1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề ôn tập toán 9 - PT bậc hai một ẩn

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 284,97 KB

Nội dung

Bộ chuyên đề ôn tập toán lớp 9 giành cho các bạn học sinh lớp 9 hệ thống lại kiến thức và chuẩn bị ôn thi vào lớp 10.

Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A KIẾN THƯC CƠ BẢN: I Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng     ax  bx  c    Trong đó x là ẩn; a, b, c là những số cho trước  gọi là các hệ số và  a    II Cơng thức nghiệm phương trình bậc hai: Phương trình bậc hai  ax  bx  c  0(a  0)  có    b  4ac   *) Nếu     phương trình có hai nghiệm phân biệt:  x1  *) Nếu     phương trình có nghiệm kép:  x1  x  b   b     ; x2  2a 2a b   2a *) Nếu     phương trình vơ nghiệm.  III Cơng thức nghiệm thu gọn: Phương trình bậc hai  ax  bx  c  (a  0) và  b  2b '  có   '  b '2  ac   *) Nếu   '   phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1  *) Nếu   '   phương trình có nghiệm kép:  x1  x  b '  '  b '  '   ; x2  a a b '   a IV Hệ thức Vi - Et ứng dụng: b  x1  x     a 1. Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình  ax  bx  c  0(a  0)  thì:     c x x   a 2. Muốn tìm hai số u và v, biết u + v = S, uv = P, ta giải phương trình:    x  Sx  P    (Điều kiện để có u và v là  S2  4P  )  c a 3. Nếu a + b + c = 0 thì phương trình  ax  bx  c  0(a  0)  có hai nghiệm:  x1  1; x    Nếu a – b + c = 0 thì phương trình  ax  bx  c  0(a  0)  có hai nghiệm:   c x1  1; x     a Phương trình quy bậc hai: a) Phương trình trùng phương:  ax  bx  c  0(a  0)   Đặt t = x2 ( t  ) đưa PT về dạng :  at  bt  c    b) Phương trình chứa ẩn ở mẫu:    - Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.  - Bước 2:  Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu.   - Bước 3:  Giải phương trình vừa nhận đươc.   - Bước 4: Trong các giá trị nhận được của PT trên, giá trị nào thỏa mãn ĐKXĐ  là nghiệm của phương trình đã cho.    A x  c) Phương trình tích:  A  x  B  x      B  x   Học – Học – Học Mãi   Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng     d) Phương trình chứa căn thức:     - Bước 1: Tìm ĐKXĐ.    - Bước 2: Làm mất dấu căn thức bằng cách đặt ẩn phụ hoặc lũy thừa hai vế sau  đó giải phương trình.     - Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận nghiệm.   B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: Giải phương trình bậc hai, phương trình quy bậc hai: Phương pháp giải: +) PT khuyết  c  c   , phương trình trở thành:    x  x  ax  bx   x  ax  b      b  x   ax  b   a  c a +) Phương  trình khuyết  b  b   , phương trình trở thành:  ax  c   x     c a c c - Nếu    thì phương trình đã cho có nghiệm  x      a a - Nếu     thì phương trình vơ nghiệm.   +) Phương trình bậc hai dạng đầy đủ:   - Cách 1: Dùng cơng thức nghiệm hoặc cơng thức nghiệm thu gọn.   - Cách 2: Nhẩm nghiệm nếu có thể.   *) Ví dụ 1: Chọn đáp án đúng:   Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ?  A.  x  y     B.  x2  3x     C.  3x     D.   x  3x     Câu 2: Phương trình  x2  5x    có biệt thức   bằng  A 41     B.  21    C.      D 41       Câu 3: Phương trình  x   m  1 x    có một nghiệm  x  , nghiệm cịn lại là  A.      B.      C.  2     D.        Câu 6: Giải sử phương trình  x  16 x  55  có hai nghiệm là  x1; x2  x1  x2   Khi đó  x1  x2  bằng  A.        B.  24 C.  13 D.  17             Câu 7: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng   ?  A.  x2  x           B.  x2  x       C.  x2  3x           D.  x2  3x     Câu 8: Nếu hai số có tổng  S  8  và tích  P  10  thì hai số đó là nghiệm của phương  trình.     A.  x2  x  10          B.  x2  8x  10      C.  x2  x  10          D.  x2  8x  10    Câu 9: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép.     A.  x2  x           B.  x2  x       C.  x2  10 x  25          D.  x2  x     Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Tốn – GV: Đặng Thị Hồng   *) Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:   a)  x  x           b)  x  25    c)  x  49 x  50  d)  x  x     e)  x  x           f)     x  3x      Giải: x    x  a) Xét phương trình:  x  x   x( x  5)    Vậy, nghiệm của phương trình là:  x  0; x    b) Xét phương trình:  x  25   x  25  x  25  x   2 c) Xét phương trình  x  49 x  50   a  1; b  49; c  50    Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:  x     Cách 1: Dùng cơng thức nghiệm:        Ta có:    b  4ac   49 2  4.1  50   2601    Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:   x1  b   (49)  51 b   (49)  51   1 ;   x2    50   2a 2a Cách 2: Ứng dụng của định lí Viet:   Do  a  b  c   49  50   nên phương trình có nghiệm:   c 50   50   a d) Xét phương trình:  x  x     Ta có:    b  4ac  32  4.5  7   149    x1  1; x2   Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:   x1  b   3  149 b   3  149   ;   x2    2a 10 2a 10 e) Xét phương trình:  x  x     Ta có:   '  b '2  ac   32  1.1       Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:   b '  '   3  b '  '   3     2; x1    3 2   a a f) Xét phương trình:   x  3x      x1    Cách 1: Dùng công thức nghiệm: ( a   3; b  3; c  2  )  Ta có:   '  b '2  ac         2       Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:   b '  '       1; a 2 2   b '  '   2 x1      74   a 2 2 x1   Học – Học – Học Mãi  Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   Cách 2: Ứng dụng của định lí Viet:  a  b  c      2      c a Nên phương trình có nghiệm:  x1  1; x2     2      74   2 2  *) Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:    a)  x3  x  x           c)  x  x  16  10  x         e)  x  x           x2   3 x5 2 x d)   x  x    x  x      b)  f)  x  x      Giải: a) Giải PT:  x3  x  x       x3  3x    x     x  x     x  3    x  3  x      x    x    x  3  x   Vậy, nghiệm của phương trình là:  x  3 ;  x     b) Giải PT:  x2   (ĐKXĐ:  x  2; x  )  3 x 5 2 x Quy đồng, khử mẫu ta được phương trình:      x    x    x  5  x    x  5  4 x  15 x     Ta có:    152  4.(4).4  225  64  289    PT trên có hai nghiệm phân biệt:   x1  b   15  289    TM    2a  4  x2  b   15  289   TM    2a  4  4 2 c) Giải PT:  x  x  16  10  x  x  x  26    Đặt  x  t  , phương trình đã cho trở thành:  5t  3t  26    Ta có:    b2  4ac  32  4.5  26   529    Vậy, nghiệm của phương trình đã cho là:  x1   ;  x2    Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt:   b   (3)  529 b   (3)  529 13   2  K 0TM      TM  t2  2a 2.5 2a 2.5 13 13 13 13 Với  t1   x   x    Vậy nghiệm của PT đã cho:  x     5 5 d) Giải PT:   x  x    x  x      t1  Học – Học – Học Mãi  Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   Đặt  x  x  t , phương trình đã cho trở thành:  3t  2t     1   1  1  Với  t1   x  x   x  x    PT này có nghiệm:  x1    ; x2  2 1 1 Với  t2   x  x   x  x    Phương trình này vơ nghiệm.   3 1  1  Vậy, nghiệm của phương trình đã cho là:  x1    ; x2  2 e) Giải PT:  x  x    (ĐKXĐ:  x  )  Do  a  b  c     nên phương trình có hai nghiệm:  t1  1; t2  Đặt  x  t  , Phương trình đã cho trở thành:  t  2t     Phương trình này có nghiệm:  t1  1  K 0Tm  ; t2  TM      Với  t2   x   x  TM    Vây, nghiệm của phương trình đã cho là  x     f) Giải:  x  x    (ĐKXĐ:  x  1).  Đặt  x   t  t    x   t  x  t    Phương trình đã cho trở thành:  t   4t    t  4t       Phương trình này có nghiệm:  t1  1  K 0Tm  ; t2  TM    Với  t1   x  t12   52   26   Dạng 2: Tính tốn biểu thức liên quan đến tổng tích hai nghiệm Phương pháp: - Tính    ' để phương trình có hai nghiệm x1; x2 - Viết hệ thức Viet theo hệ số a,bc - Biến đổi biểu thức cho để xuất tổng tích hai nghiệm *) Ví dụ 1: Cho phương trình x2  x    Gọi  x1; x2 là hai nghiệm của phương trình.  Khơng giải phương trình, hãy tính:  A  x1  x2  x1.x2   Giải: Ta có:     7   4.1.(1)  49   53    Vậy, phương trình có hai nghiệm phân biệt, Theo hệ thức Vi-ét, ta có:   b c   ;  x1.x2   1   a a Do đó:  A  x1  x2  x1.x2   x1  x2   x1.x2  5.7   1  36   x1  x2  *) Ví dụ 2: Cho phương trình  x  x     a) Chứng minh rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt và tìm các nghiệm đó.   b) Gọi  x1; x2  là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tính giá trị của các biểu thức  sau:  A  x12  x22  ;  B  1 1   ;  C    ;  D  x13  x23  ;  E  x15  x25   x1 x2 x1 x2 Giải: a) Ta có:   '   2   1.1   , vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.   Các nghiệm của phương trình là:  x1,2     b) Vì PT có hai nghiệm phân biệt, nên theo định lí Viet ta có:  x1  x2  4; x1.x2    Ta có:  A  x12  x22   x1  x2   x1 x2  42  2.1  14   Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   1 x x B      4  x1 x2 x1 x2 C x12  x22 14 1     14   x12 x22  x x 2 1 D  x13  x23   x1  x2   x1 x2  x1  x2   43  3.1.4  52   Ta có:   x13  x23  x12  x22   x15  x13 x22  x12 x23  x25  x15  x25  x12 x22  x1  x2   E   x1 x2   x1  x2     E  x15  x25   x13  x23  x12  x22    x1 x2   x1  x2   52.14  12.4  724   Dạng 3: Tìm hai số biết tổng tích chúng lập phương trình bậc hai ẩn biết hai nghiệm x1 x2 Phương pháp giải:   S  u  v thì  u; v  là nghiệm của phương   P  u.v Theo hệ thức Vi-ét, ta có: Nếu hai số u; v  có   trình  x2  Sx  P   Điều kiện để tồn tại hai số đó là  S  P     *) Ví dụ 1: Tìm hai số  u  và  v  biết:   a)  u  v  và  u.v        b)  u  v  5 và  u.v  3   Giải:   a) Ta có:  u  v  và  u.v   nên  u; v là nghiệm của hệ phương trình  x2  3x     c a Vì  a  b  c     nên phương trình có nghiệm  x1  1; x2     u  u  hoặc   v  v  Vậy  b) HS tự làm.   *) Ví dụ 2: Lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là   a)  và          b)  và  3   Giải:  S    a) Ta có:      P  2.3  Vậy,  và   là nghiệm của phương trình  x  x     b) HS tự làm.   *) Bài tập liên quan đến phương trình chứa tham số: Dạng 4: Các tốn giải biện luận phương trình chứa tham số   Yêu cầu chung:   +) Giải được phương trình với giá trị cụ thể của tham số:     - Thay giá trị tham số m vào phương trình - Giải phương trình theo cơng thức nghiệm, cơng thức nghiệm thu gọn +) Bài tốn biện luận phương trình bậc hai:   - Tính    '  theo m - Chứng minh phương trình ln có nghiệm tìm điều kiện để phương trình có nghiệm - Viết hệ thức Vi-ét Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   - Biểu diễn hệ thức theo tổng tích hai nghiệm Chứng minh phương trình ln có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, - Tính biệt thức    ' phương trình - Nếu chứng minh phương trình có nghiệm, ta viết    ' thành bình phương tổng hiệu Khi     '   m - Nếu chứng minh phương trình ln có hai nghiệm phân biệt, ta viết    ' thành bình phương tổng hiệu cộng với số dương Khi     '   m *) Ví dụ 1: a) Chứng minh rằng phương trình  x2  mx  m    ln có nghiệm với mọi  m   b) Chứng minh rằng phương trình  x2  (m  3) x  2m   ln có hai nghiệm phân biệt  với mọi  m   c)  Chứng  minh  rằng  phương  trình  x   m  1 x  m   ln  có  hai  nghiệm  phân  biệt với mọi  m   Giải: a) Xét phương trình  x  mx  m     2 Ta có:    b  4ac    m    m  1  m  4m    m    0, m   Vậy, phương trình dã cho ln có nghiệm với mọi  m   b) Xét phương trình:  x2  (m  3) x  2m     Ta có:     m  32  4.1  2m  1    m2  6m   8m     m  2m      m  1   0, m Vậy, phương trình đã cho ln có hai nghiệm phân biệt với mọi  m   c) Xét phương trình:  x   m  1 x  m     11 Ta có:   '   m  12   m    m  m    m     m    2 Vậy, phương trình đã cho ln có hai nghiệm phân biệt với mọi  m   Tìm điều kiện tham số để phương trình ln có nghiệm, hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép vơ nghiệm - Phương trình hệ số a chứa tham số, xét trường hợp a  a  - Khi a  Tính biệt thức    ' phương trình   - Vận dụng điều kiện : +) Phương trình có nghiệm      '       +) Phương trình có hai nghiệm phân biệt      '       +) Phương trình có nghiệm kép      '   +) Phương trình vơ nghiệm      '   *) Ví dụ 1: Cho phương trình:  x   m  1 x  m   (*) ( m là tham số)  Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng       a) Tìm giá trị của m để phương trình (*) ln có nghiệm.  b) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó.  c) Tìm giá trị của m để phương trình (*) vơ nghiệm.   Giải:  Xét phương trình:  x   m  1 x  m     Ta có:   '   m  1   m2  1  m2  2m   m2   2m    a) Để phương trình có nghiệm thì   '   2m    m  1   Vậy, với  m  1  thì phương trình (*) có nghiệm.   b) Để phương trình có nghiệm kép thì   '   2m    m  1   b'  m 1    a Vậy, với  m  1  thì phương trình (*) có nghiệm kép  x1  x2    Khi đó nghiệm kép của phương trình là:  x1  x2   c) Để phương trình vơ nghiệm thì   '   2m    m  1   Vậy, với  m  1  thì phương trình (*) vơ nghiệm.     *) Ví dụ 2: Cho phương trình:  mx   m   x  m    (**) ( m là tham số)    a) Tìm giá trị của m để phương trình (**) có nghiệm.     b) Tìm giá trị của m để phương trình (**) có hai nghiệm phân biệt.   Giải:  Xét phương trình:  mx   m   x  m    (**)   a) Nếu  m   phương trình (**) trở thành:  x   Phương trình có nghiệm  x  1       Nếu  m   ta có:   '   m  2  m  m    m  4m   m  4m  8m        Để phương trình có nghiệm thì   '   8m    m    Vậy, với  m   thì phương trình (**) có nghiệm.   b) Với m  ta có:   '  8m     Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt   '   8m    m  2 Vậy, để phương trình có hai nghiệm phân biệt  m  , m  Giải biện luận hệ phương trình: - Phương trình hệ số a chứa tham số, xét trường hợp a  a  +) Khi a = 0, thay giá trị m vào phương trình, biện luận +)Khi a  Tính biệt thức    ' phương trình   - Vận dụng điều kiện có nghiệm, công thức nghiệm để nghiệm phương trình *) Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình sau:  x   m  1 x  m2     Giải: 2 Xét phương trình:  x   m  1 x  m    (*)   Ta có:   '  b '2  a.c   m  1   m2    m2  2m   m2   2m    Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   +) Nếu   '   2m    m   thì phương trình (*) có nghiệm kép:  b ' m  1     x1,2    m 1  1    a 2 +) Nếu   '   2m    m   thì phương trình (*) có nghiệm phân biệt:  b '  ' m   2m  x1    m   2m    a b '  ' m   2m  x2    m   2m    a +) Nếu   '   2m    m   thì phương trình (*) vơ nghiệm:   Viết biểu thức liên hệ hai nghiệm x1 x2 không phụ thuộc vào m Phương pháp: - Bước 1: Đặt điều kiện cho tham số m dể phương trình có hai nghiệm x1; x2 - Bước 2: Viết hệ thức Vi-et biểu diễn x1  x2 x1.x2 theo tham số m - Bước 3: Sau đó, sử dụng phương pháp cộng để khử m hệ thức *) Ví dụ: Cho phương trình  x   m  1 x  m    (m là tham số).   Gọi  x1; x2  là hai nghiệm của phương trình, tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm khơng  phụ thuộc vào m Giải:  11 Ta có:   '   m  1   m    m  m    m     m   2  2 Vậy, phương trình đã cho ln có hai nghiệm phân biệt với mọi  m   Gọi  x1; x2  là hai nghiệm của phương trình, theo hệ thức Vi-ét, ta có:    x1  x2  2(m  1)  2m  1  I    x1.x2  m   2    x1  x2  2(m  1)  2m    2 x1.x2  2m  Cách 1: Biến đổi hệ (I), ta có:  I    Trừ từng vế hai PT của hệ (I) ta được:   x1  x2  x1.x2  2( m  1)   2m    m   2m    (**)  Biểu thức (**) là hệ thức liên hệ giữa  x1; x2  mà không phụ thuộc vào m.  Cách 2: Sử dụng PP Từ PT (2) ta có: m = x1x2 + vào PT (1) hệ, ta hệ thức (**) Tìm điều kiện tham số để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước - Phương trình hệ số a chứa tham số, xét trường hợp a  a  - Khi a  : +) Tính biệt thức    ' phương trình +) Tìm m để PT có nghiệm     '   +) Viết hệ thức Vi-ét Kết hợp với điều kiện hai nghiệm để tìm m Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   a) Phương trình ax  bx  c  chứa tham số m biết nghiệm cho trước, tìm nghiệm cịn lại Thay giá trị của nghiệm vào phương trình, giải tìm m Từ đó suy ra nghiệm cịn lại.   *) Ví dụ 1: Cho phương trình  x   m  1 x  m   (m là tham số)  Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có một nghiệm bằng 4. Tìm nghiệm cịn lại.   Giải:  Vì  x  là nghiệm của phương trình đã cho, nên ta có:   42   m  1  m2    m2  8m     Phương trình trên có  a  b  c     , nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:  m1  1; m2    x    x  +) TH 1:  m   khi đó phương trình (*) trở thành:  x  x   x  x      +) TH 2:  m   khi đó phương trình (*) trở thành:  x  16 x  48      Ta có:   '   8 2  1.48  16   Phương trình có hai nghiệm phân biệt:     8  16   8   16  12; x2   4  1 Vậy, với  m  , phương trình đã cho có một nghiệm bằng  , nghiệm cịn lại bằng 0.           Với  m  , phương trình đã cho có một nghiệm bằng  , nghiệm cịn lại bằng 12.    b) Phương trình ax2  bx  c  chứa tham số m có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện   x1  dấu   - ĐK để phương trình có hai nghiệm trái dấu:   x1 x2    - ĐK để phương trình có hai nghiệm dấu:   x1 x2    - ĐK để phương trình có hai nghiệm dương:  x1 x2  x  x     - ĐK để phương trình có hai nghiệm âm:  x1 x2  x  x   2 *) Ví dụ: Cho phương trình:  x   2m  3 x  m  2m   (*)  Tìm giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt cùng dương.   Giải:  2 Ta có:     2m  3  4.1  m  2m   4m  12m   4m2  8m  4m    Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi     4m    m  (1)  Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:  x1  x2  2m  3; x1.x2  m  2m   Phương trình (*) có hai nghiệm cùng dương khi và chỉ khi:   Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng    m   2m    x1  x2  m         m  (2)    m2   x1.x2   m  2m  m  m        m  Từ (1) và (2) ta được   m   thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dương.    c) Phương trình ax2  bx  c  chứa tham số m có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức cho trước:   +) Tính biệt thức    ' phương trình +) Tìm m để PT có nghiệm     '   +) Viết hệ thức Vi-ét Kết hợp với điều kiện cho trước hai nghiệm để tìm m *) Ví dụ 1: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình  x   2m  3 x  m  m  3  có hai nghiệm phân biệt x1; x2thỏa mãn  x1  x2    Giải:   Xét phương trình:  x   2m  3 x  m  m  3    Ta có:      2m  3   4.1.m  3     2m  3  4.1.m  m  3  4m  12m   4m  12m     0,  m Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 với mọi m.    x1  x2  2m  (1) Theo định lí Vi-et, ta có:    x1 x2  m ( m  3)     Theo bài ra, ta có  x1  x2   x2  x1   thay vào phương trình (1), ta được:   2m     2m  1 4m  10          x2  x1   4  3 2m  4m  10 Thay x1  ;  x2   vào phương trình (3), ta có:   3 2m  4m  10  m  m  3 3   2m  1 4m  10   9m  m  3 x1  x1   2m   x1  2m   x1         8m  16m  10  9m  27 m    m  11m  10   m1  1; m2  10 Vậy,  với  m  =  1;  m  =10  thì  PT  đã  cho  có  hai  nghiệm  có  hai  nghiệm  phân  biệt  x1; x2thỏa mãn  x1  x2    *) Ví dụ 2: Cho phương trình:  x   2m  1 x  2m   (m là tham số)  Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1; x2thỏa mãn   Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   x12  x22  12   Giải:  b) Xét PT: x  – (2m – 1)x + 2m – 3 = 0 (m là tham số)   Ta có:     2m  12  4.1  2m  3   2  4m  4m   8m  12  (2m)  2.2m.3  32    2m  3    Vì   2m  32  0, m     2m  32   m   Vậy, PT đã cho ln có hai nghiệm phân biệt với mọi m.  c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình trên.   b   x1  x2  a  2m  Theo Vi-et, ta có:      x x  c  2m   a Do đó:  M  x12  x22   x1  x2 2  x1.x2   2m  12   2m  3  4m  8m      Khi M = 12   4m  8m   12  4m  8m    (**)  PT (**) có:   '  (4)2  4.(5)  36    Vậy, PT có hai nghiệm phân biệt:   b '  '   4   36 b '  '   4   36    ;  m2      a a Vậy, với  m1  ;  m2    thì PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn:   2 m1                                 M = x12 + x22 = 12 *) Ví dụ 3: Cho phương trình:  x   m  3 x     (m là tham số)     Tìm m để phương trình có nghiệm x1; x2 mà biểu thức  A  x12  x1 x2  x22  đạt giá trị  nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó?  Giải: Xét phương trình  x   m  3 x     2 Ta có:   '    m  –  3   1.(1)   m  3   0, m   Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1; x2với mọi m.   x1  x2  2(m  3)    x1 x2  1 Theo Vi-et, ta có:   Xét biểu thức  A  x12  x1 x2  x22  x12  x1 x2  x22  x1 x2   x1  x2 2  x1 x2   2  2  m  3   3.(1)   m  3  Ta có:   m  32  0, m  A   m  32   3, m   Giá trị nhỏ nhất của A là 3, đạt được khi  m –  0  m    Vậy, với  m  thì biểu thức  A  x12  x1 x2  x22  đạt giá trị nhỏ nhất là     C BÀI TẬP TỰ LUYỆN: *) Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn   A.  x             B.  x2  x            C.  x3  5x     D.  x4  x2    Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   Câu 2: Phương trình nào sau đây khơng phải phương trình bậc hai?  A.  x  x     B x (3 x 2) 0        C.  x2        D x (3x  2)    Câu 3: Các hệ số  a, b, c  của phương trình bậc hai  x  3x   0,  lần lượt là   A.  3; 2;              B.  2; 4; 3     C.  2; 3;   D.  2;3;   Câu 4:Phương trình   m  1 x  2mx+1=0,  là phương trình bậc hai khi   A.  m  B.   m  1                 C.   m    D. Mọi giá trị của m.  Câu 5: Phương trình  x  3x    có biệt thức    bằng  A.    B.  3   C.      D.  13     Câu 6: Số nghiệm của phương trình   3x2  x   0  là  A.    B.      C.      D.      Câu 7: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:  A.  x  x     B.  x  10 x  25    C.  85 x  11x      D.  x  x     Câu 8: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ?  A.   x2  x     B.   x  x     C.  x2  x       D.  x2  3x     Câu 9: Phương trình nào dưới đây nhận giá trị  x  1  là nghiệm ?  A.  x2  3x     B.  x2  x     C  x2         D.  x2 – 3x     Câu 10 : Phương trình  x  x   có hai nghiệm là  A.  x1  1; x2    B.  x1  1; x2         C.  x1  1; x2  D x1  1; x2     Câu 11:Phương trình x2  5x    có một nghiệm là  A x              B x        C x       D x  6   Câu 12: Tích hai nghiệm của phương trình  x  x    bằng  A.        B.  2     C.        D.  5   Câu 13: Tổng hai nghiệm của phương trình  x  3x    bằng  A.        B.  3     C.        D.  1   Câu 15:  Gọi  x1; x2 (trong  đó  x1  x2 )  là  hai  nghiệm  của  phương  trình  x  x     Giá trị của biểu thức  T  x1  3x2 bằng   A.  T  6     B.  T  14       C.  T  17     D.  T    Câu 16:  Gọi  S và  P lần  lượt  là  tổng  và  tích  hai  nghiệm  của  phương  trình:  x  10 x  20   Khi đó  S  P bằng  A.  30      B.  10         C.  30     D.  10   Câu 17: Để phương trình  x2  x  m    có một nghiệm thì giá trị của  m  bằng  34   Câu 18:  Tìm  các  giá  trị  của  tham  số  m   để  phương  trình  x   m  1 x  m   có  A.     34   B.   36       C.   34     D.  nghiệm kép ?  A.  m      B.  m        C.  m  1     D.  m    Câu 19: Phương trình  x  x  m   có nghiệm khi  A.  m  1     B.  m        C.  m      D.  m  1   Câu 20: Số nguyên  a  nhỏ nhất để phương trình   2a  1 x  x    vô nghiệm là  A.  a      B.  a  2       C.  a  1     D.  a    Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   Câu 21: Hai số  u , v có tổng và tích lần lượt là  32  và  231  Khi đó  u  và  v  là nghiệm  của phương trình nào dưới đây?         B.  x  32 x  231    A.  x  32 x  231     C.  x  231x  32         D.  x  231x  32    Câu 22: Phương trình  x4  x2    có tổng các nghiệm bằng  A.        B.  6     C.        D.  8   Câu 23: Phương trình  x  x    có  A. một nghiệm.  B. hai nghiệm.    C. ba nghiệm.  D. bốn nghiệm.  Câu 24:  Gọi  x1; x2   là  nghiệm  của  phương  trình  x  x     Giá  trị  của  biểu  thức  x12  x2  bằng  A.        B.          C.  1   D.  3   Câu 25:  Có  bao  nhiêu  giá  trị  nguyên  dương  của  tham  số  m   để  phương  trình   m  1 x   m  1 x  m   có hai nghiệm phân biệt ?  A.        B.          C.        D.    Câu 26:  Có  tất  cả  bao  nhiêu  giá  trị của  tham  số  m   là số  tự  nhiên  để  phương  trình  x   2m  3 x  3m    có hai nghiệm trái dấu ?  A.        B.        C.          D.    Câu 27:Xác  định  m  để  phương  trình  x  2(m  1) x  m   có  hai  nghiệm x1; x2 và  A  x12  x12  3( x1 x2 )  đạt giá trị nhỏ nhất.  9     C.  m        D.  m  1   Câu 28: Hai phương trình  x   m   x  m    và  x   m   x  m    có nghiệm  A.  m        B.  m  chung khi m bằng  A.          B.        C.          D   Câu 29:  Có  tất  cả  bao  nhiêu  giá  trị  của  tham  số  m   để  phương  trình  2 x  2( m  1) x  2m   có hai nghiệm phân biệt  x1 , x2  thỏa mãn  x1  x2  10 ?  A.        B.        C.          D.    *) Bài tập tự luận: Bài tập 1: Giải các phương trình sau:   1)  3x2 – x –10          2)  x2 – 3x     3)  x2 – x –          4)  3x – 3x –    5)  x – (1  ) x         x2      x 1 x 1 x  x 1 9)  x  x         7)  13     x 1 x    6)    8) x  10 x       10)  x   x    Bài tập 2: Cho phương trình   x  x  3m  , với m là tham số.  a) Giải phương trình khi  m    b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa  điều kiện  x1 x2     x2 x1 Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   Bài tập 3: Cho phương trình  x  2mx  m    (x là ẩn số)  a) Chứng minh rằng phương trình ln ln có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.  b) Gọi x1, x2làcác nghiệm của phương trình.  Tìm m để biểu thức M =  24  đạt giá trị nhỏ nhất x  x22  x1 x2 Bài tập 4: Cho phương trình (ẩn số x):  x  x  m   *    a) Chứng minh phương trình (*) ln có hai nghiệm phân biệt với mọi m.  b) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm  x1, x2  thỏa  x2  5 x1   Bài tập 5: Cho phương trình : x  x  2n          a) Giải phương trình (1) với  n    b) Tìm n để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2  thoả mãn    x1  x1  2n   x22  x2  2n    4   Bài tập 6: Cho phương trình   x –  m  1 x  4m  0    (1)  a) Giải phương trình (1) với  m    b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm  x1 , x2 thỏa mãn:   x1  m  x2  m   3m  12   Bài tập 7: Cho phương trình:   m  1 x   m  3 x  m   (*) ; m là tham số.     a) Giải phương trình (*) với  m      b) Tìm m để phương trình (*)có một nghiệm bằng 3, tìm nghiệm cịn lại.     c) Tìm m để phương trình (*) có ít nhất một nghiệm khơng dương.     d) Khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt, tìm hệ thức liên hệ giữa hai  nghiệm khơng  phụ thuộc vào m e) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt  x1; x2 thỏa mãn        m  1 x12   m  3 x2  m       _     Học – Học – Học Mãi ... - Viết hệ thức Vi-ét Học – Học – Học Mãi Bộ chuyên đề Toán – GV: Đặng Thị Hồng   - Biểu diễn hệ thức theo tổng tích hai nghiệm Chứng minh phương trình ln có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, -. .. đó giải phương trình.     -? ?Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận nghiệm.   B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: Giải phương trình bậc hai, phương trình quy bậc hai: Phương pháp giải: +)? ?PT? ?khuyết  c  c... Tìm hai số biết tổng tích chúng lập phương trình bậc hai ẩn biết hai nghiệm x1 x2 Phương pháp giải:   S  u  v thì  u; v  là nghiệm của phương   P  u.v Theo hệ thức Vi-ét, ta có: Nếu? ?hai? ?số

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w