Triển khai Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu -GV: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên ?Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm... Kiế
Trang 11 Kiến thức:- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu; nhận biết được phân số âm, dương.
2 Kỹ năng: - Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để
so sánh phân số.
3 Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, quan sát nhanh.
B/ Phương pháp : hoạt động theo nhóm nhỏ, vấn dáp tìm tòi.
C/ Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK và bảng phụ ghi ví dụ và bài tập
2 Chuẩn bị của HS: SGK, ôn tập quy tắc rút gọn phân số, quy đồng mẫu phân số…
D/ Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II Kiểm tra bài cũ: (5’)
-GV: quy đồng mẫu hai phân số sau
2
5 và
34
-Gv nhận xét các buớc quy đồng và cho điểm -HS: làm
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (2’) Ta đã biết so sánh hai phân số cùng mẫu (cả tử và mẫu đều dương):
phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn Vậy với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì chúng ta làm như thế nào? Các em vào bài học ngày hôm nay
2 Triển khai
Hoạt động 1: So sánh hai phân số (10’)
Ví dụ:
8
20 <
1520
? Vậy so sánh hai phân số có cùng mẫu dương ta
thực hiện như thế nào?
−
và
23
− ;
3
7và
67
− ;
311
−và
011
* Quy tắc:
Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
89
−
<
79
−
;
13
−
>
23
−
;
311
−
<
011
Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng
mẫu (15’)
? đối với hai phân số không cùng mẫu chúng ta -HS: quy đồng mẫu rồi so sánh
Trang 2làm như thế nào.
-GV: Giả sử ta cần so sánh
34
−
và
45
− , ta làm như sau:
34
− =
1520
−
45
− =
1620
−
Vì -15 > -16 nên
1520
− >
1620
−
? Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta
thực hiện như thế nào?
− < 0 ;
6072
−
− > 0
Þ
1421
− <
6072
−
<
1136
− <
518
− <
14
Trang 3V Dặn dò, hướng dẫn về nha (2’): dặn học sinh về nhà học bài và giải các bài tập 39,41,
chuẩn bị trước bài 7 “ Phép cộng phân số”cho giờ học sau
Trang 42 Kỹ năng: - Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3 Thái độ: - Có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn
các phân số trước khi cộng) B/ Phương pháp : hoạt động theo nhóm nhỏ, đặt vấn đề.
C/ Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK và bảng phụ ghi ví dụ và bài tập
2 Chuẩn bị của HS: SGK, bảng nhĩm.
D/ Tiến trình lên lớp:
II Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II Kiểm tra bài cũ: (7’)
? Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (1’) các em đã được học cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu với tử và
mẫu là các số tự nhiên Vậy hôm nay chúng ta sẽ nhắc lại, củng cố và mở rộng với tử và mẫu trong tập hợp số nguyên Các em vào bài cộng hai phân số
2 Triển khai
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
-GV: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các
phân số có tử và mẫu là các số nguyên
?Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm
Trang 5c)
6 + 14
−-GV gọi một HS đọc ? 2
HS: trả lời và lấy ví dụ
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng
mẫu (12’)
-GV:Nhờ quy đồng mẫu ta có thể đưa phép cộng
hai phân số không cùng mẫu về phép cộng hai
- GV: Yêu cầu học sinh làm ?3
-HS: Làm ?3a)
6 + 14
−
= ? d)
46
− =
23
− (Vì
18 = 9
)c)
7 = 49 < 7 = 42
)
V Dặn dò, hướng dẫn về nha (1’): Dặn học sinh học bài, BTVN 43, 45, 46(sgk); 58
59,60(sbt), Chuẩn bị cho tiết Luyện tập
Trang 6Tuần 25
Tiết 79
Ngày soạn : 28/02/2011
LUYỆN TẬP (Phép Cộng Phân Số)A/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:- Củng cố các kiến thức quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
3 Thái độ: - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút
gọn các phân số trước khi cộng); Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B/ Phương pháp : hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và những ghi nhớ trong bài
2 Chuẩn bị của HS: SGk, thước thẳng, bảng nhóm
D/ Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng
mẫu và giải bài tập 43 câu a
? Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không
cùng mẫu và giải bài tập 45.a trang 26 SGK
-HS1: Phát biểu và làm bài
-HS: Phát biểu và làm bài tập
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (1’) Để củng cố các kiến thức quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và
không cùng mẫu Hôm nay chúng ta làm luyện tập
6
c − +−
Em có nhận xét gì về các mẫu ?
Bài 43 Tính (sau khi rút gọn)
? Trước hết ta cần rút gọn các phân số nào?
7
21= ? ;
936
Trang 71 + 1
−
= ?câu b) tương tự
Để tính mỗi giờ cả hai người làm được
mấy phân công việc ta phải biết được điều gì ?
Nếu làm riêng thì một giờ mỗi người
làm được mấy phần công việc ?
-HS: nhắc lại quy tắc Bài giải
Trong một giờ : Người thứ nhất làm được
1
4 công việc Người thứ hai làm được
1
3 công việc Cả hai người làm được
công việc
V Dặn dò, hướng dẫn về nha (2’) Dặn học sinh về nhà giải bài 61, 65 (SBT-Trang 12) và
chuẩn bị bài học mới cho giờ học sau
Trang 8Tuần 26
Tiết 80
Ngày soạn : 28/02/2011
§8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK,Bảng phụ ghi những tính chất của phép cộng phân số
2 Chuẩn bị của HS: SGK, bảng con, bút dạ.
D/ Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II Kiểm tra bài cũ: (4’)
Phép cộng số nguyên có những tính chất gì?
Hãy viết dạng tổng quát ?
-GV: nhận xét và vào bài mới
Hs: nêu +) Tính chất Giao hoán: a+b= b+a+) Tính chất Kết hợp: a+(b+c)=(a+b)+c+) Tính chất Cộng với 0: a+0= 0+a=a+) Tính chất Cộng với số đối: a+(-a)= 0
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (2’) Phép cộng phân số cũng có ba tính chất: Giao hoán, Kết hợp, Cộng với
0 Vậy áp dụng các tính chất đo như thế nào trong phân số Cace em vào bài ngay hôm nay
3 2
− +HS: Phép cộng phân số có Tính chất Giao hoán:
a c c a
b d+ = +d b
HS: ghi vào vở
Trang 95 = 0 +
3
5 = =
HS: Tính chất Cộng với 0HS: ? 2 Tính nhanh
B =
419
C =
67
16
−+ 0 +
1
6 = 0 ;
12
−+ 0 +
−+ 0 +
Trang 10Tuần 26
Tiết 81
Ngày soạn : 05/03/2011
LUYỆN TẬP (Tính Chất Cơ Bản Của Phép Cộng Phân Số)
A/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:- Củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng
với số 0
2 Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản để cộng nhiều phân số.
3 Thái độ: - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng các phân số; giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B/ Phương pháp : hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập.
C/ Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi đề bài tập và những ghi nhớ trong bài
2 Chuẩn bị của HS: SGK, bảng con, bút dạ
D/ Tiến trình lên lớp:
I Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số (1’)
II Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Phát biểu các tính chất cơ bản của phép
cộng phân số và ghi công thức
-Gv nhận xét.
HS1: phát biểu và làm bài tập
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (1’) Củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết
hợp, cộng với số 0 hôm nay chúng ta làm phần luyện tập.
35
514
43
25
27
423
710
27
23
65
27
1123
1310
914
5
Bài 54/ Trang 30 - SGK Câu a sai, sửa lại là
25
−
Câu d sai, sửa lại là
1615
−
Trang 11- GV: áp dụng tính chất giao hoán của phép
cộng để điền nhanh kết quả
Bài 56/ Trang 30: Tính nhanh
1118
−
12
−
18
1736
9
−
59
118
109
712
118
−
136
1736
12
118
712
−
1118
- Nhắc lại quy tắc cộng phân số
- Tính chất cơ bản của phân số
Bt trắc nghiệm bài 57 trang 31 SGK
Bài 57\31 SGK: Trong các câu sau,hãy chọn
câu đúng
Muốn cộng hai phân số
23
−
và
3
5 ta làm như sau :
a) Cộng tử với tử,mẫu với mẫu
b) Nhân mẫu của phân số
23
− với 5,nhân
HS: trả lờiHS: làm
a) Sai
b) Sai
Trang 12mẫu của phân số
3
5 với 3
c) Nhân tử và mẫu của phân số
23
− với 5, nhân tử và mẫu của phân số
3
5 với 3, rồi cộng hai tử mới lại,giữ nguyên mẫu chung
d) Nhân tử và mẫu của phân số
23
− với 5,nhân tử và mẫu của phân số
3
5 với 3,rồi tử với tử ,mẫu với mẫu
c) Đúng
d) Sai
V Dặn dò, hướng dẫn về nha (2’)
- Làm các bài tập 53 (SGK); 70,71,73 trang 14 SBT
- Ôn lại số đối, phép trừ số nguyên
- Xem trước bài:” phép trừ phân số”
Trang 132 Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân so.
3 Thái độ: - Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
B/ Phương pháp : hoạt động theo nhóm nhỏ, đặt vấn đề.
II Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV: nêu câu hỏi kiểm tra:
-Nêu quy tắc cộng hai phân số (Cùng mẫu và
- Thế nào là hai số nguyên đối nhau?
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta
làm như thế nào?
HS: nêu quy tắc
Áp dụng: Tínha)
3
5 +
35
− = 0b)
23
− +
2
3 = 0c)
5+ 7
− =
135
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (1’) Phân số có số đối không? Có thể thay phép trừ phân số thành phép
cộng phân số được không? Hôm nay các em sẽ học bài phép trừ phân số
− = 0
HS: chú ý nghe giảng
Trang 145 là số đối của phân số
35
−
là 2 số đối nhau
? 2 Gọi 1 hS đứng tại chỗ trả lời
GV: Tìm số đối của phân số
a
b ?GV: khi nào hai số đối nhau?
GV: Tìm số đối của phân số
a b
−
;
a b
−
;
a b
− và cũng nói
23
− là số đối của phân số
2
3; hai phân số
23
−
là số đối của
a b
HS: Định nghĩa: hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
HS: Số đối của phân số
a b
− là
a b
3+ −9
Quy tắc:
Muốn trừ một phân số cho một phân số,
ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ
a c a c
b d− = + −b d
HS: Ghi nhận xét vào vở
Trang 15? 4 Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- GV: cho học sinh nhắc lại định nghĩa hai số
đối nhau; quy tắc phép trừ phân số
Bài 60 - trang 33 (sgk): Tìm x, biết:
câu cho HS ghi đúng sai vào bảng con
Yêu cầu HS làm câu b
x=b)
− − = +− HS: chọn đúng saiCâu 1: Sai; Câu 2: Đúng
b) HS: làm
V Dặn dò, hướng dẫn về nha (2’)
- Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau; quy tắc phép trừ phân số và biết vận dụng vào làm bài tập
Trang 16Tuần 27
Tiết 83
Ngày soạn : 05/03/2011
LUYỆN TẬP(Phép Trừ Phân Số)
A/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Thông qua các bài tập hs nắm được định nghiã về số đối và biết cách trừ các
phân số Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
2 Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng tìm số đối, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
II Kiểm tra bài cũ: (7’)
? Nêu quy tắc phép trừ phân số ? Tính :
12 10 60 60 60 5
a b
− = − =
− − =− − =− =−
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (2’) để các em hiểu được thế nào là 2 số đối nhau; hiểu và vận dụng được quy tắc
trừ phân số, tránh nhầm lẫn dấu trong tính toán, hôm nay các em làm các bài tập để rèn luyện thêm kĩ năng cộng và trừ hai phân số.
13
a b c d
Trang 17Thời gian rửa bát :
Thời gian quét nhà :
Thời gian làm bài :
Cịn lại là thời gian xem phim
? Muốn biết Bình cĩ thời gian xem phim
3 =
715
41Thời gian quét nhà : giờ =10'
6Thời gian làm bài : 1 giờ = 60'
Cịn lại là thời gian xem phim Giải
Thời gian Bình cĩ là: 21h30’ - 19h =
5
2(giờ) =150’
Số thời gian cịn lại để Bình xem phim là :
Trang 18? Thế nào là hai số đối nhau ?
? Nêu quy tắc phép trừ phân số.
-HS: nêu định nghĩa và quy tắc
V Dặn dò, hướng dẫn về nha (2’)
- Nắm vững thế nào là số đối của một phân số
- Thuộc và biết vận dụng quy tắc phép trừ phân số
- Khi thực hiện chú ý tránh nhầm dấu
- Bài tập về nhà: Bài 66, 68 (b, c, d) <35 SGK>
Bài 78, 79, 80, 82, <15, 16 SGK>
Trang 191 Kiến thức:- HS biết và vân dụng được quy tắc phép nhân phân số.
2 Kỹ năng: - Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
II Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Rút gọn các phân số sau:
16 18
− ;
7.25 14.5
14.5 = 7.2.5 = = 2 2
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (2’) Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số với tử và mẫu là các số tự
nhiên Vậy Quy tắc nhân phân số có đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên hay khhông?
? Em hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân số
Gọi HS lên bảng làm, lưu ý HS rút gọn trước khi
nhân
-GV cho HS làm ?2
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, các em còn lại
-HS nêu quy tắc và lấy ví dụ
-HS: làm
3 5 15)
=
Quy tắc
Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với
nhau và nhân các mẫu với nhau
a c a b
b d =c d
-HS làm bài tập
Trang 20=
83
−
Bài tập 71/37 - SGK: Tìm x biết
Trang 22Tuần 27
Tiết 85
Ngày soạn : 12/03/2011
§11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
A/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:- HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân
với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2 Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi
nhân nhiều phân số.
3 Thái độ: - Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép
II Kiểm tra bài cũ: (6’)
? Nêu quy tắc nhân 2 phân số ? Tính:
-GV: Tương tự phép nhân số nguyên, phép
nhân phân số cũng có các tính chất Tương tự
phép nhân số nguyên, phép nhân phân số cũng
có các tính chất cơ bản nào? Hôm nay các em
sẽ học các tính chất cơ bản của số nguyên
HS: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Trang 23-GV: Khi nhân nhiều phân số ta có thể áp dụng
các tính chất cơ bản trên để việc tính toán được
Bài 74/39 SGK: điền vào ô trống
HS: Câu đúng là câu thứ hai
Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số
có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu
58
45
415
19
511
5
58
23
15
23
6
814
Trang 24V Dặn dò, hướng dẫn về nha (5’)
- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập
- Làm BT 76 (b, c trang 39 SGK); Làm bài 77 (trang 39 SGK); Bài 89, 91, 92, (trang 18, 19 SBT)
- Hướng dẫn bài 77: Ap dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với tổng
Trang 25
2) Kỹ năng : - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và
các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán
3) Thái độ: -Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán ,từ đó tính (hợp lý ) giá trị
biểu thức Giáo dục HS yêu thích môn toán và học tập gương nhà toán học VN thông qua trò chơi “ghép chữ”
B/ Phương pháp : hoạt động theo nhóm nhỏ, luyện tập
II Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân
phân số và viết dạng tổng quát?
HS2: làm BT 76(B,C)
HS: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số và viết dạng tổng quát
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (1’) Để củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của
Trang 26? Có mấy bạn tham gia chuyển động ?
Hãy tóm tắt nội dung bài toán vào bảng sau :
3
h h
Thời gian Việt đi từ A đến C là :
2
3=(km) Thời gian Nam đi từ B đến C là:
1
3=(km) Quãng đường AB dài là :
10 km + 4 km = 14 km
IV Củng cố (11’)
Trò chơi: Tổ chức 2 đội mỗi đội 10 HS thi
ghép chữ nhanh.
Luật chơi:
-Các đội phân công cho mỗi thành viên của
HS: Hai đội lên chơi
49 35 49
− =−
Ơ.
1 3 8 1
2 4 9 3
− =−
Trang 27đội mình thực hiện 1phép tính rồi điền chữ
ứng với kết quả vừa tính được vào ô trống
Sao cho dòng chữ được ghép đúng tên và với
thời gian ngắn nhất.
-Người thứ nhất về chỗ người thứ 2 tiếp tục,
cứ như vậy cho đến hết Bạn cuối cùng phải
ghi rõ tên nhà Bác học.
Nhắc lại các tính chất của phép nhân phân số
N.
5 18 9
6 14 =
L.
3 1 1
5 3 5
−
=
−Nhà toán học nổi tiếng ở thế kỷ XV là :