1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM

91 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Tổ Chức Một Số Dự Án Dạy Học Phần Vi Sinh Vật, Sinh Học Lớp 10 Theo Định Hướng Giáo Dục STEM
Tác giả Phommachit Chanpasook
Người hướng dẫn ThS. Chu Thị Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHOMMACHIT CHANPASOOK THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT, SINH HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Sinh học Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHOMMACHIT CHANPASOOK THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT, SINH HỌC LỚP 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS Chu Thị Bích Ngọc Phú Thọ, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế tổ chức số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hƣớng giáo dục STEM” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Phú Thọ, ngày 10 tháng năm 2021 Ngƣời cam đoan Phommachit Chanpasook ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đai học Hùng Vƣơng q trình làm khóa luận với đề tài “Thiết kế tổ chức số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hƣớng giáo dục STEM ”, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè ngƣời thân Lời Em xin gửi tới Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo môn Sinh học, khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng lời cảm ơn chân thành Nhờ quan tâm, dạy dỗ, tạo điều kiện hết mức mà em hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Chu Thị Bích Ngọc – giảng viên hƣớng dẫn đề tài Trong trình nghiên cứu Cô quan tâm, đôn đốc em thực tiến trình khóa luận Nhờ động viên kịp thời tận tình hƣớng dẫn em có đƣợc kết ngày hơm Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo học sinh trƣờng THPT Yên Lập tạo điều kiện cho em tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá tính khả thi đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ngƣời bạn ln quan tâm, ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả Phommachit Chanpasook iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Xin đọc DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VSV Vi sinh vật iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài khóa luận 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.2 Xuất phát từ thực trạng yêu cầu dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM 1.3 Xuất phát từ ƣu điểm STEM khả dạy học phần Sinh học vi sinh vật theo định hƣớng STEM 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục tiêu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan dạy học dự án 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Tổng quan STEM 1.1.2.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 12 1.2.1 Dạy học dự án 12 1.2.2 STEM giáo dục STEM 13 1.2.2.1 Khái niệm STEM .13 1.2.2.2 Mục tiêu giáo dục STEM 14 1.2.2.3 Ý nghĩa giáo dục STEM .16 v 1.2.2.4 Mối tƣơng tác lĩnh vực giáo dục STEM 16 1.2.2.5 Quy trình giáo dục STEM 18 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.3.1 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án 21 1.3.2 Thực trạng lực học tập học sinh số trƣờng THPT 25 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM .31 2.1 Cấu trúc, nội dung phần Sinh học vi sinh vật 31 2.2 Mối quan hệ mục tiêu, chƣơng trình, nội dung chƣơng trình Sinh học 10 với mục tiêu, nội dung giáo dục STEM 32 2.3 Các nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học dự án theo định hƣớng giáo dục STEM dạy học phần vi sinh vật Sinh học 10 33 2.4 Vận dụng quy trình giáo dục STEM dạy học dự án phần vi sinh vật 34 2.5 Thiết kế tổ chức số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học 10 theo định hƣớng giáo dục STEM .36 2.6 Đánh giá dự án thiết kế 38 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 40 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 40 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 40 3.3.1 Chọn trƣờng, lớp, giáo viên thực nghiệm .40 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 41 3.4 Kết thực nghiệm 41 3.4.1 Kết phân tích định lƣợng 41 3.4.1.1 Phân tích định lƣợng thực nghiệm 41 3.4.1.2 Phân tích định lƣợng sau thực nghiệm 45 3.4.2 Kết phân tích định tính 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 Phụ lục 1: Phiếu điều tra .57 1.1 Phiếu điều tra số 1: 57 vi 1.2 Phiếu điều tra số 2: 59 1.3 Phiếu điều tra số 3: 61 Phụ lục 2: Các dự án STEM Sinh học 10 .62 Phụ lục 3: Đề kiểm tra 78 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng dạy học dự án theo định hƣớng giáo dục STEM dạy học Sinh học THPT .22 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng lực học tập học sinh 26 Bảng 2.1 Gợi ý số chủ đề dự án STEM xây dựng 36 từ phần Sinh học vi sinh vật 36 Bảng 2.2 Kết đánh giá dự án thiết kế Giáo viên 38 Bảng 3.1 Tần số điểm kiểm tra thực nghiệm 41 Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm thực nghiệm (%) 42 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến thực nghiệm (f%) 42 Bảng 3.4 Độ xác)hiên))n mềm Adobe Professional Flash CS5 với kết đƣợc mô tả Để trả lời câu hỏi này, tiếp tụcCác giá trị đặc trƣng mẫu thực nghiệm 43 Bảng 3.5 Kết kiểm tra giả thuyết H0 thực nghiệm 44 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp thực nghiệm 45 Bảng 3.7 Bảng kết phân tích phƣơng sai thực nghiệm 45 Bảng 3.8 Tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm .46 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm (%) 47 Bảng 3.10 Bảng tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm (f%) 47 Bảng 3.11 Giá trị đặc trƣng mẫu điểm kiểm tra sau TN .48 Bảng 3.12 Kết kiểm tra giả thuyết H0 sau thực nghiệm 49 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp sau thực nghiệm .50 Bảng 3.14 Bảng kết phân tích phƣơng sai sau thực nghiệm .50 viii DANH MỤC HÌNH Hình1.1: Mối liên quan Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học [17] .17 Hình 1.2: Mơ hình 5E hƣớng dẫn tích hợp STEM 19 Hình1.3: Tiến trình dạy học STEM theo phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 20 Hình1.4: Vịng lặp thiết kế giáo dục STEM 21 Hình 2.1 Cấu trúc chƣơng trình sinh học 10 31 Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra thực nghiệm 42 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến thực nghiệm 43 Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm 47 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm .48 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh độ bền kiến thức sau TN nhóm TN ĐC 51 67 - Thái độ + Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì + Rèn luyện ý thức kỉ luật, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm bảo đảm an toàn lao động - Phẩm chất, lực cần hƣớng tới + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo * Nội dung dự án STEM - Các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải vấn đề dự án STEM: Sản phẩm Khoa học (S) Cơng nghệ (T) Kĩ thuật (E) Tốn học (M) - Bánh bao - Quá trình - Quy trình lên - Kỹ thuật thực - Tính tốn - Bánh mì sinh trƣởng men sản thao tác để làm cân khối lƣợng sinh sản phẩm vi sinh vật - Tìm bánh bao bánh mì nguyên liệu kiếm từ bột mì từ nguyên cho tỉ lệ phù - Một số ứng thông tin, xây liệu lựa chọn hợp dụng vi sinh dựng sản - Đóng gói, bảo vật phẩm thực tiễn ứng quản Thời gian hoàn thiện dụng phục vụ nội dung thuyết trình sản phẩm * Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ thực dự án STEM (Thực lớp) Hoạt động giáo viên Nội dung Xác định GV nêu tình có vấn đề: tên dự án Hoạt động học sinh Nhận biết đặt tên cho chủ đề Cơ có số ngun liệu nhƣ: bột dự án “Làm bánh bao bánh mì từ mì, bột bánh bao, bột nở, thịt băm, mộc bột mì” nhĩ, trứng cút Những nguyên liệu làm đƣợc loại bánh nào? Xây dựng - Phân chia nhóm - Hoạt động theo nhóm, phân chía ý nhóm trƣởng, thƣ kí tƣởng - Tổ chức cho HS phát triển ý tƣởng dự án - Thống ý tƣởng - HS chia sẻ ý tƣởng - Thống ý tƣởng nhóm Lập hoạch kế - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ cần - Căn vào ý tƣởng dự án, HS thực dự án nêu nhiệm vụ phải thực 68 thực - GV quan sát, hỗ trợ HS - HS dự đốn đƣợc vấn dự án trình thực nhiệm vụ đề nảy sinh thực nhiệm vụ dự án nhƣ: + Nêu pha sinh trƣởng quần thể vi khuẩn + Phân biệt hình thức sinh sản vi sinh vật nhân sơ vi sinh vật nhân thực? +Trình bày yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng vi sinh vật? + Trình bày sở khoa học việc ứng dụng vi sinh vật thực tiễn + Mục đích việc sản xuất sản phẩm ứng dụng kĩ thuật lên men gì? - Thảo luận lên kế hoạch thực nhiệm vụ (nhiệm vụ; ngƣời thực hiện; thời lƣợng; phƣơng pháp, phƣơng tiện; Sản phẩm) - GV phát phiếu đánh giá: đánh giá + Thiết kế quy trình sản xuất bánh sản phẩm, đánh giá hoạt động cho HS bao bánh mì từ bột mì + Thực quy trình sản xuất bánh bao bánh mì từ bột mì + Thiết kế poster/ PowerPoint trình bày Bước 4: Lựa chọn phương án khả thi để xây dựng bước thực sản xuất bánh bao bánh mì từ bột mì (Thực ngồi lên lớp) (1) Làm bánh bao - Xác định nguyên liệu cần sử dụng: bột mì, men, bột nở, sữa tƣơi, dầu ăn, dầu hào, đƣờng, thịt gà(thịt heo), củ hành, hành lá, nấm mèo, - Tính tốn tỉ lệ nguyên liệu để đảm bảo quy luật hố học, sinh học cho q trình chín thực phẩm - Vệ sinh dụng cụ đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm (2) Làm bánh mì từ bột mì 69 - Xác định nguyên liệu cần sử dụng: bột mì, men nở, muối, nƣớc ấm, đƣờng, giấm, dầu ăn - Tính tốn tỉ lệ nguyên liệu để đảm bảo quy luật hoá học, sinh học cho q trình chín thực phẩm - Vệ sinh dụng cụ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Bước 5: Tổ chức thực nhiệm vụ - Thảo luận, phân công nhiệm vụ + Nội dung 1: Thiết kế quy trình sản xuất làm bánh bao bánh mì từ bột mì từ nguyên liệu lựa chọn + Nội dung 2: Sản xuất làm bánh bao từ bột mì + Nội dung 3: Sản xuất làm bánh mì từ bột mì - Hồn thành báo cáo để chuẩn bị trình bày sản phẩm: + HS hoàn thiện sản phẩm thử nghiệm Trên sở thử nghiệm, nhóm HS tiến hành bƣớc hoàn thiện sản phẩm, sử dụng Powerpoint để xây dựng thuyết minh nhóm + Viết báo cáo trình bày sản phẩm: vật liệu, cách làm, cách vận hành sản phẩm, tính ứng dụng sản phẩm + GV hƣớng dẫn, hỗ trợ HS q trình hồn thiện sản phẩm chuẩn bị báo cáo Bước 6: Báo cáo kết đánh giá Hoạt động Giáo viên Nội dung Hoạt động Học sinh Báo cáo - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Các nhóm trƣng bày sản kết phản hồi phẩm thật trình chiếu PowerPoint - Báo cáo kết nội dung thực dự án - Gợi ý nhóm nhận xét, bổ sung cho - Các nhóm tham gia phản nhóm khác hồi phần trình bày nhóm bạn 70 Đánh giá - GV hƣớng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá - HS sử dụng phiếu để tự đồng đẳng, đánh giá sản phẩm theo công cụ đánh giá, đánh giá lẫn đƣợc thiết kế phiếu đánh giá phát cho đánh giá sản phẩm HS bƣớc Sau GV đánh giá HS cơng bố kết - Các nhóm thảo luận trả - GV yêu cầu HS thông qua thực hiên dự án trả lời câu hỏi GV lời số câu hỏi, tập đánh giá: +Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật? + Trình bày sở khoa học việc làm bánh bao bánh mì từ bột mì thực tiễn + Mục đích việc làm bánh bao bánh mì từ bột mì gì? - GV chốt kiến thức 2.2 DỰ ÁN 2: SẢN XUẤT CÁ THÍNH, THỊT CHUA Bƣớc 1: Xác định chủ đề dự án Stem “ Sản xuất cá thính, thịt chua” * Các mạch nội dung bản: - Khái niệm nhóm vi sinh vật - Các phƣơng pháp nghiên cứu vi sinh vật - Quá trình tổng hợp phân giải vi sinh vật - Quá trình sinh trƣởng sinh sản vi sinh vật - Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn * Các nội dung gắn với thực tiễn đƣợc lựa chọn xây dựng dự án STEM - Quá trình sinh trƣởng sinh sản vi sinh vật - Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn  Vì vậy, em lựa chọn dự án STEM “ Sản xuất cá thính, thịt chua” Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung thực dự án STEM * Mục tiêu: - Kiến thức + Nêu đƣợc khái niệm sinh trƣởng vi sinh vật Trình bày đƣợc đặc điểm pha sinh trƣởng quần thể vi khuẩn + Phân biệt đƣợc hình thức sinh sản vi sinh vật nhân sơ vi sinh vật nhân thực +Trình bày đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng vi sinh vật; Cơ sở khoa học việc ứng dụng vi sinh vật thực tiễn, Một số ứng dụng vi sinh vật thực tiễn 71 + Làm đƣợc số sản phẩm lên men từ vi sinh vật ( cá thính, thịt chua ) + Vận dụng hiểu biết sinh trƣởng sinh sản vi sinh vật để giải thích số tƣợng thực tiễn - Kỹ + Tính đƣợc cơng thức để làm cá thính, thịt chua + Thiết kế đƣợc quy trình sản xuất cá thính, thịt chua + Vận hành, thử nghiệm cải tiến theo quy trình cơng thức tính để làm cá thính, thit chua + Làm việc nhóm, làm thí nghiệm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện - Thái độ + Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì + Rèn luyện ý thức kỉ luật, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm bảo đảm an toàn lao động - Phẩm chất, lực cần hƣớng tới + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo * Nội dung dự án STEM - Các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải vấn đề dự án STEM: Khoa học (S) Cơng nghệ (T) Sản phẩm Kĩ thuật (E) Tốn học (M) - Cá thính - Q trình - Quy trình lên - Kỹ thuật thực - Tính tốn - Thịt chua sinh trƣởng men tạo cá thao tác để sản cân khối lƣợng sinh sản thính, thịt chua vi sinh vật - Tìm xuất cá thính, thit nguyên liệu kiếm chua từ nguyên liệu cho tỉ lệ phù - Một số ứng thông tin, xây lựa chọn hợp dụng vi sinh dựng sản - Đóng gói, bảo vật phẩm thực tiễn ứng quản Thời gian hoàn thiện dụng phục vụ nội dung thuyết trình sản phẩm * Bước 3: Thiết kế nhiệm vụ thực dự án STEM (Thực lớp) Hoạt động giáo viên Nội dung Xác định GV nêu tình có vấn đề: tên dự án Hoạt động học sinh Nhận biết đặt tên cho chủ đề Làm để bảo quản cá, thịt đƣợc dự án “ Sản xuất cá thính, thit chua” lâu? 72 Xây dựng - Phân chia nhóm - Hoạt động theo nhóm, phân chía ý nhóm trƣởng, thƣ kí tƣởng - Tổ chức cho HS phát triển ý tƣởng dự án - Thống ý tƣởng - HS chia sẻ ý tƣởng - Thống ý tƣởng nhóm Lập kế - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ cần - Căn vào ý tƣởng dự án, HS hoạch thực dự án nêu nhiệm vụ phải thực thực - GV quan sát, hỗ trợ HS - HS dự đốn đƣợc vấn dự án trình thực nhiệm vụ đề nảy sinh thực nhiệm vụ dự án nhƣ: + Nêu pha sinh trƣởng quần thể vi khuẩn + Phân biệt hình thức sinh sản vi sinh vật nhân sơ vi sinh vật nhân thực? +Trình bày yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng vi sinh vật? + Trình bày sở khoa học việc ứng dụng vi sinh vật thực tiễn + Mục đích việc sản xuất cá thính, thit chua gì? - Thảo luận lên kế hoạch thực nhiệm vụ (nhiệm vụ; ngƣời thực hiện; thời lƣợng; phƣơng pháp, phƣơng tiện; Sản phẩm) + Thiết kế quy trình sản xuất cá - GV phát phiếu đánh giá: đánh giá thính, thịt chua sản phẩm, đánh giá hoạt động cho HS + Thực quy trình sản xuất cá thính, thịt chua + Thiết kế poster/ PowerPoint trình bày Bước 4: Lựa chọn phương án khả thi để xây dựng bước thực sản xuất cá thính, thit chua (Thực ngồi lên lớp) (1) Cá thính - Xác định nguyên liệu cần sử dụng: cá, muối, thính thơm, bột ngơ,mì 73 - Tính tốn tỉ lệ ngun liệu để đảm bảo quy luật hoá học, sinh học cho q trình chín thực phẩm - Vệ sinh dụng cụ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (2) Thịt chua - Xác định nguyên liệu cần sử dụng: thịt, thính gạo, ổi, muối, - Tính toán tỉ lệ nguyên liệu để đảm bảo quy luật hố học, sinh học cho q trình chín thực phẩm - Vệ sinh dụng cụ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Bước 5: Tổ chức thực nhiệm vụ - Thảo luận, phân công nhiệm vụ + Nội dung 1: Thiết kế quy trình sản xuất cá thính, thịt chua từ ngun liệu lựa chọn + Nội dung 2: Sản xuất cá thính + Nội dung 3: Sản xuất thit chua - Hồn thành báo cáo để chuẩn bị trình bày sản phẩm: + HS hoàn thiện sản phẩm thử nghiệm Trên sở thử nghiệm, nhóm HS tiến hành bƣớc hoàn thiện sản phẩm, sử dụng Powerpoint để xây dựng thuyết minh nhóm + Viết báo cáo trình bày sản phẩm: vật liệu, cách làm, cách vận hành sản phẩm, tính ứng dụng sản phẩm + GV hƣớng dẫn, hỗ trợ HS trình hồn thiện sản phẩm chuẩn bị báo cáo Bước 6: Báo cáo kết đánh giá Hoạt động Giáo viên Nội dung Hoạt động Học sinh Báo cáo - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Các nhóm trƣng bày sản kết phản hồi phẩm thật trình chiếu PowerPoint - Báo cáo kết nội dung thực dự án - Gợi ý nhóm nhận xét, bổ sung cho - Các nhóm tham gia phản nhóm khác hồi phần trình bày nhóm bạn Đánh giá - GV hƣớng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá - HS sử dụng phiếu để tự đồng đẳng, đánh giá sản phẩm theo công cụ đánh giá, đánh giá lẫn đƣợc thiết kế phiếu đánh giá phát cho đánh giá sản phẩm HS bƣớc Sau GV đánh giá HS cơng bố kết - Các nhóm thảo luận trả - GV yêu cầu HS thông qua thực hiên dự án trả lời câu hỏi GV 74 lời số câu hỏi, tập đánh giá: +Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật? + Trình bày sở khoa học việc làm cá thính, thịt chua thực tiễn + Mục đích việc làm cá thính, thịt chua gì? - GV chốt kiến thức 2.4 DỰ ÁN 4: PHA CHẾ DUNG DỊCH RỬA TAY SÁT KHUẨN Bƣớc 1: Xác định chủ đề dự án Stem “Pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn” * Các mạch nội dung - Cấu trúc loại virus - Sự nhân lên virus tế bào chủ - Vỉrus gây bệnh Ứng dụng virut thực tiễn - Bệnh truyền nhiễm miễn dịch * Các nội dung gắn với thực tiễn đƣợc lựa chọn xây dựng dự án STEM - Quá trình nhân lên virus tế bào chủ - Virus gây bệnh - Bệnh truyền nhiễm miễn dịch  Vì vậy, em lựa chọn dự án STEM “Pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn” Bƣớc 2: Xác định mục tiêu, nội dung thực dự án STEM * Mục tiêu: - Kiến thức + Trình bày đƣợc giai đoạn nhân lên virus tế bào chủ + Giải thích đƣợc chế gây bệnh virus + Trình bày đƣợc phƣơng thức lây truyền số bệnh virus ngƣời, thực vật động vật (HIV, cúm, sởi, ) cách phòng chống + Vận dụng hiểu biết nhân lên virus phƣơng thức lây truyền virus để giải thích đƣợc bệnh virus thƣờng lây lan nhanh, rộng có nhiều biến thể - Kỹ + Thiết kế đƣợc quy trình sản xuất Pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn + Tính đƣợc công thức để sản xuất Pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn + Vận hành, thử nghiệm cải tiến theo quy trình cơng thức tính để sản xuất Pha chế dung dịch sát khuẩn tay 75 + Làm việc nhóm, làm thí nghiệm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện - Thái độ + Rèn luyện thói quen làm việc theo quy trình, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì + Rèn luyện ý thức kỉ luật, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm bảo đảm an toàn lao động - Năng lực cần hƣớng tới + NL hợp tác + NL sáng tạo * Nội dung dự án STEM - Các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải vấn đề dự án STEM Sản phẩm Khoa học (S) Công nghệ (T) Kĩ thuật (E) Toán học (M) Pha chế dung - Các giai đoạn - Quy trình sản - Kỹ thuật thực Tính tốn đo dịch rửa tay sát nhân khuẩn lên xuất Pha chế thao định mức virus tế dung dịch rửa tác để làm nguyên liệu cho bào chủ tay sát khuẩn - Phƣơng thức - Tìm sản phẩm Pha tỉ lệ phù hợp kiếm chế dung dịch lây truyền thông tin, xây rửa tay sát số bệnh virus dựng sản phẩm khuẩn ngƣời, thực ứng dụng phục - Đóng gói, bảo vật động vật vụ nội dung quản cách phịng thuyết trình sản chống phẩm * Bƣớc 3: Thiết kế nhiệm vụ thực dự án STEM (Thực lớp) Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu tên dự GV nêu tình có vấn đề: Năm 2019, Nhận biết đặt tên cho chủ đề án giới phải đối mặt với đại dịch dự án “Pha chế dung dịch với tốc độ lây lan nhanh chóng gây tử rửa tay sát khuẩn” vong cho nhiều ngƣời Đó dịch virus Corona virus SARS- CoV- gây Một biện pháp phòng lây nhiễm virus SARS- CoV- hạn chế tiếp xúc đông ngƣời, đeo trang rửa tay thƣờng xuyên Vậy làm tự pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn để sử dung lúc, 76 nơi nhằm phòng lây nhiễm virus? Xây dựng ý - Phân chia nhóm - Hoạt động theo nhóm, phân tƣởng chía nhóm trƣởng, thƣ kí - Tổ chức cho HS phát triển ý tƣởng dự án - Thống ý tƣởng - HS chia sẻ ý tƣởng - Thống ý tƣởng nhóm Lập kế - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ cần thực - Căn vào ý tƣởng dự án hoạch thực dự án dự án gợi ý GV, HS nêu - GV quan sát hỗ trợ HS trình nhiệm vụ phải thực thực nhiệm vụ - HS dự đốn vấn đề - Từ gợi ý cho HS nhiệm vụ cần nảy sinh trình thực thực hiện dự án: + Số lượng virus nhân lên tế bào chủ theo chế nào? + Giải thích phương thức lây truyền vi sinh vật? + Ở người, để hạn chế lây truyền virus qua da ta phải làm gì? - Thảo luận lên kế hoạch thực nhiệm vụ (nhiệm vụ; ngƣời thực hiện; thời lƣợng; phƣơng pháp, phƣơng tiện; Sản phẩm) + Thiết kế quy trình sản xuất Pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn + Thực quy trình sản xuất Pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn - GV phát phiếu đánh giá: đánh giá + Thiết kế poster/ PowerPoint sản phẩm, đánh giá hoạt động cho HS trình bày * Bƣớc 4: Lựa chọn phƣơng án khả thi để xây dựng bƣớc thực Sản xuất Pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn (Thực lên lớp) - Xác định nguyên liệu cần sử dụng: Cồn, Glixerin, oxy già, nha đam, nƣớc vo gạo - Tính tốn tỉ lệ nguyên liệu để đảm bảo quy luật hố học, sinh học cho q trình ức chế xâm nhập nhân lên virus - Vệ sinh dụng cụ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 77 * Bƣớc 5: Tổ chức thực nhiệm vụ - Thảo luận, phân công nhiệm vụ + Nội dung 1: Thiết kế quy trình sản xuất Pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn từ nguyên liệu lựa chọn + Nội dung 2: Sản xuất Pha chế dung dịch rửa tay sát khuẩn - Hoàn thành báo cáo để chuẩn bị trình bày sản phẩm: + HS hoàn thiện sản phẩm thử nghiệm Trên sở thử nghiệm, nhóm HS tiến hành bƣớc hoàn thiện sản phẩm, sử dụng Powerpoint để xây dựng thuyết minh nhóm + Viết báo cáo trình bày sản phẩm: vật liệu, cách làm, cách vận hành sản phẩm, tính ứng dụng sản phẩm + GV hƣớng dẫn, hỗ trợ HS q trình hồn thiện sản phẩm chuẩn bị báo cáo * Bƣớc 6: Báo cáo kết đánh giá Nội dung Báo Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh cáo - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Các nhóm trƣng bày sản phẩm kết phản hồi thật trình chiếu PowerPoint - Báo cáo kết nội dung thực dự án - Gợi ý nhóm nhận xét, bổ sung cho - Các nhóm tham gia phản hồi nhóm khác Đánh giá phần trình bày nhóm bạn - GV hƣớng dẫn HS tự đánh giá, đánh giá - HS sử dụng phiếu để tự đánh đồng đẳng, đánh giá sản phẩm theo giá đánh giá lẫn công cụ đƣợc thiết kế phiếu đánh giá phát cho HS bƣớc Sau GV đánh giá HS công bố kết - GV yêu cầu HS thông qua thực hiên dự - Các nhóm thảo luận trả lời án trả lời số câu hỏi, tập đánh giá: + Virus nhân lên tế bào chủ theo chế nào? + Giải thích phương thức lây truyền vi sinh vật + Phân tích chế tác động chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật + Ở người, để hạn chế lây truyền virus qua da ta phải làm gì? câu hỏi GV 78 - GV chốt kiến thức Phụ lục 3: Đề kiểm tra 3.1 Đề kiểm tra trƣớc thực nghiệm KIỂM TRA: 15 phút Họ tên: Lớp Điểm I Lời phê Giáo viên Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Con người dưa vào đặc điểm VSV để chế tạo sản phẩm làm giàu dinh dưỡng cho đất chống ô nhiễm môi trường? A Có khả phân giải polisaccarit C Có khả phân giải protein B Có khả phân giải xellulose D Có khả lên men lactic Câu 2: Vi sinh vật tổng hợp nên dầu, mỡ từ nguồn nguyên liệu đây? A Axit amin glucôzơ C Glucôzơ axit béo B Glixêrol, axit béo axit phôtphoric D Glixêrol axit béo Câu 3: Loại thực phẩm tạo nhờ ứng dụng q trình phân giải pơlisaccarit? A Giờ lụa C Nƣớc mắm B Nem chua D Đậu phụ II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Giải thích “sữa chua từ trạng thái lỏng trở thành sệt”? (3 điểm) Câu 2: Tại đường ruột thể người giàu chất dinh dưỡng vi khuẩn sinh sản với tốc độ cực đại? (4 điểm) 79 3.2 Đề kiểm tra thực nghiệm KIỂM TRA: 15 phút Họ tên: Lớp Điểm I Lời phê Giáo viên Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Việc làm tương dân gian thực chất tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực trình sau đây? A Phân giải polisaccarit C Phân giải protein B Phân giải xellulose D Lên men lactic Câu 2: Muối chua rau, thực chất tạo điều kiện để trình sau xảy ra? A Phân giải xellulozo, lên men lactic C Phân giải protein, xellulose B Lên men lactic lên men etilic D Lên men lactic phân giải protein Câu 3: Nếu sử dụng nguyên liệu đầu vào với hàm lượng dạng chuyển hóa vật chất đây, dạng có hiệu suất tạo lượng (ATP) cao nhất? II A Hơ hấp kị khí C Hơ hấp vi hiếu khí B Hơ hấp hiếu khí D Lên men Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Một tô canh rau bát thịt kho nấu thời điểm mốn bị hỏng trước? Giải thích? 80 Câu 2: Chị Lan đăng viết than phiền trang “Kinh nghiệm hay” rằng: “Mình tìm đủ cách từ hỏi mẹ đẻ, mẹ chồng, học công thức mạng, xin nước dưa muối mà vại dưa đến ngày thứ thấy bị khú rồi! Ai bảo muối dưa đơn giản nên chả buồn post cơng thức Các bạn với, lại bị khú Phải tay bị khú? Hic hic” Với kiến thức mình, em hảy giải thích ngun nhân chị Lan muối dưa bị khú? Hãy cho chị Lan nguyên tắc giúp muối dưa thơm ngon cách bảo quản dưa không bị khú? 3.3 Các đề kiểm tra sau thực nghiệm KIỂM TRA: 15 phút Họ tên: Lớp Điểm Lời phê Giáo viên Câu 1: Nêu quy trình muối chua rau củ? 81 Câu 2: Từ quy trình lên men học, em đề xuất muốn rút ngắn thời gian lên men cần bổ sung nguyên liệu gì? ... đề dạy học dự án theo định hƣớng giáo dục STEM dạy học phần vi sinh vật Sinh học 10 33 2.4 Vận dụng quy trình giáo dục STEM dạy học dự án phần vi sinh vật 34 2.5 Thiết kế tổ chức số dự án. .. GV đánh giá sản phẩm công bố kết 2.5 Thiết kế tổ chức số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học 10 theo định hƣớng giáo dục STEM Một số dự án STEM xây dựng từ nội dung phần sinh học vi sinh. .. CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC STEM 2.1 Cấu trúc, nội dung phần Sinh học vi sinh vật 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình Sinh học 10,

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 đƣợc tác giả điều chỉnh từ sơ đồ của David D. Thornburg thể hiện  mối  quan  hệ  tự  nhiên  giữa  các  thành  tố  trong  STEM,  đó  là  các  mối  quan  hệ  “sử  dụng”, “thúc đẩy”, “dẫn đến”,  “áp dụng”.. - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Hình 1.1 đƣợc tác giả điều chỉnh từ sơ đồ của David D. Thornburg thể hiện mối quan hệ tự nhiên giữa các thành tố trong STEM, đó là các mối quan hệ “sử dụng”, “thúc đẩy”, “dẫn đến”, “áp dụng” (Trang 27)
Hình 1.2: Mô hình 5E hướng d n tích hợp STEM - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Hình 1.2 Mô hình 5E hướng d n tích hợp STEM (Trang 29)
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng về dạy học dự án theo định hướng giáo  dục STEM trong dạy học Sinh học THPT - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng về dạy học dự án theo định hướng giáo dục STEM trong dạy học Sinh học THPT (Trang 32)
Bảng 1.2. Kết quả điều tra thực trạng về năng lực học tập của học sinh  1. Cảm nhận của em về môn Sinh học là: - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 1.2. Kết quả điều tra thực trạng về năng lực học tập của học sinh 1. Cảm nhận của em về môn Sinh học là: (Trang 36)
Hình 2.1. Cấu trúc chương trình sinh học 10  2.1.2. Cấu trúc phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Hình 2.1. Cấu trúc chương trình sinh học 10 2.1.2. Cấu trúc phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10 (Trang 41)
Bảng 2.1. Gợi ý một số chủ đề dự án STEM có thể xây dựng   từ các bài phần Sinh học vi sinh vật - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 2.1. Gợi ý một số chủ đề dự án STEM có thể xây dựng từ các bài phần Sinh học vi sinh vật (Trang 46)
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá các dự án đã thiết kế của Giáo viên - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá các dự án đã thiết kế của Giáo viên (Trang 48)
Bảng 3.2. Phân phối tần suất điểm trong thực nghiệm (%) - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 3.2. Phân phối tần suất điểm trong thực nghiệm (%) (Trang 52)
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến trong thực nghiệm - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến trong thực nghiệm (Trang 53)
Bảng 3.4. Độ chính xác)hiên))n mềm Adobe Professional Flash CS5 với kết quả  đƣợc mô tả trong - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 3.4. Độ chính xác)hiên))n mềm Adobe Professional Flash CS5 với kết quả đƣợc mô tả trong (Trang 53)
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp trong thực nghiệm - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp trong thực nghiệm (Trang 55)
Bảng 3.8. Tần số điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 3.8. Tần số điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm (Trang 56)
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm (%) - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm (%) (Trang 57)
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp sau thực nghiệm - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp sau thực nghiệm (Trang 60)
Bảng 3.14. Bảng kết quả phân tích phương sai sau thực nghiệm - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Bảng 3.14. Bảng kết quả phân tích phương sai sau thực nghiệm (Trang 60)
Hình 3.5. Biểu đồ so sánh độ bền kiến thức trong và sau TN   của nhóm TN và ĐC - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
Hình 3.5. Biểu đồ so sánh độ bền kiến thức trong và sau TN của nhóm TN và ĐC (Trang 61)
2. Hình thức và nội dung của dự án phù hợp với  cơ sở lí luận của đề tài - Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM
2. Hình thức và nội dung của dự án phù hợp với cơ sở lí luận của đề tài (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w