Dùng thật đợc làm từ tre, mây, song ΙΙΙ Hoạt độngdạy học

Một phần của tài liệu KHOA HỌC 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 32)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu cách phòng tránh HIV ?

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: trực tiếp

Hoạt động 1: Công dụng của tre, mây và

song

*Mục tiêu: HS lập đợc bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre ; mây, song *Cách tiến hành :

- GV chia nhóm –giao phiếu học tập

Tre Mây Song

Đặc điểm ứng dụng

- Gọi các nhóm trình bày *Kết luận :

+Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến thông dụng ở nớc ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất phong phú và đa dạng

?Ngoài các ứng dụng đó em còn biết cây tre còn đợc dùng để làm gì khác không ?

Hoạt động 2: Cách bảo quản đồ dùng làm

bằng tre, mây, song

*Mục tiêu:HS nhận ra đợc một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song

- HS nêu đợc cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song đợc sở dụng trong gia đình *Cách tiến hành :

- GV yêu cầu thảo luận các câu hỏi

?Đó là đồ dùng nào ?đợc làm bằng vật liệu gì + Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng tre , mây, song mà bạn biết .

+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn .

*Kết luận:sgk.

3. Củng cố -dặn dò:

?Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre mây

- 2 HS trả lời

* Làm việc nhóm

- HS quan sát hình vẽ, đọc sgk-ghi phiếu

- Đại diện nhóm trình bày- nhóm khác bổ xung .

+Chống xói mòn,cọc đóng móng nhà,làm cung tên,đáng giặc...

*Quan sát và thảo luận cặp –trả lời.

+ rổ giá,làm nhà,làm thuyền,đòn gánh...

,song.

-Dặn về đọc bài,bảo quản đồ dùng trong nhà

Khoa học

Tiết23: sắt, gang, thép Ι. Mục tiêu

- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng

-Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt ,gang ,thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia đình

ΙΙ. Đồ dùng dạy học: - tranh ảnh, một số đồ dùng làm từ gang hoặc thép ΙΙΙ. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

?Nêu đặc điểm, công dụng của sắt, gang,thép? - Nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: trực tiếp bài

Hoạt động 1: Nguồn gốc của gang sắt thép

*Mục tiêu: HS nêu đợc nguồn gốc của sắt, thép, gang và một sô tính chất của chúng + Trong tự nhiên sắt có ở đâu ?

+ Gang, thép đều có thành phần nào chung ? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? -Gọi hs báo cáo.

-Nhận xét,kết luận

Hoạt động 2: Công dụng sắt, gang, thép

* Mục tiêu: Kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang,thép *Cách tiến hành

-Yêu cầu hs quan sát hình sgk và troa đổi theo cặp

? Tên sản phẩm là gì?

? Chúng đợc làm từ vật liệu nào?

? Gia đình em có đồ dùng nào đợc làm từ gang, thép?

? Ngoài đồ dùng trong gia đình em còn biết những đồ dùng máy móc nào đợc làm từ gang thép?

?Nêu cách bảo quản đồ dùng làm từ gang thép * Kết luận:sgk

3. Củng cố dặn dò

? Nêu tính chất của sắt, gang thép?

- Dặn thực hiện bảo quản đồ dùng bằng sắt trong gia đình. Chuẩn bị giờ sau.

- Nhận xét giờ học.

- 2- 3 HS trả lời

* Làm việc nhóm

-Nhóm 5 em thảo luận ghi phiếu. +Có trong thiên thạch và quặng sắt +Đều là hợp kim và các bon

+Gang cứng, thép bền và dẻo. -Đại diện báo cáo.

* Làm việc cặp

- HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo cặp đôi và trả lời.

- Đại diện cặp trình bày,bổ sung. - Các nhóm bổ sung:

+Dao ,kéo,nồi,đờng sắt... +Sắt,gang,thép.

+Nồi,dao,dây phơi.... +Máy sát,máy cày,... +Rửa sạch ,để nơi khô ..

Khoa học

Tiết 24: đồng và hợp kim của đồng

Ι. Mục tiêu

- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng . Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng

- Kể tên một số đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc từ hợp kim của đồng

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng có trong gia đình *GDBVMT: HS biết đồng là kim loại quý hiếm và biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng bằng đồng.

ΙΙ.Đồ dùng dạyhọc: - dây đồng, tranh ảnh, đồ dùng làm từ đồng

- phiếu học tập

ΙΙΙ. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu nguồn gốc và tính chất của sắt?

? Nêu sự khác nhau giữa sắt, gang, thép? -Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới

*Giơí thiệu bài: trực tiếp

Hoạt động 1: Tính chất của đồng

*Mục tiêu:Quan sát, phát hiện tính chất của đồng -Gv chia nhóm,giao mỗi nhóm một sợi dây đồng. + Màu sắc, độ sáng, tính cứng, rắn của sợi dây đồng.

*Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dễ uốn, dễ dát mỏng.

Hoạt động 2:Nguồn gốc và tính chất của đồng

và hợp kim của đồng.

*Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng.

*Cách tiến hành :

-GV chia nhóm- giao phiếu.

-Yêu cầu hs đọc bảng thông tin sgk và hoàn thành phiếu.

- Gọi HS trình bày

? Theo em đồng có ở đâu?

*Kết luận:Đồng là kim loại, đồng- thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng .

Hoạt động 3: Đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim

của đồng

*Mục tiêu : HS kể đợc tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng

*Cách tiến hành:

- 2 HS trả lời- lớp nhận xét.

* HS làm việc theo nhóm

- Nhóm 4 em quan sát, thảo luận - trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.

- nhóm 4em thảo luận, ghi phiếu. -Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.

+Có trong tự nhiênvà trong quặng đồng.

* Làm việc cặp đôi

+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50,51 sgk + Kể tên những đồ dùng khác đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?

?Gia đình em có đồ dùng nào đợc làm từ đồng? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình .

*Nhận xét, kết luận: - Gọi hs đọc sgk.

3. Củng cố dặn dò

? Nêu tính chất của đồng và cách bảo quản đồ dùng bằng đồng ?

- Thực hiện bảo quản đồ dùng bằng đồng trong gia đình -Nhận xét tiết học. H1:dây đồng ->đồng H2:đồ đạc, tợng ->hợp kim H3:Kèn->hợp kim H4:chuông->hợp kim... - Hs nêu.

- HS nêu :Lau chùi sạch sẽ. -2 hs đọc

Sinh hoạt

Nhận xét- phơng hớng 1.Nhận xét trong tuần.

*Ưu điểm:

- Đi học đều,đúng giờ,thể dục tơng đối đều ,vệ sinh lớp sạch sẽ.

- Học tập có tiến bộ hơn, làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, thuộc bài, hăng hái phát biểu

xây dựng bài nh: em Cắm, Ly, Thân, Nàm, Lịch. *Nhợc điểm:

- Ngoài u điểm trên vẫn còn một số em cha cố gắng học bài, đọc yếu, viết xấu, trong lớp cha tập trung nh em: A Hùng, Văn Hùng, Ninh.

2.Phơng hớng.

- Cần phát huy u điểm, giúp nhau học tập để cùng tiến bộ.Khắc phục ngay nhợc điểm. - Rèn chữ viết.

Khoa học Tiết 25: nhôm Ι. Mục tiêu

- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm.

- Quan sát và phát hiện tính chất của nhôm. Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm .

- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình

ΙΙ. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, sgk, vbt, phiếu học tập. ΙΙΙ. Hoạt độngdạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tính chất và công dụng của đồng? - Nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới

* Gói thiệu bài: trực tiếp

Hoạt động 1: Một số dụng cụ, đồ dùng đợc

làm bằng nhôm .

*Mục tiêu: HS kể tên đợc một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm .

- Chia nhóm Yêu cầu kể tên những đồ dùng bằng nhôm mà các em biết

- Goi hs báo cáo.

*Nhận xét kết luận: sgk

Hoạt động 2: Nguồn gốc và tính chất của

nhôm

*Mục tiêu: HS nêu đợc nguồn gốc và tính chất của nhôm

- Chia nhóm,giao phiếu câu hỏi. ? Nhôm có nguồn gốc từ đâu? ? Nhôm có tính chất gì?

? Nhôm có thể pha chế với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?

*Nhận xét ,kết luận:sgk.

Hoạt động 3: Bảo quản đồ dùng bằng nhôm

*Mục tiêu: HS nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm . -Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm? ? Khi sử dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lu ý điều gì?*Nhận xét ,kết luận:sgk 3. Củng cố dặn dò: - 2 HS trả lời *HS quan sát tranh ảnh, đồ vật su tầm và kể tên đồ dùng làm bằng nhôm

-Đại diện nhóm báo cáo- bổ sung.

- nhóm 4 em quan sát vật thật ghi phiếu

+Có trong thiên nhiên và trong quặng nhôm.

+Màu trắng bạc, nhẹ, kéo thành sợi,dát mỏng,dẫn điện và nhiệt +Pha với đồng và kẽm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát, nhóm khác bổ sung

- Hs trao đổi trả lời.

+ rửa sạch ,để nơi khô ráo.

+Không để thức ăn có vị chua lâu, không dùng tay không cầmvào đồ dùng khi nóng.

?Nhôm có tính chất gì?đồ dùng nào đợc làm từ nhôm? - Dặn về đọc bài.- Nhận xét tiết học Khoa học Tiết 26: đá vôi Ι. Mục tiêu

- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng

- Nêu ích lợi của đá vôi. Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi - Rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS

*GDBVMT: HS hiểu và biết ích lợi của đá vôi từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên xung quanh.

ΙΙ. Đồ dùng day học: - tranh ảnh, mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít

- Phiếu học tập.

ΙΙΙ. Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tính chất của nhôm và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm ?

-Nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: trực tiếp

Hoạt động1: ích lợi của đá vôi

*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu đ- ợc ích lợi của đá vôi

? kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết? ? ở tỉnh ta vùng nào có núi đá vôi?

? Đá vôi đợc dùng để làm gì? - Gọi hs trình bày.

*Kết luận: sgk

Hoạt động 2: Làm thí nghiệm

*Mục tiêu:Hs biết làm thí nghiệm, quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi . - Gv chia nhóm- giao nhiệm vụ và HD làm thí nghiệm.

*Thí nghiệm 1:Mối nhóm 1 hòn đá cuội và 1 hòn đá vôi.Cọ sát2 hòn đá vào nhau. *Thí nghiệm 2:Dùng dấm nhỏ vào 2 hòn đá. - Gọi hs trình bày. - GV nhận xét, kết luận:sgk. - Gọi hs đọc sgk. - 2 HS trả lời *HS quan sát tranh ảnh su tầm và sgk - kể theo cặp đôi.

+ Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn(Đà Nẵng), Bích Động (NinhBình), Phong Nha( Quảng Bình), Hơng Tích +Hạ Long, Cẩm Phả.

+để nung vôi, lát đờng, làm nhà, làm phấn, sản xuất xi măng,làm tợng,... - Đại diện cặp trình bày

- Lớp bổ sung

- Nhóm 5 hs làm thí nhgiệm và mô tả hiện tợng sảy ra.

+Chỗ cọ sát hòn đá vôi bị bào mòn,có màu trắng,đá vôi mềm hơn đá cuội. +Đá vôi sủi bọt, có khói, đá cuội không có phản ứng gì.

- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò

?Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không ? Đá vôi dùng để làm gì ? -Dặn về đọc bài.

–Nhận xét tiết học

Khoa học

Tiết 27: gốm xây dựng : gạch, ngói

Ι. Mục tiêu

Sau bài học, HS biết:

- Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành sứ. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng .

- Làm thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của gạch, ngói, biết ích lợi của gạch,ngói

*GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trờng đất ở xung quanh.

ΙΙ. Đồ dùng dạyhọc: - Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nớc.

- Tranh ảnh, phiếu học tập

ΙΙΙ. Hoạt động dạyhọc

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

+ Hãy nêu ích lợi của đá vôi?

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: trực tiếp

Hoạt động 1: Gốm, sành ,sứ

*Mục tiêu: Giúp HS: Kể đợc một số đồ gốm. Phân biệt đợc gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ

- Gv chia nhóm –giao nhiệm vụ.

+Sắp xếp,thông tin, tranh ảnh su tầm về các loại đồ gốm vào giấy.

-Gọi hs trìn bày.

? Tất cả các loại đồ gốm đợc làm bằng gì ? ? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ? *Kết kuận:Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm bằng đất sét.

Hoạt động 2: Công dụng của gạch, ngói.

*Mục tiêu: HS nêu đợc công dụng của gạch, ngói - GV nêu câu hỏi:

+ Để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 ngời ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ?

- Gọi hs trình bày.

*Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tờng, lát sân, vỉa hè, sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà

Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói.

- 2 HS trả lời

*Làm việc nhóm

- Nhóm4 em làm việc.

-Hs dán ảnh và thông tin vào giấy. -Đại diện nhóm treo sản phẩm lên và thuyết trình

+Làm từ đất sét nung.

+Gạch ngói không đợc tránh

men.Đồ sành sứ đều đợc tránh men và đợc làm bằng đắt sét trắng. *Làm việc theo cặp. - HS quan sát hình sgk, trả lời: + Mái nhà ở hình 5 đợc lợp bằng ngói ở hình 4c. + Mái nhà ở hình 6 đợc lợp bằng ngói ở hình 4a

* Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.

- Gv chia nhóm – nêu yêu cầu.

+ Quan sát viên gạch ,ngói và nhận xét.

+Thả 1 viên gạch vào chậu nớc thì có hiện tợng gì xảy ra?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, ngói ? Qua 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói? *Kết luận:sgk.: 3. Củng cố, dặn dò ? Gốm gồm có những đồ dùng nào? ? Gạch, ngói có tính chất gì?

-Dặn về đọc bài, chuẩn bị cho bài sau - Nhận xét tiết học -Nhóm 4 em cùng làm thí nghiệm. +có nhiều lỗ nhỏ li ti +có bọt thoát ra từ viên gạch. +sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. +Gạch , ngói, xốp, giòn,dễ vỡ... - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tợng .

Khoa học

Tiết 28 : Xi măng Ι. Mục tiêu

- Kể tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất xi măng . - Nêu đợc một số tính chất của xi măng .

- Nêu đợc một số cách bảo quản xi măng.

*GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

ΙΙ. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, phiếu học tập, mẫu xi măng. ΙΙΙ. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tính chất của gạch ngói và công dụng của

nó ?

-Nhận xét,ghi diểm.

2. Bài mới

* Giới thiệu bài: trực tiếp

Hoạt động1:Một số nhà máy xi măng ở nớc ta

*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta và nêu công dụng của xi măng. - GV nêu câu hỏi :

? xi măng đợc dùng để làm gì ?

? Kể tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta? - Gv cho hs quan sát tranh một số nhà máy xi măng- giới thiệu.

? ở địa phơng em dùng xi măng để làm gì ?

Hoạt động 2: Vật liệu tính chất, công dụng của

xi măng

*Mục tiêu: Giúp HS : Kể đợc tên các vật liệu đ- ợc dùng sản xuất xi măng. Nêu đợc tính chất, công dụng của xi măng.

- GV giao phiếu câu hỏi.

? Dùng vật liệu nào để sản xuất xi măng? ? Nêu tính chất của xi măng?

? Nêu công dụng của xi măng? - Gọi hs trình bày.

*Kết luận: Xi măng đợc dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều đợc sử dụng trong xây dựng những công trình lớn nh cầu, nhà cao tầng, các công trình thủy điện, ...

3. Củng cố, dặn dò

Một phần của tài liệu KHOA HỌC 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w