CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Xác định hàm lƣợng Vitamin Ctrong lá Chùm ngây
3.3.1. Phương pháp chuẩn độ bằng dung dịch iot
Chúng tôi lấy mẫu tƣơi rồi trực tiếp xác định trong vòng 24h để chuẩn độ theo quy trình sau:
1g mẫu tƣơi
Nghiền nát + 10ml HCl 5% Ly tâm
Dịch chiết
Pha loãng 10 lần
10ml dung dịch đã pha loãng + 3 giọt chỉ thị hồ tinh bột
+ chuẩn độ bằng dung dịch iot 0,01N Đọc thể tích trên buret
Kết quả hàm lƣợng Vitamin C tích lũy trong lá Chùm ngây theo phƣơng pháp chuẩn độ đƣợc trình bày ở Bảng 3.8:
Bảng 3.8. Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy trong lá Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp chuẩn độ
Mẫu Hàm lƣợng Vitamin C (mg/100g) Hàm lƣợng Vitamin C (%) Sau 2 tháng Sau 4 tháng Sau 6 tháng Sau 9 tháng Sau 2 tháng Sau 4 tháng Sau 6 tháng Sau 9 tháng CTBP 1 35,36 58,44 75,30 103,78 0,035 0,058 0,075 0,104 CTBP 2 39,53 64,79 83,60 132,44 0,040 0,065 0,084 0,132 CTBP 3 43,46 75,22 102,70 149,35 0,044 0,075 0,103 0,149 CTBP 4 53,49 92,23 126,10 183,01 0,054 0,092 0,126 0,183
3.3.2. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Sau khi phân tích hàm lƣợng Vitamin C trong lá Chùm ngây bằng phƣơng pháp HPLC tại Khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên ta thu đƣợc kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.9:
Bảng 3.9. Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy trong lá Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp HPLC Mẫu Hàm lƣợng Vitamin C (mg/100g) Hàm lƣợng Vitamin C (%) Sau 2 tháng Sau 4 tháng Sau 6 tháng Sau 9 tháng Sau 2 tháng Sau 4 tháng Sau 6 tháng Sau 9 tháng CTBP 1 132,65 145,44 160,78 179,56 0,133 0,145 0,161 0,180 CTBP 2 144,66 152,26 162,96 186,88 0,145 0,152 0,163 0,187 CTBP 3 153,90 168,72 180,32 202,54 0,154 0,169 0,180 0,203 CTBP 4 158,76 183,23 201,67 232,67 0,159 0,183 0,202 0,233
So sánh số liệu của Bảng 3.8 và 3.9 ta có thể thấy phƣơng pháp HPLC cho hàm lƣợng Vitamin C tích lũy cao hơn rất nhiều so với phƣơng pháp chuẩn độ bằng dung dịch iot. Sở dĩ có sự sai số này là do khi xác định hàm lƣợng Vitamin C bằng phƣơng pháp chuẩn độ bằng dung dịch iot thì trong quá trình nghiền mẫu bằng tay đã có có một lƣợng lớn Vitamin C bị oxy hóa. Ngoài ra phƣơng pháp HPLC còn có độ nhạy và độ chính xác nên phƣơng pháp HPLC sẽ cho số liệu có độ tin cậy cao hơn. Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy trong lá Chùm ngây bằng phƣơng pháp HPLC đƣợc trình bày ở Biểu đồ 3.4:
Biểu đồ 3.4. Hàm lƣợng Vitamin C tích lũy trong lá Chùm ngây xác định theo phƣơng pháp HPLC
Qua biểu đồ 3.4 ta thấy công thức bón phân thứ 4 cho hàm lƣợng Vitamin C tích lũy là cao nhất, sau đó là công thức thứ 3 còn công thức đối chứng không bón phân cho kết quả thấp nhất.
Nhận xét: Từ kết quả của các thí nghiệm, chúng tôi kết luận phân bón có
ảnh hƣởng đến sự tích lũy hàm lƣợng Vitamin C trong lá Chùm ngây. Công thức bón phân thứ 4 có ảnh hƣởng tốt nhất đến sự tích lũy Vitamin C trong lá Chùm ngây, tiếp theo là công thức số 2 và cuối cùng là công thức số 1.
0 50 100 150 200 250 CTBP 1 CTBP 2 CTBP 3 CTBP 4 mẫu mg/100g sau 2 tháng sau 4 tháng sau 6 tháng sau 9 tháng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học; nhóm nghiên cứu đã thu đƣợc các kết quả sau:
1. Nghiên cứu, theo dõi và thu thập đƣợc các chỉ số sinh trƣởng của cây Chùm ngây với 4 công thức bón phân khác nhau.
2. Xác định đƣợc hàm lƣợng Vitamin C tích lũy trong lá cây Chùm ngây bằng 2 phƣơng pháp: phƣơng pháp oxy hóa – khử và phƣơng pháp HPLC.
3. Các công thức bón phân có ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng, phát triển và tích lũy hàm lƣợng Vitamin C trong lá Chùm ngây.
4. Công thức bón phân thứ 4 (Công thức bón của hỗn hợp phân NPK – S + phân Vi sinh), hàm lƣợng 30g/hốc đối với Chùm ngây cho sự sinh trƣởng Chùm ngây (số lá kép, đƣờng kính thân, chiều cao) tăng nhanh nhất; đồng thời sự tích lũy hàm lƣợng Vitamin Ctrong lá Chùm ngây là cao nhất.
2. Kiến nghị
Với nguồn lực hạn chế nên nhóm nghiên cứu mới nghiên cứu sơ khai về tác dụng của phân bón đến sinh trƣởng của Chùm ngây và tích lũy hàm lƣợng Vitamin C trong lá Chùm ngây. Với kết quả bƣớc đầu trên đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu với số lƣợng mẫu lớn hơn, các công thức bón phân khác nhau với các mẫu đất khác nhau để có kết quả hoàn thiện hơn, giúp đƣa ra các khuyến nghị tốt nhất cho ngƣời dân.
Ngoài ra, trong cây Chùm ngây còn rất nhiều chất có công dụng tốt khác, đặc biệt là hàm lƣợng Vitamin C trong lá cây rất cao; do đó cần có các nghiên cứu sâu hơn về ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng tích lũy hàm lƣợng các chất khác tại các bộ phận khác trong cây Chùm ngây để có thể khuyến nghị giúp ngƣời dân đạt hiệu quả cao trong trồng và thu hoạch Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.).
Giảng viên hƣớng dẫn:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Dƣơng Tú Anh, Cao Văn Hoàng (2016), Nghiên cứu xác định hàm lượng
vitamin C trong cây Chùm ngây bằng phương pháp Von-ampe hòa tan Anot,
Tạp chí phân tích lý – hóa và sinh học 21 (2): Tr.10 – 18.
[2] Mai Hải Châu (2016), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây
Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. [3] Phạm Thị Trân Châu (1998), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục.
[4] Võ Thị Diệu (2016), Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học
trong một số dịch chiết của lá và hạt cây Chùm ngây, Luận văn thạc sĩ, Đại
học Đà Nẵng.
[5] Dƣơng Tiến Đức (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm học và khả năng gây
trồng loài cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) quy mô hộ gia đình, trang trại tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNN.
[6] Trƣơng Công Đức (2014), Đề tài phân bón và môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học cơ sở trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[7] Phùng Thị Lan Hƣơng, Phạm Thị Thanh Huyền (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng của công thức bón phân đến khả năng sinh trưởng và tích lũy một số chất trong rau Chùm ngây (Moringa oleifera), Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp cơ sở trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Phú Thọ.
[8] Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[9] Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong
hóa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[10] Mai Thị Thông (2007), Khảo sát biến đổi vitamin C trong quá trình chế
[11] Lù Văn Trung (2015), Đánh giá thực trạng gây trồng cây chùm ngây (Moringa oleifera) tại Thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn tốt
nghiệp – Đại học Thái Nguyên.
[12] Vƣơng Thị Bạch Tuyết (2010), Nghiên cứu một số đặc tính sinh lí - sinh
thái cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) thuộc họ Chùm ngây
(Moringaceae R.Br. ex Dumort.; 1829), Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ
phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
[13] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 8977 : 2011, Thực phẩm – xác định Vitamin C bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
[14] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 9016 – 2011, Rau tươi – phương pháp lấy
mẫu trên ruộng sản xuất.
[15] Salihah (2011), Phân lập các hợp chất chính có tác dụng chống oxi hóa
trong lá Chùm ngây (Moringa Oleifera Lam.), Luận văn thạc sĩ hóa sinh, Đại
học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[16] Lê Thị Sen (2005), Phân tích Vitamin C bằng các phương pháp – sắc ký
giấy, cực phổ, trắc quan, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An.
[17] Trƣơng Ánh Xuyên (2012), Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate của lá Chùm ngây Moringa oleifera L. họ Moringaceae, Khóa luận tốt
PHỤ LỤC
Cây con 2 tháng tuổi
1g mẫu rau tƣơi Nghiền nát với Pha 100ml dung dịch mẫu 10ml HCl 5%
Li tâm
Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Hệ thống mở