Giao an so hoc 6- HK2-Chuan

148 257 0
Giao an so hoc 6- HK2-Chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 10 tháng 01 năm 2009 Tiết 62 ♣§ 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ? I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với phép cộng . - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên . - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên - Tính 2 . (-3) và (- 3) .2 Nhận xét – Kết luận - Phát biểu tính chất giao hoán - Học sinh tính 2 . (-3) = - 6 (-3) .2 = - 6 ⇒ 2 . (-3) = (- 3) .2 Phép nhân trong Z có tính giao hoán I Tính chất giao hoán : Ví dụ : 2 . (-3) = (-3) .2 (=-6) ; (-7) . (-4) = (-4) . (-7) II Tính chất kết hợp : Ví dụ : [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] = -90 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i a . b = b . a Gi¸o ¸n Sè häc 6 Tính [9 . (-5)] .2 và 9.[(- 5) .2] Nhận xét và kết luận - Tính các biểu thức sau và có nhận xét gì về dấu của tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) - Khi nhóm thành từng cặp và không còn thừa số nào ,tích trong mỗi cặp mang dấu “ + “ vì thế tích chung mang dấ “ + “ . Nếu a ∈ Z thì = (-a) 2 Học sinh cần lưu ý a 2 ≠ - a 2 4./ Củng cố : Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? Tích chứa một số chẳn thừa số âm sẽ mang dấu gì ? Tích chứa một số lẻ thừa số âm sẽ mang dấu gì ? 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 90 → 94 SGK trang 95 - Học sinh tính [9 . (-5)] .2 = (- 45) . 2 = - 90 9 . [(-5) .2] = 9 . (-10) = - 90 Vậy : [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] Ta nói Phép nhân có tính kết hợp - Học sinh làm ?1 - Học sinh làm ?2 - Học sinh làm ?3 - Học sinh làm ?4 Bạn Bình nói đúng vì 2 ≠ -2 Nhưng 2 2 = (-2) 2 - Học sinh làm ?5 Chú ý : • Nhờ tính chất kết hợp ,ta có thể tính tích của nhiều số nguyên . • Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ,ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán ,kết hợp để thay đổi vò trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý • Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a Nhận xét : a) Tích chứa một số chẳn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + “ b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - “ III Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a IV Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a (b + c) = a . b + a . c Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ a (b - c) = a . b - a . c  GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 10 tháng 01 năm 2009 Tiết 63 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân s - Rèn kỷ năng thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên . - Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sữa các bài tập 92 ; 93 ; 94 SGK trang 95 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Nhận xét dấu của tích 237 (-26) - Nhận xét thừa số chung của tổng 2 tích . - p dụng tính chất gì ? - Nhận xét các thừa số âm trong tích là một số chẳn hay lẻ - Học sinh phát biểu tích một số chẳn và một số lẻ thừa số âm là số gì ? - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do + Bài tập 95 / 95 : (- 1) 3 = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1 Còn hai số nguyên khác là 1 và 0 1 3 = 1 ; 0 3 = 0 + Bài tập 96 / 95 : a) 237 . (-26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 (- 237 + 137 ) = 26 . (-100) = - 2600 b)63.(-25) + 25.(-23) = - 63 . 25 – 25 . 23= 25 . (-63 – 23)= 25 . (-86) = - 2150 + Bài tập 97 / 95 : a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (- 3) > 0 Vì tích một số chẳn thừa số âm là số dương b) 13.(-24).(-15) . (-8) . 4 < 0 Vì tích một số lẻ thừa số âm là một số âm GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 - Nhận xét và áp dụng tính chất gì của phép nhân để tính nhanh. - Dựa vào tính chất gì để tìm số thích hợp 4./ Củng cố : - Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? - Dựa vào các tính chất đó ta có thể thực hiện nhanh chóng các bài tập . 5./ Dặn dò : Làm thêm các bài tập 139 , 140 , 141 , 147 , 148 , 149 SBT Toán 6 tập một . - p dụng tích chất giao hoán và kết hợp - Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng + Bài tập 98 / 95 : Tính giá trò biểu thức : a) (-125).(-13).(-a)với a = 8 thay a = 8 vào biểu thức (-125) . (-13) . (-8) = (-125) . (-8) . (-13) = 1000 . (-13) = - 13000 b)(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20 thay b = 20 vào biểu thức (-1).(-2).(-3) . (-4) . (-5) . 20 = [(-1) . (-3) . (-4)] . [(-2) . (-5)] .20 = (-12) .10 . 20 = - 2400 + Bài tập 99 / 95 : a) -7 . (-13) + 8 . (-13) = (-13) . (-7 + 8) = -13 b) (-5) . (-4 - -14 ) = (-5) . (-4) – (-5) . (-14) = -50 + Bài tập 100 / 95 : Giá trò của m . n 2 với m = 2 , n = 3 là số nào trong bốn đáp số A ,B ,C ,D dưới đây: A. –18 B. 18 C. -36 D. 36  GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 11 tháng 01 năm 2009 Tiết 64 §♣ 13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ? I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”. - Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” . - Biết tìm bội và ước của một số nguyên . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Cho hai số tự nhiên a và b với b ≠ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ! b) ? - Tìm các ước của 6 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Gv nhắc : Nếu có một số q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b Trong tập hợp các số nguyên thì sao ? Trong tập hợp các số nguyên cũng vậy Học sinh phát biểu tương tư khái niệm chia hế trong tập hợp Z - Học sinh làm ?1 6 = 2 . 3 = (-2) . (-3) = 1 . 6 = (-1) . (-6) - 6 = (-2) . 3 = 2 . (-3) = 1 . (-6) = (- 1) . 6 Vậy : U(6) = { 1 , 2 , 3 , 6 , -1 , -2 , -3 , -6} I Bội và ước của một số nguyên : Cho a , b ∈ Z và b ≠ 0 . - Nếu có một số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . Ví dụ : -9 là bội của 3vì -9 = 3 . (-3) 3 là ước của -9 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 6 . (-2) = -12 6 . 2 = 12 (-6) . (-2) = 12 (- 6) . 2 = -12 thì (-12) : (-2) = 6 12 : 2 = 6 12 : (-2) = -6 (-12) : 2 = -6 Như vậy : Trong phép chia hết Thương của hai số nguyên cùng dấu mang dấu “ + “ Thương của hai số nguyên trái dấu mang dấu “ – “ - Học sinh làm ?3 Hai bội của 6 là 12 và –12 Hai ước của 6 là 3 và –3 - Học sinh làm ?4 - Học sinh làm bài tập 101 / 97 - - Học sinh làm bài tập 102 / 97 Chú ý : • Nếu a = bq (b ≠ 0) thì ta nói a chia cho b được q và viết a : b = q • Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 • Các số 1 và –1 là ước của mọi số nguyên. • Nếu c vừa là ước của a vừa là ước b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b . Ví dụ : Các ước của 8 là 1 , -1 , 2 , -2 , 4 , -4 , 8 , -8 Các bội của 3 là 0 , 3 , –3 , 6 , -6 , 9 , -9 , . . . . II Tính chất : 1./ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c ! b và b ! c ⇒ a ! c 2./ Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b . a ! b ⇒ am ! b (m ∈ Z) 3./Nếu hai số a,b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c . a ! c và b ! c⇒(a + b) ! c và (a – b) ! c 4./ Củng cố : • Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ? • a gọi là gì của b và b gọi là gì của a • Bài tập 101 và 102 SGK trang 97 5./ Dặn dò : Làm bài tập về nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 . GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 11 tháng 01 năm 2009 Tiết 65 §♣. LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : - Củng cố các khái niệm bội và ước của một số nguyên ,khái niệm “ Chia hết cho”. - Biết vận dụng ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” để làm bài tập - Biết tìm bội và ước của một số nguyên . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Cho hai số nguyên a và b với b ≠ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ! b) ? Nêu các tính chất về bội và ước của số nguyên. - Làm bài tập 101/Tr 97 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi -Lập bảng để dễ thực hiện. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. -Nêu quy tắc nhân, chia các số nguyên cùng dấu khác dấu? -Giá trò tuyệt đối của một số nguyên. - Học sinh thực hiện và giải thích rõ lý do - Học sinh trả lời. + Bài tập 103 / 97 : Lập bảng cộng ta thấy: a/ Có 15 tổng được tạo thành. b/ Có bảy tổng chia hết cho 2 là: 24, 24, 26, 26, 26, 28, 28. (có thể trả lời thêm: bảy tổng nhưng chỉ có ba giá trò khác nhau là 24, 26, 28) 2 3 4 5 6 21 23 24 25 26 27 22 24 25 26 27 28 23 25 26 27 28 29 + Bài tập 104 / 97 : a/ 15.x =-75 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 -p dụng tính chất để làm bài tập. GV giới thiệu thêm: . , . , ( . ). .( . ) . 1( 0) 1 a b a b q q Z b a b a p p Z a a p q a p q p q a p q ⇒ = ∈   ⇒ = ∈  ⇒ = = ⇒ = ≠ ⇒ = = M M Hoặc p = q =-1. Nhưng do a#b nên p=q=-1. GV: Yêu cầu HS lên làm bài tập GV : Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết SBT-Tr74 HS làm bài HS lên bảng điền HS đọc ⇒x = (-75):15=-5 (Vì -5.15=-75). b/ 3. 18x = nên x = 18:3=6. Vậy x=6 hoặc -6. + Bài tập 106 / 97 : Mọi cặp số nguyên khác 0 và đối nhau đều có tính chất: ( )a a−M và ( )a a− M và chỉ những cặp số đó. + Bài tập 158 / 74-SBT : : : 4./ Củng cố : • Khi nào thì ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? Số nguyên b phải có điều kiện gì ? • a gọi là gì của b và b gọi là gì của a • Nêu các tính chất. 5./ Dặn dò : Làm bài tập về nhà SBT trang 73-74 . Làm các câu hỏi ôn tập chương. Tiết sau ôn tập.  GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i 48 32 -6 Gi¸o ¸n Sè häc 6 Ngày 01 tháng 02 năm 2009 Tiết 66-67 §♣.ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu : Thông qua các câu hỏi ôn tập và giải các bài tập phần ôn tập chương GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương học sinh cần : - Nắm vững số nguyên các phép tính cộng , trừ , nhân , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc - Rèn kỷ năng áp dụng các tính chất của các phép tính , các qui tắc thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân số nguyên . - Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc Học sinh thực hiện 5 câu hỏi ôn tập chương - GV củng cố sửa sai 3./ Bài mới : TIẾT 66(45 pt) Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV củng cố : Khi nói số nguyên a thì ta không thể xác đònh được a là số nguyên âm hay số nguyên dương - Không phải –a là số âm Hoạt động nhóm - Học sinh thực hiện + Bài tập 107 / 98 : a) a -b 0 b -a b) | b| | a| | -b| | -a| a 0 b c) a < 0 và -a = | a| = | -a| > 0 b = | -b | = | b | > 0 và b < 0 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 - Nhắc lại thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Nhắc lại qui tắc cộng và qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu - p dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc để được một tổng đại số rồi áp dụng tính chất kết hợp để thực hiện phép tính . 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập 5./ Dặn dò : - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện + Bài tập 108 / 98 : Khi a > 0 thì -a < 0 ⇒ a > -a Khi a < 0 thì -a > 0 ⇒ a < -a + Bài tập 109 / 98 : - 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850 + Bài tập 110 / 99 : a) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (Đ) b) Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đ) c) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm (S) d) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương (Đ) + Bài tập 111 / 99 : a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (- 8) = - 36 b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 700 – 310 = 390 c) - (-129) + (-119) – 301 + 12 = 129 – 119 – 301 + 12 = (129 + 12) – (119 + 301) = 141 – 420 = 21 d) 777 – (-111) – (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130 GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i [...]... råi so s¸nh Ho¹t ®éng 3: 2 .So s¸nh hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu (15 ph) −3 4 vµ 4 −5 GV yªu cÇu häc sinh ho¹t ®éng nhãm ®Ĩ tù t×m c©u tr¶ lêi Qua ®ã h·y rót ra c¸c bíc ®Ĩ so s¸nh hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu Sau khi c¸c nhãm lµm 5 phót GV yªu cÇu 1 nhãm lªn tr×nh bµy bµi gi¶i cđa m×nh Cho c¸c nhãm kh¸c gãp ý kiÕn Sau ®ã cho HS tù ph¸t hiƯn ra c¸c bíc lµm ®Ĩ so s¸nh hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu GV : H·y so. .. 5 So s¸nh hai ph©n sè T¬ng tù h·y so s¸nh : −2 −3 −2 víi 0 ; ; −3 5 7 - GV : Qua viƯc so s¸nh c¸c ph©n sè trªn víi sè 0, h·y cho biÕt tư vµ mÉu cđa ph©n sè nh thÕ nµo th× ph©n sè lín h¬n 0 ? nhá h¬n 0 ? GV yªu cÇu 1 HS ®äc "NhËn xÐt" trang 23 SGK ¸p dơng : Trong c¸c ph©n sè sau ph©n sè nµo d¬ng? ph©n sè nµo ©m? − 15 − 2 41 7 0 ; ; ; ; 16 − 5 49 − 8 3 Ho¹t ®éng 4: Lun tËp cđng cè (10 ph) Bµi 38 (trang... > 7 5 B¹n Oanh sai HS: cã thĨ lÊy 1 vÝ dơ nµo ®ã, vÝ dơ: 3 1 3 1 vµ cã 3 > 1; 10 > 2 nhng < 10 2 10 2 HS2 : §iỊn « vu«ng Ph¸t biĨu quy t¾c so s¸nh sè nguyªn (2 sè ©m, sè d¬ng vµ sè ©m) Nªu qui t¾c so s¸nh 2 sè ©m, quy t¾c so s¸nh sè d¬ng vµ sè ©m Ho¹t ®éng 2: 1 .So s¸nh 2 ph©n sè cïng mÉu (10 ph) HS : Víi c¸c ph©n sè cã cïng mÉu nhng tư vµ mÉu 15 14 Trong bµi tËp trªn ta cã ®Ịu lµ sè tù nhiªn, ph©n... dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết được phân số âm , dương - Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa III Hoạt động trên lớp : Ho¹t ®éng cđa gv Ho¹t ®éng cđa hs Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cò (7 ph) GV yªu cÇu HS1 ch÷a bµi tËp 47 trang 9 SBT 3 2 So s¸nh 2 ph©n sè... t¾c so s¸nh hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu ? - GV ®a quy t¾c lªn mµn h×nh ®Ĩ nhÊn m¹nh - Gv cho HS lµm ?2 so s¸nh c¸c ph©n sè sau : − 11 17 a) vµ 12 − 18 − 14 − 60 vµ 21 − 72 Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c ph©n sè nµy? H·y rót gän, råi quy ®ång ®Ĩ ph©n sè cã cïng mÉu d¬ng - GV yªu cÇu 1 HS ®äc ?3 3 GV híng dÉn HS so s¸nh víi 0 5 H·y quy ®ång mÉu ? ViÕt sè 0 díi d¹ng ph©n sè cã b) HS ho¹t ®éng theo nhãm −3 4 So. .. 3 2 Oanh : > v× 3 > 2 vµ 7 > 5 7 5 Theo em, b¹n nµo ®óng ? V× sao Em cã thĨ lÊy 1 vÝ dơ kh¸c ®Ĩ chøng minh c¸ch suy ln cđa Oanh lµ sai kh«ng ? HS2 : §iỊn dÊu > ; < vµo « vu«ng : (-25) (-1000) (-25) < (-10) 1 > (-1000) (-10) 1 HS1 : (tr¶ lêi miƯng) B¹n Liªn ®óng v× theo quy t¾c so s¸nh 2 ph©n sè ®· häc ë tiĨu häc, sau khi quy ®ång mÉu hai ph©n sè, ta 15 14 > cã 15 > 14 ⇒ 35 35 3 2 ⇒ > 7 5 B¹n Oanh sai... yªu cÇu HS g¹ch chÐo trªn h×nh -GV yªu cÇu HS ho¹t ®«ng nhãm, lµm bµi HS: ho¹t ®éng nhãm trªn giÊy in s½n ®Ị: HS: nhËn xÐt bµi Bµi 2(a,c) 3(b, d) 4 HS: Lµm bµi 5 GV: kiĨm tra bµi lµm mét sè nhãm Hai HS lªn b¶ng ch÷a: Bµi 5- Tr6-SGK Bµi 6- Tr4 –SBT 23 47 BiĨu diƠn c¸c sè sau ®©y díi d¹ng ph©n sè víi a/ 23cm = 100 m ; 47mm = 1000 m ®¬n vÞ lµ: 7 2 101 2 a/ MÐt: 23cm; 47 mm b/ 7dm 2 = m ; 101cm... ®Ịu lµ HS lÊy thªm 2 vÝ dơ minh ho¹ sè tù nhiªn) th× ta so s¸nh nh thÕ nµo ? H·y lÊy thªm vÝ dơ minh ho¹ GV: TrÇn C«ng TiÕn – Trêng THCS NghÜa Th¸i Gi¸o ¸n Sè häc 6 §èi víi hai ph©n sè cã tư vµ mÉu lµ c¸c sè nguyªn, ta còng cã quy t¾c "Trong hai ph©n sè cã cïng mét mÉu d¬ng, ph©n sè nµo cã tư lín h¬n th× lín h¬n" −3 −1 VÝ dơ : So s¸nh vµ 4 4 5 −1 So s¸nh vµ 8 8 - Yªu cÇu HS lµm ?1 §iỊn dÊu thÝch hỵp... quy ®ång mÉu ? ViÕt sè 0 díi d¹ng ph©n sè cã b) HS ho¹t ®éng theo nhãm −3 4 So s¸nh vµ 4 −5 −3 −4 ⇒ So s¸nh vµ MC : 20 4 5 − 15 − 16 ⇒ So s¸nh vµ 20 20 − 15 − 16 −3 4 Cã > ⇒ > 20 20 4 −5 C¸c bíc lµm (ph¸t biĨu lêi) - biÕn ®ỉi c¸c ph©n sè cã mÉu ©m thµnh mÉu d¬ng - qui ®ång mÉu c¸c ph©n sè - so s¸nh tư cđa c¸c ph©n sè ®· quy ®ång, ph©n sè nµo cã tư lín h¬n th× lín h¬n - HS ph¸t biĨu quy t¾c... 8 8 - Yªu cÇu HS lµm ?1 §iỊn dÊu thÝch hỵp (< ; >) vµo « vu«ng : −8 − 7 −1 −2 ; 9 9 3 3 3 − 6 − 13 0 ; 7 7 11 11 - Nh¾c l¹i quy t¾c so s¸nh 2 sè nguyªn ©m ? quy t¾c so s¸nh sè nguyªn d¬ng víi sè 0, sè nguyªn ©m víi sè 0, sè nguyªn d¬ng víi sè nguyªn ©m 1 2 −3 4 GV : So s¸nh : vµ ; vµ −3 −3 −7 −7 − 3 −1 v× (-3) < (-1) < 4 4 5 −1 v× 5 > (-1) > 8 8 HS lµm bµi tËp ?1 HS −8 − 7 −1 −2 < ; > 9 9 3 3 3 − . luận - Phát biểu tính chất giao hoán - Học sinh tính 2 . (-3) = - 6 (-3) .2 = - 6 ⇒ 2 . (-3) = (- 3) .2 Phép nhân trong Z có tính giao hoán I Tính chất giao hoán : Ví dụ : 2 . (-3). chất gì ? Tích chứa một số chẳn thừa số âm sẽ mang dấu gì ? Tích chứa một số lẻ thừa số âm sẽ mang dấu gì ? 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 90 → 94 SGK trang 95 - Học sinh tính [9 . (-5)] .2 = (- 45). nhóm, làm bài trên giấy in sẵn đề: Bài 2(a,c) 3(b, d) 4 <Tr 6- SGK> GV: kiểm tra bài làm một số nhóm. Bài 5- Tr6-SGK. Bài 6- Tr4 SBT Biểu diễn các số sau đây dới dạng phân số với đơn vị

Ngày đăng: 03/07/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan