chiều hướng xấu Giá xăng dầu giới biến động thất thường, năm 2006 có bốn lần điều chỉnh giá xăng dầu Lần thứ vào quí II giá điều chỉnh tăng, q III có hai lần điều chỉnh giá lần điều chỉnh tăng lần điều chỉnh giảm, qua quí IV Chính phủ điều chỉnh giá giảm Nhưng doanh số bán công ty tăng qua q Năm 2006 tình hình kinh tế Việt Nam phát triển tốt giá xăng dầu có nhiều biến động tình hình kinh doanh công ty phát triển tốt

Năm 2007 doanh thu công ty 1.937.733 triệu đồng tăng so với năm 2006, doanh thu tăng qua q Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2007 có nhiều thành tựu, Đồng Bằng song Cửu Long thu hút nhiều vốn đầu tư, doanh nhiệp phát triển tốt.Vào đầu quí I năm 2007 giá xăng dầu điều chỉnh giảm nhẹ đến cuối q giá tăng trở lại, quí II quí III giá tiếp tục điều chỉnh tăng đến cuối quí III có điều chỉnh tăng giá trở lại Đợt điều chỉnh giá cuối quí IV lần tăng giá cao tăng đồng loạt mặt hàng xăng dầu

(45)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 39 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bảng 8: SO SÁNH DOANH SỐ BÁN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM

2006-2008

Đvt: triệu đồng

QUÍ

CHÊNH LỆCH NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006

CHÊNH LỆCH NĂM 2008 SO VỚI NĂM 2007

Số tiền % Số tiền %

I 38.334 11,37 321.035 85,48

II 78.340 19,24 (12.743) (2,63)

III 44.570 10,15 14.005 2,90

IV 87.161 17,23 227.820 38,41

Cả năm 248.405 14,70 550.117 28,39

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

Năm 2006, 2007 doanh thu quí tăng đều, q IV ln là q có doanh thu cao năm Năm 2007 doanh thu quí tăng so với năm 2006, tốc độ tăng Năm 2008 doanh thu tập trung quí I quí IV, quí II quí III doanh thu thấp khoản thời gian giá xăng dầu giới biến động tăng nhiều tăng liên tục Với biến động làm sức mua đối tượng khách hàng giảm Trong thời gian thị trường nhạy cảm, khách hàng chờ đợi đến giá ổn định sức mua tăng trở lại

4.2 Phân tích phận

4.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm mặt hàng 4.2.1.1 Phân tích khối lượng tiêu thụ xăng, dầu

(46)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 40 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bảng 9: KHỐI LƯỢNG TIÊU THỤ CỦA CÁC MẶT HÀNG XĂNG DẦU

QUA CÁC NĂM 2006 - 2008 Mặt hàng Năm Xăng (1.000 lít) DO (1.000 lít) KO (1.000 lít) FO (tấn)

2006 61.157 128.573 6.869 20.431

2007 61.623 142.572 5.839 15.012

2008 63.323 118.890 4.495 6.767

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000

2006 2007 2008

Năm K h i ng ti ê u thụ (1 0 0 0 l ít ) FO (t n ) Xăng DO KO FO

Hình 5: BIỂU ĐỒ SO SÁNH KHỐI LƯỢNG TIÊU THỤ CÁC MẶT HÀNG XĂNG DẦU QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Mặt hàng xăng thường sử dụng cho phương tiện giao thông, phục vụ việc lại người dân, có mặt hàng xăng A83 sử dụng cho số máy móc dùnh sản xuất Mặt hàng đứng vị trí thứ khối lượng tiêu thụ Đây mặt hàng có giá trị cao, giai đoạn 2006 – 2008 giá mặt hàng liên tục tăng khối lượng tiêu thụ khơng biến động nhiều phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người Tuy xã hội có xu hướng tiêu dùng tiết kiệm không làm giảm khối lượng tiêu thụ mặt hàng

(47)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 41 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh cho động có tên động diesel Động sử dụng rộng rãi lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, phương tiên giao thông vận tải đường đường thủy, với ưu điểm công suất lớn tiết kiệm chi phí sử dụng, đối tượng khách hàng sử dụng dầu diesel rộng Khối lượng tiêu thụ dầu DO năm 2007 tăng so với năm 2006, năm 2008 khối lượng tiêu thụ lại giảm giá tăng cao, chi phí sử dụng tăng cao

Mặt hàng KO FO hai mặt hàng có khối lượng tiêu thụ thấp, khối lượng tiêu thụ ngày giảm KO dùng sinh hoạt hàng ngày, thay sản phẩm khác điện, gas, than,… Dầu FO dùng đốt lò hơi, lò dầu tải nhiệt,… giá thành sử dụng cao, thị trường xuất sản phẩm lị khơng sử dụng dầu FO để giảm chi phí sử dụng, khơng làm nhiễm trường Bán dầu FO cho nhà máy xí nghiệp thơng qua hình thức đấu thầu, năm 2007, 2008 cơng ty khơng trúng thầu nhiều

4.2.1.2 Phân tích tình hình nhập xuất kho theo mặt hàng xăng, dầu Phân tích tình hình nhập, xuất tồn kho theo mặt hàng để tìm hiểu kế họach dự trữ hàng hóa cơng ty Cơng ty có kế họach tồn kho hợp lý, hiệu hay chưa Tình hình nhập, xuất tồn kho hàng hóa cơng ty có đảm bảo cho họat động kinh doanh, tiết kiệm chi phí hay khơng

(48)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 42 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

Bảng 10: TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT KHO THEO KHỐI LƯỢNG TIÊU THỤ TỪ 2006 - 2008

MẶT HÀNG

TỒN ĐẦU KÌ NHẬP TRONG KÌ XUẤT TRONG KÌ TỒN CUỐI KÌ

2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 XĂNG (1.000 lít) 3.058 3.211 3.174 61.310 61.586 63.537 61.157 61.623 63.323 3.211 3.174 3.388 DO (1.000 lít) 9.000 6.750 7.342 126.323 143.164 120.452 128.573 142.572 118.890 6.750 7.342 8.905 KO (1.000 lít) 206 361 301 7.024 5.779 4.339 6.869 5.839 4.495 361 301 144 FO (tấn) 817 1.073 773 20.686 14.712 6.284 20.431 15.012 6.767 1.073 773 290

(49)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 43 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

Bảng 11: BẢNG CHÊNH LỆCH KHỐI LƯỢNG NHẬP VÀ XUẤT KHO NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006

MẶT HÀNG

TỒN ĐẦU KÌ NHẬP TRONG

XUẤT TRONG

TỒN CUỐI KÌ

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) XĂNG

(1.000 lít) 153

5,00 276

0,45 466

0,76 (37)

(1,16) DO

(1.000 lít) (2.250)

(25,00) 16.841

13,33 13.999

10,89 592

8,78 KO

(1.000 lít) 155

75,00 (1.244)

(17,72) (1.030)

(14,99) (60)

(16,61)

FO (tấn)

255

31,25 (5.974)

(28,88) (5.419)

(26,52) (300)

(27,92) (Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

(50)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 44 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh năm 2007 tăng 13.999.000 lít (10,89%), cơng ty dự đốn năm 2008 khối lượng tiêu thụ mặt hàng tăng lên

Bảng 12: BẢNG CHÊNH LỆCH KHỐI LƯỢNG NHẬP VÀ XUẤT KHO NĂM 2008 SO VỚI NĂM 2007

MẶT HÀNG

TỒN ĐẦU KÌ NHẬP TRONG XUẤT TRONG TỒN CUỐI Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) XĂNG

(1.000 lít) (37)

(1,16) 1.951

3,17 1.700

2,76 214

6,75 DO

(1.000 lít) 592

8,78 (22.712)

(15,86) (23.682)

(16,61) 1.562

21,28 KO

(1.000 lít) (60)

(16,61) (1.441)

(24,93) (1.344)

(23,02) (156)

(52,02)

FO (tấn)

(300)

(27,92) (8.429)

(57,29) (8.245)

(54,92) (483)

(62,54) (Nguồn: Kế toán – Tài chính)

Tồn kho cuối kì năm 2008 mặt hàng xăng, DO tăng ( xăng 214.000 lít, DO 1.562.000 lít), cịn khối lượng tồn kho cuối kì mặt hàng KO FO giảm ( KO giảm 156.000 lít, FO giảm 483 tấn) so với năm 2007 Lượng tiêu thụ hàng hóa năm 2008 giảm, giá biến động nhiều, kinh tế bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới nên doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước gặp khó khăn, cơng ty dự đóan thời gian tới nhu cầu xăng dầu thị trường giảm Giá nhập xăng dầu lại tiếp tục biến động không ngừng nên công ty không dự trữ nhiều

(51)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 45 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Phân tích tình hình tiêu thụ theo nhóm khách hàng để theo dõi tình hình tiêu thụ đối tựng bán hàng, tìm nguyên nhân tăng giảm khối lượng tiêu thụ để đưa giải pháp hợp lý

Bảng 13: TỶ TRỌNG DOANH SỐ MUA CỦA KHÁCH HÀNG QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Đvt: triệu đồng

KHÁCH HÀNG

2006 2007 2008

Doanh số mua

Tỷ trọng

(%)

Doanh số mua

Tỷ trọng

(%)

Doanh số mua

Tỷ trọng

(%) Đại lý tổng

đại lý 1.047.389 62 1.182.021 61 1.542.444 62 Người tiêu dùng 354.761 21 387.548 20 472.684 19 Nhà máy - xí

nghiệp 168.933 10 174.397 174.147

Xuất 118.254 193.774 10 298.538 12 Tổng 1.689.337 100 1.937.740 100 2.487.813 100

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

62% 21%

10% 7%

Đại lý tổng đại lý Người tiêu dùng Nhà máy - xí nghiệp Xuất

(52)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 46 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh 61%

20% 9%

10%

Đại lý tổng đại lý Người tiêu dùng Nhà máy - xí nghiệp Xuất

Hình 7: BIỂU ĐỒ TỶ TRỌNG DOANH SỐ MUA CỦA KHÁCH HÀNG NĂM 2007

62% 19%

7%

12%

Đại lý tổng đại lý Người tiêu dùng Nhà máy - xí nghiệp Xuất

Hình 8: BIỂU ĐỒ TỶ TRỌNG DOANH SỐ MUA CỦA KHÁCH HÀNG NĂM 2008

Cơ cấu doanh thu nhóm khách hàng cơng ty khơng thay đổi nhiều qua năm (2006 – 2007 ) nhóm khách hàng tổng đại lý đại lý chiếm tỷ trọng cao nhóm khách hàng người tiêu dùng, nhóm khách hàng nhà máy – xí nghiệp, cuối xuất Tuy tỉ trọng có thay đổi qua năm doanh thu nhóm khách hàng tăng, có nhóm khách hàng nhà máy – xí nghiệp năm 2008 có sụt giảm

(53)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 47 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bảng 14: TÌNH HÌNH MUA HÀNG CỦA ĐẠI LÝ VÀ TỔNG ĐẠI LÝ QUA

CÁC NĂM 2006-2008

Đvt: triệu đồng

QUÍ 2006 2007 2008

I 209.083 229.092 431.887

II 252.402 296.118 293.068

III 272.180 294.977 308.492

IV 313.724 361.835 509.009

Cả năm 1.047.389 1.182.022 1.542.456

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

Bảng 15: SO SÁNH DOANH SỐ MUA HÀNG CỦA ĐẠI LÝ VÀ TỔNG ĐẠI LÝ QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Đvt: Triệu đồng

QUÍ

CHÊNH LỆCH NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006

CHÊNH LỆCH NĂM 2008 SO VỚI NĂM 2007

Số tiền % Số tiền %

I 20.009 9,57 202.795 88,52

II 43.716 17,32 (3.050) (1,03)

III 22.797 8,38 13.515 4,58

IV 48.111 15,34 147.174 40,67

Cả năm 134.633 12,85 360.434 30,49

(54)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 48 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000

I II III IV

QUÍ

D

oa

nh

s

n

(t

ri

u

đ

ng

)

2006 2007 2008

Hình 9: BIỂU ĐỒ SO SÁNH DOANH SỐ MUA HÀNG CỦA ĐẠI LÝ VÀ TỔNG ĐẠI LÝ QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Doanh thu năm 2007 tăng 134.633 triệu đồng (12,85%) so với năm 2007, doanh thu năm 2008 tăng 360.434 triệu đồng (30,49%) so với năm 2008 Trong giai đoạn chi nhánh tăng cường việc mở rộng hệ thống phân phối Năm 2007 công ty mở thêm chi nhánh Trà Vinh, Bến Tre, tổ bán hàng Miền Đông, năm 2008 công ty tiếp tục mở thêm chi nhánh Hậu Giang, Long An, Sóc Trăng, Cà Mau, tổ bán hàng Đồng Tháp Hiện cơng ty có 12 chi nhánh khắp tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Năm 2008 tình hình kinh tế giảm sút cơng ty mở rộng hệ thống phân phối nên khối lượng tiêu thụ ổn định Do giá xăng, dầu năm 2008 có nhiều biến động tăng khối lượng tiêu thụ tăng không nhiều doanh thu lại tăng mạnh Năm 2006, 2007, doanh thu tăng qua quí, năm 2008 doanh thu tập trung quí I quí IV Quí I năm 2008 giá ổn định nên khối lượng tiêu thụ tăng, quí IV giá đà giảm dần kích thích thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ cho dịp tết

(55)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 49 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh 4.2.2.2 Người tiêu dùng

Bảng 16: TÌNH HÌNH MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG QUA CÁC NĂM 2006-2008

Đvt: triệu đồng

QUÍ 2006 2007 2008

I 70.819 75.112 132.355

II 85.491 97.088 89.813

III 92.190 96.714 94.540

IV 106.261 118.635 155.988

Cả năm 354.761 387.549 472.696

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài Chính )

Bảng 17: SO SÁNH DOANH SỐ MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Đvt: Triệu đồng

QUÍ

CHÊNH LỆCH NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006

CHÊNH LỆCH NĂM 2008 SO VỚI NĂM 2007

Số tiền % Số tiền %

I 4.293 6,06 57.243 76,21

II 11.597 13,57 (7.275) (7,49)

III 4.524 4,91 (2.174) (2,25)

IV 12.374 11,64 37.353 31,49

Cả năm 32.788 9,24 85.147 21,97

(56)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 50 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000

I II III IV

QUÍ

D

oa

nh

s

n

(t

ri

u

đ

ng

)

2006 2007 2008

Hình 10: BIỂU ĐỒ SO SÁNH DOANH SỐ MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Doanh thu nhóm khách hàng tiêu dùng tăng qua năm, doanh thu năm 2007 tăng 32.788 triệu đồng (9,24%), doanh thu 2008 tăng 85.147 triệu đồng Năm 2007 bên cạnh việc mở thêm chi nhánh, công ty tiếp tục mở thêm cửa hàng xăng, dầu trực thuộc năm 2006 cơng ty có 12 cửa hàng xăng dầu, số nâng lên 20 cửa hàng năm 2007, năm 2008 số hàng 16, cửa hàng thay chi nhánh Khối lượng tiêu thụ xăng dầu người tiêu dùng giảm năm 2008 giá xăng dầu không ngừng tăng lên, kinh tế gặp nhiều khó khăn, người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm chi tiêu, phương tiện xe máy thay xe đạp điện, xe điện,…nhưng giá tăng nên doanh thu tăng

(57)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 51 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh 4.2.2.3 Nhà máy – xí nghiệp

Bảng 18: TÌNH HÌNH MUA HÀNG CỦA NHÀ MÁY XÍ NGHIỆP QUA CÁC NĂM 2006-2008

Đvt: triệu đồng

QUÍ 2006 2007 2008

I 33.723 33.800 48.764

II 40.710 43.690 33.091

III 43.900 43.521 34.832

IV 50.600 53.387 57.472

Cả năm 168.933 174.398 174.159

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

Bảng 19: SO SÁNH DOANH SỐ MUA HÀNG CỦA NHÀ MÁY – XÍ NGHIỆP QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Đvt: Triệu đồng

QUÍ

CHÊNH LỆCH NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006

CHÊNH LỆCH NĂM 2008 SO VỚI NĂM 2007

Số tiền % Số tiền %

I 77 0,23 14.964 44,27

II 2.980 7,32 (10.599) (24,26)

III (379) (0,86) (8.689) (19,97)

IV 2.787 5,51 4.085 7,65

Cả năm 5.465 3,24 (239) (0,14)

(58)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 52 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000

I II III IV

QUÍ

D

oa

nh

s

n

(t

ri

u

đ

ng

)

2006 2007 2008

Hình 11: BIỂU ĐỒ SO SÁNH DOANH SỐ MUA HÀNG CỦA NHÀ MÁY – XÍ NGHIỆP QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Tình hình tiêu thụ hàng hóa nhóm khách hàng doanh nghiệp khơng khả quan Doanh thu năm 2007 tăng 5.465 triệu đồng (3,24%) so với năm 2006, doanh thu 2008 giảm 239 triệu đồng (0,14%) so với năm 2007 Năm 2007 giá xăng dầu tăng cao, tình hình kinh tế năm 2007 phát triển tốt doanh thu tăng không đáng kể Năm 2008 giá xăng dầu giới tiếp tục tăng cao, công ty đơn vị đầu mối nhập xăng dầu qui mô nhỏ nên nhập hàng hóa với giá cao so với công ty khác Khi doanh nghiệp mời đấu thầu để cung cấp xăng dầu cơng ty khơng thể bỏ thầu với giá cạnh tranh công ty khác, khối lượng tiêu thụ hàng hóa giảm đáng kể Đây khó khăn mà cơng ty cần khắc phục

(59)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 53 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh d) Xuất sang nước khác

Bảng 20: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU QUA CÁC NĂM 2006-2008 Đvt: triệu đồng

QUÍ 2006 2007 2008

I 23.606 37.556 83.593

II 28.497 48.544 56.726

III 30.730 48.357 59.711

IV 35.422 59.318 98.520

Cả năm 118.255 193.775 298.550

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

Bảng 21: SO SÁNH DOANH SỐ XUẤT KHẨU QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Đvt: Triệu đồng

QUÍ

CHÊNH LỆCH NĂM 2007 SO VỚI NĂM 2006

CHÊNH LỆCH NĂM 2008 SO VỚI NĂM 2007

Số tiền % Số tiền %

I 13.950 59,10 46.037 122,58

II 20.047 70,35 8.182 16,85

III 17.627 57,36 11.354 23,48

IV 23.896 67,46 39.202 66,09

Cả năm 75.520 63,86 104.775 54,07

(60)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 54 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh

20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000

I II III IV

QUÍ

D

oa

nh

s

n

(t

ri

u

đ

ng

)

2006 2007 2008

Hình 12: BIỂU ĐỒ SO SÁNH DOANH SỐ XUẤT KHẨU QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

Công ty xuất xăng dầu chủ yếu qua thị trường Campuchia, thị trường dầy tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu lớn Công ty tiến hành xuất xăng dầu qua Campuchia từ năm 2006, doanh thu xuất ngày tăng Năm 2007 doanh thu tăng 75.520 triệu đồng (63.86%) so với năm 2006, doanh thu năm 2008 tăng 104.775 triệu đồng (54,07%) so với năm 2008 Công ty mở chi nhánh Campuchia để tiếp cận thị trường hấp dẫn này, công ty dần hoàn thiện hệ thống trung chuyển tạo điều kiện thuận lợi cho việc tài xuất khẩu

4.3 Phân tích hiệu sử dụng chi phí q trình tiêu thụ

Bảng 22: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TIÊU THỤ

(61)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 55 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Chỉ tiêu chi phí bán hàng / Tổng chi phí qua năm ngày giảm cho thấy tình hình quản lý chi phí doanh nghiệp hiệu Chi phí bán hàng qua năm tăng cơng ty mở rộng hệ thống phân phối khắp tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long làm cho chi phí bán hàng tăng, tỷ trọng chi phí bán hàng tổng chi phí giảm dấu hiệu tốt, cơng ty tiết kiệm chi phí

Chỉ tiêu chi phí bán hàng / Doanh thu qua năm giảm Trong 100 đồng doanh thu có 3,06 đồng chi phí bán hàng năm 2006, 2,8 đồng chi phí bán hàng năm 2007, 2,48 đồng chi phí bán hàng năm 2008 Tốc độ tăng doanh thu công ty nhanh tốc độ tăng chi phí bán hàng, hiệu tình hình thiêu thụ tốt

Bảng 23: CƠ CẤU CHI PHI VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TỪNG MẶT HÀNG NĂM 2006 - 2008

Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu

Tổng số Xăng DO KO FO

Số tiền

Tỷ

trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền

Tỷ

trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền

Tỷ trọng

2006

GVHB 1.668.384

97,04 586.006 97,62 909.011

96,80 55.440 97,18 117.927

95,99

CPBH 47.931

2,79 13.454 2,24 28.286

3,01 1.511 2,65 4.680

3,81

CPQLDN 2.993

0,17 856 0,14 1.800

0,19 96 0,17 241

0,20

Tổng chi phí 1.719.308

100,00 600.316 100,00 939.097

100,00 57.047 100,00 122.848

100,00

Doanh thu 1.689.339 599.033 929.197 51.518 109.592

Lãi (29.969) (1.283) (9.900) (5.530) (13.256)

2007

GVHB 1.938.911

97,44 611.547 97,94 1.164.100

97,56 54.028 96,99 109.236

93,78

CPBH 47.507

2,39 11.962 1,92 27.018

2,26 1.586 2,85 6.941

5,96

CPQLDN 3.460

0,17 924 0,15 2.139

0,18 88 0,16 309

0,27

Tổng chi phí 1.989.878

100,00 624.433 100,00 1.193.257

100,00 55.702 100,00 116.486

100,00

Doanh thu 1.937.744 621.283 1.182.635 49.894 83.932

Lãi (52.134) (3.150) (10.622) (5.808) (32.554)

2008

GVHB 2.476.659

97,63 845.045 97,72 1.490.999

97,57 69.609 98,03 71.006

97,36

CPBH 57.718

2,28 18.996 2,20 35.667

2,33 1.348 1,90 1.707

2,34

CPQLDN 2.459

0,10 760 0,09 1.427

0,09 54 0,08 218

0,30

Tổng chi phí 2.536.836

100,00 864.801 100,00 1.528.093

100,00 71.011 100,00 72.931

100,00

Doanh thu 2.487.940 855.367 1.509.190 64.328 59.056

(62)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 56 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Đối với mặt hàng xăng, DO, KO, FO chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 90% tổng chi phi Năm 2007 chi phí giá vốn tăng so với năm 2006 khối lượng tiêu thụ mặt hàng xăng DO tăng; khối lượng tiêu thụ KO, FO có giảm chi phí giá vốn hai mặt hàng không giảm nhiều giá xăng dầu giới biến động theo chiều huớng tăng Năm 2008 tổng giá vốn hàng bán tăng so với năm 2007, khối lượng tiêu thụ mặt hàng giảm so với năm 2007 giá vốn tăng giá nhập xăng dầu tăng cao

Tỷ trọng chi phí bán hàng mặt hàng chiếm từ 2% - 6% tổng chi phí Năm 2007 tỷ trọng chi phí bán hàng xăng DO giảm so với năm 2006, chi phí bán hàng mặt hàng tăng tốc độ tăng tổng chi phí nhanh tốc độ tăng chi phí bán hàng nên tỷ chi phí bán hàng giảm Tỷ trọng chi phí bán hàng mặt hàng KO, FO năm 2007 tăng so với năm 2006 khối lượng tiêu thụ mặt hàng giảm mạnh so với năm 2006, chi phí bán hàng mặt hàng tăng so với năm 2006 công ty mở rộng thêm hệ thống phân phối để đẩy mạnh tình hình tiêu thụ Năm 2008 tỷ trọng chi phí bán hàng mặt hàng giảm xuống

Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp mặt hàng chiếm phần nhỏ tổng chi phí khơng có nhiều biến động qua cac năm Năm 2007, 2008 chi phí quản lý doanh nghiệp có tăng so với năm 2006 công ty mở rộng hệ thống phân phối, tổng chi phí mặt hàng xăng, DO KO có tốc độ tăng nhanh tốc độ tăng chi phí quản lý nên tỷ trọng chi phí quản lý mặt hàng giảm so với năm 2006 Mặt hàng FO tổng chi phí năm 2007 tăng so với năm 2006, tổng chi phí năm 2008 giảm so với năm 2007; tỷ trọng chi phí quản lý năm 2007 tăng so với năm 2006 tốc độ tăng chi phí quản lý nhanh so với tốc độ tăng tổng chi phí Tỷ trọng chi phí quản lý năm 2008 giảm so với năm 2007 cơng ty tiết kiệm chi phí quản lý

(63)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 57 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh mở rộng hệ thống phân phối khắp tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Công ty quản lý dụng tốt chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, cịn giá vốn cơng ty phụ thuộc vào giá xăng dầu giới, nguồn hàng công ty nhập

Doanh thu công ty bù đắp chi phí phát sinh làm cho cơng ty ln lỗ Chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí Chi phí giá vốn mặt hàng KO, FO cao so với doanh thu Công ty bán hàng với giá quản lý nhà nước, nhà nước điều tiết giá tùy thuộc vào sách quản lý nhà nước, nhà nước thực việc bù lỗ chênh lệch giá Công ty cố gắng tăng khối luợng tiêu thụ sử dụng chi phí cách hợp lý để tăng lợi nhuận Mặt hàng xăng DO mặt hàng công ty kinh doanh hiệu quả, KO FO mặt hàng công ty kinh doanh hiệu

4.4 Dự báo doanh số bán công ty năm 2009 4.4.1 Dự báo sản lượng tiêu thụ xăng

Sử dụng phương pháp thống kê (phương pháp bình phương bé nhất) để làm công cụ dự báo

Bước 1: Tính số mùa vụ xăng

Bảng 24: TÍNH CHỈ SỐ MÙA VỤ CHO TỪNG KÌ CỦA MẶT HÀNG XĂNG

Đvt: 1.000 lít

NĂM QUÍ I QUÍ II QUÍ III QUÍ IV CẢ NĂM

2006 12.208 14.738 15.893 18.318 61.157 2007 11.943 15.438 15.378 18.864 61.623 2008 17.730 12.031 12.665 20.897 63.323 TỔNG 41.881 42.207 43.936 58.079 186.103 TRUNG

BÌNH 13.960,333 14.069,000 14.645,333 19.359,667

15.508,583 CHỈ SỐ MÙA VỤ 0,90 0,91 0,94 1,25 1,00 (Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

(64)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 58 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Trung bình năm = Tổng trung bình quí /

Chỉ số mùa vụ = Trung bình q / Trung bình năm

Bước 2: Tính sản lượng khơng có số mùa vụ xăng

Bảng 25: TÍNH SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ KHƠNG CÓ CHỈ SỐ MÙA VỤ CỦA XĂNG

Đvt: 1.000 lít

NĂM SỐ LIỆU HÀNG Q ĐÃ PHI MÙA VỤ

QUÍ I QUÍ II QUÍ III QUÍ IV

2006 13.561,910 16.246,037 16.829,792 14.674,128 2007 13.267,521 17.017,664 16.284,436 15.111,516 2008 19.696,319 13.262,049 13.411,522 16.740,106

Sản lượng số mùa vụ = Sản lượng q / Chỉ số mùa vụ quí Bước 3: Xác định phương trình hồi quy

Bảng 26: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUI CỦA XĂNG

Đvt: 1.000 lít

NĂM QUÍ X Y X2 XY

2006

I

13.561,910

13.561,910

II

16.246,037

32.492,075

III

16.829,792

50.489,376

IV

14.674,128 16

58.696,513

2007

I

13.267,521 25

66.337,605

II

17.017,664 36

102.105,984

III

16.284,436 49

113.991,052

IV

15.111,516 64

120.892,128

2008

I

19.696,319 81

177.266,871

II 10

13.262,049 100

132.620,490

III 11

13.411,522 121

147.526,742

IV 12

16.740,106 144

(65)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 59 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Từ công thức ta có: a = 50,297

b = 15.181,651

Thiết lập phương trình : Y = 50,297X + 15.181,651

Bảng 27 : BẢNG DỰ BÁO PHI MÙA VỤ QUÍ NĂM 2009 CỦA MẶT HÀNG XĂNG

Đvt: 1.000 lít Dự báo quí năm 2009 (X) Dự báo phi mùa vụ (Y)

13 15.835,516

14 15.885,813

15 15.936,110

16 15.986,408

Bước : Dự báo sản lượng tiêu thụ xăng có số mùa vụ

Bảng 28 : BẢNG DỰ BÁO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ XĂNG NĂM 2009 CÓ CHỈ SỐ MÙA VỤ

Đvt: 1.000 lít

NĂM Q CHỈ SỐ MÙA VỤ

DỰ BÁO PHI MÙA VỤ

DỰ BÁO MÙA VỤ HÓA

2009

I 0,90

15.835,516

14.251,964

II 0,91

15.885,813

14.456,090

III 0,94

15.936,110

14.979,944

IV 1,25

15.986,408

19.983,010

Dự báo mùa vụ hóa = Dự báo phi mùa vụ * Chỉ số mùa vụ 4.4.2 Dự báo sản lượng tiêu thụ dầu (DO)

Sử dụng phương pháp thống kê (phương pháp bình phương bé nhất) làm cơng cụ dự báo

(66)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 60 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bảng 29 : TÍNH CHỈ SỐ MÙA VỤ CHO TỪNG KÌ CỦA MẶT HÀNG

DẦU (DO)

Đvt: 1.000 lít

NĂM Q I Q II QUÍ III QUÍ IV CẢ NĂM

2006 25.666 30.984 33.412 38.511 128.573 2007 27.632 35.717 35.580 43.643 142.572 2008 33.289 22.589 23.778 39.234 118.890 TỔNG 86.587 89.290 92.770 121.388 390.035 TRUNG BÌNH 28.862,333 29.763,333 30.923,333 40.462,667 32.502,917 CHỈ SỐ MÙA VỤ 1,86 1,92 1,99 2,61 1,00 (Nguồn: Phòng Kế tốn – Tài chính)

Trung bình q = Tổng q /

Trung bình năm = Tổng trung bình q /

Chỉ số mùa vụ = Trung bình q / Trung bình năm

Bước 2: Tính sản lượng khơng có số mùa vụ xăng

Bảng 30: TÍNH SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ KHƠNG CĨ CHỈ SỐ MÙA VỤ CỦA DẦU (DO)

Đvt: 1.000 lít

NĂM SỐ LIỆU HÀNG QUÍ ĐÃ PHI MÙA VỤ

QUÍ I QUÍ II QUÍ III QUÍ IV

2006 13.791,099 16.144,628 16.756,692 14.760,546 2007 14.847,489 18.610,821 17.843,982 16.727,546 2008 17.887,162 11.770,301 11.925,076 15.037,658

(67)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 61 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bước 3: Xác định phương trình hồi quy

Bảng 31: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUI CỦA DẦU (DO) Đvt: 1.000 lít

NĂM QUÍ X Y X2 XY

2006

I

13.791,099

13.791,099

II

16.144,628

32.289,256

III

16.756,692

50.270,076

IV

14.760,546 16

59.042,184

2007

I

14.847,489 25

74.237,445

II

18.610,821 36

111.664,926

III

17.843,982 49

124.907,874

IV

16.727,546 64

133.820,368

2008

I

17.887,162 81

160.984,458

II 10

11.770,301 100

117.703,010

III 11

11.925,076 121

131.175,836

IV 12

15.037,658 144

180.451,896 TỔNG 78 186.103,000 650 1.190.338,428

Ta có phương trình hồi qui tuyến tính : Y = aX + b, : Từ cơng thức ta có: a = (135,182)

b = 16.387,268

Thiết lập phương trình : Y = 16.387,268 – 135,182X

(68)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 62 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Đvt: 1.000 lít

Dự báo quí năm 2009 (X) Dự báo phi mùa vụ (Y) 13 14.629,898 14 14.494,716 15 14.359,534 16 14.224,351

Bước : Dự báo sản lượng tiêu thụ xăng có số mùa vụ

Bảng 33 : DỰ BÁO SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ DẦU (DO) NĂM 2009 CÓ CHỈ SỐ MÙA VỤ

Đvt: 1.000 lít

NĂM Q

CHỈ SỐ MÙA VỤ

DỰ BÁO PHI MÙA VỤ

DỰ BÁO MÙA VỤ HÓA

2009

I 1,86

14.629,898

27.211,611

II 1,92

14.494,716

27.829,855

III 1,99

14.359,534

28.575,472

IV 2,61

14.224,351

37.125,557

Dự báo mùa vụ hóa = Dự báo phi mùa vụ * Chỉ số mùa vụ

(69)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 63 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Đvt: 1.000 lít

MẶT

HÀNG QUÍ I QUÍ II QUÍ III QUÍ IV NĂM 2009

Xăng 14.251,964 14.456,090 14.979,944 19.983,010 63.671,008 DO 27.211,611 27.829,855 28.575,472 37.125,557 120.742,495 Tổng 41.463,575 42.285,945 43.555,416 57.108,567 184.413,503

BẢng 35: BẢNG DỰ BÁO DOANH SỐ TIÊU THỤ NĂM 2009 CỦA HAI MẶT HÀNG CHÍNH

Đvt: 1.000 đồng

Quí I/2009 Quí II/2009 Quí III/2009 Quí IV/2009

Xăng Khối lượng bán (lít) 14.251.964 14.456.090 14.979.944 19.983.010 Giá bán (1.000 đ/lít) 13,508 13,508 13,508 13,508 Doanh thu 192.515.530 195.272.864 202.349.084 269.930.499 DO Khối lượng bán (lít) 27.211.611 27.829.855 28.575.472 37.125.557 Giá bán (1.000/lít) 12,694 12,694 12,694 12,694 Doanh thu 345.424.190 353.272.179 362.737.042 471.271.821

Tổng doanh thu

537.939.720 548.545.043 565.086.125 741.202.320

(Ghi : khơng tính đến biến động giá)

(70)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 64 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh PHÂN TÍCH CÁC NGUN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ XĂNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ PETRO MEKONG

5.1 Nguyên nhân chủ quan 5.1.1 Tình hình cung cấp

Cơng ty Cổ phần Dầu khí Petro Mekong 11 đầu mối nhập xăng dầu trực tiếp Công ty có khả chủ động lập kế họach thực kế hoạch nhập hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường, lợi vượt trội so với doanh nghiệp ngành Hiện nước ta nhập xăng dầu chủ yếu từ nước Trung Quốc, Singapo, Hàn Quốc,…Tuy nhiên nước ta phải nhập 100% xăng dầu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lượng nước Ta phải phụ thuộc vào nước khác Tình hình trị nước Trung Đơng căng thẳng, nơi cung cấp dầu thô lớn giới Chính làm cho nguồn cung cấp xăng dầu không ổn định., giá lên xuồng thất thường Trong tương lai nhà máy lọc dầu Dung Quốc thức vào họat động, hứa hẹn nguồn cung cấp ổn định với chất lượng tốt Công ty đảm bảo phần nguồn cung hàng hóa.Đồng thời cơng ty tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối phủ khắp tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long Cơng ty vừa hồn thành kế họach xây dựng ba kho chứa nguyên liệu với sức chứa 10 triệu lít hệ thống bơm dẫn Đồng Bằng Sông Cửu Long với tổng số vốn đầu tư 200 tỉ đồng Công ty đầu tư vào phương tiện vận chuyển xăng dầu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường

5.1.2 Tình hình dự trữ hàng hóa 5.1.2.1 Phân tích kế hoạch tồn kho a) Phân tích kế họach tồn kho năm 2007

Sử dụng phương pháp liên hệ cân đối để phân tích kế hoạch tồn kho công ty, số liệu lấy từ bảng

Ta có liên hệ cân đối: Đối tượng phân tích:

(71)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 65 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Q = Q1 – Q0 = a + b – c

= (10.817 – 10.321) + (773 – 1.072) = 496 (Xăng, DO, KO) – 299 (FO)

Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng:

Q = a + b – c = (– 1.942 + 15.782 – 13.435) + (256 – 5.974 + 5.419) = 496 (Xăng, DO, KO) – 229 (FO) đối tượng phân tích

Nhận xét: Tồn kho cuối kì năm 2007 mặt hàng xăng, DO, KO tăng 496.000 lít, mặt hàng FO giảm 229 so với năm 2006 Nguyên nhân tồn kho đầu kì năm 2007 mặt hàng xăng, DO, KO giảm 1.942.000 lít (trong xăng tăng 153.000 lít, DO giảm 2.250.000 lít, KO tăng 155.000 lít), mặt hàng FO tăng 256 so với năm 2006 Nhập kho kì năm 2007 mặt hàng xăng, DO, KO tăng 15.782.000 lít (trong xăng tăng 276.000 lít, DO tăng 16.841.000, KO giảm 1.245.000 lít), mặt hàng FO giảm 5.974 so với năm 2006 Xuất kì năm 2007 mặt hàng xăng, DO, KO tăng 13.435.000 lít (trong xăng tăng 466.000 lít, DO tăng 13.999.000 lít, KO giảm 1.030.000 lít), mặt hàng FO giảm 5.419 so với năm 2006 Năm 2007 năm mà Công ty mở rộng hệ thống phân phối cách rộng lớn Cơng ty mở thêm cửa hàng xăng dầu trực thuộc, mở thêm chi nhánh Bến Tre, Trà Vinh tổ bán hàng Miền Đông, việc mở rộng mà Công ty phải tăng sản lượng tồn kho mặt hàng xăng, DO mặt hàng KO có sản lượng tồn kho giảm KO chủ yếu sử dụng làm chất đốt sinh hoạt người tiêu dùng giá bán KO tăng cao năm 2007 nên người tiêu dùng chuyển sang sử dụng mặt hàng khác than, gas,… Mặt hàng FO chủ yếu sử dụng nhà máy xí nghiệp, lượng tiêu thụ thuộc nhiều vào kết đấu thầu cung cấp nhiên liệu, sản lượng tồn kho cuối kì mặt hàng FO tăng b) Phân tích kế hoạch tồn kho năm 2008

Sử dụng phương pháp liên hệ cân đối để phân tích kế hoạch tồn kho công ty, số liệu lấy từ bảng

Ta có liên hệ cân đối: Đối tượng phân tích:

(72)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 66 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Q = Q1 – Q0 = a + b – c

= (12.437 – 10.817) + (290 – 773) = 1.620 (Xăng, DO, KO) – 483 (FO)

Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng:

Q = a + b – c = (495 – 22.201 + 23.326) + (– 300 – 8.428 + 8.245) = 1.620 (Xăng, DO, KO) – 483 (FO) đối tượng phân tích

(73)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 67 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh 5.1.2.2 Phân tích số hoạt động

Bảng 36: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

GVHB (triệu đồng)

1.976.165

2.278.199

2.815.743

HTKbq

89.761

94.242

131.593

Vòng quay hàng tồn kho

22,02

24,17

21,40

Số ngày vòng

16,35

14,89

16,82

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

Vịng quay hàng tồn kho năm 2006 thấp năm 2007, HTKbq năm 2007 cao năm 2006 Ta thấy đươc việc quản lý hàng tồn kho Công ty tốt, tình hình tiêu thụ hàng hóa tốt, tránh việc bị ứ động vốn, giảm thiểu chi phí tồn kho Năm 2008 vịng quay hàng tồn kho giảm nhiều năm 2008 kinh tế bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, nhu cầu thị trường giảm, người dân có khuynh hướng tiết kiệm sử dụng sản phẩm thay có giá rẻ Mặt khác HTKbq năm 2008 tăng lên Cơng ty nhận thấy tình hình giới khơng ổn định cần tăng sản lượng tồn kho để đảm bảo tình hỉnh cung cấp hàng hóa thị trường

5.1.3 Giá bán

Xăng dầu mặt hàng chịu quản lý nhà nước Nước ta nhập 100% xăng dầu nên giá xăng dầu nước phải phụ thuộc vào giá xăng dầu giới sách kinh tế vĩ mơ nhà nước

(74)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 68 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh Bảng 37: TÌNH HÌNH BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC

NĂM 2006 – 2008

MẶT HÀNG

KHỐI LƯỢNG TIÊU THỤ (1.000 lít, tấn)

ĐƠN GIÁ (1.000đ/lít, 1000đ/kg)

2006 2007 2008 2006 2007 2008

XĂNG 61.157 61.623 63.323 9,795

10,082 13,508

DO 128.573 142.572 118.890 7,227

8,295 12,694

KO 6.869 5.839 4.495 7,500

8,545 14,311

FO 20.431 15.012 6.767 5,364

5,591 8,727 (Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

5.1.3.1 So sánh năm 2007 với năm 2006

Ta có: Doanh thu bán hàng = Khối lượng tiêu thụ * Đơn giá bán Gọi Q đối tượng phân tích

Ta có: Q = a * b Đối tượng phân tích :

Doanh thu bán hàng (2007) – Doanh thu bán hàng (2006) Q = Q1 – Q0 = 1.937.744 – 1.689.339 = + 248.405

- Mức độ ảnh hưởng nhân tố a (khối lượng tiêu thụ) a = a1b0 – a0b0

= (61.623 * 9,795 – 61.157 * 9,795) + (142.572 * 7,227 – 128.573 * 7,227) + (5.839 * 7,5 – 6.869 * 7,5) + (15.012 * 5,364 – 20.431 * 5,364)

= + 68.934

Vậy khối lượng tiêu thụ năm 2007 so với năm 2006 mặt hàng xăng, DO, KO tăng 13.435.000 lít (trong xăng tăng 466.000 lít, DO tăng 13.999.000 lít, KO giảm 1.030.000 lít), mặt hàng FO giảm 5.419 làm cho doanh thu bán hàng năm 2007 tăng 68.943 triệu đồng so với năm 2006

- Mức độ ảnh hưởng nhân tố b (đơn giá bán) b = a1b1 – a1b0

(75)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 69 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh = + 179.462

Vậy đơn giá bán hàng năm 2007 tăng so với năm 2006 (trong giá xăng tăng 287 đ/l, giá DO tăng 1.068 đ/l, giá KO tăng 1.045 đ/l, giá FO tăng 227 đ/kg) làm cho doanh thu bán hàng năm 2007 tăng 179.462 triệu đồng so với năm 2006

- Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng Nhân tố khối lượng tiêu thụ tăng: + 68.943 Nhân tố đơn giá bán tăng: + 179.462

+ 248.405 Đúng đối tượng phân tích 5.1.3.1 So sánh năm 2008 với năm 2007

Ta có: Doanh thu bán hàng = Khối lượng tiêu thụ * Đơn giá bán Gọi Q đối tượng phân tích

Ta có: Q = a * b Q0 = a0 * b0

= (61.623 * 10,082) + (142.572 * 8,295) + (5.839 * 8,545) + (15.012 * 5,591) = 1.937.744

Q1 = a1 * b1

= (63.323 * 13,508) + (118.890 * 12,694) + (4.495 * 14,311) + (6.767 * 8,272)

= 2.484.861

Đối tượng phân tích :

Doanh thu bán hàng (2008) – Doanh thu bán hàng (2007) Q = Q1 – Q0 = 2.484.861 – 1.937.744 = + 547.117

- Mức độ ảnh hưởng nhân tố a (khối lượng tiêu thụ) a = a1b0 – a0b0

= (63.323 * 10,082 – 61.623 * 10,082) + (118.890 * 8,295 – 118.890 * 8,295) + (4.495 * 8,545 – 5.839 * 8,545) + (6.767 * 5,591 – 15.012 * 5,591 )

= – 236.885

Vậy khối lượng tiêu thụ năm 2008 so với năm 2007 mặt hàng xăng, DO, KO giảm 23.326.000 lít (trong xăng tăng 1.700.000 lít, DO giảm 23.682.000 lít, KO giảm 1.344.000 lít), mặt hàng FO giảm 8.245 làm cho doanh thu bán hàng năm 2008 giảm 236.885 triệu đồng so với năm 2007

(76)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 70 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh b = a1b1 – a1b0

= (63.323 * 13,508 – 63.323 * 10,028) + (118.890 * 12,694 – 118.890 * 8,295)

+ (4.495 * 14,311 – 4.495 * 8,545) + (6.767 * 8,272 – 6.767 * 5,591) = + 784.002

Vậy đơn giá bán hàng năm 2008 tăng so với năm 2007 (trong giá xăng

tăng 3.426 đ/l, giá DO tăng 4.393 đ/l, giá KO tăng 5.766 đ/l, giá FO tăng 2.681 đ/kg) làm cho doanh thu bán hàng năm 2008 tăng 784.002 triệu đồng

so với năm 2007

- Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng Nhân tố khối lượng tiêu thụ giảm: – 236.885 Nhân tố đơn giá bán tăng: + 784.002

+ 547.117 Đúng đối tượng phân tích 5.1.4 Chất lượng hàng hóa

Hiện đầu mối nhập xăng dầu nước ta chủ yếu nhập xăng dầu từ nước Trung Quốc, Singapo, Hàn Quốc,… mặt chung chất lượng hàng hóa doanh nghiệp Khi Việt Nam thức mở cửa thị trường xăng dầu năm 2009 cạnh tranh doanh nghiệp thị trường gay gắt có tham gia doanh nghiêp nước ngồi, họ có nhiều kinh nghiệm, qui mơ lớn, chất lượng hàng hóa tốt Vì việc quản lý chất lượng hàng hóa mối quan tâm hàng đầu Cơng ty Chất lượng hàng hóa bao gồm việc bán hàng với số lượng xác hay khơng chất lượng hàng hóa có đủ tiêu chuẩn hay khơng Cơng ty có mặt hàng pha chế xăng A83, A92,… việc quản lý chất lượng mặt hàng pha chế quan trọng, mặt hàng pha chế phải đảm bảo tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật Công ty phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo uy tín, thương hiệu thị trường để tăng khả cạnh tranh thị trường

(77)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 71 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh 5.1.5 Phương thức bán

Tại tổng kho xăng dầu Cần Thơ có chức chính:

- Bán bn: Thực thơng qua không thông qua kho trung chuyển đến Tổng dại lý

- Tạm nhập tái xuất sản phẩm xăng dầu sang thị trường nước ngòai - Cung cấp xăng dầu từ tổng kho đến kho trung chuyển cửa hàng bán lẻ trực thuộc cơng ty

Phương thức tốn cơng ty chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng Thời hạn toán phụ thuộc vào hợp đồng kinh tế kí kết Cơng ty khách hàng

Bảng 338: KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN QUA CÁC NĂM 2006 – 2008

CHỈ TIÊU Năm

2006

Năm 2007

Năm 2008 Doanh thu (triệu đồng) 1.738.002 1.997.670 2.644.626

Doanh thu bình quân (triệu đồng/ngày)

4.828

5.549

7.346

Các khoản phải thu (triệu đồng)

37.867

28.682

38.038

Kỳ thu tiền bình quân (ngày)

7,84

5,17

5,18

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính)

Kỳ thu tiền bình qn Cơng ty thấp có xu hướng ngày giảm dần dấu hiệu tốt cho tình hình họat động Công ty Công ty không bị chiếm dụng vốn, giúp giảm chi phí vốn Doanh thu cơng ty tăng qua năm, khoản phải thu năm 2007 giảm mạnh, năm 2008 tăng cao thời gian kinh tế gặp nhiền khó khăn nên cơng ty thay đổi chính sách bán hàng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ

5.1.6 Tổ chức máy nhân

(78)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 72 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh học, gần 20% có trung cấp sơ cấp chuyên ngành, tuổi đời hầu hết trẻ phần lớn 30 tuổi tuyển dụng từ tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Tất qua đào tạo ngồi nước, việc tổ chức phân cơng lao động hợp lý tùy theo trình độ, lực, kinh nghiệm người công ty quan tâm nhằm phát huy tối đa lực phẩm chất họ để hoạt động kinh doanh công ty đạt hiệu cao

Công ty tổ chức máy quản lý gọn nhẹ, tránh trùng lấp nhiệm vụ phận với nhau, tiết kiệm chi phí, đảm bảo hiệu cơng việc Công ty thường xuyên tổ chức lớp chuyên môn cho công nhân viên, nhằm nâng cao hiệu làm việc lớp chuyên xăng dầu, lớp trợ giúp kĩ sử dụng Internet,… Ngoài việc phân cơng lao động hợp lý, cơng ty cịn đề sách định mức lao động, khen thưởng hợp lý, mặt để người lao động thái quan tâm mức lãnh đạo công ty, từ họ có tinh thần trách nhiệm cao công việc, không ngừng thi đua, sáng tạo, nâng cao suất lao động mặt khác để họ gắng bó với ccơng ty góp phần xây dựng cơng ty ngày lớn mạnh Ngồi cơng việc, cơng đồn cơng ty ln cố gắng tổ chức hội thao cầu lông, đá banh,… nhân viên công ty rèn luyện sức khỏe, vui chơi ngày làm việc mệt nhọc, nâng cao tinh thần đòan kết nội công ty, tổ chức chuyến du lịch ngắn ngày nhằm quan tâm đến đời sống tinh thần nhân viên

(79)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 73 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh 5.2 Nguyên nhân khách quan

5.2.1 Nguyên nhân thuộc sách nhà nước

Những năm gần đây, tình hình kinh tế trị giới ngày căng thẳng nước Trung đông, mà nơi cung cấp dầu thô lớn giới, làm cho nguồn cung cấp xăng dầu giới không ổn định Nền kinh tế giới bị khủng hoảng, dấu hiệu phục hồi yếu ớt làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, giá xăng dầu biến động thất thường khơng thể kiểm sốt dự báo gây khó khăn cho việc kinh doanh xăng dầu

Ngày 06/4/2007 Chính Phủ ban hành Nghị định số 55/2007/NĐ – CP kinh doanh xăng dầu Nghị định thay toàn quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu ban hành theo Quyết định số 187 ngày 15/09/2003 Chính Phủ có nội dung sau đây:

- Nội dung chủ yếu Nghị định vấn đề thả xăng dầu theo giá thị trường, tức cho phép doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tự định giá thực vào ngày 20/04/2007 Nhà nước không bù lỗ thực việc quản lý giá xăng dầu biện pháp gián tiếp thông qua qui định điều kiện kinh doanh xăng dầu, điều hịa cung cầu, kiểm sốt yếu tố hình thành giá có dấu hiệu liên kết độc quyền giá hay đầu nâng giá

- Tuy nhiên để quản lý giá, khoảng – ngày trước tăng giá, doanh nghiệp phải đăng kí với liên Bộ Thương mại – Cơng thương, liên có quyền xem xét, thấy mức giá bất hợp lý u cầu doanh nghiệp tính tốn lại

- Như doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tự chủ , tự chịu trách nhiệm họat động sản xuất kinh doanh Quy định bước đầu thả giá xăng dầu nằm kiểm sốt Nhà nước Qua quy định trên, cơng ty có quyền định giá cơng ty phải cân nhắc biến động thị trường phải xem xét đến nhiều yếu tố khác có định

(80)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 74 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh công cụ thuế xuất nhập nhằm tạo cạnh tranh công doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động kinh doanh nghiệp ngày hiệu

Ngoài để hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu mối nhập Thủ Tướng Chính phủ vừa có cơng văn đạo việc vay vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng doanh nghiêp nhập xăng dầu đầu mối, giúp đầu mối có đủ ngoại tệ, vốn nhập hàng hóa theo tiến độ tiêu cấp giao, nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu thụ lượng xã hội

5.2.2 Nguyên nhân thuộc xã hội

Nền kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long đà phát triển mạnh mẽ, hàng năm cung cấp 50% sản lượng lương thực, thủy sản, trái cho nước Những năm gần đây, tỉnh thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long tảo môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Đồng Bằng Sơng Cửu Long vùng trũng so với phát triển chung nước Vì nước ta chủ trương ưu tiên đầu tư phát triển cho vùng , dự án phát triển sở hạ tầng, mạng lưới giao thông công cộng ngày nhiều tất tỉnh, dự án trọng điểm đầu tư như: cầu Cần Thơ, sân bay Quốc tế Trà Nóc, cảng Cái Cui, khu dân cư hoàn thành Nhu cầu lượng tăng nhiều tăn tốc phát triển kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp,…

Thành phố cần Thơ thành phố trung tâm Đồng Sôn Cửu Long, khu vực kinh tế trọng tâm 13 tỉnh đồng Vì thành phố trở thành đầu mối trung tâm hàng hóa, dịch vụ khu vực Đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long có hệ thống sơng ngịi dày đặc, giao thơng đường thủy tuyến giao thông quan trọng tạo nên thị trường tiêu thụ xăng dầu lớn bên cạnh hệ thống đường

5.3 Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ

(81)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 75 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh ta, công ty nên xây dụng hệ thống phân phối đường trọng điểm Công ty cần có sách khuyến h hồng hấp dẫn cho tổng đại lý đại lý vào doanh số bán nhằm kích thích đại lý tích cực hoạt động hiệu

Công ty cần trọng thực tốt chiến luợc chiêu thị, Marketing, quảng cáo,… nhằm quảng bá sản phẩm, dịch vụ thương hiệu công ty, tiếp cận thị trường Do cơng ty cịn non trẻ chưa người tiêu dùng biết đến công ty kinh doanh xăng dầu Tây Nam Bộ, Petimex,… công phải phát triển thương hiệu ngày rộng rãi thông qua phương tiện thông tin đại chúng

Chất lượng sản phẩm vấn đề quan trọng Nghiên cứu pha chế sản phẩm xăng dầu có chất lượng, đưa thị trường sản phẩm có chất lượng cao mang thương hiệu PetroMekong Kết hợp với quan chức nhằm kiểm tra phát hiện, xử lý nghiêm ngặt tượng gian lận, pha chế thêm phụ gia sản phẩm xăng dầu công ty cửa hàng bán lẻ trực thuộc, tổng đại lý, đại lý,… nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo uy tín với thị trường, nâng cao thương hiệu sản phẩm

Công ty tăng cường hợp tác với nhà cung cấp nước Singapo, Hàn Quốc, Thái Lan,… để khai thác tối đa nguồn hàng nhập nước nhằm đảm bảo nguồn cung Công ty thường xuyên theo dõi biến động thị trường để đề phương án nhập hợp lý nhằm giảm giá thành Công ty đầu mối nhập xăng dầu nhỏ nên thường nhập xăng dầu với giá cao so với đầu mối lớn nên cần phải điều chỉnh hợp lý chi phí kinh doanh cách tiết kiệm chi phí hao hụt, chi phí vận chuyển, chi phí hành chính,… Từ cơng ty đưa mức giá hấp dẫn lần đấu thầu nhằm giành quyền cung cấp xăng dầu cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hợp tác với đối tác thị trường Campuchia để đẩy mạnh công tác xuất hàng hóa xăng dầu, phân bón, hóa chất… sang thị trường vốn nhiều tiềm này.Đẩy mạnh việc hợp tác triển khai dự án đầu tư kho xăng dầu, cửa hàng xăng dầu với đối tác thị trường Campuchia, Lào

(82)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 76 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh CHƯƠNG

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 Kết luận

Việc gia nhập WTO đánh dấu bước ngoặc việc phát triển ổn định kinh tế Việt Nam Đối với ngành dầu khí Việt Nam hội để đổi phát triển vững mạnh Theo nhận định Bộ trưởng Bộ Thương mại: “ Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam không cam kết mở cửa thị trường xăng dầu, khơng có nghĩa Việt Nam cấm doanh nghiệp nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực xăng dầu mà đến lúc thấy có lợi cho phát triển kinh tế xã hội Chính Phủ định mở cửa thị trường này.” Vì doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nói chung cơng ty PetroMekong nói riêng phải trọng đến hoạt động kinh doanh xăng dầu không nên chờ vào hỗ trợ Nhà nước Các doanh nghiệp phải tích cực phát huy để nâng cao khả cạnh tranh không với công ty nước mà cơng ty Tập đồn đa quốc gia

(83)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 77 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 9000 – 2001 giúp doanh nghiệp họat động hiệu chiếm ưu chi nhánh công ty khác Tuy nhiên thành lập trễ cơng ty có mặt thị trường nên cơng ty chưa có nhiều kinh nghiệm mạng lưới khơng nằm vị trí thuận lợi công ty thành lập trước Công ty chưa trọng đến Marketing quảng cáo thương hiệu công ty

6.2 Kiến nghị

6.2.1 Đối với Nhà nước

- Nhà nước tạo môi trường cạnh tranh, điều kiện pháp lý công cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực, nghiêm cấm hành vi trục lợi, liên kết tăng giá hành vi khác làm ổn định thị trường

- Đầu tư, phát triển sở hạ tầng khu vực vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận nguồn hàng với giá rẻ doanh nghiệp có thêm nhiều hội mở rộng kênh phối, khai thác thêm thị trường tiềm

- Đối với thị trường xăng dầu thả cho doanh nghiệp tự định Nhà nước phải theo dõi, quản lý nhằm tránh tình trạng đẩy giá bán cao ảnh hưởng tâm lý người tiêu dùng

- Có biện pháp tích cực việc ngăn chặn tình trạng bn lậu xăng dầu qua biên giới

- Các ban ngành có liên quan kiểm tra, giám sát việc nhập xăng dầu công ty đầu mối, đảm bảo đủ lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước

6.2.2 Đối với công ty

- Hạn chế tối đa hao hụt hàng hóa khâu xuất – nhập – tồn Có sách tồn trữ hàng hóa thích hợp với nhu cầu thị trường để tránh tình trạng làm khách, đảm bảo nguồn cung cấp

- Đào tạo cán bộ, nhân viên trực tiếp kinh doanh nghiệp vụ bảo quản, đo lường chất lượng xăng dầu, kỹ thuật an tồn phịng cháy chữa cháy bảo vệ mơi trường

- Hồn thành tốt tiêu nhập theo đạo cấp

(84)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 78 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh trường từ điều chỉnh sai sót, hạn chế nhằm phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, nâng cao khả chủ động so với đối thủ cạnh tranh.Tích cực tham gia hoạt động cơng ích địa phương

- Giám sát kiểm tra chặt chẽ chất lượng xăng dầu công ty, thường xuyên kết hợp với quan chức kiểm tra chất lượng xăng dầu đại lý, cửa hàng xăng dầu tránh tình trạng lợi ích riêng làm giảm chất lượng sản phẩm thiệt hại đến uy tín, thương hiệu cơng ty

- Cơng ty quan tâm phát triển sản phẩm dịch vụ khác phân bón, nhớt, hóa chất, khí hóa lỏng, vận tải,… ngày đóng phần khơng nhỏ vào doanh thu công ty

6.2.3 Đối với lãnh đạo công ty

- Thông báo mục tiêu nhiệm vụ cần đạt năm 2009 cho tồn thể cán cơng nhân viên công ty

- Đề mục tiêu cụ thể cho phịng ban đạo cơng tác thực

- Tạo liên kết phịng ban cơng việc tinh thần

- Quan tâm gần gũi với nhân viên, thăm hỏi giải khó khăn q trình thực mục tiêu

- Tạo động lực cho nhân viên sách, chế độ khen thưởng Tạo buổi sinh hoạt tập thể nhằm tạo điều kiện cho nhân viên học hỏi kinh nghiệm lẫm

(85)

Phân tích tình hình tiêu thụ xăng, dầu số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Cơng ty cổ phần Dầu khí Petro Mekong

GVHD: LÊ TÍN - 79 - SVTH: Trần Thị Như Quỳnh TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Tấn Bình - Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, năm 2000

TS.Nguyễn Minh Kiều – Tài doanh nghiệp, NXB Thống Kê, năm 2006

Ngày đăng: 08/01/2021, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w