1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án số học 6 HK2

50 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ngày soạn: 15/ 12/ 2021

  • Tiết 44 + 45: MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU

  • Ngày soạn: 16/ 12/ 2021

  • Tiết 46 + 47: SO SÁNH PHÂN SỐ. HỐN SỐ DƯƠNG

  • Ngày soạn: 16/ 12/ 2021

  • Tiết 48 + 49 + 50: LUYỆN TẬP CHUNG

  • Ngày soạn: 16/ 12/ 2021

  • Tiết 51: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

  • Ngày soạn: 30/ 12/ 2021

  • Tiết 52 + 53: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

  • Ngày soạn: 05/ 01/ 2022

  • Tiết 54 + 55: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ

  • Ngày soạn: 13/ 01/ 2022

  • Tiết 56: HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ

  • Ngày soạn: 13/ 01/ 2022

  • Tiết 57+ 58: LUYỆN TẬP CHUNG

  • Tiết 59: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI

  • 3. Phẩm chất: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.

  • I. MỤC TIÊU

  • 3. Phẩm chất: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.

    • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  • 3. Phẩm chất: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.

Nội dung

MỞ RỘNG PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết được phân số với tử và mẫu đều là các số nguyên Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và quy tắc bằng nhau của hai phân số Nắm vững các tính chất cơ bản của phân số 2 Năng lực Năng lực giao tiếp toán học HS phát biểu được khái niệm phân số, quy tắc bằng nhau của hai phân số, tính chất cơ bản của phân số Năng lực mô hình hóa toán học Sử dụng được mô hình toán học để mô tả các phân số.

1 Ngày soạn: 15/ 12/ 2021 Tiết 44 + 45: MỞ RỘNG PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết phân số với tử mẫu số nguyên - Nhận biết khái niệm hai phân số quy tắc hai phân số - Nắm vững tính chất phân số Năng lực - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu khái niệm phân số, quy tắc hai phân số, tính chất phân số - Năng lực mơ hình hóa tốn học: Sử dụng mơ hình tốn học để mơ tả phân số hai phân số - Năng lực tư lập luận toán học: Thực thao tác tư để khẳng định hai phân số - Năng lực giải vấn đề toán học: Vận dụng tính chất phân số giải tập có liên quan Phẩm chất - Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, thước kẻ, phấn màu Học sinh: Ôn tập khái niệm phân số, phân số học Tiểu học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS kích thích tìm tịi HS tìm hiểu học b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV trình chiếu nội dung tập, sử dụng kĩ thuật tia chớp, yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: Câu 1: Tập hợp số nguyên gồm số nào? Câu 2: Tìm số đối 3 ? 24   11 Câu 3: Kết phép tính:  Câu 4: Tổng số nguyên x thỏa mãn 3  x  3? Câu 5: Kết phép nhân (8).3 ? Câu 6: Thương phép chia 12 : Câu 7: Thương phép chia : 5? *) Thực nhiệm vụ: HS: Hoạt động cá nhân tham gia trò chơi *) Báo cáo thảo luận: HS: Trả lời câu hỏi *) Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét câu trả lời HS đặt vấn đề vào “Ta biết, phép chia 2:5  phân số Vậy phép chia  2  cho nhỉ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mở rộng khái niệm phân số a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm phân số, mở rộng củng cố khái niệm phân số với tử mẫu số nguyên b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Mở rộng khái niệm phân số *) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *) Khái niệm phân số a - GV thuyết trình: Ở Tiểu học em biết voi a,b  Z, b  Phân số có dạng b phân số thương phép chia chia Trong đó: a gọi tử số (tử) cho Tương tự (-2) chia cho ta b gọi mẫu số (mẫu) 2 *) Ví dụ 3 2 7 phân số Đọc “âm hai phần ; 9 ; ; 3 ; …là năm” Vậy, phân số? Hãy lấy ví dụ phân số phân số? ? Cách viết cho ta phân số là: *) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Lắng nghe, theo dõi yêu cầu, suy nghĩ có tử 0, mẫu trả lời câu hỏi *) Bước 3: Báo cáo, thảo luận 8 có tử 3, mẫu (- 8) - HS: Nêu khái niệm phân số lấy ví dụ - HS khác: Nhận xét, bổ sung *) Luyện tập *) Bước 4: Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét câu trả lời HS Nhấn Kết phép chia sau mạnh khái niệm phân số điều kiện tử, dạng phân số 2 mẫu phân số 4:9   2  :  a) b) - HS: Lắng nghe, ghi 5 Sau đó, GV cho HS hoạt động cá nhân lần ( 5) :1  :  3  3 lượt trả lời miệng ? lên bảng trình bày c) d) Luyện tập *) Tranh luận - HS: Làm giải thích kết - Mọi số nguyên viết - GV: Trình chiếu nội dung Tranh luận dạng phân số Vng trịn u cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: “Em nghĩ ý kiến Vng Trịn? Ai đúng? Ai sai?” Hai phân số a) Mục tiêu: HS phát biểu quy tắc hai phân số nhau, xác định hai phân số hay không b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm *) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hai phân số - GV: Trình chiếu hình 6.1 (Sgk – 5) HĐ1: a) b) =  ; HĐ2: HĐ3: HĐ4:  10  +) Xét cặp phân số: 9     đặt câu hỏi: ? Viết phân số biểu thị phần tô màu Ta thấy: hình 6.1a,b (HĐ 1)  ? Dựa vào hình vẽ so sánh phân số +) Xét cặp phân số 10 nhận (HĐ 2) 10    20  Sau đó, GV u cầu HS hoạt động nhóm Ta thấy: hồn thành HĐ3; HĐ4 phiếu học tập a c +) HĐ3: Tìm cặp phân số  b d a.d  b.c *) Quy tắc: ; ; ; *) Ví dụ phân số: 10 +) HĐ4: Với cặp phân số  10 12 5.12  6.10   60  trên, nhân tử số phân số với mẫu số phân số so sánh kết *) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Hoạt động nhóm thực yêu cầu GV *) Luyện tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn 3 *) Bước 3: Báo cáo, thảo luận  - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày Sau đó, a) 15 -3 (-15) =  45 1 cho nhóm trao đổi chéo kết quả, nhận  xét bổ sung kết nhóm bạn b) 4 -1 = -4  4 - HS: Thực *) Bước 4: Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét kết nhóm Sau đó, yêu cầu HS từ kết hoạt động, rút quy tắc hai phân số - HS: Phát biểu quy tắc Sau đó, HS vận dụng quy tắc để xác định xem phân số Luyện tập có khơng? Tính chất phân số a) Mục tiêu: Hiểu tính chất phân số HS vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Tính chất phân số *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho HS hoạt động cặp đôi thực HĐ5   ? Em giải thích 16 ? rút nhận xét - GV: Cho HS hoạt động cá nhân thực HĐ6, HĐ7 Từ cách làm nêu tính chất phân số?  GV khái quát lại tính chất phân số đưa ví dụ * Tính chất phân số a a.m  b b.m với m  Z ; m  a a: n  b b:n với n  ƯC(a,b) 3 3.2 6   3 5.2 10  Ví dụ: ? Em giải thích 4 ? đưa 9:9   ý 18 18 : 2 - GV cho HS hoạt động cặp đơi áp dụng tính chất phân số thực làm luyện tập - GV giới thiệu phân số tối giản cách đưa phân số tối giản - Cho HS hoạt động cá nhân áp dụng phân số tối giản thực làm luyện tập *)Thực nhiệm vụ - HS Quan sát cá nhân - GV: quan sát trợ giúp em *) Báo cáo, thảo luận - HS: Nêu nhận xét - Các hs khác nhận xét, bổ sung cho *) Kết luận, nhận định: GV xác nhận xét sau cho hs đọc lại nội dung nhận xét sgk lần ; Chú ý: Mọi phân số viết dạng phân số có mẫu dương 3.(1) 3   4 4.(1) Luyện tập 1.3 10 10 : 2     5.3 15 ; 55 55 : 11 Chú ý Phân số tối giản phân số mà tử mẫu khơng có ước chung khác -1 Luyện tập 11 24 24 : 8   Phân số tối giản 23 ; 15 15 : *)Thử thách nhỏ Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố khái niệm phân số, phân số thông qua tập b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Lần lượt trình chiếu nội dung 6.1; 6.2; 6.3; 6.4 (Sgk – 8) yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành *) Thực nhiệm vụ - HS: Hoạt động cá nhân làm tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn *) Báo cáo, thảo luận - GV: Gọi HS tra lời miệng - HS: Thực yêu cầu Bài tập 6.1: Hoàn thành bảng sau Phân số Đọc Tử số Mẫu số 6 11 2 11 Năm phần bảy Âm sáu phần mười -6 11 Âm hai phần ba -2 Chín phần âm mười Bài tập 6.2: Thay dấu “?” số thích hợp  a) -11 6 18  b) 27 Bài tập 6.3: Viết phân số sau thành phân số có mẫu dương 8  11 11 ; 5  9 Bài tập 6.4: Rút gọn phân số sau 12  3 4 ; *) Kết luận, nhận định 1  35 ; 9 1  27 - GV: Nhận xét câu trả lời HS, nhấn mạnh nội dung kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải toán cụ thể b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Lần lượt trình chiếu nội dung tập Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập, trả lời miệng giải thích kết Câu 1: Trong cách viết sau đây, cách viết cho ta phân số: 12 A 4 B C 0, 25 4, D 11,5 Câu 2: Phần tơ màu hình sau biểu diễn phân số nào? A C B D 8  Câu 3: Số thích hợp điền vào chỗ chấm là? A 12 B C 15 2 Câu 4: Phân số với phân số ? 6 A 10 B 15 C 15 35 x  Câu 5: Số nguyên x thỏa mãn 15 A x  B x  C x  15 Câu 6: Giá trị số nguyên n để n  phân số D 24 4 D 10 D x  7 A n  B n  D n  D n  *) Thực nhiệm vụ - HS: Hoạt động cá nhân làm tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn *) Báo cáo, thảo luận - GV: Gọi HS trả lời miệng - HS: Thực yêu cầu - HS khác: Nhận xét, bổ sung Đáp án: Câu 1B Câu 2C Câu 3A Câu 4B Câu 5D Câu 6D *) Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét câu trả lời HS Nhấn mạnh nội dung kiến thức dạng tập Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi + Sgk - Nắm vững định nghĩa phân số, lấy ví dụ phân số - Nắm quy tắc hai phân số nhau, xác định phân số - Làm tập 6.5; 6.6 (Sgk) - Ngày soạn: 16/ 12/ 2021 Tiết 46 + 47: SO SÁNH PHÂN SỐ HỐN SỐ DƯƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết cách quy đồng mẫu nhiều phân số Nhận biết hỗn số dương Năng lực - Biết cách quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số - So sánh hai phân số mẫu không mẫu - Vận dụng kiến thức để giải tốn thực tiễn có liên quan Phẩm chất - Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Máy chiếu, thước kẻ Học sinh: Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Nhắc lại cách so sanh hai phân số học tiểu học b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh hai phân số học tiểu học? Sau đó, quan sát hình ảnh minh họa dự đốn kết *) Thực nhiệm vụ - HS: Theo dõi yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV *) Báo cáo, thảo luận - HS: Nêu quy tắc dự đoán kết *) Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét câu trả lời học sinh dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1.Quy đồng mẫu nhiều phân số a) Mục tiêu: - Nhớ lại cách quy đồng mẫu phân số có tử mẫu số tự nhiện học - Hiểu thực bước quy đồng mẫu phân số có tử mẫu số nguyên b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Quy đồng mẫu nhiều phân số *) Chuyển giao nhiệm vụ *) HĐ1 - GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức quy a) BCNN(6,4) = 12 đồng mẫu số phân số học tiểu học 5.2 10    Sau HS làm HĐ b) Có 12: = 6.2 12 - Qua HĐ1, GV yêu cầu HS thực tương 7.3 21    tự để quy đồng mẫu nhiều phân số có tử 4.3 12 Có 12: = mẫu số nguyên HĐ2 ? Từ HĐ nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều *) HĐ2 BCNN(5,2) = 10 phân số? 3 3.2 6 - GV: Chốt lại quy tắc    - HS: Hoạt động cặp đơi làm luyện tập Có 10 : = 5.2 10 *) Thực nhiệm vụ 1 1.5 5    - HS: Thực nhiệm vụ hồn thành Có 10 : = 2.5 10 yêu cầu GV *) Quy tắc (Sgk – T.9) - GV: Quan sát, hướng dẫn *) Luyện tập *) Báo cáo, thảo luận 3 , , - HS: Lần lượt trình bày kết QĐMS phân số: *) Kết luận, nhận định  MSC = BCNN( 4,9,3) = 36 - GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt lại kiến thức - Lưu ý HS: Trước quy mẫu nhiều phân số, ta nên đưa phân số mẫu dương, rút gọn đến tối giản áp dụng quy tắc 3 3.9 27   4.9 36 5.4 20   9.4 36 2.12 24   3.12 36 So sánh hai phân số a) Mục tiêu - Hiểu quy tắc so sánh hai phân số có mẫu, khác mẫu - Mở rộng so sánh nhiều phân số mẫu, không mẫu b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm So sánh hai phân số *) Chuyển giao nhiệm vụ a) So sánh hai phân số mẫu - GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh *) Quy tắc: Sgk – 10 phân số mẫu dương *) HĐ3 Sau đó, nghiên cứu Sgk – 10 thực 79  11 11 HĐ3 Vì - GV: Yêu cầu HS vận dụng quy tắc, hoạt động cá nhân làm luyện tập - GV: Cho học sinh nhắc bước tìm mẫu chung hai phân số không mẫu - HS hoạt động nhóm làm HĐ4 ? Từ HĐ4 cho biết để so sánh hai phân số không mẫu ta cần làm - Cho HS đọc tìm hiểu VD3, nêu cách trình toán so sánh phân số - Cho HS làm luyện tập - GV lưu ý HS: Chọn mẫu chung phân số số dương (thông thường BCNN mẫu dương) - GV: Tổ chức cho HS thi đua vượt qua thử thách nhỏ *) Thực nhiệm vụ - HS: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi, yêu cầu GV - GV: Quan sát, theo dõi trình làm việc HS *) Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS, nhóm trình bày câu trả lời *) Luyện tập 2 7  9 10  10   7 2    b) So sánh hai phân số khơng mẫu *) HĐ4 - Ta có BCNN(4,6)=12 - Quy đồng mẫu phân số ; 3.3   4.3 12 ; 5.2 10   6.2 12 So sánh tử phân số qui đồng 10  - Vì > -10 nên 12 12  hay *) Quy tắc: (SGK) *) Luyện tập So sánh phân số: 7.3 21   a) 10 10.3 30 ; 10 11 11.2 22 - Các HS lại lắng nghe, nhận xét   15 15.2 30 *) Kết luận, nhận định 22 21 11 - GV: Đánh giá kết thực nhiệm vụ   30 30 => 15 10 HS - GV: Chốt lại kiến thức, nhấn mạnh: Ta 1 3 5  chọn mẫu chung phân số số b) 24 ; 24 dương 1 3 5 1 5  24  24   24 *) Thử thách nhỏ So sánh phân số với 0: 31 0 32 32 (vì 31 > 0); 5 0 57 57 (vì -5 < 0) 31 5  Vậy 32 57 *) Nhận xét: Ngoài cách đưa mẫu ta so sánh với Hỗn số dương a) Mục tiêu: - Biết viết phân số lớn dạng tỏng số nguyên phân số nhỏ - Biết cách đổi từ hỗn số phân số b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Hỗn số dương *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Trình chiếu hình ảnh, cho HS quan *) HĐ5: 1+ sát hình vẽ thực HĐ5, HĐ6 *) HĐ6: 1 3  1 2 viết gọn 2 Khi :1 phần nguyên phần phân số 1 Hỗn số đọc “một phần hai” *) Chú ý 7 = nên = 1 - GV: Cho HS đọc tìm hiểu thơng tin Sgk – T.12 trả lời câu hỏi: - Ta đổi hỗn số phân số 36 600 : = 400 (gam) Lượng đường 20 nên lượng đường cần là: 400 20 = 20 (gam) Bài 6.41: (Sgk – 26) *) Kết luận, nhận định - GV lưu ý cách tính hợp lý, tính giá trị Các phần bánh Nam ăn là: biểu thức - HS: Lắng nghe, ghi Bài 6.42: (Sgk – 26) Số gạo nếp cần có: 150 : = 150 = 250 (gam) Số thịt ba cần có: 150 : = 150 = 100 (gam) Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức thông qua số tập có tính thực tiễn Hiểu vận dụng “hai toán phân số” b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Cho HS hoạt động cá nhân hoàn thành tập 6.43 *) Thực nhiệm vụ: - HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành tập giao *) Báo cáo, thảo luận: - HS: Đại diện em trình bày, em khác theo dõi, bổ xung cần thiết Bài tập 6.43 (Sgk – 26) 12 Quãng đường từ nhà Hà đến trường dài: 12 = (km) 12 12 Hà đến trường hết: : = 25 (giờ) Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi + Sgk - Nắm vững quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước, tìm số biết giá trị phân số - Làm tập 6.35 + 6.37 (Sgk – 24) - 37 Ngày soạn: 18/ 01/ 2022 Tiết 59: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức kết hợp kĩ thực hành để giải toán tổng hợp cuối chương Năng lực: HS vận dụng kiến thức để giải toán liên quan Phẩm chất: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sgk, Sbt, máy chiếu Học sinh: Ôn tập kiến thức làm tập cuối chương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi 6 Kiểm tra cũ : Kết hợp Bài mới: Hoạt động : Mở đầu a) Mục tiêu : Nhớ lại kiến thức học chương b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV : Cho HS hoạt động nhóm, viết sơ đồ tư tổng hợp nội dung kiến thức học chương *) Thực nhiệm vụ - HS : Hoạt động nhóm hồn thành u cầu GV *) Báo cáo, thảo luận - HS: Đại diện nhóm nộp báo cáo sản phẩm nhóm 38 *) Kết luận, nhận định : GV nhận xét hoạt động nhóm Hoạt động : Luyện tập a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học chương thông qua tập cụ thể b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến *) Chuyển giao nhiệm vụ: - GV : Yêu cầu HS : +) Hoạt động cá nhân làm tập 6.43 định hướng cách làm Bài 6.44 (Sgk – 27) +) Hoạt động nhóm đơi làm tập 10  35  20  50 6.45 +) Hoạt động nhóm làm tập 16 56 32 80 Bài 6.45 (Sgk – 27) 6.46; 6.48 (Sgk – 27) a) *) Thực nhiệm vụ - HS: Theo dõi thực yêu cầu A  3   25  15 14 13 14 13 GV  3 25   15  - GV: Quan sát, hướng dẫn A      Bài 6.45a: Nhóm phân số  14 14   13 13  mẫu 28 13 A  14 13 A  (2)  (1) A  3 b) 21 B   25 25 25  21  B       25 25 25  21 B 25 B Bài 6.45b: Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng để tính nhanh *) Báo cáo, thảo luận - HS: Lên bảng trình bày - HS khác: Nhận xét, bổ sung *) Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động Bài 6.46 (Sgk – 27) HS, cho điểm hoạt động tốt a) Sau hai ngày hộp sữa tươi 1 11 1   20 b Lượng sữa lại sau ngày là: 11 1000  550( ml ) 20 Bài 6.48 (Sgk – 27) 39 365 1461 ngày = Đổi: ngày Vậy số ngày ngủ trung bình năm người : 1461 1461 :8  32 (Ngày) Hoạt động : Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng, củng cố kiến thức tồn chương giải số tốn cụ thể b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV : Cho HS hoạt động nhóm hồn Bài tập 6.49 thành tập 6.49 ; 6.50 (Sgk – 27) Quy đồng ta được: ; ; ; *) Thực nhiệm vụ => Rút quy luật số sau số trước - HS : Hoạt động nhóm hồn thành đơn vị nên ta điền tiếp tập giao ; ; ; ; ; *) Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo Bài tập 6.50 *) Kết luận, nhận định - GV : Nhận xét làm học sinh, chốt lại kiến thức Vì cân thẳng nên phần nặng kg là: - = (viên gạch) Khối lượng viên gạch là: : = (kg) Vậy viên gạch nặng kg Hướng dẫn nhà - Học theo ghi + Sgk - Nắm vững quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước, tìm số biết giá trị phân số - Làm tập 6.49; 6.50; 6.52 (Sbt – 22) - Đọc trước bài: “Số thập phân” - 40 Ngày soạn: 19/ 01/ 2022 CHƯƠNG VII : SỐ THẬP PHÂN Tiết 60: SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nhận biết số thập phân âm, số đối số thập phân; biết cách so sánh hai số thập phân sử dụng số thập phân số tình thực tiễn Năng lực: HS nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép thơng tin tốn học cần thiết; Từ cách so sánh số nguyên,phân số tương tự ta so sánh số thập phân; Giải số tốn có nội dung thực tiễn Phẩm chất: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sgk, Sbt, máy chiếu Học sinh: Tìm hiểu kiến thức số thập phân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi 6 Kiểm tra cũ : Kết hợp Bài mới: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho HS đọc đoạn tin hình 7.1 (Sgk – 28) số văn GV sưu tầm có xuất số thập phân Yêu cầu HS đọc tìm số thập phân xuất đoạn tin, đoạn văn *) Thực nhiệm vụ - HS: Thực nhiệm vụ hoàn thành yêu cầu GV *) Báo cáo, thảo luận: - GV: Gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung *) Kết luận, nhận định - GV: Đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Trong đoạn tin đoạn văn xuất số thập phân quen thuộc (số thập phân dương), ta gặp số với dấu trừ đằng trước, số thập phân âm Trong tìm hiểu ý nghĩa số thập phân âm cách dùng chúng” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 41 Phân số thập phân số thập phân a) Mục tiêu: HS nhận biết số thập phân phân số thập phân; đọc số thập phân; viết phân số thập phân dạng số thập phân ngược lại; tìm số đối số thập phân b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS: +) Viết phân số thập 17 34 25 ; ; 10 100 1000 dạng số thập phân phân Sản phẩm dự kiến Phân số thập phân số thập phân - Mọi phân số thập phân viết dạng số thập phân - Các số thập phân dương số thập phân âm gọi chung số thập phân - Mỗi số thập phân gồm phần số nguyên viết bên trái dấu “,” phần thập phân viết bên phải dấu “,” ? Hình 7.1a 29,96 có số đối -29,96 14,26 có số đối -14,26 7,5 có số đối -7,5 3,4 có số đối -3,4 Hình 7.2b -4,2 có số đối 4,2 -2,4 có số đối 2,4 *) Luyện tập +) Viết số đối số thập phân - GV: Giới thiệu phân số thập phân số thập phân âm, số đối số thập phân - GV: Tổng kết nêu cấu tạo số thập phân - HS: Nhắc lại số thập phân đoạn tin Hình 7.1a, b (Sgk – 28) tìm số đối số thập phân Sau đó, HS hồn thành Luyện tập *) Thực nhiệm vụ - HS: Hoạt động cá nhân thực 5 yêu cầu GV  0, 005 - GV: Quan sát trợ giúp nhóm 1) 1000 có số đối 0,005 798 *) Báo cáo, thảo luận  79,8 10 - HS: Trình bày kết câu hỏi có số đối 79,8 42 tập 4,  - HS khác: Nhận xét, bổ sung cho 10 2) *) Kết luận, nhận định: 24 2,  - GV: Chính xác hóa kết 10 So sánh hai số thập phân a) Mục tiêu: So sánh hai số thập phân b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến So sánh hai số thập phân *) Chuyển giao nhiệm vụ *) Nhận xét - GV: Yêu cầu HS đọc SGK trình bày - Số thập phân âm nhỏ nhỏ cách so sánh hai số thập phân khác dấu số thập phân dương hai số thập phân âm - Nếu a, b hai số thập phân dương - GV: Lấy ví dụ phân tích cho HS hiểu a > b –a < -b - GV: Cho HS hoạt động nhóm đơi phần 42 luyện tập vận dụng *) Thực nhiệm vụ *) Luyện tập - HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến yêu cầu thảo luận theo nhóm đơi lớn: - GV: Theo dõi, hướng dẫn -8,9 < -8,152 < < 0,12 *) Báo cáo, thảo luận *) Vận dụng - HS: Đại diện nhóm trình bày kết Thời điểm lúc ngày 25/1/2016 - Phần luyện tập, HS lên bảng chữa, nhiệt độ Pha Đin học sinh khác làm vào (Điện Biên) xuống thấp so với *) Kết luận, nhận định thời điểm lúc 19 ngày - GV: Nhận xét, đánh giá thái độ, 24/01/2016 trình làm việc, kết hoạt động chốt -4,2 0C < -2,4 0C kiến thức Hoạt động : Luyện tập a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức học thông qua số tập cụ thể b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV : Yêu cầu HS hoàn thành tập 7.1 ; 7.2 ; 7.3 (Sgk – tr.30) *) Thực nhiệm vụ - HS : Tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án *) Báo cáo, thảo luận Bài tập 7.1: a) 2,1; -3,5; -1,25; -0,089 b) -3,5; -1,25; - 0,089 Bài tập 7.2 : 1,2 ; -4,15 ; -19,2 Bài tập 7.3 : a) -421,3 -7,6 *) Kết luận, nhận định - GV : Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động : Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng, củng cố kiến thức số thập phân vào giải số toán thực tế b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV : Chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm : trả lời câu hỏi trắc nghiệm PHT thời gian 3’ Hết thời gian 3’, nhóm chấm chéo theo biểu điểm GV đưa Bài tập : 562 Câu 1: Phân số thập phân 100 viết dạng số thập phân : A 5,62 B -56,2 C -5,62 D -0,562 Câu 2: Số thập phân 0,34 viết dạng phân số thập phân : 34 A 10 34 B 100 Câu 3: Số đối số thập phân -1,5 : 17 C 50 34 D 1000 43 A B C -1,5 D 1,5 Câu 4: Kết so sánh không : A -5,12 > -5,32 B -0,5 < -0,4 C -0,123 >0 D 1,2 >1,1 *) Thực nhiệm vụ - HS : Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập *) Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm thực chấm chéo Đáp án: – C 2–B 3–D 4–C *) Kết luận, nhận định - GV : Nhận xét hoạt động HS, nhấn mạnh nội dung kiến thức Hướng dẫn nhà - Ôn tập cách viết phân số thập phân dạng số thập phân ngược lại, cách tìm số đối số, so sánh hai số thập phân - Vận dụng hoàn thành tập: 7.4 (Sgk – 30) 7.1 đến 7.6 (Sbt – tr.24 + 25) - Chuẩn bị “ Tính tốn với số thập phân” _ 44 Ngày soạn: 04/ 02/ 2022 Tiết 61 + 62 + 63 + 63: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Nhận biết cách đưa phép toán với số thập phân phép tốn với số thập phân âm dương Nhận biết tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối phép nhân phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân tính tốn Năng lực: Thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Vận dụng tính chất phép tính tính tốn Giải số toán thực tiễn gắn với phép tính số thập phân Phẩm chất: Hồn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sgk, Sbt, máy chiếu Học sinh: Sgk, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Thứ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi 6 6 6 6 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh bước làm quen học b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu hai HS trả lời miệng chỗ: Một tàu lặn thăm dò độ cao – 0,32 mét so với mực nước biển Tính độ cao tàu sau tàu thêm 0,11 mét? 45 *) Thực nhiệm vụ: - HS: Chú ý quan sát lắng nghe, thảo luận hoàn thành yêu cầu *) Báo cáo, thảo luận: - GV: Gọi HS lên trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung *) Kết luận, nhận định: - GV: Đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Muốn biết kết bạn đúng, bạn sai Tại bạn đúng? Chúng ta tìm hiểu bài” => Bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phép cộng, trừ số thập phân a) Mục tiêu: HS hiểu quy tắc cộng, trừ số thập phân; biết vận dụng quy tắc cộng hai số thập phân dấu khác dấu b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Phép cộng, trừ số thập phân *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho học sinh hoạt động cặp đơi *) HĐ1 hồn thành HĐ1 hoạt động nhóm a) 2,259 + 0,31 = 2,569 hồn thành HĐ2 b) 11,325 - 0,15 = 11,175 Qua HĐ HĐ 2, GV yêu cầu HS: ? Phát biểu quy tắc cộng hai số thập *) HĐ2 phân dấu, khác dấu phép trừ - 2,5) +( - 0, 25) =- ( 2,5 + 0, 25) =- 2, 75 a) ( hai số thập phân ( - 1, 4) + 2,1 = 2,1- 1, = 0, - GV: Nêu ví dụ phân tích cho HS b) hiểu, sau yêu cầu HS hoạt động cá c) 3, - 5, =- ( 5, - 3, 2) =- 2,5 nhân hoàn thành phần luyện tập *) Quy tắc: Cộng, trừ hai số thập phân vận dụng dương tương tự với số nguyên *) Thực nhiệm vụ: - Cộng hai số thập phân âm - HS: Hoạt động cá nhân, hoạt động ( - a ) +( - b) =- ( a + b) nhóm hồn thành u cầu GV - Cộng hai số thập phân khác dấu - GV: Theo dõi, hướng dẫn ( - a) + b = b - a < a £ b *) Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm, cá nhân báo cáo ( - a) + b =- ( a - b) a > b > *) Kết luận, nhận định: - Phép trừ số thập phân đưa phép 46 - GV: Nhận xét làm HS cộng với số đối chốt lại kiến thức a - b = a +( - b ) *) Ví dụ: Sgk – 31 *) Luyện tập a) ( - 2, 259) + 31,3 = 31,3 - 2, 259 = 29, 041 - 0,325) - 11,5 =- ( 11,5 + 0,325) =- 11,825 b) ( *) Vận dụng Độ cao tàu sau ( so với mặt nước biển) tàu lên 0,11km ( - 0,32) + 0,11 =- ( 0,32 - 0,11) =- 0, 21 km Phép nhân số thập phân a) Mục tiêu: Hiểu quy tắc nhân áp dụng quy tắc nhân số thập phân để tính tốn b) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Phép nhân số thập phân *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho HS hoạt động cá nhân *) HĐ3: 12,5 1,2 = 15 hồn thành HĐ3 hoạt động cặp đơi *) HĐ4 hoàn thành HĐ4 - 12,5) 1, =- ( 12,5.1, 2) =- 15 a) ( ? Rút quy tắc nhân hai số thập b) ( - 12,5) ( - 1, 2) =15 phân dấu, khác dấu - GV: Nêu ví dụ sau u cầu HS *) Quy tắc: Sgk – 32 hoạt động nhóm hồn thành luyện tập *) Chú ý: Tích hai số thập phân dấu số dương, tích hai số thập vận dụng phân khác dấu số âm *) Thực nhiệm vụ: - HS: Lắng nghe, hoạt động cá nhân, - Nhân hai số dấu ( - a ) ( - b) = a.b với a, b > hoạt động nhóm hồn thành yêu cầu GV - Nhân hai số khác dấu *) Báo cáo, thảo luận: ( - a) b = a.( - b) =- ( a.b) với a, b > - Đại diện số em, đại diện nhóm *) Ví dụ: Sgk – 32 báo cáo kết *) Luyện tập - HS khác: Nhận xét, bổ sung 2, 27.( - 3,5) =- ( 2, 27.3,5) =- 8,84 *) Kết luận, nhận định: a) - GV: Nhận xét hoạt động học ( - 0,827) ( - 1,1) = 0,827.1,1 = 0,9097 b) sinh chốt lại kiến thức *) Vận dụng Số tiền xăng 1,6 14 260 = 22 816 ( đồng) Phép chia số thập phân a) Mục tiêu: Hiểu quy tắc chia hai số thập phân dấu khác dấu Biết vận dụng quy tắc chia hai số thập phân dấu khác dấu b) Tổ chức thực 47 Hoạt động GV HS *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đơi hồn thành HĐ5 HĐ6 ? Rút nhận xét phép chia hai số thập phân dấu, khác dấu - GV: Yêu cầu HS làm ? - GV: Đưa ví dụ sau cho HS hoạt động nhóm hồn thành phần luyện tập vận dụng *) Thực nhiệm vụ - HS: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành yêu cầu GV *) Báo cáo, thảo luận - HS: Trả lời câu hỏi lên bảng trình bày lời giải *) Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét làm học sinh chốt lại kiến thức Sản phẩm dự kiến 3.Phép chia số thập phân *) HĐ5: 31,5: 1,5 = 21 *) HĐ a) (-31,5) : 1,5=-21 b) (-31,5) : (-1,5)=21 *) Nhận xét: Sgk – 32 *) Quy tắc - Chia hai số dấu ( - a) : ( - b) = a : b với a, b >0 - Chia hai số khác dấu ( - a) : b = a : ( - b) =- ( a : b) với a, b > *) Ví dụ: Sgk – 32 *) Luyện tập a) (-5,24) : 1,31=-4 b) (-4,625) : (-1,25)=3,7 *) Vận dụng Số dư tài khoản chủ xưởng gỗ sau trả nửa (- 1,252):2 = -(1,252: 2) = -0,625 (tỉ đồng) Tính giá trị biểu thức với số thập phân a) Mục tiêu: Hiểu tính chất cộng hai số thập phân Biết vận dụng tính chất cộng hai số thập phân vào tính nhanh b)Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến 4.Tính giá trị biểu thức với số thập *) Chuyển giao nhiệm vụ phân ? Nếu tính chất phép cộng *) Tính chất phép nhân phân số ( số nguyên) Tính Phép cộng Phép nhân - GV: Cũng giống phép cộng chất phép nhân phân số phép cộng Giao a + b = b + a a.b = b.a phép nhân số thập phân có hốn tính chất tính chất giao hốn, kết Kết (a + b) + c (a.b).c = a.(b.c) hợp, phân phổi phép nhân hợp = a + (b + c) phép cộng Phân a(b + c) = a.b + a.c - GV: Đưa ví dụ, phân tích phối hướng dẫn HS Sau đó, u cầu HS hồn thành luyện *) Ví dụ: Sgk – 33 tập vận dụng 4, phần thử thách *) Luyện tập nhỏ *) Thực nhiệm vụ - HS: Hoạt động nhóm hồn thành 48 ù u cầu giao 21.0,1- é ë4 - ( - 3, - 4,8) û: 0,1 *) Báo cáo, thảo luận = 21.0,1 - [ + 8] : 0,1 - HS: Trình bày kết = 21.0,1 - 12 : 0,1 *) Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét, đánh giá hoạt động = 2,1- 120 = 117,9 học sinh chốt kiến thức *) Vận dụng Độ cao sau 10 phút kể từ tàu bắt đầu lặn - 0, 21- 0, 021.10 =- 0, 21- 0, 21 = 0, 42 km so với mực nước biển *) Thử thách nhỏ Bốn số: -3,2; -0,75; 120; -0,1 a) Mai chon phép tính: 120 – (-0,75) = 120 +0,75 =120,75 b) Hà chọn phép tính ( - 3, 2) : ( - 0,1) = 3, : 0,1 = 32 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố phép cộng, trừ nhân, chia số thập phân váo làm tập cụ thể b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành tập 7.5; 7.6; 7.7 hoạt động nhóm hồn thành tập 7.8 *) Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành tập giao - GV theo dõi, hướng dẫn cần Bài tập 7.5 (Sgk – 34) a) (-12,245) + (-8,235) = - 20,48 b) (-8,451) + 9,79 = 1,339 c) (-11,254) - (-7,35) = (-11,254) + 7,35= - 3,904 Bài tập 7.6 (Sgk – 34) a) 8,625 (-9) = - 77,625 b) (-0,325) (-2,35)= 0,76375 c)(-9,5875) : 2,95= - 3,25 Bài tập 7.7 (Sgk – 34) a) (-4,125).0.01=-412,5 b) (-28,45): (-0,01)=2845 4.Bài tập 7.8 (Sgk – 34) a) 49 2,5.( 4,1- - 2,5 + 2.7, 2) + 4, : = 2,5.( 4,1- - 2,5 +14, 4) + 4, : = 2,5.13 + 4, : = 32,5 + 2,1 = 34, b) 2,86.4 + 3,14.4 - 6, 01.5 + = 4(2,86 + 3,14) - 6, 01.5 + = 4.6 - 6, 01.5 + = 24 - 30, 05 + = 2,95 Hoạt động 4: vận dụng a) Mục tiêu:Vận dụng, củng cố kiến thức học để giải số toán thực tế b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Cho HS hoạt động nhóm hồn thành tập 7.9; 7.10; 7.11 (Sgk – 34) *) Thực nhiệm vụ: - HS: Hoạt động nhóm hồn thành tập giao *) Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm báo cáo Bài tập 7.9 (Sgk – 34) a) Vì điểm đơng đặc thủy ngân -38,830C nên lượng thủy ngân để tủ bảo quản nhiệt độ -51,20C thủy ngân dạng rắn b) Điểm sôi thủy ngân 356,730C nên muốn thủy ngân bắt đầu bay hỏi nhiệt độ tủ phải tăng: 356,73 – (- 51,2) = 356,73+51,2 =407,93 0C Bài tập 7.10 (Sgk – 34) Nhiệt độ khối nước đá phải tăng thêm số độ để chuyển thành thể lỏng là: 0-(-4,5)=4,5( độ C) Bài tập 7.11 (Sgk – 34) Đổi 3,674 triệu tấn=3 674 000 Năm 2018 Việt Nam phải dùng số gỗ cho sản xuất giấy là: 674 000:4,4=835 000 (tấn giấy ) *) Kết luận, nhận định: - GV nhận xét làm HS chốt lại kiến thức cần nhớ Hướng dẫn nhà - Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Làm tập: 7.8; 7.9; 7.12; 7.13 (Sgk – tr.27 + 28) 50 ... phân số, lấy ví dụ phân số 7 - Nắm quy tắc hai phân số nhau, xác định phân số - Làm tập 6. 5; 6. 6 (Sgk) - Ngày soạn: 16/ 12/ 2021 Tiết 46 + 47: SO SÁNH PHÂN SỐ HỐN SỐ DƯƠNG... phân số, quy tắc phân số, tính chất phân số, bước quy đồng mẫu nhiều phân số, so sánh phân số hỗn số dương Năng lực: Thực thành thạo toán rút gọn phân số, quy đồng mẫu phân số, so sánh phân số; ... Tìm số nguyên x biết 10 x 11  Vì 10 nên x.5  10.(11) (Quy tắc hai phân số) 10.( 11) x  22 Suy *) ? ?6 30  Bài 6. 19 : Tìm số nguyên x biết: x 60 ? ?6 30  Vì x 60 nên x.30  (? ?6) .60 ? ?6. 60

Ngày đăng: 27/06/2022, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Mở rộng khái niệm phân số - Giáo án số học 6   HK2
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Mở rộng khái niệm phân số (Trang 2)
- GV: Trình chiếu hình 6.1 (Sgk – 5) - Giáo án số học 6   HK2
r ình chiếu hình 6.1 (Sgk – 5) (Trang 3)
Bài tập 6.1: Hoàn thành bảng sau - Giáo án số học 6   HK2
i tập 6.1: Hoàn thành bảng sau (Trang 5)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1.Quy đồng mẫu nhiều phân số - Giáo án số học 6   HK2
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1.Quy đồng mẫu nhiều phân số (Trang 8)
- GV: Trình chiếu hình ảnh, cho HS quan sát  hình vẽ và thực hiện HĐ5, HĐ6.   - Giáo án số học 6   HK2
r ình chiếu hình ảnh, cho HS quan sát hình vẽ và thực hiện HĐ5, HĐ6. (Trang 10)
3. Hỗn số dương - Giáo án số học 6   HK2
3. Hỗn số dương (Trang 10)
- HS: Lần lượt lên bảng trình bày.  - Giáo án số học 6   HK2
n lượt lên bảng trình bày. (Trang 14)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Phép cộng hai phân số - Giáo án số học 6   HK2
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Phép cộng hai phân số (Trang 19)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Phép nhân hai phân số - Giáo án số học 6   HK2
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Phép nhân hai phân số (Trang 24)
- Đại diện nhóm báo cáo, đại diện 1 số em lên bảng trình bày - Giáo án số học 6   HK2
i diện nhóm báo cáo, đại diện 1 số em lên bảng trình bày (Trang 26)
- GV treo bảng phụ lên bảng, GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ và làm các bài tập 6.30 ; 6.31 (Sgk – 21) - Giáo án số học 6   HK2
treo bảng phụ lên bảng, GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ và làm các bài tập 6.30 ; 6.31 (Sgk – 21) (Trang 27)
- GV: Gọi HS lên bảng trình bày. - HS: Thực hiện yêu cầu.  - Giáo án số học 6   HK2
i HS lên bảng trình bày. - HS: Thực hiện yêu cầu. (Trang 32)
- HS: Lên bảng trình bày. - HS khác: Nhận xét, bổ sung.  - Giáo án số học 6   HK2
n bảng trình bày. - HS khác: Nhận xét, bổ sung. (Trang 38)
Hình 7.1a - Giáo án số học 6   HK2
Hình 7.1a (Trang 41)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1.   Phép cộng, trừ số thập phân - Giáo án số học 6   HK2
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Phép cộng, trừ số thập phân (Trang 45)
- HS: Chú ý quan sát và lắng nghe, thảo luận hoàn thành yêu cầu. - Giáo án số học 6   HK2
h ú ý quan sát và lắng nghe, thảo luận hoàn thành yêu cầu (Trang 45)
- HS: Trả lời các câu hỏi và lên bảng trình bày lời giải.  - Giáo án số học 6   HK2
r ả lời các câu hỏi và lên bảng trình bày lời giải. (Trang 47)
- GV: Cho HS hoạt động cá nhân, - Giáo án số học 6   HK2
ho HS hoạt động cá nhân, (Trang 47)
w