Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Các chất tồn tại ở mấy thể? nêu ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Thực hành: "Tạo một hỗn hợp
gia vị"
*Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp - GV chia nhóm- giao nhiệm vụ.
+ Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt bột tiêu.
- Quan sát, nếm từng chất và nêu đặc điểm. -Trộn đều gia vị và nếm.
- Gọi hs báo cáo. - Nhận xét từng nhóm. ? Hỗn hợp các em vừa trộn có tên là gì? ? Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? ? Em có nhận xét gì về tính chất trớc và sau khi trộn thành hỗn hợp? + Hỗn hợp là gì?. * Kết luận: sgk Hoạt động 2: Kể tên một số hỗn hợp *Mục tiêu: HS kể tên đợc một số hỗn hợp - Gv nêu câu hỏi.
?Không khí là một chất hay là một hỗn hợp ? ? Kể tên đợc một số hỗn hợp mà em biết ? *Nhận xét, kết luận sgk.
Hoạt động 3: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp
*Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp
- 2-3 HS trả lời.
*Làm việc theo nhóm
- Nhóm 4 em lấy đồ dùng và thực hành pha trộn hỗn hợp gia vị.
+Muối mặn, mì chính ngọt, tiêu cay. +Có vị mặn , ngọt, cay.
- Đại diện mỗi nhóm nêu, nhóm khác bổ sung. + Hỗn hợp gia vị. +Muối , mì chính, hạt tiêu. + Các chất vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu. - Hs nêu.
*Thảo luận cặp đôi - HS trao đổi trả lời.
+Là một hỗn hợp Vì trong không khí có bụi, nớc, khói và các chất rắn không tan.
+gạo - cám; gạo – trấu; nớc mắm- mì chính;...
* HS làm việc theo nhóm - Nhóm 5 hs cùng thực hiện.
- Chia nhóm- nêu yêu cầu.
+Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát +Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nớc + Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn - Nhận xét kết luận: 3. Củng cố dặn dò ?Hỗn hợp là gì? Hỗn hợp gồm các chất có tính chất gì? - Dặn HS về thực hành làm ở nhà - Nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trớc lớp, nhóm khác bổ sung Kì 2 Khoa học Tiết 37: Dung dịch Ι. Mục tiêu - Nêu một số ví dụ về dung dịch.
- Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chng cất. - HS có ý thức tự giác trong học tập.
ΙΙ. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 76,77 SGK
- Một ít đờng (hoặc muối), nớc số để nguội một cốc thủy tinh, thìa cán dài