1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Công Thức Bón Phân Đến Khả Năng Sinh Trưởng Và Tích Lũy Vitamin C Trong Lá Cây Chùm Ngây (Moringa Oleifera Lam.) Tại Thị Trấn Đoan Hùng – Huyện Đoan Hùng – Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Nguyễn Lan Hương
Người hướng dẫn ThS. Phùng Thị Lan Hương
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư phạm Hóa học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CƠNG THỨC BĨN PHÂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY VITAMIN C TRONG LÁ CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera Lam.) TẠI THỊ TRẤN ĐOAN HÙNG HUYỆN ĐOAN HÙNG – TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sư phạm Hóa học Phú Thọ, 2018 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CƠNG THỨC BĨN PHÂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY VITAMIN C TRONG LÁ CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera Lam.) TẠI THỊ TRẤN ĐOAN HÙNG HUYỆN ĐOAN HÙNG – TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sư phạm Hóa học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS PHÙNG THỊ LAN HƯƠNG Phú Thọ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học ThS Phùng Thị Lan Hƣơng, kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố Phú Thọ, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lan Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Hóa học phân tích với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng số cơng thức bón phân đến khả sinh trƣởng tích lũy Vitamin C Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) Thị trấn Đoan Hùng – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ” kết trình cố gắng thân dƣới giúp đỡ, động viên khích lệ thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn bè gia đình giúp đỡ tơi thời gian học tập – nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc sĩ Phùng Thị Lan Hƣơng trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cung cấp tài liệu thơng tin khoa học cần thiết cho luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, khoa Khoa học tự nhiên đặc biệt thầy cô giáo Bộ mơn Hóa học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn q trình hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp, cố gắng để hồn thành tốt khóa luận nhƣng thời gian kiến thức thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong đƣợc giúp đỡ, bảo góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lan Hƣơng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) 1.1.1 Nguồn gốc phân bố địa lý Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) .3 1.1.2 Giá trị công dụng Chùm ngây .5 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Chùm ngây 1.2 Tổng quan phân bón 12 1.2.1 Giới thiệu phân bón 12 1.2.2 Ảnh hưởng của phân bón đến trồng mơi trường 13 1.2.3 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng phát triển Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) 17 1.3 Tổng quan Vitamin C 18 1.1.1 Giới thiệu Vitamin C 18 1.1.2 Vai trò Vitamin C thể người 19 1.1.3 Các phương pháp xác định Vitamin C thực phẩm 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 iv 2.3.1 Thời gian 25 2.3.2 Địa điểm 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp trực quan 25 2.4.2 Phương pháp toán - thống kê 26 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 28 2.4.5.Phương pháp chuẩn độ (phương pháp oxy hóa – khử) 29 2.4.6 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Hàm lƣợng nƣớc Chùm ngây tƣơi 33 3.2 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến sinh trƣởng Chùm ngây 34 3.2.1 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến chiều cao Chùm ngây 34 3.2.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số kép Chùm ngây 36 3.2.3 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến đường kính thân Chùm ngây 38 3.3 Xác định hàm lƣợng Vitamin C Chùm ngây 40 3.3.1 Phương pháp chuẩn độ dung dịch iot 40 3.3.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam LSD Chênh lệch nhỏ (Least significant difference) CV Hệ số biến động VD Ví dụ NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc CTBP Cơng thức bón phân HPLC Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao UV – Vis Phổ hấp thụ phân tử PDA Photodiode array vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Hàm lƣợng dinh dƣỡng Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới suất trồng 14 1.3 Một số đặc tính Vitamin C 18 2.1 Thời gian lấy mẫu 28 2.2 Khối lƣợng rau Chùm ngây tƣơi 28 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Khối lƣợng rau trƣớc, sau sấy hàm lƣợng nƣớc Chùm ngây tƣơi Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến chiều cao Chùm ngây Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến chiều cao Chùm ngây Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến số kép Chùm ngây Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến số kép Chùm ngây Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến đƣờng kính thân Chùm ngây Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến số đƣờng kính thân Chùm ngây Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp chuẩn độ Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp HPLC 34 35 36 37 38 39 40 41 42 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 3.1 3.2 3.3 3.4 Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến chiều cao Chùm ngây Ảnh hƣởng công thức bón phân đến số kép Chùm ngây Ảnh hƣởng phân bón đến đƣờng kính thân Chùm ngây Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp HPLC Trang 36 38 40 43 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) 1.2 Cấu tạo phân tử mơ hình phân tử Vitamin C 18 1.3 Sơ đồ hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 22 3.1 Mẫu rau tƣơi khô 34 3.2 Hỉnh ảnh Chùm ngây ngày 20/04/2018 35 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây Chùm ngây có tên khoa học Moringa oleifera Lam., có xuất xứ từ vùng Nam Á có lịch sử bốn nghìn năm Khu vực phân bố chủ yếu vùng Đông Bắc Tây Nam châu Phi, Madagascar, bán đảo Ả Rập, Nam Á Chùm ngây vốn đƣợc coi có vùng địa vùng Tây Bắc Ấn Độ Pakistan, sau đƣợc đƣa vào trồng rộng rãi Ấn Độ nhiều nƣớc Đông Nam Á khác Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nƣớc nhƣ nƣớc chứng minh Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) có giá trị kinh tế cao, vừa nguồn dƣợc liệu, vừa nguồn thực phẩm tốt Lá hoa đƣợc dùng để chữa nhiều bệnh nhƣ cảm cúm, bao tử, gan, tiểu đƣờng, tim Các phận khác có tác dụng hạ nhiệt, chống kinh phong, chống sƣng viêm, trị ung loét, chống co giật, lợi tiểu, hạ huyết áp, hạ cholesterol Ngoài hột đƣợc dùng để lọc nƣớc, làm nƣớc góp phần giải nƣớc cho nông thôn vùng sâu, vùng xa, nơi bị thiên tai, bão lụt Không thế, Chùm ngây đƣợc dùng nhƣ thực phẩm cung cấp nhiều khoáng chất quan trọng nguồn cung cấp vitamin, cung cấp chất đạm, β-carotene, acid amin nhiều hợp chất phenolic cần thiết cho thể [11,17] Với công dụng Chùm ngây đƣợc nhiều quốc gia phát triển sử dụng rộng rãi công nghệ dƣợc phẩm, mỹ phẩm, nƣớc giải khát dinh dƣỡng thực phẩm chức Các quốc gia phát triển sử dụng Chùm ngây nhƣ dƣợc liệu để kết hợp chữa bệnh hiểm nghèo, bệnh thông thƣờng thực phẩm dinh dƣỡng Để phục vụ cho việc trồng chăm sóc có hiệu Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.), việc nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón đến khả sinh trƣởng phát triển có ý nghĩa quan trọng nhằm cung cấp thông tin cho hoạt động khoa học, đồng thời giúp đề biện 36 Từ bảng 3.3, ta thấy LSD0,05 từ 1,73 – 9,34, CV từ 1,70 – 3,70%, sai số thí nghiệm nằm khoảng cho phép 3.2.2 Ảnh hưởng công thức bón phân đến số kép Chùm ngây Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến số kép Chùm ngây đƣợc trình bày Bảng 3.4: Bảng 3.4 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số kép Chùm ngây Mẫu Ban đầu (lá) Sau Sau Sau Sau tháng tháng tháng tháng (lá) (lá) (lá) (lá) CTBP 1.1 13 17 24 CTBP 1.2 13 16 24 CTBP 1.3 Cây bị Cây bị Cây bị chết chết chết CTBP 2.1 11 19 25 31 CTBP 2.2 14 21 30 37 CTBP 2.3 13 21 27 36 CTBP 3.1 19 26 33 CTBP 3.2 10 17 23 30 CTBP 3.3 11 18 25 31 CTBP 4.1 16 25 33 39 CTBP 4.2 15 25 37 45 CTBP 4.3 16 29 41 49 Ảnh hƣởng công thức bón phân đến số kép đƣợc trình bày Biểu đồ 3.2: 37 50số kép 45 40 ban đầu 35 sau tháng 30 sau tháng 25 sau tháng 20 sau tháng 15 10 mẫu 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số kép Chùm ngây Tính tốn giá trị LSD, CV giá trị trung bình khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (tƣơng ứng mức ý nghĩa α = 0,05) Ta thu đƣợc kết Bảng 3.5: Bảng 3.5 Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến số kép Chùm ngây Thời gian LSD0,05 CV(%) Sau tháng 2,46 2,60 Sau tháng 5,65 4,10 Sau tháng 8,26 7,40 Sau tháng 8,29 6,20 Số tiêu biểu sinh trƣởng Qua biểu đồ 3.2 cho thấy, số cơng thức bón phân khác khác nhau, nhƣng khơng có khác biệt nhiều Số tăng nhiều cơng thức bón phân thứ 4, sau cơng thức số 2, khơng bón phân phát triển còi cọc Từ bảng 3.5, ta thấy LSD0,05 từ 2,46 – 8,29; CV từ 2,60 – 7,40%, sai số thí nghiệm nằm khoảng cho phép 38 3.2.3 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến đường kính thân Chùm ngây Ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến đƣờng kính thân Chùm ngây đƣợc trình bày Bảng 3.6: Bảng 3.6 Ảnh hƣởng phân bón đến đƣờng kính thân Chùm ngây Mẫu Ban đầu (mm) Sau Sau Sau Sau tháng tháng tháng tháng (mm) (mm) (mm) (mm) CTBP 1.1 12 16 19 CTBP 1.2 13 18 21 CTBP 1.3 Cây bị chết CTBP 2.1 13 19 23 27 CTBP 2.2 14 19 24 29 CTBP 2.3 13 18 22 28 CTBP 3.1 12 17 25 30 CTBP 3.2 10 19 26 32 CTBP 3.3 11 18 25 31 CTBP 4.1 15 20 25 32 CTBP 4.2 15 21 27 35 CTBP 4.3 16 21 27 34 Cây bị chết Cây bị chết 39 Ảnh hƣởng phân bón đến đƣờng kính thân đƣợc trình bày Biểu đồ 3.3: 40 mm 35 30 đối chứng sau tháng 25 sau tháng 20 sau tháng sau tháng 15 10 mẫu 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng phân bón đến đường kính thân Chùm ngây Tính tốn giá trị LSD, CV giá trị trung bình khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (tƣơng ứng mức ý nghĩa α = 0,05) Ta thu đƣợc kết Bảng 3.7: Bảng 3.7: Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng cơng thức bón phân đến đƣờng kính thân Chùm ngây Thời gian LSD0,05 CV(%) Sau tháng 1,91 2,30 Sau tháng 6,23 6,90 Sau tháng 8,40 7,60 Sau tháng 9,08 7,00 Từ biểu đồ 3.3 ta thấy đƣờng kính thân bón cơng thức bón phân khác có sai biệt Tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính nhanh cơng thức bón phân số 4, chậm cơng thức đối chứng 40 Cây Chùm ngây công thức bón phân thứ sinh trƣởng nhanh Nhƣ vậy, ta kết luận cơng thức bón phân thứ tốt cho sinh trƣởng Chùm ngây Từ bảng 3.7, ta thấy LSD0,05 từ 1,91 – 9,08; CV từ 2,30 – 7,60%, sai số thí nghiệm nằm khoảng cho phép Nhận xét: Từ kết thí nghiệm, chúng tơi kết luận phân bón có ảnh hƣởng đến chiều cao, đƣờng kính thân, số kép Chùm ngây Cơng thức bón phân thứ (phân NPK + phân vi sinh) có ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng Chùm ngây 3.3 Xác định hàm lƣợng Vitamin C Chùm ngây 3.3.1 Phương pháp chuẩn độ dung dịch iot Chúng lấy mẫu tƣơi trực tiếp xác định vòng 24h để chuẩn độ theo quy trình sau: 1g mẫu tƣơi Nghiền nát + 10ml HCl 5% Ly tâm Dịch chiết Pha loãng 10 lần 10ml dung dịch pha loãng + giọt thị hồ tinh bột + chuẩn độ dung dịch iot 0,01N Đọc thể tích buret Kết hàm lƣợng Vitamin C tích lũy Chùm ngây theo phƣơng pháp chuẩn độ đƣợc trình bày Bảng 3.8: 41 Bảng 3.8 Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp chuẩn độ Hàm lƣợng Vitamin C Mẫu CTBP CTBP CTBP CTBP (mg/100g) Hàm lƣợng Vitamin C (%) Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 35,36 58,44 75,30 103,78 0,035 0,058 0,075 0,104 39,53 64,79 83,60 132,44 0,040 0,065 0,084 0,132 43,46 75,22 102,70 149,35 0,044 0,075 0,103 0,149 53,49 92,23 126,10 183,01 0,054 0,092 0,126 0,183 3.3.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Sau phân tích hàm lƣợng Vitamin C Chùm ngây phƣơng pháp HPLC Khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên ta thu đƣợc kết đƣợc trình bày Bảng 3.9: 42 Bảng 3.9 Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp HPLC Hàm lƣợng Vitamin C Mẫu CTBP CTBP CTBP CTBP (mg/100g) Hàm lƣợng Vitamin C (%) Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau Sau tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 132,65 145,44 160,78 179,56 0,133 0,145 0,161 0,180 144,66 152,26 162,96 186,88 0,145 0,152 0,163 0,187 153,90 168,72 180,32 202,54 0,154 0,169 0,180 0,203 158,76 183,23 201,67 232,67 0,159 0,183 0,202 0,233 So sánh số liệu Bảng 3.8 3.9 ta thấy phƣơng pháp HPLC cho hàm lƣợng Vitamin C tích lũy cao nhiều so với phƣơng pháp chuẩn độ dung dịch iot Sở dĩ có sai số xác định hàm lƣợng Vitamin C phƣơng pháp chuẩn độ dung dịch iot trình nghiền mẫu tay có có lƣợng lớn Vitamin C bị oxy hóa Ngồi phƣơng pháp HPLC cịn có độ nhạy độ xác nên phƣơng pháp HPLC cho số liệu có độ tin cậy cao Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy Chùm ngây phƣơng pháp HPLC đƣợc trình bày Biểu đồ 3.4: 43 mg/100g 250 200 sau tháng 150 sau tháng sau tháng 100 sau tháng 50 mẫu CTBP CTBP CTBP CTBP Biểu đồ 3.4 Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp HPLC Qua biểu đồ 3.4 ta thấy cơng thức bón phân thứ cho hàm lƣợng Vitamin C tích lũy cao nhất, sau cơng thức thứ cịn cơng thức đối chứng khơng bón phân cho kết thấp Nhận xét: Từ kết thí nghiệm, chúng tơi kết luận phân bón có ảnh hƣởng đến tích lũy hàm lƣợng Vitamin C Chùm ngây Cơng thức bón phân thứ có ảnh hƣởng tốt đến tích lũy Vitamin C Chùm ngây, công thức số cuối công thức số 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài nghiên cứu khoa học; nhóm nghiên cứu thu đƣợc kết sau: Nghiên cứu, theo dõi thu thập đƣợc số sinh trƣởng Chùm ngây với công thức bón phân khác Xác định đƣợc hàm lƣợng Vitamin C tích lũy Chùm ngây phƣơng pháp: phƣơng pháp oxy hóa – khử phƣơng pháp HPLC Các cơng thức bón phân có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển tích lũy hàm lƣợng Vitamin C Chùm ngây Cơng thức bón phân thứ (Cơng thức bón hỗn hợp phân NPK – S + phân Vi sinh), hàm lƣợng 30g/hốc Chùm ngây cho sinh trƣởng Chùm ngây (số kép, đƣờng kính thân, chiều cao) tăng nhanh nhất; đồng thời tích lũy hàm lƣợng Vitamin Ctrong Chùm ngây cao Kiến nghị Với nguồn lực hạn chế nên nhóm nghiên cứu nghiên cứu sơ khai tác dụng phân bón đến sinh trƣởng Chùm ngây tích lũy hàm lƣợng Vitamin C Chùm ngây Với kết bƣớc đầu đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu với số lƣợng mẫu lớn hơn, cơng thức bón phân khác với mẫu đất khác để có kết hồn thiện hơn, giúp đƣa khuyến nghị tốt cho ngƣời dân Ngồi ra, Chùm ngây cịn nhiều chất có cơng dụng tốt khác, đặc biệt hàm lƣợng Vitamin C cao; cần có nghiên cứu sâu ảnh hƣởng phân bón đến khả tích lũy hàm lƣợng chất khác phận khác Chùm ngây để khuyến nghị giúp ngƣời dân đạt hiệu cao trồng thu hoạch Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) 45 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phùng Thị Lan Hƣơng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dƣơng Tú Anh, Cao Văn Hoàng (2016), Nghiên cứu xác định hàm lượng vitamin C Chùm ngây phương pháp Von-ampe hịa tan Anot, Tạp chí phân tích lý – hóa sinh học 21 (2): Tr.10 – 18 [2] Mai Hải Châu (2016), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh [3] Phạm Thị Trân Châu (1998), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất Giáo dục [4] Võ Thị Diệu (2016), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết hạt Chùm ngây, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [5] Dƣơng Tiến Đức (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học khả gây trồng lồi chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) quy mơ hộ gia đình, trang trại vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNN [6] Trƣơng Công Đức (2014), Đề tài phân bón mơi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học sở trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Phùng Thị Lan Hƣơng, Phạm Thị Thanh Huyền (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức bón phân đến khả sinh trưởng tích lũy số chất rau Chùm ngây (Moringa oleifera), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Phú Thọ [8] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở phương pháp phổ ứng dụng hóa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Mai Thị Thông (2007), Khảo sát biến đổi vitamin C trình chế biến nước dứa trùng, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ, Đại học Cần Thơ 47 [11] Lù Văn Trung (2015), Đánh giá thực trạng gây trồng chùm ngây (Moringa oleifera) Thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp – Đại học Thái Nguyên [12] Vƣơng Thị Bạch Tuyết (2010), Nghiên cứu số đặc tính sinh lí - sinh thái Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae R.Br ex Dumort.; 1829), Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh [13] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 8977 : 2011, Thực phẩm – xác định Vitamin C sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) [14] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 9016 – 2011, Rau tươi – phương pháp lấy mẫu ruộng sản xuất [15] Salihah (2011), Phân lập hợp chất có tác dụng chống oxi hóa Chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.), Luận văn thạc sĩ hóa sinh, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [16] Lê Thị Sen (2005), Phân tích Vitamin C phương pháp – sắc ký giấy, cực phổ, trắc quan, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An [17] Trƣơng Ánh Xuyên (2012), Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate Chùm ngây Moringa oleifera L họ Moringaceae, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Cây tháng tuổi Phân NPK – S Phân bón vi sinh 1g mẫu rau tƣơi Nghiền nát với Pha 100ml dung dịch mẫu 10ml HCl 5% Li tâm Pha loãng dd mẫu 10 lần Chuẩn độ dd mẫu dd iot Máy sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Hệ thống mở Giao diện menu Khay đựng hóa chất ... tƣợng nghiên c? ??u: C? ?y Chùm ngây Chùm ngây + Phạm vi nghiên c? ??u: C? ?y Chùm ngây trồng Thị trấn Đoan Hùng – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ 2.2 Nội dung nghiên c? ??u + Nghiên c? ??u ảnh hƣởng phân bón đến: ... lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên c? ??u ảnh hƣởng số c? ?ng th? ?c bón phân đến khả sinh trƣởng tích lũy vitamin C Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) Thị trấn Đoan Hùng – huyện Đoan Hùng – tỉnh Phú Thọ? ?? 1.2 M? ?c. .. - Nghiên c? ??u ảnh hƣởng số c? ?ng th? ?c bón phân đến sinh trƣởng, tích lũy hàm lƣợng Vitamin C Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) - X? ?c định đƣ? ?c cơng th? ?c bón phân: + Cho suất Chùm ngây tốt + Tích

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Dương Tú Anh, Cao Văn Hoàng (2016), Nghiên cứu xác định hàm lượng vitamin C trong cây Chùm ngây bằng phương pháp Von-ampe hòa tan Anot, Tạp chí phân tích lý – hóa và sinh học 21 (2): Tr.10 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định hàm lượng vitamin C trong cây Chùm ngây bằng phương pháp Von-ampe hòa tan Anot
Tác giả: Dương Tú Anh, Cao Văn Hoàng
Năm: 2016
[2] Mai Hải Châu (2016), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Chùm ngây (Moringa oleifera "Lam.") làm rau theo hướng hữu cơ
Tác giả: Mai Hải Châu
Năm: 2016
[4] Võ Thị Diệu (2016), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá và hạt cây Chùm ngây, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá và hạt cây Chùm ngây
Tác giả: Võ Thị Diệu
Năm: 2016
[5] Dương Tiến Đức (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học và khả năng gây trồng loài cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) quy mô hộ gia đình, trang trại tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm học và khả năng gây trồng loài cây chùm ngây (Moringa oleifera "Lam.") quy mô hộ gia đình, trang trại tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Tác giả: Dương Tiến Đức
Năm: 2012
[6] Trương Công Đức (2014), Đề tài phân bón và môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học cơ sở trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài phân bón và môi trường
Tác giả: Trương Công Đức
Năm: 2014
[7] Phùng Thị Lan Hương, Phạm Thị Thanh Huyền (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy một số chất trong rau Chùm ngây (Moringa oleifera), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy một số chất trong rau Chùm ngây (Moringa oleifera)
Tác giả: Phùng Thị Lan Hương, Phạm Thị Thanh Huyền
Năm: 2017
[8] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hóa sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Mùi
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[9] Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Nguyễn Đình Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2011
[10] Mai Thị Thông (2007), Khảo sát biến đổi vitamin C trong quá trình chế biến nước dứa thanh trùng, Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát biến đổi vitamin C trong quá trình chế biến nước dứa thanh trùng
Tác giả: Mai Thị Thông
Năm: 2007
[11] Lù Văn Trung (2015), Đánh giá thực trạng gây trồng cây chùm ngây (Moringa oleifera) tại Thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng gây trồng cây chùm ngây (Moringa oleifera) tại Thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lù Văn Trung
Năm: 2015
[12] Vương Thị Bạch Tuyết (2010), Nghiên cứu một số đặc tính sinh lí - sinh thái cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae R.Br. ex Dumort.; 1829), Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh lí - sinh thái cây Chùm ngây (Moringa oleifera " Lam.") thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae R.Br. ex Dumort.; 1829)
Tác giả: Vương Thị Bạch Tuyết
Năm: 2010
[15] Salihah (2011), Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxi hóa trong lá Chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.), Luận văn thạc sĩ hóa sinh, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxi hóa trong lá Chùm ngây (Moringa Oleifera
Tác giả: Salihah
Năm: 2011
[16] Lê Thị Sen (2005), Phân tích Vitamin C bằng các phương pháp – sắc ký giấy, cực phổ, trắc quan, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Vitamin C bằng các phương pháp – sắc ký giấy, cực phổ, trắc quan
Tác giả: Lê Thị Sen
Năm: 2005
[17] Trương Ánh Xuyên (2012), Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate của lá Chùm ngây Moringa oleifera L. họ Moringaceae, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate của lá Chùm ngây Moringa oleifera L. họ Moringaceae
Tác giả: Trương Ánh Xuyên
Năm: 2012
[13] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 8977 : 2011, Thực phẩm – xác định Vitamin C bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) Khác
[14] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 9016 – 2011, Rau tươi – phương pháp lấy mẫu trên ruộng sản xuất Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu  - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
hi ệu (Trang 9)
c. Đặc điểm hình thái học - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
c. Đặc điểm hình thái học (Trang 13)
Bảng 1.1. Hàm lƣợng dinh dƣỡng của Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 1.1. Hàm lƣợng dinh dƣỡng của Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) (Trang 15)
Bảng 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất cây trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới năng suất cây trồng (Trang 23)
Bảng 1.3. Một số đặc tính của Vitami nC Đặc tính  - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 1.3. Một số đặc tính của Vitami nC Đặc tính (Trang 27)
Hình 1.2. Cấu tạo phân tử và mô hình phân tử của Vitami nC - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Hình 1.2. Cấu tạo phân tử và mô hình phân tử của Vitami nC (Trang 27)
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Hình 1.3. Sơ đồ hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) (Trang 31)
Bảng 2.1. Thời gian lấy mẫu - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 2.1. Thời gian lấy mẫu (Trang 37)
Sau khi sấy 5 giờ đồng hồ tại nhiệt độ 60oC ta có Bảng 3.1 sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
au khi sấy 5 giờ đồng hồ tại nhiệt độ 60oC ta có Bảng 3.1 sau: (Trang 42)
Hình 3.1. Mẫu rau tƣơi và khô - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Hình 3.1. Mẫu rau tƣơi và khô (Trang 42)
Hình 3.2. Hình ảnh Chùm ngây ngày 20/04/2018 - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Hình 3.2. Hình ảnh Chùm ngây ngày 20/04/2018 (Trang 43)
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng công thức bón phân đến chiều cao cây Chùm ngây - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng công thức bón phân đến chiều cao cây Chùm ngây (Trang 43)
Bảng 3.3. Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng công thức bón phân đến chiều cao cây Chùm ngây  - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 3.3. Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng công thức bón phân đến chiều cao cây Chùm ngây (Trang 44)
Từ bảng 3.3, ta thấy LSD0,05 từ 1,73 – 9,34, CV từ 1,70 – 3,70%, sai số thí nghiệm nằm trong khoảng cho phép - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
b ảng 3.3, ta thấy LSD0,05 từ 1,73 – 9,34, CV từ 1,70 – 3,70%, sai số thí nghiệm nằm trong khoảng cho phép (Trang 45)
Từ bảng 3.5, ta thấy LSD0,05 từ 2,46 – 8,29; CV từ 2,60 – 7,40%, sai số thí nghiệm nằm trong khoảng cho phép - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
b ảng 3.5, ta thấy LSD0,05 từ 2,46 – 8,29; CV từ 2,60 – 7,40%, sai số thí nghiệm nằm trong khoảng cho phép (Trang 46)
Bảng 3.5. Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng công thức bón phân đến số lá kép cây Chùm ngây  - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 3.5. Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng công thức bón phân đến số lá kép cây Chùm ngây (Trang 46)
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của phân bón đến đƣờng kính thân cây Chùm ngây - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của phân bón đến đƣờng kính thân cây Chùm ngây (Trang 47)
Bảng 3.7: Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng công thức bón phân đến đƣờng kính thân cây Chùm ngây  - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 3.7 Tính sai số thí nghiệm ảnh hƣởng công thức bón phân đến đƣờng kính thân cây Chùm ngây (Trang 48)
Bảng 3.8. Hàm lƣợng Vitami nC tích lũy trong lá Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp chuẩn độ  - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 3.8. Hàm lƣợng Vitami nC tích lũy trong lá Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp chuẩn độ (Trang 50)
Bảng 3.9. Hàm lƣợng Vitami nC tích lũy trong lá Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp HPLC  - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
Bảng 3.9. Hàm lƣợng Vitami nC tích lũy trong lá Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp HPLC (Trang 51)
So sánh số liệu của Bảng 3.8 và 3.9 ta có thể thấy phƣơng pháp HPLC cho  hàm  lƣợng  Vitamin  C  tích  lũy  cao  hơn  rất  nhiều  so  với  phƣơng  pháp  chuẩn độ bằng dung dịch iot - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy vitamin c trong lá cây chùm ngây (moringa oleifera lam ) tại thị trấn đoan hùng – huyện đoan hùng – tỉnh phú thọ
o sánh số liệu của Bảng 3.8 và 3.9 ta có thể thấy phƣơng pháp HPLC cho hàm lƣợng Vitamin C tích lũy cao hơn rất nhiều so với phƣơng pháp chuẩn độ bằng dung dịch iot (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w