Tần số điểm bài kiểm tra trong thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM (Trang 51 - 54)

Nhóm n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2

TN 162 1 3 8 12 21 24 29 34 24 6 6,66 3,85

ĐC 156 3 8 13 18 26 36 22 16 12 2 5,67 4,05

Số liệu trong Bảng 3.1 cho thấy giá trị trung bình điểm kiểm tra lớp TN cao hơn so với lớp ĐC, phƣơng sai của lớp TN nhỏ hơn so với ĐC. Nhƣ vậy điểm kiểm tra ở lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC.

Bảng 3.2. Phân phối tần suất điểm trong thực nghiệm (%)

Nhóm n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 162 0.617 1.852 4.938 7.407 12.96 14.81 17.9 20.99 14.81 3.704

ĐC 156 1.923 5.128 8.333 11.54 16.67 23.08 14.1 10.26 7.692 1.282 Từ số liệu Bảng 3.2, em tiếp tục dùng Excel vẽ biểu đồ tần suất điểm số bài kiểm tra (Hình 3.1).

Hình 3.1. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm

Trên Hình 3.1 có thể thấy, giá trị mode của lớp TN là 8 và lớp ĐC là 6. Từ giá trị mode trở xuống, tần suất điểm của lớp ĐC cao hơn so với lớp TN. Ngƣợc lại từ giá trị mode trở lên tần suất điểm số của lớp TN cao hơn tần suất điểm của lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ kết quả các bài kiểm tra ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Từ số liệu Bảng 3.2, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến (Bảng 3.3), qua đó có so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị Xi trở lên.

Bảng 3.3. Bảng tần suất hội tụ tiến trong thực nghiệm (f%)

Nhóm n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 162 100 99.38 97.53 92.59 85.19 72.22 57.41 39.51 18.52 3.704

ĐC 156 100 98.08 92.95 84.62 73.08 56.41 33.33 19.23 8.974 1.282 Từ số liệu của Bảng 3.3, em vẽ đƣợc đồ thị tần suất hội tụ tiến với điểm bài kiểm tra trong thực nghiệm (Hình 3.2)

Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến trong thực nghiệm

Trong hình 3.2 đƣờng tần suất hội tụ tiến các lớp TN nằm phía bên phải và bên trên so với đƣờng tần suất hội tụ tiến của các lớp ĐC. Nhƣ vậy, kết quả điểm số bài kiểm tra các lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Tính các giá trị đặc trƣng của mẫu (Bảng 3.4)

Bảng 3.4. Độ chính xác)hiên))n mềm Adobe Professional Flash CS5 với kết quả đƣợc mô tả trong. Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi tiếp tụcCác giá trị đặc

trƣng của m u trong thực nghiệm

Giá trị TN ĐC

Mean (Giá trị trung bình) 6.6604938 5.67948718

Standard Error (Sai số mẫu) 0.1542197 0.16115464

Median (Trung vị) 7 6

Mode (Yếu vị) 8 6

Standard Deviation (Độ lệch tiêu chuẩn) 1.9628968 2.01282078 Sample Variance (Phƣơng sai mẫu) 3.8529637 4.05144748

Kurtosis (Độ nhọn của đỉnh) -0.356048 -0.43978237

Skewness (Độ nghiêng) -0.492968 -0.15791226

Range (Khoảng biến thiên) 9 9

Minimum (Tối thiểu) 1 1

Maximum (Tối đa) 10 10

Sum (Tổng) 1079 886

Count (Số lƣợng) 162 156

Để tiếp tục kiểm tra tính đúng đắn kết quả thực nghiệm thu đƣợc, em tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN và các lớp ĐC bằng giả thuyết Ho và đối thuyết H1.

Giả thuyết Ho đặt ra: “Không có sự khác nhau giữa kết quả học tập của lớp

TN và các lớp ĐC trong thực nghiệm” và ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức một số dự án dạy học phần vi sinh vật, sinh học lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)