Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

38 3 0
Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH THỊ HỒNG TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ACID SALYCYLIC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, HÓA SINH CỦA CÂY HOA CÚC (Chrysanthemum sp) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Sinh học Phú Thọ, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH THỊ HỒNG TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ACID SALYCYLIC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, HÓA SINH CỦA CÂY HOA CÚC (Chrysanthemum sp) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Sinh học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Cao Phi Bằng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận thu từ nhóm nghiên cứu mà em tham gia thực hiện, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2020 Sinh viên thực Đinh Thị Hồng Trang ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Cao Phi Bằng, Trưởng khoa Khoa học Tự nhiên hướng dẫn tận tình, quan tâm động viên em suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Khoa học Tự nhiên trung tâm nghiên cứu Công nghệ Sinh học, môn Sinh học, mơn Hóa học Trường Đại học Hùng Vương trang bị kiến thức tạo điều kiện tốt giúp đỡ để em thực hồn thành khóa luận năm học 20192020 Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày… tháng… năm 2020 Sinh viên thực Đinh Thị Hồng Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung hoa Cúc 1.1.1.Vị trí phân loại nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Vị trí tầm quan trọng hoa cúc 1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng acid Salicylic tới số đặc điểm sinh lý, hóa sinh thực vật 1.2.1 Khái quát acid salicylic 1.2.2 Một số nghiên cứu vai trò acid salicylic thực vật CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 10 2.2.2 Phương pháp phân tích tiêu sinh lí, hóa sinh 11 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 iv 3.1 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng sắc tố cúc 14 3.2 Ảnh hưởng salicylic đến hàm lượng anthocyanin hoa cúc 19 3.3 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng Malondialdehyde (MDA) mô 20 3.4 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng proline mô 22 3.5 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng vitamin C mô 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 Kết luận 25 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SA: acid salicylic MDA: Malondialdehyde vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các cơng thức thí nghiệm tác động acid salicylic đến tiêu sinh lí, hóa sinh hoa cúc : 10 Bảng 3.1 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục a (mg/g tươi ) 14 Bảng 3.2 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục b (mg/g tươi ) 15 Bảng 3.3 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục a+b (mg/g tươi ) 17 Bảng 3.4 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng carotenoid (mg/g tươi ) 18 Bảng 3.5 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng anthocyanin mô hoa cúc (mg/g tươi ) 19 Bảng 3.6 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng MDA mô (mg/g tươi ) 21 Bảng 3.7 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng proline (mg/g tươi ) 22 Bảng 3.8 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng vitamin C (mg/g tươi ) 23 vii DANH MỤC HÌNHG Hình 3.1 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục a 15 Hình 3.2 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục b 16 Hình 3.4 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng carotenoid 18 Hình 3.5.Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng anthocyanin mô hoa 20 Hình 3.6 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng MDA mơ 21 Hình 3.7 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng proline mô 23 Hình 3.8 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng vitamin C mô 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây hoa cúc có tên khoa học Chrysanthemum sp tên tiếng Anh Asteraceae có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản số nước Châu Âu Hiện chi Cúc (Chrysanthemum) có khoảng 40 loài, loại hoa cắt cành phổ biến giới, trồng lâu đời tiêu dùng phổ biến Việt Nam Loài hoa thu hút người tiêu dùng đặc biệt màu sắc phong phú: trắng, vàng, xanh, đỏ,tím, hồng, da cam… Hình dáng kích cỡ hoa đa dạng với khả điều khiển cho hoa, tạo nguồn hàng hóa quanh năm khiến cho hoa cúc trở thành loài hoa tiêu thụ rộng rãi thị trường Cây hoa cúc dễ trồng đa dạng, trồng vườn hoa cơng viên, trồng hoa bồn, hoa thảm, hoa chậu, hoa cắt cành làm hoa bó, hoa bát hay lãng hoa [1] Hoa cúc (Chrysanthemum sp) loại hoa có sản lượng đứng thứ hai, xếp sau hoa hồng Loại hoa trồng rộng rãi có sản lượng lớn số nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Hàn Quốc Việt Nam… Đà Lạt vùng trồng hoa cúc lớn Việt Nam với diện tích ước tính khoảng 35% tổng số 2.500 trồng hoa toàn tỉnh (Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng, 2016) Cây cúc trồng nhiều địa phương nước chưa có số lượng thống kê chi tiết Phương pháp bảo quản hoa sử dụng phổ biến bảo quản nhiệt độ thấp Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm cần chi phí cao, phải đảm bảo điều kiện nhiệt độ thấp vận chuyển Gần đây, số hóa chất nghiên cứu tạo dung dịch bảo quản hoa cúc đem lại hiệu tốt acid citric, 8-hydroxy quinone citrate (HQC)… hay acid humic Hoa cúc có thời gian sống không ngắn sẽ dần bị chết Việc kéo dài thời gian sống hoa yêu cầu thiết Đặc biệt, 15 Hàm lượng diệp lục a (mg/g tươi) 2,00 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1,50 1,00 0,50 0,00 ngày 10 ngày 15 ngày Hình 3.1 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục a Như vậy, thấy rằng, SA nồng độ 1.0 mM có tác động tích cực hàm lượng diệp lục a mơ cúc Trong đó, SA nồng độ 1.5 mM làm tăng hàm lượng diệp lục a thời điểm ngày sau xử lí làm giảm hàm lượng sắc tố thời điểm 10 15 ngày sau xử lí * Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục b Bảng 3.2 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục b (mg/g tươi ) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày SC0 0,786 ± 0,032 0,765 ± 0,033 0,685 ± 0,065 SC1 0,768 ± 0,026 0,736 ± 0,003 0,738 ± 0,017 SC2 0,821 ± 0,027 0,884 ± 0,042 1,037 ± 0,029 SC3 0,788 ± 0,081 0,753 ± 0,071 0,680 ± 0,036 SC4 0,779 ± 0,097 0,673 ± 0,021 0,854 ± 0,099 Kết bảng 3.2 Cho thấy ngày thứ 10 sau xử lí SA, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hàm lượng diệp lục b cơng thức có xử lí SA khơng có khác biệt so với đối chứng Thực vậy, hàm lượng diệp lục b cơng thức xử lí SA nồng độ 0.0, 0.5,1.0, 1.5 2.0 mM 0,786; 0,768; 0,821, 0,788 0,779 mg/g tươi 16 Hàm lượng diệp lục b (mg/g tươi) 1,20 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 1,00 0,80 0,60 0,40 0,20 0,00 ngày 10 ngày 15 ngày Hình 3.2 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục b Đến ngày thứ 10 sau xử lí, hàm lượng diệp lục b cơng thức SC1; SC2 SC4 cao công thức đối chứng Trong đó, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hàm lượng diệp lục b công thức SC1 SC3 so với đối chứng Đến ngày thứ 15 sau xử lí, hàm lượng diệp lục b cao công thức SC2 Hơn nữa, hàm lượng diệp lục b mô cúc cơng thức có xử lí SA cao so với đối chứng Như vậy, thấy rằng, SA nồng độ 1,0 mM có tác động tích cực hàm lượng diệp lục b mơ cúc Trong đó, SA nồng độ 1.5 mM mM làm tăng hàm lượng diệp lục b thời điểm ngày sau xử lí làm giảm hàm lượng sắc tố thời điểm 10 15 ngày sau xử lí 17 * Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục a+b Bảng 3.3 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng diệp lục a+b (mg/g tươi ) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày SC0 2,386 ± 0,109 2,223 ± 0,063 2,172 ± 0,241 SC1 2,356 ± 0,011 2,324 ± 0,059 2,227 ± 0,112 SC2 2,433 ± 0,021 2,607 ± 0,078 2,608 ± 0,043 SC3 2,419 ± 0,110 2,255 ± 0,105 1,804 ± 0,071 SC4 2,416 ± 0,105 1,925 ± 0,075 1,804 ± 0,107 Kết bảng 3.3 cho thấy ngày thứ sau xử lí SA, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hàm lượng diệp lục a+b cơng thức có xử lí SA so với đối chứng Thực vậy, hàm lượng diệp lục b cơng thức xử lí SA nồng độ 0.0, 0.5, 1.0, 1.5 2.0 mM 2,386; 2,356; 2,433, 2,419 2,416 mg/g tươi Đến ngày thứ 10 sau xử lí, hàm lượng diệp lục a+b cơng thứcSC1; SC2 SC4 cao công thức đối chứng Trong đó, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hàm lượng diệp lục a+b công thức SC1 SC3 so với đối chứng Đến ngày thứ 15 sau xử lí, hàm lượng diệp lục a+b cao công thức SC2 Tuy nhiên, giá trị công thức SC3 SC4 thấp so với công thức đối chứng Như vậy, thấy rằng, SA nồng độ 1.0 mM có tác động tích cực hàm lượng diệp lục b mô cúc Trong đó, SA nồng độ 1.5 mM làm tăng hàm lượng diệp lục a+b thời điểm ngày sau xử lí làm giảm hàm lượng sắc tố thời điểm 10 15 ngày sau xử lí 18 * Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng carotenoid Bảng 3.4 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng carotenoid (mg/g tươi ) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày SC0 0,227 ± 0,012 0,188 ± 0,050 0,181 ± 0,006 SC1 0,233 ± 0,039 0,225 ± 0,060 0,211 ± 0,005 SC2 0,208 ± 0,017 0,217 ± 0,012 0,219 ± 0,015 SC3 0,263 ± 0,036 0,215 ± 0,029 0,154 ± 0,029 SC4 0,271 ± 0,004 0,222 ± 0,020 0,105 ± 0,015 Kết bảng 3.4 cho thấy ngày thứ sau xử lí SA, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hàm lượng carotenoid cơng thức có xử lí SA so với đối chứng Thực vậy, hàm lượng carotenoid cơng thức xử lí SA nồng độ 0.0, 0.5 1.0, 1.5 2.0 mM 0,227; 0,233; 0,208, 0,263 0,271 mg/g tươi Hàm lượng carotenoid (mg/g tươi) 0,30 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 0,25 0,20 0,15 0,10 0,05 0,00 ngày 10 ngày 15 ngày Hình 3.4 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng carotenoid Đến ngày thứ 10 sau xử lí, hàm lượng carotenoid công thức đối chứng suy giảm đáng kể, hàm lượng sắc tố công thức SC1; SC2; SC3 SC4 cao công thức đối chứng 19 Đến ngày thứ 15 sau xử lí, hàm lượng carotenoid công thức SC1 SC2 cao so với đối chứng, nhiên, hàm lượng sắc tố công thức SC3 SC4 thấp so với cơng thức đối chứng Như vậy, thấy rằng, SA nồng độ 0,5 1,0 mM có tác động tích cực hàm lượng carotenoid mơ cúc Trong đó, SA nồng độ 1.5 mM làm giảm hàm lượng carotenoid thời điểm ngày sau xử lí làm giảm hàm lượng sắc tố thời điểm 10 15 ngày sau xử lí 3.2 Ảnh hưởng salicylic đến hàm lượng anthocyanin hoa cúc Hàm lượng anthocyanin mô hoa cúc ảnh hưởng acid salicylic trình bày bảng 3.5 hình 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng anthocyanin mô hoa cúc (mg/g tươi ) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày SC0 0,259 ± 0,054 0,345 ± 0,111 0,309 ± 0,051 SC1 0,244 ± 0,042 0,461 ± 0,116 0,310 ± 0,019 SC2 0,323 ± 0,092 0,676 ± 0,031 0,443 ± 0,065 SC3 0,213 ± 0,095 0,484 ± 0,013 0,372 ± 0,133 SC4 0,181 ± 0,042 0,474 ± 0,102 0,286 ± 0,046 Kết bảng 3.5 cho thấy ngày thứ sau xử lí SA, hàm lượng anthocyanin cơng thức xử lí SA nồng độ 0.0, 0.5 1.0, 1.5 2.0 mM 0,259; 0,244; 0,323; 0,213, 0,181 mg/g hoa tươi Như vậy, hàm lượng anthocyanin công thức có xử lí SA nồng độ 0.1 mM cao so với đối chứng Giá trị cơng thức xử lí SA cịn lại thấp so với đối chứng 20 Hàm lượng anthocyanin (mg/g tươi) 0,80 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 0,60 0,40 0,20 0,00 ngày 10 ngày 15 ngày Hình 3.5.Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng anthocyanin mô hoa Đến ngày thứ 10 sau xử lí, hàm lượng anthocyanin cơng thức có gia tăng đáng kể Hàm lượng sắc tố công thức SC1, SC2, SC3 SC4 cao công thức đối chứng, cao công thứcSC2, đạt mức 0,676 mg/g chất tươi Đến ngày thứ 15 sau xử lí, hàm anthocyanin công thức SC2 SC3 cao so với đối chứng, nhiên, hàm lượng sắc tố cơng thức cịn lại thấp so với công thức đối chứng Như vậy, thấy rằng, SA nồng độ 1.0 mM 1.5 mM có tác động tích cực hàm lượng anthocyanin mô hoa cúc Trong đó, SA nồng độ mM làm giảm hàm lượng anthocyanin thời điểm 15 ngày sau xử lí 3.3 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng Malondialdehyde (MDA) mô Hàm lượng MDA mô cúc ảnh hưởng acid salicylic trình bày bảng 3.6 hình 3.6 21 Bảng 3.6 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng MDA mô (mg/g tươi ) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày SC0 0,014 ± 0,002 0,027 ± 0,003 0,031 ± 0,001 SC1 0,015 ± 0,001 0,029 ± 0,000 0,028 ± 0,003 SC2 0,014 ± 0,002 0,031 ± 0,002 0,027 ± 0,001 SC3 0,029 ± 0,003 0,043 ± 0,005 0,046 ± 0,004 SC4 0,033 ± 0,002 0,045 ± 0,001 0,049 ± 0,002 Kết bảng 3.6 cho thấy ngày thứ sau xử lí SA, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hàm lượng MDA cơng thức có xử lí SA nồng độ 0.5 mM 1.0 mM so với đối chứng Tuy nhiên, hàm lượng MDA cúc công thức SC3 SC4 cao so với cơng thức thí nghiệm khác Thực vậy, hàm lượng MDA cơng thức xử lí SA nồng độ 0.0, 0.5 1.0, 1.5 2.0 mM 0,014; 0,015; 0,014, 0,029 0,033 mg/g tươi Hàm lượng MDA (mg/g tươi) 0,06 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 0,05 0,04 0,03 0,02 0,01 0,00 ngày 10 ngày 15 ngày Hình 3.6 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng MDA mô Đến ngày thứ 10 sau xử lí, hàm lượng MDA cơng thức suy tăng đáng kể, hàm lượng sắc tố công thức SC1, SC2, SC3 SC4 cao công thức đối chứng 22 Đến ngày thứ 15 sau xử lí, hàm MDA cơng thức SC1 SC2 cao so với đối chứng, nhiên hàm lượng sắc tố công thức SC3 SC4 thấp so với công thức đối chứng Như vậy, thấy rằng, SA nồng độ 0.5 1.0 mM có tác động tích cực hàm lượng MDA mô cúc Trong đó, SA nồng độ 1.5 mM mM làm tăng hàm lượng MDA thời điểm ngày sau xử lí, 10 ngày sau xử lí 15 ngày sau xử lí 3.4 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng proline mô Hàm lượng proline mô cúc ảnh hưởng acid salicylic trình bày bảng 3.7 hình 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng proline (mg/g tươi ) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày SC0 234,45 ± 10,01 258,67 ± 6,28 253,85 ± 3,81 SC1 247,10 ± 12,22 370,93 ± 9,98 348,55 ± 13,84 SC2 296,99 ± 20,02 488,62 ± 21,55 436,65 ± 18,71 SC3 348,27 ± 1,06 SC4 343,14 ± 21,16 390,95 ± 2,59 511,10 ± 24,78 427,51 ± 14,59 392,65 ± 15,50 Kết bảng 3.7 cho thấy ngày thứ sau xử lí SA, có khác biệt có ý nghĩa thống kê hàm lượng proline công thức có xử lí SA so với đối chứng Cụ thể, hàm lượng proline cúc công thức có xử lí SA cao so với công thức đối chứng Thực vậy, hàm lượng proline cơng thức xử lí SA nồng độ 0.0, 0.5, 1.0, 1.5 2.0 mM 234,45; 247,10; 296,99, 348,27 343,14 µg/g tươi Đến ngày thứ 10 sau xử lí, hàm lượng proline tiếp tục cao cơng thức có xử lí SA 1.0 mM 1.5 mM Hàm lượng proline công thức SC1, SC2, SC3 SC4 cao công thức đối chứng Kết tương tự quan sát vào thời điểm ngày thứ 15 sau xử lí, hàm proline cơng thức SC2 SC3 cao 23 Hàm lượng proline (mg/g tươi) 600 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 500 400 300 200 100 ngày 10 ngày 15 ngày Hình 3.7 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng proline mơ Như vậy, thấy rằng, SA nồng độ 0.5 1.0 mM có tác động tích cực hàm lượng MDA mơ cúc Trong đó, SA nồng độ 1.5 mM làm tăng hàm lượng proline thời điểm ngày sau xử lí, 10 ngày sau xử lí 15 ngày sau xử lí 3.5 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng vitamin C mô Hàm lượng vitamin C mô cúc ảnh hưởng acid salicylic trình bày bảng 3.8 hình 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng vitamin C (mg/g tươi ) Công thức ngày 10 ngày 15 ngày ± 9,229 120,433 ± 11,567 91,350 ± 6,972 SC0 96,261 SC1 132,605 ± 8,623 154,127 ± 10,413 138,257 ± 5,709 SC2 146,565 ± 9,849 164,178 ± 3,992 157,331 ± 4,276 SC3 137,248 ± 0,242 116,760 ± 5,638 121,310 ± 11,487 SC4 115,821 ± 6,180 123,511 ± 5,787 127,247 ± 17,317 Kết bảng 3.8 cho thấy ngày thứ sau xử lí SA, có khác biệt có ý nghĩa thống kê hàm lượng proline cơng thức có xử lí SA so với đối chứng Tất cơng thức có xử lí SA có hàm lượng vitamin 24 C cao so với đối chứng Thực vậy, hàm lượng vitamin C cơng thức xử lí SA nồng độ 0.0, 0.5, 1.0, 1.5 2.0 mM 96,261; 132,605; 146,565, 137,248 115,821 mg/g tươi Hàm lượng Vitamin C (ug/g tươi) 200 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 150 100 50 ngày 10 ngày 15 ngày Hình 3.8 Ảnh hưởng acid salicylic đến hàm lượng vitamin C mô Đến ngày thứ 10 sau xử lí, hàm lượng vitamin C tiếp tục cao công thức có xử lí SA 0.5 1.0 mM Trong đó, hàm lượng vitamin C cơng thức SC3 SC4 tương đương với công thức đối chứng Đến ngày thứ 15 sau xử lí, hàm lượng vitamin C mơ cơng thức có xử lí SA cao so với đối chứng, tương tự với ngày thứ Hàm lượng vitamin C cao công thức SC2 Như vậy, thấy rằng, SA nồng độ 0.5 1.0 mM có tác động tích cực hàm lượng vitamin C mô cúc Ở thời điểm ngày sau xử lí, 10 ngày sau xử lí 15 ngày sau xử lí 25 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ảnh hưởng acid salicylic số tiêu sinh lí, hóa sinh cúc xác định ba thời điểm khác nhau, 5, 10 15 ngày sau xử lí Acid salicylic có hiệu ứng làm tăng số tiêu hàm lượng sắc tố quang hợp (diệp lục a+b), anthocyanin, proline vitamin C, đặc biệt nồng độ 1.0 mM 1.5 mM Đồng thời, hạn chế tích lũy MDA mô cúc Acid salicylic nồng độ 1.0 mM thích hợp dùng để bảo quản hoa cúc trồng chậu Kiến nghị Tiếp tục phân tích ảnh hưởng acid salicylic số tiêu sinh lí, phân tử hoa cúc khác, đặc biệt hoa cắt cành Phân tích ảnh hưởng acid salicylic số tiêu sinh lí, hóa sinh phân tử số giống hoa có giá trị Nghiên cứu chế tạo dung dịch bảo quản hoa cúc có sử dụng acid salicylic ứng dụng sản xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Trần Danh Sửu (Chủ biên), Đinh Thị Dinh, Phạm Thị Xuân, Đặng Văn Đông, La Việt Hồng (2017) , Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa cúc, viện hoa học nông nghiệp Việt Nam trung tâm khuyến nông quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2009), Sinh lý học thực vật, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [3] Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2014) Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng thực vật, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [4] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ông Xuân Phong (2013) Phương pháp nghiên cứu Sinh lý học thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [5] Arfan, M., H.R Athar and M Ashraf, (2007), Does exogenous application of acid salicylic through the rooting medium modulate growth and photosynthetic capacity in two differently adapted spring wheat cultivars under salt stress? J Plant Physiol., 6(4): 685-694 [6] Ataii, D., Naderi, R., & Khandan-Mirkohi, A (2015) Delaying of Postharvest Senescence of Lisianthus Cut Flowers by Salicylic Acid Treatment Journal of Ornamental Plants , 5(2), 67-74 Acta Physiologiae Plantarum, 34(1): 97–106) [7] Bayat, H., & Aminifard, M H (2017) Salicylic Acid Treatment Extends the Vase Life of Five Commercial Cut Flowers Electronic Journal of Biology , 13(1): 67-72 [8] Kazemi, M., Abdossi, V., Kalateh Jari, S., & Ladan Moghadam, A R (2017) Effect of pre- and postharvest salicylic acid treatment on physio- 27 chemical attributes in relation to the vase life of cut rose flowers The Journal of Horticultural Science and Biotechnology., 1-10 [9] Kazemi, M., & Ameri, A (2012) Response of vase-life carnation cut flower to salicylic acid, silver nanoparticles, glutamine and essential oil Asian J Animal Sci, 6(3), 122-131 [10] Mehdikhah, M., Onsinejad, R., Ilkaee, M N., & Kaviani, B (2016) Effect of Salicylic Acid, Citric Acid and Ascorbic Acid on Post-harvest Quality and Vase Life of Gerbera (Gerbera jamesonii) Cut Flowers Journal of Ornamental Plants, 6(3), 181-191 [11] Popova, L., Pancheva, T., & Uzunova, A (1997) Salicylic acid: properties, biosynthesis and physiological role Bulg J Plant Physiol., 23:8593 [12] Ramtin, A., Kalatejari, S., Naderi, R., & Matinizadeh, M (2016) Effect of benzyladenine and salicylic acid on biochemical traits of two cultivars of carnation Journal of Experimental Biology and Agricultural Sciences, 4(4), 427-434 [13] Saruhan, N., Saglam, A., & Kadioglu, A (2012) Salicylic acid pretreatment induces drought tolerance and delays leaf rolling by inducing antioxidant systems in maize genotypes Acta Physiologiae Plantarum, 34(1): 97–106 28 DANH MỤC HÌNH Một số hình ảnh hoa cúc trồng vườn thực nghiệm Khoa Khoa học Tự nhiên 29 Phú Thọ, ngày….tháng 06 năm 2020 Ý kiến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Cao Phi Bằng Sinh viên thực Đinh Thị Hồng Trang ... VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH THỊ HỒNG TRANG TÁC ĐỘNG CỦA ACID SALYCYLIC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, HÓA SINH CỦA CÂY HOA CÚC (Chrysanthemum sp) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Sinh. .. tài khóa luận tốt nghiệp : ? ?Tác động acid salicylic đến số tiêu sinh lý, hóa sinh hoa cúc (Chrysanthemum sp)? ??’ Kết nghiên cứu cho phép làm sáng tỏ sở sinh lý việc sử dụng acid salicylic tác nhân... 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: - Một số tiêu sinh lý, hóa sinh hoa cúc 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: + Các tiêu sinh lí, hóa sinh hoa cúc ảnh hưởng acid salicylic + Quá trình nghiên

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Các công thức thí nghiệm tác động của acid salicylic đến các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của hoa cúc :  - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Bảng 2.1..

Các công thức thí nghiệm tác động của acid salicylic đến các chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh của hoa cúc : Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng diệp lụ ca  (mg/g lá tươi )  - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng diệp lụ ca (mg/g lá tươi ) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.1. Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng diệp lụ ca - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Hình 3.1..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng diệp lụ ca Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.2. Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng diệp lục b - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Hình 3.2..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng diệp lục b Xem tại trang 25 của tài liệu.
Kết quả trong bảng 3.4. cho thấy rằng ở ngày thứ 5 sau khi xử lí SA, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng carotenoid ở các công  thức có xử lí SA so với đối chứng - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

t.

quả trong bảng 3.4. cho thấy rằng ở ngày thứ 5 sau khi xử lí SA, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng carotenoid ở các công thức có xử lí SA so với đối chứng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng carotenoid (mg/g lá tươi )  - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng carotenoid (mg/g lá tươi ) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.5.Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng anthocyanin trong mô hoa  - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Hình 3.5..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng anthocyanin trong mô hoa Xem tại trang 29 của tài liệu.
Kết quả trong bảng 3.6. cho thấy rằng ở ngày thứ 5 sau khi xử lí SA, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng MDA ở các công thức  có xử lí SA ở nồng độ 0.5 mM và 1.0 mM so với đối chứng - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

t.

quả trong bảng 3.6. cho thấy rằng ở ngày thứ 5 sau khi xử lí SA, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hàm lượng MDA ở các công thức có xử lí SA ở nồng độ 0.5 mM và 1.0 mM so với đối chứng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng MDA trong mô lá (mg/g lá tươi )  - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Bảng 3.6..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng MDA trong mô lá (mg/g lá tươi ) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng proline (mg/g lá tươi) - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Bảng 3.7..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng proline (mg/g lá tươi) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.7. Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng proline trong mô lá Như vậy, có thể thấy rằng, SA ở nồng độ 0.5 và 1.0 mM có tác động tích  cực đối với hàm lượng MDA trong mô lá cây cúc - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Hình 3.7..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng proline trong mô lá Như vậy, có thể thấy rằng, SA ở nồng độ 0.5 và 1.0 mM có tác động tích cực đối với hàm lượng MDA trong mô lá cây cúc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng vitami nC (mg/g lá tươi )  - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Bảng 3.8..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng vitami nC (mg/g lá tươi ) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.8. Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng vitami nC trong mô lá Đến ngày thứ 10 sau xử lí, hàm lượng vitamin C vẫn tiếp tục cao nhất ở  các công thức có xử lí SA 0.5 và 1.0 mM - Tác động của acid salycylic đến một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh của cây hoa cúc (chrysanthemum sp)

Hình 3.8..

Ảnh hưởng của acid salicylic đến hàm lượng vitami nC trong mô lá Đến ngày thứ 10 sau xử lí, hàm lượng vitamin C vẫn tiếp tục cao nhất ở các công thức có xử lí SA 0.5 và 1.0 mM Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan