Chuẩn Giáo Án số học 6 HKI full kèm đề ôn tập và kiểm tra. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết được một tập hợp và các phần tử của nó, tập hợp các số tự nhiên (N) và tập hợp các số tự nhiên khác 0 (N). Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp. Sử dụng được các cách mô tả, cách viết một tập hợp. 2. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. Năng lực mô hình hóa toán học: Từ các ví dụ thực tế mô tả về tập hợp, HS thấy được sự tương tự đối với tập hợp số tự nhiên. Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu về tập hợp. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
1 Ngày soạn: 01/ 09/ 2021 Tiết 1: TẬP HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết tập hợp phần tử nó, tập hợp số tự nhiên (N) tập hợp số tự nhiên khác (N*) Sử dụng kí hiệu tập hợp Sử dụng cách mô tả, cách viết tập hợp Năng lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày kết thảo luận nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực nhiệm vụ học tập, biết tranh luận bảo vệ ý kiến - Năng lực mơ hình hóa tốn học: Từ ví dụ thực tế mô tả tập hợp, HS thấy tương tự tập hợp số tự nhiên - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết kí hiệu tập hợp Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa - Trung thực: Báo cáo xác kết hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: SGK, SBT, máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: SGK, SBT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Th Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi ứ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: HS thấy khái niệm tập hợp gần với đời sống ngày b) Tổ chức thực hiện: *) Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Chiếu hình ảnh hình giới thiệu nội dung tập hợp đồ vật quen thuộc sống Sau đó, u cầu HS lấy ví dụ tập hợp thực tế *) Thực nhiệm vụ: - HS: Quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu *) Báo cáo, thảo luận: - HS lấy ví dụ tập hợp: +) Tập hợp học sinh lớp 6A +) Tập hợp sách bàn +) Tập hợp số tự nhiên +) Tập hợp chữ từ TOÁN HỌC *) Kết luận, nhận định: - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tập hợp phần tử tập hợp: a) Mục tiêu: Nhận biết tập hợp phần tử nó, sử dụng kí hiệu tập hợp b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến *) Chuyển giao nhiệm vụ: Tập hợp phần tử tập hợp: - GV: Cho HS quan sát hình 1.3 (Sgk – 6), nghe GV giới thiệu: +) Tập hợp M phần tử M +) Tập hợp B phần tử B +) Phần tử thuộc, không thuộc tập hợp +) Cách sử dụng kí hiệu , Sau đó, GV yêu cầu HS làm tập: - Một tập hợp ( tập ) bao gồm , a) Điền kí hiệu vào chỗ trống thích đối tượng định Các đối tượng gọi phần tử tập hợp hợp: +) x phần tử tập A Kí hiệu: x A +) y không phần tử tập A Kí hiệu: y A A; A ; A; A b) Tập hợp A có phần tử A Các phần tử nằm A gồm: A không chứa phần tử *) Thực nhiệm vụ: - HS: Quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu *) Báo cáo, thảo luận: - GV: Gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, ghi *) Kết luận, nhận định: - GV: Đánh giá kết HS, chốt kiến thức - GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung đánh dấu học Mô tả tập hợp: a) Mục tiêu: HS biết sử dụng hai cách mô tả (viết) tập hợp Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên (N) tập số tự nhiên khác (N*) Củng cố cách viết kí hiệu “” “” b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến *) Chuyển giao nhiệm vụ: Mô tả tập hợp - GV: Cho HS quan sát hình 1.4 giới thiệu, phân tích cho HS hai cách mơ tả (viết) tập hợp - GV: Giới thiệu tập hợp số tự nhiên N N* Sau yêu cầu HS hồn thành tập sau: 1) Khi mơ tả tập hợp L chữ từ NHA TRANG cách liệt kê phần tử, bạn Nam viết: L = {N; H; A; T; R; A; N; G} Theo em, bạn Nam viết hay sai? Nếu sai sửa lại cho 2) Viết tập hợp K số tự nhiên nhỏ (theo hai cách) 3) Hoàn thành luyện tập 2, *) Thực nhiệm vụ: - HS: Quan sát, lắng nghe, sau vận dụng kiến thức làm tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn HS làm *) Báo cáo, thảo luận: - HS: Trình bày lời giải - HS khác: Nhận xét, bổ sung *) Kết luận, nhận định: - GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS hình thành kiến thức - GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung đánh dấu học *) Có hai cách mơ tả tập hợp: Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp: Các phần tử tập hợp dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử viết lần Ví dụ: P = {0; 1; 2; ; 4; 5} Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho phần tử tập hợp Ví dụ: P = {n | n số tự nhiên nhỏ 6} ? Bạn Nam viết sai phần tử A, phần tử N viết lần *) Luyện tập 2: A = { 0; 1; 2; 3; 4} B = { 1; 2; 3; 4} *) Luyện tập 3: M = { 7; 8; 9; 10} a) M ; M b) M = {7; 8; 9} M = {x N| < x < 10} Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố hai cách mô tả tập hợp.Củng cố cách hiểu kí hiệu ; b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến *) Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1.1: Cho hai tập hợp: - GV : Yêu cầu HS hoàn thành tập A = { a; b; c; x; y } 1.1 ; 1.2 ; 1.3 (Sgk – 7) B = { b; d; y; t; u; v } *) Thực nhiệm vụ: a A;a B - HS: Đọc tìm hiểu nội dung toán, b A;b B sau x A;x B vận dụng kiến thức học làm tập u A;u B - GV: Theo dõi, hướng dẫn HS làm Bài 1.2 : Cho tập hợp: *) Báo cáo, thảo luận: U = { x |x chia hết cho 3} - HS: Lần lượt trả lời miệng Ta có : - HS khác: Nhận xét, bổ sung U = {0; 3; 6; 9; 12; } *) Kết luận, nhận định: U;5 U;6 U; - GV: Nhận xét câu trả lời HS Nhấn U ; U mạnh nội dung kiến thức Bài 1.3 : - HS: Lắng nghe, hoàn thiện tập vào a) K ={ ; ; ; ; ; ; } b) D = { Tháng Tư, Tháng Tháng Sáu ; Tháng Chín ; Tháng Mười Một} c) M = {Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H; U} Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Tổ chức thực hiện: - GV trình chiếu tập trắc nghiệm yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi Câu 1: Các viết tập hợp sau đúng? A A = [1; 2; 3; 4] B A = (1; 2; 3; 4) C A = 1; 2; 3; D A = {1; 2; 3; 4} Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5} Chọn đáp án sai đáp án sau? A ∈ B B ∈ B C ∉ B D ∈ B Câu 3: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 A = {6; 7; 8; 9} B A = {5; 6; 7; 8; 9} C A = {6; 7; 8; 9; 10} D A = {6; 7; 8} Câu 4: Viết tập hợp P chữ khác cụm từ: “HOC SINH” A P = {H; O; C; S; I; N; H} B P = {H; O; C; S; I; N} C P = {H; C; S; I; N} D P = {H; O; C; H; I; N} Câu 5: Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dạng tính chất đặc trưng A A = {x|15 < x < 19} B A = {x|15 < x < 20} C A = {x|16 < x < 20} D A = {x|15 < x ≤ 20} - HS tính tốn nhanh trả lời câu hỏi Đáp án : 1- D, – D, – A, – B, – D - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lại kiến thức tập hợp cách mô tả tập hợp - Làm tập 1.4; 1.5 (Sgk – 8) 1.5; 1.6; 1.7 (Sbt – 6) - Đọc phần em chưa biết - Tìm hiểu trước Cách ghi số tự nhiên - Ngày soạn: 03/ 09/ 2021 Tiết 2: CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận biết mối quan hệ hàng giá trị chữ số (theo vị trí) số tự nhiên cho viết hệ thập phân Nhận biết số La Mã không 30 Năng lực: +) Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác +) Năng lực đặc thù: - Đọc viết số tự nhiên - Biểu diễn số tự nhiên cho trước thành tổng giá trị chữ số - Đọc viết số La Mã không 30 Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Trung thực: Báo cáo xác kết hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: SGK, SBT, máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: SGK, SBT, sưu tầm đồ dùng, tranh ảnh có số La Mã III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Th Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi ứ Kiểm tra cũ: HS 1: Cho ví dụ tập hợp Liệt kê phần tử số phần tử tập hợp? HS 2: Cho A tập hợp số tự nhiên chẵn nhỏ 10 Mô tả tập hợp theo cách Bài mới: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Hiểu lịch sử đời số tự nhiên b) Tổ chức thực hiện: *) Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Giới thiệu chiếu số hình ảnh liên quan đến cách viết số tự nhiên từ thời nguyên thủy (hình ảnh phần hồ sơ dạy học) “ Trong lịch sử loài người, số tự nhiên bắt nguồn từ nhu cầu đếm từ sớm Các em quan sát hình chiếu nhận xét cách viết số tự nhiên đó.” *) Thực nhiệm vụ: - HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu *) Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung *) Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Cách ghi số tự nhiên nào, đọc sử dụng thuận tiện không?” => Bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hệ thập phân a) Mục tiêu: HS nhận biết cách viết số tự nhiên hệ thập phân mối quan hệ hàng HS hiểu giá trị chữ số số tự nhiên viết hệ thập phân HS nhận thấy kết luận thu gần gũi với thực tế đời sống b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến Hệ thập phân *) Chuyển giao nhiệm vụ: a Cách ghi số tự nhiên hệ - GV: Lấy ví dụ số 221 707 263 598 yêu thập phân: cầu HS trả lời câu hỏi: +) Trong hệ thập phân, số tự ? Đọc số tự nhiên nhiên viết dạng dãy ? Số có chữ số chữ số lấy 10 chữ số: ? Người ta dùng chữ số để 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; Vị trí viết số tự nhiên trên? chữ số dãy gọi ? Chỉ hàng, lớp số đó? hàng *) Thực nhiệm vụ: +) Cứ 10 đơn vị hàng - HS: Theo dõi thực yêu cầu đơn vị hàng liền trước - GV: Quan sát, hướng dẫn Chẳng hạn : 10 chục = trăm; *) Báo cáo, thảo luận: 10 trăm = nghìn - HS: Lần lượt trả lời câu hỏi *) Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức cách ghi số tự nhiên, số quy ước viết số tự nhiên Sau đó, GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ? - HS: Làm tập, sau trình bày kết ? Các số là: 120; 210; 102; 201 - GV: Chốt đáp án ý lại đáp án sai (Không viết 012; 021) b Giá trị chữ số số tự nhiên: - GV: Cho HS hoạt động nhóm đơi thực - Mỗi chữ số tự nhiên viết hệ HĐ HĐ thập phân biểu diễn thành - HS: Làm việc nhóm đơi trình bày kết tổng giá trị chữ số Ví dụ: - GV: Nhận xét, phân tích ví dụ Sgk 236 = (2 × 100) + (3 × 10) + – 10 tổng quát lại cho HS = ( a × 10) + b, với a ≠ = (a × 100) + ( b × 10) + c 34 604 = ( × 10 000) + ( × 1000) + (6 × 100) + Vận dụng: 492 = (4 × 100) + ( × 10) + => tờ 100 nghìn, tờ 10 nghìn tờ nghìn đồng Số La Mã a) Mục tiêu: HS viết số La Mã từ đến 30 b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến *) Chuyển giao nhiệm vụ: Số La Mã: - GV: Cho HS quan sát hình *) Bảng số La Mã giá trị: ảnh đồng hồ với mặt số Thành phần I V X IV IX viết số La Mã Giá trị 10 *) Bảng số La Mã từ đến 10: I II III I V V VI VIII I X V I I X 10 ? Số mặt đồng hồ có phải số tự nhiên không? - GV: Chiếu bảng số La Mã giới thiệu kí hiệu, giá trị thành phần cách viết số La Mã - Sau đó, GV yêu cầu HS hoàn thành ? *) Thực nhiệm vụ: - HS: Hoạt động theo nhóm đơi làm ? - GV: Theo dõi, hướng dẫn *) Báo cáo, thảo luận: - HS: Trả lời miệng - HS khác: Nhận xét, bổ sung *) Kết luận, nhận định: - GV: Tổng quát lưu ý lại cách viết số La Mã gọi học sinh nhắc lại *) Bảng số La Mã từ 11 đến 20: XI XII XIII XIV 11 12 13 14 XVI 16 XVII 17 XVIII 18 XIX 19 *) Bảng số La Mã từ 21 đến 22: XXI XXII XXIII XXIV 21 22 23 24 XV 15 XX 20 XXV 25 XXVI XXVII XXVIII XXIX XXX 26 27 28 29 30 *) Nhận xét: (Sgk – 11) ? a)Viết số 14 27 số La Mã: XIV; XXVII b) Đọc số La Mã XVI, XXII: + XVI: Mười sáu + XXII: Hai mươi hai Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến *) Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1.6: - GV: Yêu cầu HS hoàn thành tập +) 27 501: Hai mươi bảy nghìn năm 1.6 ; 1.7 ; 1.8 ; 1.9 (Sgk – 12) trăm linh *) Thực nhiệm vụ: +) 106 712: Một trăm linh sáu nghìn - HS: Đọc tìm hiểu nội dung toán, bảy trăm mười hai sau +) 110 385: Bảy triệu trăm vận dụng kiến thức học làm tập mười nghìn ba trăm tám mươi năm - GV: Theo dõi, hướng dẫn HS làm +) 915 404 267: Hai tỉ chín trăm *) Báo cáo, thảo luận: - HS: Lần lượt trả lời miệng - HS khác: Nhận xét, bổ sung *) Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét câu trả lời HS Nhấn mạnh nội dung kiến thức - HS: Lắng nghe, hoàn thiện tập vào mười lăm triệu bốn trăm linh bốn nghìn hai trăm sáu mươi bảy Bài 1.7 : a) Hàng trăm ; b) Hàng chục ; c) Hàng đơn vị Bài 1.8 : +) XIV : Mười bốn +) XVI : Mười sáu +) XXIII : Hai mươi ba Bài 1.9 : +) 18 : XVIII +) 25 : XXV Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh thực tập vận dụng b) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng Bài 1.10 : Số có sáu chữ số nên hàng cao hàng trăm nghìn Chứ số phải khác nên hàng trăm nghìn chữ số Từ suy số cần tìm 909 090 Bài 1.11 : Chữ số có giá trị 50 nên thuộc hàng chục => số : 350 Bài 1.12 : Ta thấy gói có 10 kẹo, hộp có 100 kẹo ( 10 gói) thùng có 1000 kẹo Người mua thùng, hộp gói kẹo nên tổng số kẹo là: × 1000 + × 100 + × 10 = 990 ( kẹo) Hướng dẫn nhà: - Học lý thuyết: Cách viết số tự nhiên hệ thập phân, mối quan hệ hàng giá trị chữ số số tự nhiên viết hệ thập phân học thuộc cách biểu diễn chữ số La Mã từ -> 30 - Vận dụng hoàn thành tập: 1.8 – 1.15 (Sbt – 9) - Chuẩn bị “ Thứ tự tập hợp số tự nhiên” - Ngày soạn: 04/ 09/ 2021 Tiết 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết tia số Nhận biết thứ tự số tự nhiên mối liên hệ với điểm biểu diễn chúng tia số Năng lực: +) Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác +) Năng lực đặc thù: Biểu diễn số tự nhiên tia số.So sánh hai số tự nhiên cho hai số viết hệ thập phân, cho điểm biểu diễn hai số tia số Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: SGK, SBT, số đồ dùng hay hình vẽ có hình ảnh tia số (nhiệt kế thủy ngân, cân địn, thước có vạch chia…) Học sinh: SGK, SBT, thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Th Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi ứ Kiểm tra cũ: HS làm tập 1.10; 1.11 (Sbt – 9) Bài mới: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Nhận biết hiểu ý nghĩa thứ tự đời sống thực tế đời sống liên hệ với dãy số tự nhiên b) Tổ chức thực hiện: *) Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Cho HS quan sát số hình ảnh liên quan đến tia số đưa yêu cầu: Quan sát hình ảnh chiếu, em suy nghĩ xem dòng người xếp hàng, vạch chia nhiệt kế thước kẻ với dãy số tự nhiên học có giống nhau? Hình Mọi người xếp thành hàng mua vé Hình Nhiệt kế thủy ngân 10 Hình Thước kẻ *) Thực nhiệm vụ: - HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu *) Báo cáo, thảo luận: - GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung *) Kết luận, nhận định: - GV: Đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Thứ tự tập hợp số tự nhiên nào?” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Nhận biết tia số Nhận biết thứ tự số tự nhiên mối liên hệ với điểm biểu diễn chúng tia số Minh họa khái niệm số liền trước, liền sau số tự nhiên b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV – HS Sản phẩm dự kiến *) Chuyển giao nhiệm vụ: Thứ tự số tự nhiên: - GV: Nhắc lại tập hợp tia số Tập hợp số tự nhiên: Sgk – 13 N = { 0; 1; 2; 3; …} - GV: Phân tích: Trên tia số, điểm Mỗi phần tử 0; 1; 2; 3;… biểu biểu diễn số tự nhiên a gọi điểm a diễn điểm tia số gốc O Ví dụ: điểm 2, điểm 6, điểm 9… Hình 1.5 (Sgk – 13) - Sau đó, GV u cầu HS thực hoạt động: HĐ1; HĐ2; HĐ3 Sgk – 13 +) HĐ1: Trong hai điểm - Tia số hình ảnh trực quan giúp tia số, điểm nằm bên trái, điểm tìm hiểu thứ tự số tự nhiên nằm bên trái, điểm nằm bên phải điểmkia? +) HĐ2: Điểm biểu diễn số tự nhiên nằm bên trái điểm 8? Điểm biểu diễn số tư nhiên nằm bên phải điểm 8? *) Nhận xét: Sgk – 13 +) HĐ 3: Cho n số tự nhiên nhỏ *) Chú ý: Số khơng có số tự nhiên liền Theo em điểm n nằm bên trái trước số tự nhiên nhỏ hay bên phải điểm 7? *) Thực nhiệm vụ: - HS: Theo dõi Sgk – 13, ý nghe, hiểu, thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu - GV: Quan sát trợ giúp HS *) Báo cáo, thảo luận: - HS: Trình bày kết - HS khác: Nhận xét, bổ sung 119 - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tập 3.51; 3.52; 3.53; 3.54 *) Thực nhiệm vụ - HS: Hoạt động cá nhân làm tập - GV: Theo dõi, hướng dẫn *) Báo cáo, thảo luận - HS: Lần lượt lên bảng trình bày Bài tập 3.51 +) a > suy a số dương +) b < suy b số âm +) c suy c số dương +) d 2 suy d số âm Bài tập 3.52 a) S = {x Z| -5 P = (-35) (-37) + 15.37 = 37 ( 35 +15) = 37.50 = 850 *) Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét làm HS, nhấn mạnh nội dung kiến thức vận dụng Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng, củng cố kiến thức học chương vào tập cụ thể b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ : - GV : Cho HS làm tập 3.55 ; 3.56 (Sgk – 76) *) Thực nhiệm vụ : - HS : Theo dõi yêu cầu, hoạt động cá nhân hoàn thành tập giao *) Báo cáo, thảo luận: - HS : Lên bảng trình bày Bài tập 3.55 a) Ví dụ : a = ; b = -15 => hiệu a – b = 10 > a ; b b) Ví dụ : a = -12 ; b = -2 => hiệu a – b = -10 ; a < -10 < b Bài tập 3.56 120 Tích 15 số cho nhóm thành nhóm, nhóm có thừa số Theo đề, tích số nhóm số âm Vậy tích 15 số cho tích ba số âm nên có dấu âm *) Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét làm học sinh Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi + Sgk - Ôn tập nội dung kiến thức học học kì I _ 121 Ngày soạn: 04/ 12/ 2021 Tiết 42: ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học chương I, chương II, chương III Năng lực: Hình thành phát triển số lực như: Năng lực tư lập luận toán học; lực giải vấn đề toán học; lực sử dụng cơng cụ học tốn Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Một số đồ vật tranh ảnh có số nguyên âm, thước kẻ Học sinh: Tìm hiểu trước số nguyên âm; Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Nhớ kiến thức học học kỳ I b) Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Yêu cầu HS nêu kiến thức học chương I, II, III *) Thực nhiệm vụ: - HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV *) Báo cáo, thảo luận: Đại diện em trả lời *) Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học học kỳ I b, Tổ chức thực Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến I.Kiến thức *) Chuyển giao nhiệm vụ: 1) Dùng chữ in hoa để kí hiệu tập - GV cho HS hoạt động cá nhân trả hợp Các cách viết tập hợp dùng lời câu hỏi: cách liệt kê phần tử tập hợp thể 1) Nêu kí hiệu cách viết tập tính đặc trưng phần tử tập hợp hợp? Phần tử tập hợp? Các cách cho tập hợp? Viết tập hợp N Mỗi tập hợp bao gồm đối tượng tập hợp N* định, đối tượng gọi 2) Lũy thừa bậc n a gì? Viết phần tử tập hợp công thức nhân, chia hai lũy thừa N 0;1; 2;3; 4;5;6; ; N * 1; 2;3; 4;5;6; số 2) Lũy thừa bậc n số tự nhiên a tích 3) Phát biểu viết dạng tổng quát 122 tính chất chia hết tổng, tính chất chia hết tích? 4) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 5)Thế số nguyên tố, hợp số ? 6)Tập hợp số nguyên gồm thành phần ? Kí hiệu ?Mỗi số nguyên âm nguyên dương gồm phần, phần ? 7)Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên ? 8) Thế ước, bội số nguyên ( số tự nhiên) ? 9) Tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên ? *) Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe, suy nghĩ hoàn thành câu hỏi GV *) Báo cáo, thảo luận: Đại diện số em trả lời *) Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS n thừa số a a n a{ a a n (n N ) * a m a n a m n ; a m : a n a m n 3) Tính chất chia hết tổng, tích Nếu a Mm, b Mm a b Mm Nếu a m b Mm (a + b) Mm Nếu a m, b m c Mm (a+b +c) Mm 4) Dấu hiệu chia hết: Sgk – T.34 + 35 + 36 5) Số nguyên tố, hợp số: Sgk – T.38 6) Tập hợp số nguyên Z bao gồm số nguyên âm, số số nguyên dương Mỗi số nguyên âm, số nguyên dương có phần, phần dấu phần số tự nhiên 7) Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia +) Quy tắc cộng hai số nguyên dấu SGK –T.62 +)Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu SGK – T.63 +)Quy tắc trừ hai số nguyên SGK – T.65 +)Quy tắc nhân số nguyên SGK – T.70,71 8) Ước, bội Nếu a Mb b gọi ước a a - Giáo viên yêu cầu HS hoạt động gọi bội b 9) Tính chất nhóm hồn thành tập II Bài tập Bài Tính cách hợp lí nhất: 1.Bài tập a) 38 63 + 37 38 a) 38 63 + 37 38 b) 12.53 + 53 172 – 53 84 = 38(63 + 37) c) 35.32 + 35.88 + 65.75 +65.45 = 38.100 d) 39.8 + 60.2 + 21.8 = 3800 b)12.53 + 53 172 – 53 84 = 53 (12 + 172 – 84) = 53.100 = 5300 c)35.32 + 35.88 + 65.75 + 65.45 = 35.120 + 65.120 =120.100 =12000 c) 39.8 + 60.2 + 21.8 = 8(39 + 21) + 60.2 = 8.60 + 60.2 Bài 123 2 a) 3.5 16 : ; 3 b) 17 14 ; 476 409 8.3 212 1724 c) = 60.10 = 600 Bài tập 2 a) 3.5 16 : 3.25 16 : 75 71 b) 3 17 14 8.17 8.14 8(17 14) 8.3 24 2 c )20 30 (5 1) 20 30 20 (30 16) 20 14 Bài 3: a) + x : = b) (x – 5)(x – 7) = c) 575 – (6x + 70) = 445 d) (2x – 3)2 = 3.Bài tập 3: Tìm x, biết a) + x : = x:5=6–4 x:5=4 x = 4.5 x = 20 Vậy x = 20 b) x = 5; x = 7; c) x =10 d) x = Bài tập Gọi số học sinh tổ lớp 6B x 54Mx 45Mx Theo đề ta có: x Bài 4: Tổ lớp 6B nhận phần thưởng cô giáo chủ nhiệm em nhận phần thưởng Cô giáo chủ nhiệm chia hết 54 45 bút bi Hỏi số Phân tích số thừa số nguyên tố, tìm học sinh tổ lớp 6B bao 45; 54 x nhiêu? Biết tổ lớp có số học ƯCLN sinh nhiều Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng, củng cố kiến thức học để giải tập cụ thể b)Tổ chức thực *) Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Cho HS làm tập Tìm x N biết: a ) 84 Mx, 180M x x b) xM 28, xM 56; xM 70 500 x 600 c ) xM 12 x 60 *) Thực nhiệm vụ: - HS: Suy nghĩ hoàn thành tập giao *) Báo cáo, thảo luận: - HS: Lên trình bày 124 a ) 84 Mx, 180M x x x ƯC(84, 180) x Ta có: 84 = 22.3.7; 180 = 22.32.5 ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vì x ƯC(84, 180) x x {6; 12} b) x M 28, xM 56; xM 70 500 x 600 x B C 28, 56, 70 500 x 600 28 22 7; 56 23.7; 70 2.5.7 BCNN 28, 56, 70 23.5.7 280 BC 28, 56, 70 B 280 0; 280; 560; 840; Vì x BC 28, 56, 70 500 x 6000 x 560 c ) xM 12 x 60 x B 12 0;12;24;36;48;60; mà x 60 nên x 0;12;24;36;48 *) Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét, đánh giá làm HS Hướng dẫn nhà: - Học theo ghi + Sgk - Xem lại dạng tập chữa - Chuẩn bị sau kiểm tra học kỳ I 125 Ngày soạn: 09/ 12/ 2021 Tiết 43: KIỂM TRA CUỐI KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh sau tiếp thu kiến thức học kỳ I Tập hợp số tự nhiên, số nguyên, phép toán tâp hợp số nguyên, quan hệ chia hết, ước bội số nguyên Năng lực: Hình thành phát triển số lực như: Năng lực tư lập luận toán học, ăng lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực sử dụng cơng cụ học tốn Phẩm chất: Phát triển phẩm chất trách nhiệm, độc lập, tự tin, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Giấy, bút, thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề 1.Tập hợp số tự nhiên, số nguyên Số câu Số điểm Tỉ lệ 2.Các phép toán tập hợp số tự nhiên, số nguyên Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu TN TL TN Nhận biết ước số ngun C1,tìm số biết tích nhỏ C4 0,5 5% TL Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL Tổng 0,5 5% Thực phép tính C9, tìm x C10a,b 3,0 30% 3,0 30% 126 3.Dấu hiệu chia hết, ước bội Biết tính chất chia hết tổng, UCLN số C2,C3 Số câu Số điểm Tỉ lệ Một số hình học phẳng thực tiễn tính chất đối xứng hình phẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 5% Đếm số hình thoi có hình cho trước C6 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Nhận biết hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng C7,C8 Vận dụng tìm BCNN vào tốn thực tế C11, tìm UC, UCLN số C10c 1,0 1,5 10% 15% Tính chu vi hình vng biết diện tích C5 Tính diện tích hình chữ nhật, hình vng C12 Áp dụng tính chất chia hết để tổng chia hết cho số cho trước C13 0,5 5% 3,5 35% 0,5 5% 0,25 2,5% 0,25 2,5% 2,0 20% 30% 4 13 1,0 0,75 1,25 6,5 0,5 10 10% 7,5% 7,75 0,5 100% Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm ( điểm) Đề Câu Cho lục giác ABCDEG, ba đường chéo cắt O Có hình thoi tạo thành? A B C D Câu BCNN(15,60) A 120 B -60 C 60 D 15 Câu Tổng chia hết cho A 81 + 720 – 1286 + 90 B 27 + 99 + 2601 – 15 C 135 + 270 + 19 – 63 D 351 – + 981 – 1080 Câu Hình vng có diện tích 81 m chu vi A 36m B 9m C 81m D 18m Câu Trên tập hợp số nguyên Z, ước A {-6;-3;-2;2;3;6} B {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6} C {0;1;2;3;6} D {1;2;3;6} Câu Các hình có trục đối xứng 127 A B A Hình A, C C B Hình A, C, D D C Hình B, D D Hình C, D Câu ƯCLN(-18,60) A 90 B C 18 Câu Cho biết –12 x < Số thích hợp với x là: A x = B x = -2 C x = -1 Câu Số chia hết cho không chia hết cho 3? A 195 B 120 C 300 Câu 10 Tập hợp gồm số nguyên tố? A C N 1;2;3;5 B M 3;7;10;13 D D D x = D 215 P 13;16;17;19 Q 3;5;7;11 Đề Câu Các hình có trục đối xứng A B A Hình C, D B Hình A, C, D C C Hình A, C D D Hình B, D Câu Cho lục giác ABCDEG, ba đường chéo cắt O Có hình thoi tạo thành? A B C D Câu Tổng chia hết cho A 81 + 720 – 286 + 90 B 351 – + 981 – 1080 C 27 + 99 + 2601 – 15 D 135 + 270 + 19 – 63 Câu Cho biết –12 x < Số thích hợp với x là: A x = -1 B x = -2 C x = D x = Câu Số chia hết cho không chia hết cho 3? A 120 B 215 C 300 D 195 Câu Cho tập hợp phần tử A C P x N / x 8 P 2;3;4;5;6;7 P 3;4;5;6;7 Tập hợp P viết dạng liệt kê B D P 2;3;4;5;6;7;8 P 3;4;5;6;7;8 Câu Tập hợp gồm số nguyên tố? A C M 3;7;10;13 P 13;16;17;19 B D N 1;2;3;5 Q 3;5;7;11 128 Câu ƯCLN(-18,60) A B Câu BCNN(15,60) A 120 B 15 C 90 D 18 C 60 D -60 Câu 10 Trong hình sau hình có tâm đối xứng A B C A Hình A, C B Hình B, D C Hình A,D D Hình A,B,C,D Câu 11 Trên tập hợp số nguyên Z, ước A {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6} B {-6;-3;-2;2;3;6} C {0;1;2;3;6} D {1;2;3;6} Câu 12 Hình vng có diện tích 81 m chu vi A 9m B 81m C 18m D D 36m Câu 11 Trong hình sau hình có tâm đối xứng A A Hình A,D Câu 12 Cho tập hợp phần tử A C B C B Hình A,B,C,D P x N / x 8 P 3;4;5;6;7 C Hình B, D D Hình A, C Tập hợp P viết dạng liệt kê B P 3;4;5;6;7;8 D D P 2;3;4;5;6;7 P 2;3;4;5;6;7;8 Đề Câu BCNN(15,60) A 15 B 60 C -60 Câu Trong hình sau hình có tâm đối xứng A B C D 120 D 129 A Hình A, C B Hình B, D C Hình A,B,C,D D Hình A,D Câu Tổng chia hết cho A 27 + 99 + 2601 – 15 B 351 – + 981 – 1080 C 81 + 720 – 1286 + 90 D 135 + 270 + 19 – 63 Câu Hình vng có diện tích 81 m chu vi A 18m B 81m C 9m D 36m Câu Trên tập hợp số nguyên Z, ước A {-6;-3;-2;2;3;6} B {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6} C {0;1;2;3;6} D {1;2;3;6} Câu Cho lục giác ABCDEG, ba đường chéo cắt O Có hình thoi tạo thành? A B C D Câu ƯCLN(-18,60) A 18 B C Câu Số chia hết cho không chia hết cho 3? A 215 B 195 C 300 Câu Tập hợp gồm số nguyên tố? A C M 3;7;10;13 N 1;2;3;5 Câu 10 Cho tập hợp phần tử A C B P x N / x 8 P 3;4;5;6;7 D Q 3;5;7;11 P 13;16;17;19 D P 3;4;5;6;7;8 P 2;3;4;5;6;7 Câu 11 Cho biết –12 x < Số thích hợp với x là: A x = -2 B x = -1 C x = Câu 12 Các hình có trục đối xứng A A Hình C, D B C B Hình A, C D 120 Tập hợp P viết dạng liệt kê B P 2;3;4;5;6;7;8 D 90 D x = D C Hình A, C, D D Hình B, D C -60 D 60 Đề Câu BCNN(15,60) A 120 B 15 Câu Các hình có trục đối xứng 130 A B A Hình C, D B Hình B, D C C Hình A, C, D D D Hình A, C Câu Cho lục giác ABCDEG, ba đường chéo cắt O Có hình thoi tạo thành? A B C D Câu Hình vng có diện tích 81 m2 chu vi A 18m B 36m C 81m Câu Cho tập hợp phần tử A C P x N / x 8 P 2;3; 4;5;6;7 P 3;4;5;6;7 D 9m Tập hợp P viết dạng liệt kê B D P 3;4;5;6;7;8 P 2;3;4;5;6;7;8 Câu Trong hình sau hình có tâm đối xứng A B C D A Hình A,B,C,D B Hình A, C C Hình B, D D Hình A,D Câu Cho biết –12 x < Số thích hợp với x là: A x = B x = -1 C x = D x = -2 Câu Trên tập hợp số nguyên Z, ước A {0;1;2;3;6} B {-6;-3;-2;2;3;6} C {1;2;3;6} D {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6} Câu ƯCLN(-18,60) A B 90 C 18 D Câu 10 Tập hợp gồm số nguyên tố? A C N 1;2;3;5 P 13;16;17;19 B D Q 3;5;7;11 M 3;7;10;13 Câu 11 Tổng chia hết cho A 351 – + 981 – 1080 B 135 + 270 + 19 – 63 C 27 + 99 + 2601 – 15 D 81 + 720 – 1286 + 90 Câu 12 Số chia hết cho không chia hết cho 3? A 195 B 120 C 215 D 300 Phần II Tự luận ( điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Thực phép tính ( tính nhanh có thể) 131 165 - 231+ 35 a b 31.45 – 31.55 c 26.(- 185) + 26.41 + 26.44 2021- é (ë26 - 15) - ( 23.32 + 28) ù ê ú û d Câu 2: ( 1,5 điểm) Tìm x, biết a x + 18 = b (3x + 2)2 = 64 c 84Mx,180Mx x lớn Câu 3: (1,0 điểm) Trong ngày đại hội thể dục thể thao, Số học sinh trường xếp thành 12 hàng, 18 hàng, 21 hàng vừa đủ Hỏi trường có học sinh? Biết số học sinh khoảng từ 500 đến 600 Câu 4: ( 2,0 điểm) Sân nhà bạn An hình chữ nhật có chu vi 30m chiều rộng 5m a Tính diện tích sân nhà bạn An b Bố An muốn dùng viên gạch hình vng cạnh 50cm để lát sân Hỏi số tiền mà bố An phải trả để mua gạch lát sân bao nhiêu, biết viên gạch có giá 18000 đồng? 20 Câu 5: (0,5 điểm) Chứng tỏ 17 + + + + + chia hết cho Đáp án Phần I: Trắc nghiệm Câu 10 Đề D C D A B B B D D D A B C B D D A C C Đáp Đề B án Đề B D B D B B C A B B Đề D C D B B D A D D B Phần II: Tự luận Câu Đáp án a )165 231 + 35 = 165 + 35 231 = 200 - 231 =- 31 Câu b)31.45 – 31.55 =31.(45 - 55) =31.(- 10) =- 310 c ) 26.(- 185) + 26.41 + 26.44 = 26.(- 185 + 41 + 44) = 26.(- 100) =- 2600 ù= 2021- é d ) 2021- é 112 - ( 8.9 + 28) ù ê ú ê( 26 - 15) - ( + 28) û ú ë û ë = 2021- [121- 100] = 2021- 21 = 2000 Câu a x + 18 = 11 A A D A 12 C D C C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 132 x = – 18 x = -15 Vậy x = -15 b (3x + 2)2 = 64 (3x + 2)2 = 82 3x + =8 3x = x=2 Vậy x = c 84Mx,180Mx x ³ x ƯC(84, 180) x 84 = 22.3.7; 180 = 22.32.5 ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vì x ƯC(84, 180) x x {6; 12} Câu Gọi số học sinh trường a a aM 12 ; a M 15 ; a M 18 500 a 600 M ; aM 15 ; aM 1 8 a BC 12,18,21 Vì a 12 0,5 0,5 0,5 0,5 12 22.3, 18 2.32 , 21 3.7 BCNN 12,18,21 2.32.7 252 BC 12,18,21 B 252 0;252;504,756; Câu Câu Do a BC 12,18,21 500 a 600 a 504 Vậy trường có 504 học sinh a.Chiều dài sân nhà An là: 30:2 – =10 m Diện tích sân là: 5.10 = 50 m2 b Đổi 50cm =0,5m Diện tích viên gạch là: 0,5.0,5 = 0,25 m2 Số viên gạch cần để lát sân là: 50 : 0,25 =200 viên Số tiền mua gạch là: 200 18000 =3600000 đồng 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 A 17 52 53 520 12 52 53 520 12 (5 52 ) 53 54 55 56 519 520 12 5(1 5) 53 (1 5) 55 (1 5) 519 (1 5) 2.6 5.6 53.6 55.6 519.6 6(2 53 55 519 ) M6 Hướng dẫn nhà - Làm lại kiểm tra vào - Đọc trước “Mở rộng phân số phân số nhau” 0,25 0,25 133 ... 28) a) Số 020 số liền sau 019 , số liền trước 021 b) Số liền trước a a – ; số liền sau a a + c) Trong số tự nhiên, số có số liền sau Số khơng có số liền trước Bài 1. 56 (Sgk – 28) a) 21 759 862 =... * ? ?6? ?? b) Dấu hiệu chia hết cho - Nhóm số chia hết cho là: 42, 234 - Nhóm số khơng chia hết cho là: 80, 191 Xét số +Số 42 có tổng chữ số : 4+2 = 6? ?? 3; +Số 234 có tổng chữ số : 2+3+4 = 9 3; +Số. .. ghi số tự nhiên hệ - GV: Lấy ví dụ số 221 707 263 598 yêu thập phân: cầu HS trả lời câu hỏi: +) Trong hệ thập phân, số tự ? Đọc số tự nhiên nhiên viết dạng dãy ? Số có chữ số chữ số lấy 10 chữ số: