Cùng với sự phát triển của kinh tế thị thường, hoạt động kiểm toán như một xu hướng phát triển toàn cầu là một điều tất yếu do nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng trong nền kinh tế ngày càng gia tăng. Sau cuộc khủng hoảng tài chính kéo theo sự suy thoái kinh tế toàn cầu, các nhà quản trị trên thế giới đã đánh giá và thấy được vai trò kiểm soát rủi ro cũng như kiểm toán nội bộ (KTNB). Tại các nước phương Tây trong những năm gần đây, vai trò của KTNB càng trở nên quan trọng, các doanh nghiệp chủ động hơn trong vấn đề nhận diện rủi ro, nhất là các rủi ro mang tính trọng yếu, đồng thời các doanh nghiệp đang xây dựng các phương pháp, chương trình, cách thức tiếp cận KTNB có hiệu quả hơn. Tại các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, vai trò của KTNB còn khá mờ nhạt, vấn đề này cần được cải thiện trong tương lai với mục tiêu phát triển lâu dài của các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, trong các doanh nghiệp Việt Nam, nhà quản trị cấp cao đều tìm cách kiểm soát hoạt động quản trị để đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp. Trong đó bộ phận KTNB thực hiện thường xuyên các hoạt động quan sát, đánh giá toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm tính hiệu quả của việc thiết kế, thủ tục kiểm soát nội bộ (KSNB) và vấn đề tuân thủ các chính sách tại đơn vị. Thời gian qua, những biến động của thị trường tài chính đã làm gia tăng những rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp. Xuất phát từ thực tế đó, các doanh nghiệp cần có một công cụ hữu hiệu để có thể đánh giá được tính hiệu quả, hiệu năng các nguồn lực cũng như các phương án, kế hoạch trong nội bộ đơn vị. Thực hiện KTNB hiệu quả là giải pháp tối ưu mang tính chiến lược và cấp thiết trong điều kiện hiện nay đối với các doanh nghiệp. Với vai trò then chốt, bộ phận KTNB tại đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu khi mà tầm ảnh hưởng của nó tới hiệu quả hoạt động tại doanh nghiệp rất lớn. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắn khi các doanh nghiệp thực hiện mở rộng quy mô và phát triển kinh doanh thì việc sử dụng KTNB sẽ tạo nên ưu thế cho đơn vị. Bộ phận KTNB sẽ giúp nâng cao tính minh bạch, lành mạnh hóa các quan hệ tài chính doanh nghiệp và hướng tới hiệu quả trong sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải tất các các doanh nghiệp, cụ thể là các nhà lãnh đạo, nhà quản trị cấp cao đều nhận thức được hết những lợi ích mà KTNB đem lại. Bài viết nghiên cứu về đề tài KTNB với mục tiêu giúp người đọc hiểu thêm về bộ phận kiểm toán trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Nội dung của bài viết bào gồm 3 phần chính: Phần một: Cơ sở lý luận chung về KTNB trong doanh nghiệp Phần hai: Thực trạng KTNB trong doanh nghiệp ở Việt Nam. Phần ba: Nhận xét và các biện pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện KTNB trong doanh nghiệp ở Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - ĐỀ ÁN MƠN HỌC KIỂM TỐN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kiểm toán Họ tên Mã sinh viên : Vũ Minh Hiếu : 11171695 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Hà Nội, 05/04/2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KTNB TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Sự hình thành phát triển KTNB 1.2 Khái niệm KTNB 1.3 Đặc trưng KTNB 1.3.1 Vai trò 1.3.2 Về vai trò đảm bảo 1.3.3 Vai trò tư vấn 1.3.4 Phạm vi nội dung 1.3.5 Mô hình tổ chức, cơng tác kiểm tốn doanh nghiệp .8 1.3.6 Sự chuyên nghiệp KTNB .8 1.3.7 Mối quan hệ với nhà quản trị cấp cao .9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KTNB TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 13 2.1 Tổ chức phận KTNB 13 2.2 Sự chuyên nghiệp KTNB .15 2.3 Mối quan hệ với quản trị cấp cao 17 2.3.1 Ảnh hưởng nhà quản trị cấp cao tới KTNB .17 2.3.2 Ảnh hưởng KTNB tới nhà quản trị cấp cao .21 2.4 Mối quan hệ với KSNB 22 2.5 Vai trò KTNB vấn đề quản trị rủi ro, phát phòng chống gian lận .23 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC BIỆN PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM GĨP PHẦN HỒN THIỆN KTNB TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 24 3.1 Nhận xét 24 3.1.1 Những điều đạt phận KTNB: 24 3.1.2 Những hạn chế KTNB doanh nghiệp 25 3.2 Các biện pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện KTNB doanh nghiệp Việt Nam 26 3.2.1 Kiến nghị Nhà nước 26 3.2.2 Kiến nghị doanh nghiệp 27 KẾT LUẬN .31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA KTNB Kiểm toán nội KSNB Kiểm soát nội HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị thường, hoạt động kiểm tốn xu hướng phát triển tồn cầu điều tất yếu nhu cầu sử dụng thông tin đối tượng kinh tế ngày gia tăng Sau khủng hoảng tài kéo theo suy thối kinh tế tồn cầu, nhà quản trị giới đánh giá thấy vai trị kiểm sốt rủi ro kiểm toán nội (KTNB) Tại nước phương Tây năm gần đây, vai trò KTNB trở nên quan trọng, doanh nghiệp chủ động vấn đề nhận diện rủi ro, rủi ro mang tính trọng yếu, đồng thời doanh nghiệp xây dựng phương pháp, chương trình, cách thức tiếp cận KTNB có hiệu Tại nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, vai trò KTNB mờ nhạt, vấn đề cần cải thiện tương lai với mục tiêu phát triển lâu dài doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam, nhà quản trị cấp cao tìm cách kiểm sốt hoạt động quản trị để đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Trong phận KTNB thực thường xuyên hoạt động quan sát, đánh giá toàn hoạt động doanh nghiệp, bao gồm tính hiệu việc thiết kế, thủ tục kiểm soát nội (KSNB) vấn đề tuân thủ sách đơn vị Thời gian qua, biến động thị trường tài làm gia tăng rủi ro tài doanh nghiệp Xuất phát từ thực tế đó, doanh nghiệp cần có cơng cụ hữu hiệu để đánh giá tính hiệu quả, hiệu nguồn lực phương án, kế hoạch nội đơn vị Thực KTNB hiệu giải pháp tối ưu mang tính chiến lược cấp thiết điều kiện doanh nghiệp Với vai trò then chốt, phận KTNB vấn đề quan tâm hàng đầu mà tầm ảnh hưởng tới hiệu hoạt động doanh nghiệp lớn Trong điều kiện cạnh tranh gay gắn doanh nghiệp thực mở rộng quy mô phát triển kinh doanh việc sử dụng KTNB tạo nên ưu cho đơn vị Bộ phận KTNB giúp nâng cao tính minh bạch, lành mạnh hóa quan hệ tài doanh nghiệp hướng tới hiệu sử dụng nguồn lực doanh nghiệp Tuy nhiên tất các doanh nghiệp, cụ thể nhà lãnh đạo, nhà quản trị cấp cao nhận thức hết lợi ích mà KTNB đem lại Bài viết nghiên cứu đề tài KTNB với mục tiêu giúp người đọc hiểu thêm phận kiểm toán doanh nghiệp Việt Nam Nội dung viết bào gồm phần chính: Phần một: Cơ sở lý luận chung KTNB doanh nghiệp Phần hai: Thực trạng KTNB doanh nghiệp Việt Nam Phần ba: Nhận xét biện pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện KTNB doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KTNB TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Sự hình thành phát triển KTNB Nghiên cứu lịch sử hình thành thấy KTNB xuất dạng đơn giản tổ chức thẩm tra độc lập hóa đơn trước chúng tốn Tuy nhiên chất cơng việc KTNB có chuyển dịch mạnh mẽ từ thẩm tra độc lập sang phát gian lận hoạt động tài để đáp ứng nhu cầu thông tin nhà quản lý đơn vị Sự xuất cơng ty có quy mơ lớn thuộc sở hữu nhiều nhà đầu tư bối cảnh cách mạng Cơng nghiệp hình thành phát triển châu Âu từ kỷ XVII Công nghệ sản xuất phát triển nên quy mô hoạt động tổ chức ngày mở rộng với nhiều cấp bậc quản lý khác nhau, phân cấp phức tạp máy quản lý khiến nhà quản lý cấp cao khó giám sát điều hành toàn hoạt động đơn vị Trong bối cảnh đó, KTNB bắt đầu có thay đổi phát triển mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu thông tin ngày cao từ phía nhà quản lý Tại Anh Mỹ từ năm 1840 xuất dấu hiệu cho thấy KTNB sử dụng ngành giao thông đường sắt Do phạm vi hoạt động vận chuyển ngày lan rộng khu vực địa lý khác nhau, nhà quản lý hệ thống công ty giao thông đường sắt giao nhiệm vụ cho KTNB để giám sát trình xử lý nghiệp vụ tài Trong thời điểm này, KTNB thực cơng việc chủ yếu kiểm tốn tài Bên cạnh đó, KTNB cịn quan tâm tới thơng tin phi tài số lượng hàng cung ứng, chất lượng sản phẩm hay việc tuân thủ quy trình kế hoạch đề ra, nhiên nhiều giới hạn KTNB Sự tồn KTNB ghi nhận từ kỷ XIX, phải tới khủng hoảng tài xảy năm 1929, KTNB thực phát triển Năm 1941 Mỹ, Viện KTNB (IIA) thành lập, đánh dấu mốc quan trọng việc xác lập KTNB ngành nghề thức có tính chun nghiệp cao Trong giai đoạn này, KTNB chủ yếu thực công việc liên quan tới lĩnh vực tài vụ Tới năm 1950, KTNB phát triển thêm khía cạnh quản lý yếu tố khác doanh nghiệp với mục tiêu nâng cao hiệu kinh doanh hiệu quản lý Chức KTNB xuất thức vào năm 1960 Cộng hịa Pháp cơng ty chi nhánh tập đồn có vốn đầu tư nước ngồi Theo chân tập đoàn lớn doanh nghiệp khác, đặc biệt ngân hàng với Vụ Tổng Thanh tra, đề chức tương tự Đồng thời, việc KTNB phát triển song hành với phát triển cơng ty, với mong muốn trì ổn định tăng trưởng hiệu công ty, đến năm 1965 thành lập Hội kiểm toán viên nội Pháp sau trở thành Viện nghiên cứu kiểm toán viên kiểm toán viên nội Pháp (IFACI) vào năm 1973 KTNB nước ta nhiều năm tổ chức thực gắn liền với hoạt động kế toán quản lý Đến tháng 10/1997, sở Luật Ngân sách Chính phủ ban hành nghị định 59/CP sau Bộ Tài ban hành Quyết định số 832/TC/QĐ/CĐKT Quy chế KTNB, Thông tư 52/1998/TT-BTC ngày 14/6/1998 Thông tư 171/1998/TT-BTC ngày 22/12/1998 đánh dấu hình thành văn pháp quy loại hình KTNB Tuy nhiên, văn pháp quy trình xây dựng, việc đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ KTNB bước đầu Thêm vào đó, chức nhiệm vụ cụ thể KTNB chưa có quan điểm thống đặc biệt kiểm toán hiệu kinh doanh (Efficience Audit) hiệu quản lý (Effectiveness Audit) Ngay lĩnh vực coi truyền thống KTNB kiểm toán quy tắc (Regularity Audit) kiểm tốn thơng tin (Information Audit) chưa có quan nội dung cụ thể Như khẳng định thuật ngữ KTNB thức xuất văn pháp lý từ năm 1997 Xét giai đoạn từ năm 1977 năm 2005, KTNB có bước phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực khác Đầu tiên, có xuất phận KTNB doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lớn tổng cơng ty 90 91, kể tới số tập đoàn doanh nghiệp có quy mơ lớn hoạt động lĩnh vực than - khống sản, ngân hàng – tài chính, xây dựng, … 1.2.Khái niệm KTNB KTNB hình thành từ nhu cầu nhà quản lý Do khối lượng mức độ phức tạp hoạt động quản trị, địi hỏi cao mức độ tin cậy, tính độc lập khách quan trình thực hoạt động khiến cho nhà quản trị trực tiếp kiểm tra độ tin cậy thơng tin, đánh giá tính hiệu hoạt động Như KTNB xuất yếu tố tất yếu nhằm trợ giúp cho nhà quản trị Sau quan điểm KTNB thu thập từ nhiều nguồn thông tin khác Sách giáo trình Lý thuyết kiểm tốn (xuất năm 2017) định nghĩa: “KTNB máy thực chức kiểm toán phạm vi đơn vị, phục vụ yêu cầu quản lý nội đơn vị Do mục tiêu giới hạn phạm vi nội đơn vị nên máy thường bao gồm kiểm toán viên nội Về nội dung kiểm tốn, thời kỳ đầu có giới hạn kiểm tra chất lượng thơng tin kế tốn, tài chính, sau phát triển sang lĩnh vực khác quản lý.” Định nghĩa KTNB Viện Kiểm toán viên nội (IIA - tổ chức nghề nghiệp dành cho kiểm toán viên nội thành lập năm 1941 có trụ sở Hoa Kỳ 122.000 hội viên toàn cầu) đưa áp dụng từ 01/01/2011: “KTNB hoạt động đảm bảo tư vấn độc lập, khách quan thiết kế nhằm gia tăng giá trị giải hoạt động tổ chức KTNB giúp tổ chức đạt mục tiêu đề thông qua việc áp dụng phương pháp có hệ thống quy tắc nhằm đánh giá nâng cao hiệu quản lý rủi ro, kiểm sốt quy trình quản trị” Theo COSO (1992) KTNB đề cập cách toàn diện đầy đủ KTNB khơng đơn kiểm tốn báo cáo tài truyền thống mà bên cạnh cịn bao gồm vấn đề lực chuyên môn kiểm toán viên, quản lý, hiệu hoạt động khả phát rủi ro TS Phan Trung Kiên (2012) trường Đại học Kinh tế Quốc dân đưa nhận định hầu hết quy chế KTNB thống KSNB hoạt động đánh giá độc lập; thiết lập phạm vi tổ chức; chức kiểm soát quan trọng thiết lập nhằm kiểm tra đánh giá tính hợp lý tính hiệu lực hoạt động kiểm soát khác nhà quản lý cấp cao phê chuẩn Như vậy, nhận định KTNB cấu phần quan trọng máy quản trị doanh nghiệp Hoạt động KTNB giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu cách áp dụng phương pháp tiếp cận có tính ngun tắc hệ thống nhằm đánh giá nâng cao hiệu quy trình quản lý rủi ro, quy trình kiểm sốt quy trình quản trị KTNB cung cấp cho ban lãnh đạo phòng ban chức giám sát, quản trị nhìn độc lập nhằm gia tăng giá trị cải thiện hoạt động, đồng thời đóng vai trị xúc tác thúc đẩy văn hóa quản lý rủi ro tuân thủ nội doanh nghiệp 1.3 Đặc trưng KTNB 1.3.1 Vai trò Trong suốt nhiều thập kỷ, KTNB trở thành hoạt động nghề nghiệp thức phức tạp, địi hỏi nghiên cứu, đào tạo tổ chức tương ứng với chức lĩnh vực hoạt động thời kỳ từ lĩnh vực tài xử lý thơng tin hiệu kinh doanh hiệu nhà quản trị KTNB ngày khẳng định vai trị doanh nghiệp, đặc biệt tổ chức có quy mơ lớn, tham gia nhiều lĩnh vực khác với địa bàn hoạt động phân tán Đầu tiên, KTNB thể rõ ràng vai trò giám sát nhằm đảm bảo hoạt động tổ chức tuân thủ theo quy định pháp lý, bảo vệ tài sản, phòng tránh phát kịp thời gian lận sai sót xảy doanh nghiệp Thứ hai, thông qua việc đo lường đánh giá hoạt động, KTNB đóng vai trị thúc đẩy tính hiệu hiệu hoạt động Bên cạnh đó, KTNB cịn đóng vai trò tư vấn cho nhà quản lý nhiều khía cạnh tăng cường tính hiệu lực KSNB, đảm bảo tính hữu hiệu hệ thống quản trị rủi ro, … nhằm góp phần tạo nên giá trị gia tăng cho quan tổ chức 1.3.2 Về vai trò đảm bảo Trong giai đoạn nay, thị trường kinh tế có phát triển ngày, mức độ cạnh tranh ngày gia tăng doanh nghiệp cần có “hàng rào bảo hộ” vững để lúc thực nhiều mục tiêu quản trị, đạo đức kinh doanh, đóng góp xã hội, …Như KTNB cần phải có lực chun mơn cần thiết thêm nhiều yếu tố khác để giúp doanh nghiệp vận hành cách hiệu quả, hướng Điều có nghĩa KTNB cần kiểm tra khách quan chứng nhằm mục đích đưa đánh giá độc lập quản trị rủi ro, hiệu lực KSNB, Theo thơng lệ quốc tế, để xác định mức ngân sách nguồn lực tối thiểu cho phận KTNB nhà quản trị cấp cao, lãnh đạo doanh nghiệp cần xem xét yếu tố: Kết đánh giá rủi ro cấp độ doanh nghiệp; Mức độ đầu tư vào KTNB doanh nghiệp tương tự ngành; Kỳ vọng lãnh đạo doanh nghiệp vai trò phạm vi, đối tượng KTNB; Các kiện khứ, tương lai; Các chức kiểm tra, giám sát Bên cạnh đó, mơ hình tổ chức phận KTNB doanh nghiệp khác Điều thể can thiệp nhà quản trị cấp cao tới tổ chức máy KTNB lớn Cụ thể, doanh nghiệp, máy KTNB thường tổ chức theo ba mơ hình: (1) phận phịng kế tốn; (2) phận độc lập trực thuộc TGĐ; (3) phận trực thuộc ban kiểm sốt Trong doanh nghiệp, chưa có sở thồng quy định số lượng yêu cầu kiểm toán viên Số lượng kiểm toán viên thường giao động từ 4-8 kiểm toán viên với tảng đào tạo đa dạng (kiểm toán viên hành nghề chuyền làm KTNB, nhân viên kế tốn làm cơng việc khác) Có thể nhận thấy số lượng, yêu cầu kiểm toán viên vấn đề đào tạo cho kiểm toán viên trình làm việc phận KTNB hạn chế Như ảnh hưởng nhà quản trị cấp cao tới vấn đề chưa thực hiệu Trong yêu cầu lực kỹ yêu cầu quan trọng kiểm tốn viên nói chung với KTNB nói riêng Phân tích khía cạnh sở pháp lý doanh nghiệp cho thấy KTNB hình thành muộn so với kiểm tốn độc lập kiểm toán nhà nước Tổ chức KTNB Việt Nam nói chung mang tính chất luật định Chính điều làm giảm ảnh hưởng nhà quản trị cấp cao tới KTNB có tác động góc độ chấp hành quy định có liên quan mà thiếu yếu tố thuộc yêu cầu tất yếu hoạt động quản trị doanh nghiệp Dù có điều kiện thay đổi theo hướng tích cực ảnh hưởng nhà quản trị cấp cao tới KTNB hạn chế Điều ảnh hưởng tiêu cực đến tồn phát triển KTNB doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, ảnh hưởng nhà quản trị cấp cao tới tổ chức thực KTNB 20 Nhà quản trị cấp cao tác động tới KTNB có đặc thù riêng biệt Thơng thường, chủ quản quan ngang ban hành quy định trực tiếp tổ chức máy KTNB văn pháp lý quy định, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình hay cách tổ chức, thực hoạt động xây dựng phát triển phận KTNB doanh nghiệp theo đặc trưng riêng lĩnh vực kinh tế Bộ phận KTNB có thểẻ sử dụng văn pháp lý để làm tiêu chuẩn trình thực cơng tác kiểm tốn Thực tế cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có phận KTNB có quy chế KTNB quy trình KTNB Theo thơng lệ quốc tế, quy trình báo cáo KTNB xây dựng rõ ràng thông qua hai loại hình: (1) báo cáo chun mơn, KTNB báo cáo đến HĐQT thơng qua Ủy ban kiểm tốn trực thuộc HĐQT thành viên HĐQT chuyên trách; (2) Báo cáo hành chính, KTNB báo cáo đến ban TGĐ Ban điều hành Tuy nhiên, theo TS Phan Trung Kiên (2008) cho quy trình hướng dẫn kiểm tốn dừng tính khn mẫu khơng xây dựng xuất phát từ thực tế doanh nghiệp, đặc thù lĩnh vực ngành nghề dẫn tới mức độ hiểu cơng việc chưa cao, nhiều cịn khơng xây dựng để áp dụng thực tiễn Thêm vào đó, chế báo cáo kiểm tốn chưa thực rõ ràng dẫn tới vấn đề, đề xuất kiểm tốn thực đạt hiệu khơng cao Nhà quản trị cấp cao phần tác động tới nội dung KTNB thể việc phê chuẩn kế hoạch kiểm toán doanh nghiệp Nghiên cứu TS Phan Trung Kiên cho thấy nội dung kiểm toán phê duyệt chủ yếu kiểm tốn tài kiểm tốn hoạt động, vấn đề khác hạn chế Trong nghiên cứu TS Phan Trung Kiên (2012), phận KTNB giao nhiệm vụ kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động khoản mục đánh giá trọng yếu tham vấn chiến lược hình thành tương lai Có thể thấy, có ảnh hưởng nhà quản trị cấp cao tới phận KTNB Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng hạn chế, mang tính hình thức thức cần thiết nội doanh nghiệp Trong thực tế, quy định hành chính, văn pháp lý yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức thực KTNB Điều ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu hoạt động phận KTNB 21 Thậm chí cịn xuất mâu thuẫn luật định vấn đề tổ chức thực KTNB Theo luật doanh nghiệp, Ban kiểm sốt có quyền sử dụng nguồn lực KTNB Thơng tư 13/2018/TT-NHNN quy định KTNB chịu giám sát ban kiểm soát Nghị định 05/2019/NĐ-CP quy định KTNB báo cáo chuyên môn cho HĐQT không cần thông qua ban kiểm soát 2.3.2 Ảnh hưởng KTNB tới nhà quản trị cấp cao KTNB ảnh hưởng tới nhà quản trị cấp cao xem xét chủ yếu góc độ thực chức KTNB Như vậy, việc xem xét mối quan hệ nhà quản trị cấp cao KTNB dựa nội dung thực kiểm tốn mức độ hồn thành kiểm toán với phát đặc biệt tình hình doanh nghiệp Cụ thể, hai nội dung thực kiểm tốn hoạt động phận kế toán đánh giá hiệu lực KSNB doanh nghiệp Có thể nhận thấy, tỉ lệ rủi ro xác định nhà quản trị cấp cao nhận diện mức cao Tuy vậy, tìm hiểu giấy làm việc hồ sơ kiểm toán lại thấy nội dung rủi ro KTNB xác định tập trung vào hoạt động chủ yếu doanh nghiệp tương ứng với đặc thù loại hình kinh doanh Mặc dù rủi ro chưa xác định chiếm phần nhỏ lại loại rủi ro mới, phát sinh điều kiện kinh doanh có nhiều thay đổi mơi trường hội nhập bối cảnh kinh tế vĩ mô Mức độ hồn thành cơng việc phận kiểm tốn cao, kết kiểm tốn có đóng góp tích cực việc hỗ trợ nhà quản trị cấp cao quản trị rủi ro phát sinh hiệu lực KSNB Bên cạnh đó, KTNB tham gia tư vấn cho nhà quản trị cách hiệu việc đảm bảo tính tuân thủ thủ tục, xác doanh nghiệp Việc thực KTNB nhìn chung cịn bị hạn chế nhiều mặt, tác động KTNB tới nhà quản trị cấp cao bị ảnh hưởng đáng kể Theo TS Phan Trung Kiên (2008) KTNB chủ yếu tập trung vào kiểm toán tài với khoản mục mang tính phổ biến tiền, tài sản cố định, khoản phải thu khách hàng, … Đây khoản mục mà cơng ty kiểm tốn độc lập thực cơng tác kiểm tốn báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp thuê bên Ngoài nội dung kiểm tốn tài chính, KTNB cịn thực kiểm tốn hoạt động nhiên tần suất thực chưa mang tính liên tục u cầu kiểm 22 tốn dừng lại việc đánh giá mức độ hồn thành kế hoạch Do tính trùng lặp cơng việc, nội dung công việc chưa sâu vào chất KTNB khơng có thay đổi theo vấn đề phát sinh hoạt động quản trị ảnh hưởng KTNB tới nhà quản trị cấp cao cịn hạn chế Bên cạnh đó, số lượng đề xuất phát kiểm toán chưa cao, đơn giản, chưa sâu vào vấn đề KTNB chưa hỗ trợ nhiều cho nhà quản trị cấp cao 2.4 Mối quan hệ với KSNB Theo COSO KSNB định nghĩa quy trình HĐQT, cấp quản lý nhân viên doanh nghiệp thực hiện, thiết lập nhằm cung cấp đảm bảo hợp lý để thực mục tiêu tính hiệu lực hiêu hoạt động; Mức độ tin cậy bảo cáo, thông tin công bố; Việc tuân thủ pháp luật, quy định sách Trong đó, COSO đưa hướng dẫn xây dựng hệ thống KSNB bao gồm năm cấu phần có mối liên kết tương tác lẫn giúp cấp quản trị quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp Quy mơ, tính cấp độ hoàn thiện hợp phần khác tùy thuộc vào doanh nghiệp Khung kiếm soát nội bao gồm năm cấu phần sau:(1) Mơi trường kiểm sốt; (2) Đánh giá rủi ro; (3) Hoạt động kiểm sốt; (4) Thơng tin truyền thông; (5) Hoạt động giám sát KTNB chức giám sát độc lập hiệu thuộc cấu phần giám sát đối tượng KTNB cấu phần cịn lại khung kiếm soát nội theo COSO Thực tế, vấn đề quản trị cơng ty nói chung thực hành KTNB nói riêng Việt Nam, thường hay xảy nhầm lẫn hai khái niệm KSNB KTNB Về chất, KSNB quy trình tổng thể toàn doanh nghiệp theo COSO hệ thống chế, sách, quy trình nội bộ, cấu tổ chức Trong đó, KTNB hoạt động hay chức độc lập, khách quan đương nhiên nằm hệ thống quy trình KSNB tồn doanh nghiệp 2.5 Vai trị KTNB vấn đề quản trị rủi ro, phát phòng chống gian lận Quan hệ vai trò KTNB KSNB quản lý rủi ro doanh nghiệp 23 cụ thể hóa Mơ hình ba tuyến phòng vệ rủi ro IIA đề xuất kết hợp với Khung KSNB COSO Trong KTNB đóng vai trò “tuyến phòng vệ thứ ba” riêng biệt để đánh giá hoạt động quản lý rủi ro cách độc lập hay tham gia phần “tuyến phòng vệ thứ hai” – trực tiếp vào việc đánh giá rủi ro cảu doanh nghiệp Thực tế KTNB cân nhắc hai vai trị tùy thuộc vào tính hồn cảnh cụ thể KTNB lựa chọn đánh vai trị đánh giá độc lập hoạt động quản lý rủi ro cấp quản lý thực hiện, lựa chọn mang lại giá trị gia tăng việc tham gia hỗ trợ tư vấn cho đơn vị thực quản lý rủi ro cách hiệu Tương tự với kiểm tốn độc lập, KTNB có vai trị chức kiểm tra, kiểm tốn đánh giá thường hiểu với nhiệm vụ, trách nhiệm phát phòng chống gian lận Tuy nhiên chuẩn mực thơng lệ KTNB khơng có quan điểm Theo chuẩn mực hướng dẫn IIA khơng có đề cập u cầu trực tiếp liên quan đến trách nhiệm KTNB việc phát rủi ro gian lận Nhưng KTNB u cầu phải có lực chun mơn cần thiết, tùy theo nhiệm vụ giao, liên quan đến việc phát rủi ro dẫn tới gian lận doanh nghiệp KTNB yêu cầu phải xem xét rủi ro gian lận q trình lập kế hoạch kiểm tốn triển khai thủ tục kiểm toán báo cáo cho bên liên quan, có thẩm quyền dấu hiệu, chứng phát liên quan đế gian lận để kịp thời xử lý Bên cạnh việc xem xét quy định chuẩn mực IIA nội dung rủi ro gian lận ban lãnh đạo HĐQT doanh nghiệp hồn tồn đặt kỳ vọng cao vai trò KTNB vấn đề phòng chống phát gian lận, cụ thể hóa kỳ vọng doanh nghiệp thành trách nhiệm nhiệm vụ KTNB 24 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ CÁC BIỆN PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KTNB TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1.Nhận xét 3.1.1 Những điều đạt phận KTNB: Thứ nhất, Nghị định 05/2019/NĐ-CP KTNB Chính phủ ban hành vào ngày 22/01/2019 có hiệu lực từ ngày 01/04/2019 đưa khung pháp lý KTNB quy định vai trò, trách nhiệm phận KTNB bên liên quan Trong thể mục tiêu KTNB đảm bảo tư vấn độc lập hiệu hiệu lực quản trị doanh nghiệp, quản lý rủi ro KSNB Thứ hai, chương trình KTNB doanh nghiệp, mục tiêu kiểm tốn hoạt động ln gắn liền với mục tiêu KTNB Đó sốt xét đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu hoạt động quản trị, trình sử dụng nguồn lực, mức độ phù hợp kết hoạt động đạt với mục tiêu hoạt động Thứ ba, KTNB thực chức chủ yếu đưa đảm bảo tư vấn cho ban lãnh đạo doanh nghiệp liên quan đến công tác quản lý rủi ro, hiệu hệ thống quản trị hiệu lực KSNB; tìm kiếm bất ổn thiếu sót hoạt động doanh nghiệp để đưa biện pháp chấn chỉnh nhằm mục tiêu bảo vệ tài sản; giám sát đánh giá tính hiệu cơng tác quản lý rủi ro doanh nghiệp, đồng thời báo cáo phát cho nhà quản trị cấp cao Thứ tư, phận KTNB thực phát huy tính tự lực, tích cực chủ động cơng tác kiếm tốn đầy đủ bước, quy trình kiểm tốn để dễ dàng phát sai phạm, bất hợp lý từ có kiến nghị để chỉnh sửa kịp thời, tránh rủi ro xảy Tuy nhiên, điều doanh nghiệp lớn (thường doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn) có máy KTNB với nhân đồng chuyên môn, đầy đủ kỹ cần thiết tất mặt nghiệp vụ doanh nghiệp 25 Thứ năm, ảnh hưởng nhà quản trị cấp cao tới phận KTNB hai khía cạnh tổ chức máy kiểm toán tổ chức cơng tác kiểm tốn Nhà quản trị cấp cao tác động chủ yếu tới KTNB việc xây dựng cấu tổ chức máy KTNB doanh nghiệp lựa chọn mơ hình tổ chức, kiểm tốn viên, mối quan hệ KTNB với phận khác doanh nghiệp Có thể thấy nhà quản trị cấp cao có quan tâm tới số yếu tố lựa chọn đào tạo nhân lực; mối quan hệ chế phối hợp phận việc thực kiểm toán; phê chuẩn định kiểm tốn Tóm lại, KTNB nhà quản trị cấp cao doanh nghiệp Việt Nam có mối quan hệ hai chiều KTNB hỗ trợ nhà quản trị cấp cao cách cung cấp đảm bảo tư vấn vấn đề hoạt động có liên quan doanh nghiệp, đồng thời nhà quản trị cấp cao lại có tác động việc hỗ trợ KTNB thực hiệu chức KTNB 3.1.2 Những hạn chế KTNB doanh nghiệp Thứ nhất, nhiều đơn vị chưa có nhận thức đắn KTNB chưa nhận thấy rõ ràng tính thiết thực, vai trị KTNB đơn vị chưa tập trung tổ chức phát triển phận KSNB, chưa có nhìn nhận đắn cách thức tổ chức, xây dựng mơ hình cho hiệu phù hợp Thứ hai, nội dung KTNB nhiều đơn vị chưa vào chất, trọng tâm vấn đề cót lõi Việc tập hợp thơng tin kiểm tốn viên nhiều doanh nghiệp cịn chưa tập trung vào hoạt động có rủi ro cao Điều đặc điểm khối lượng tài liêu kiểm toán nhiều, địa điểm phát sinh khắp chi nhánh doanh nghiệp, hoạt động theo mơ hình tổ chức phân tán Thứ ba, lĩnh vực KTNB chưa thu hút nguồn nhân lực có chun mơn cao lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn Bên cạnh doanh nghiệp chưa có hệ thống đánh giá chất lượng KTNB để có phương pháp điều chỉnh cho phù hợp Thứ tư, chương trình kiểm tốn mẫu áp dụng cho lĩnh vực KTNB chưa ban hành, kiểm toán đơn vị phải tự xây dựng dẫn đến khó để đánh giá, kiểm sốt chất lượng Như dẫn tới tình trạng chương trình KTNB chưa ghi rõ ràng phần việccần thực hiện, ảnh hướng tới kết kiểm tốn khơng đạt kì vọng, nhiều thời gian thực nghiệp vụ kiểm toán 26 Thứ năm, kiểm toán viên thực cơng tác kiểm tốn chưa nhận hợp tác nhiệt tình từ doanh nghiệp chi nhánh việc cung cấp số liệu, thông tin Điều hệ thống kiểm tốn chưa có độc lập định, dẫn đến tượng xem nhẹ vai trị cơng tác KTNB 3.2 Các biện pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện KTNB doanh nghiệp Việt Nam Thiết lập phận KTNB xu hướng tất yếu nhu cầu cần thiết doanh nghiệp, nhiên cần có giải pháp để cải thiện nhằm phát huy hiệu hoạt động phận Để làm điều cần có chung tay việc thay đổi nhận thức từ phía Nhà nước đến nhà quản trị doanh nghiệp 3.1.1 Kiến nghị Nhà nước Như vậy, từ năm 1997 đến nay, quan điểm nhận thức KTNB doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến vượt bậc, thể xu hướng hội nhập với thông lệ quốc tế KTNB đáp ứng yêu cầu quản lý kiểm sốt Nhà nước Tuy nhiên, để phát huy vai trò giá trị thực KTNB lĩnh vực kinh doanh kinh tế, KTNB nước ta cần tiến hành hàng loạt giải pháp từ xây dựng quy chế, quy trình cho phần hành kiểm toán đồng thời phải xây dựng hệ thống pháp lý cho kiểm tốn nói chung tập huấn nội dung kỹ thuật KTNB cho kiểm tốn viên nói riêng Thứ nhất, cần phải thành lập hiệp hội nghề cho loại hình KTNB mơ hình hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) Chức chủ yếu hiệp hội hướng dẫn, đào tọa chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn, kiểm tra chất lượng KTNB Cụ thể với điều kiện hoạt động KTNB Việt Nam nay, hình thành chi hội nằm tơt chức VACPA, đồng thời có thêm điều kiện hoạt động cho phù hợp với đặc trưng riêng KTNB Thứ hai, tổ chức chương trình đạo tạo kì thi nhằm nâng cao khả chun mơn tính chun nghiệp cho kiểm tốn viên nội Cụ thể, tổ chức chương trình đạo chứng KTNB quốc tế công nhận chứng CIA, tổ chức kì thi sát hạch cấp Việt Nam Điều thể quan tâm hướng 27 Nhà nước tới chất lượng cho đội ngũ kiểm toán viên nội Thứ ba, vấn đề chuẩn mực hóa KTNB Thực tế KTNB số đơn vị thực không chức năng, nhiệm vụ, tạo trùng lặp không đáp ứng yêu cầu quản lý Vì việc chuẩn mực hóa hoạt động kiểm tốn điều cần thiết để giải vấn đề tương tự phát sinh, đặc biệt doanh nghiệp có hoạt động phân tán 3.1.2 Kiến nghị doanh nghiệp Như vậy, tồn hạn chế mối quan hệ qua lại KTNB với nhà quản trị cấp cao doanh nghiệp Việt Nam Để cải thiện hiệu hoạt động KTNB từ hỗ trợ tốt cho nhà quản trị cấp cao trình quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro hoạt động KSNB cần có nhận thức thay đổi từ phía phận kiểm toán nhà quản trị cấp cao 3.2.2.1 Về phía nhà quản trị cấp cao Thứ nhất, nhà quản trị cấp cao cần nhận thức rõ KTNB nhiều công cụ quản lý, nhiên KTNB có vai trị đặc biệt quan trọng quy trình quản lý doanh nghiệp, quản trị rủi ro đánh giá hiệu lực KSNB Do nhà quản trị cấp cao cần hiểu rõ hoạt động KTNB thực chức để từ đưa hỗ trợ cách hiệu việc vận hành hoạt động KTNB Việc hình thành chế phối hợp quản lý cấp với KTNB để thực hóa đề xuất KTNB Quy chế KTNB cần quy định kiểm tốn viên làm Trong phải trình bày vấn đề sau: Liệt kê yếu tố hoạt động mà nhà quản trị, ban giám đốc mong muốn đảm bảo KTNB quyền kiểm tra hoạt động đơn vị nhằm mục đích đánh giá hoạt động KSNB có hội cải thiện chúng Sự phối hợp KTNB với phận doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng tác động tới kết q trình thực thi đề xuất kiểm tốn Bên cạnh đó, nhà quản trị cấp cao cần phải tránh nhận thức sai lầm tính trùng lặp lồng ghép chức hoạt động KTNB với hoạt động KSNB để có phân bổ nguồn lực lựa chọn mơ hình tổ chức phù hợp 28 Thứ hai, số trường hợp định KTNB có tính đặc thù riêng nhà quản trị cấp cao cần có điều chỉnh để phận KTNB hoạt động cho phù hợp với mơi trường doanh nghiệp có biến đổi Bộ phận KTNB ban đầu mang tính luật định, ép buộc quy đinh pháp lý nhiều phải thay đổi suy nghĩ, tư tưởng việc hình thành phải xuất phát từ nhu cầu quản lý doanh nghiệp, quản trị rủi ro đánh giá hiệu lực KSNB bao gồm xem xét tới tình hình hoạt động chiến lược tương lai doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhà quản trị cấp cao cần có lộ trình hướng tới phát triển phận KTNB chiến lược phát triển cơng ty Có thể thấy vấn đề nhà quản trị cấp cao cần có suy xét thận trọng, tránh tình trạng thành lập phận KTNB lại khơng có đủ kiểm tốn viên, khơng tổ chức thực cơng việc, khơng có hỗ trợ cho nhà quản trị, … Thứ ba, nhà quản trị cấp cao cần phải xác định mục tiêu thích hợp cho hoạt động KTNB Mục tiêu KTNB xây dựng chung chung mà cần cụ thể theo lĩnh vực hoạt động phù hợp với doanh nghiệp Hiện mục tiêu phận KTNB doanh nghiệp Việt Nam cịn chung chung cụ thể khơng bắt kịp với thay đổi quy trình quản lý công ty, quản trị rủi ro hoạt động KSNB mơi trường kinh doanh có nhiều biến động Bên cạnh đó, nhà quản trị cấp cao cần phải nắm bắt trọng tâm hoạt động kiểm toán điều kiện xu hướng thay đổi doanh nghiệp sở quan trọng thay đổi phát triển phận KTNB Thứ tư, đơn vị, quan chưa phổ biến hoạt động đánh giá hoạt động thực KTNB để có nhìn xác công việc phận KTNB Tại số đơn vị, phận KTNB bị nhập với phận Pháp chế cơng ty Thậm chí nhiều ý kiến cho kiểm tốn độc lập thay làm việc tốt so với KTNB Chính phận KTNB cần đánh giá cách xác, khách quan: Về nội dung: phận KTNB cần đánh giá theo ba nhân tố tính kinh tế, hiệu lực hiệu Về sở đánh giá: KTNB cần có sở đánh giá phù hợp Có thể sử dụng 29 sở như: Báo cáo trưởng phận kế tốn Phân tích chi phí/lợi ích Đánh giá từ phía nhà quản lý cấp cao Tổng hợp đề xuất để cải thiện phận KTNB Phản hồi phận hoạt động kiểm toán Đối chiếu kế thực tế với kế hoạch ban đầu Phương án đào tạo, phát triển nâng cao lực kiểm toán viên Những mục tiêu riêng lẻ đơn vị … 3.2.2.2 Về phía phận KTNB Thứ nhất, để phát huy vai trò hỗ trợ KTNB cho nhà quản trị cấp cao, hoạt động kiểm toán cần phải vào chất KTNB Như vậy, KTNB phải nắm bắt nhu cầu nhà quản trị cấp cao từ đưa cách thức hoạt động nhằm hỗ trợ tối ưu cho nhà quản trị KTNB cần cung cấp đảm bảo cho hoạt động quản trị doanh nghiệp đưa ý kiến để tư vấn cho nhà quản trị cấp cao vấn đề liên quan Khi mơi trường hoạt động có biến đổi, KTNB cần có thay đổi linh hoạt để phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Sự thay đổi thể nội dung kiểm toán kỹ thuật kiểm toán nhằm đạt mục tiêu kiểm toán Thứ hai, phận KTNB cần phải nâng tầm hoạt động thành hoạt động chuyên chuyên nghiệp Đây xu hướng phát triển KTNB tồn giới hệ thống kiểm tốn nói chung Tuy nhiên, với tính hình doanh nghiệp Việt Nam tại, KTNB cần hoàn thiện yếu tố cấu thành tổ chức KTNB hoàn chỉnh: cấu tổ chức phận KTNB; số lượng chất lượng kiểm toán viên nội bộ; ban hành sửa đổi quy chế KTNB; ban hành, sửa đổi hồn quy trình kiểm toán phù hợp; tổ chức vận dụng phương pháp kiểm toán chuẩn mực, cập nhập theo xu hướng toàn cầu, … Thứ ba, phạm vi KTNB, kiểm tốn viên cần ước tính khối lượng cơng việc có liên quan tới đảm bảo điều kiện quy chế kiểm toán xem xét theo tất hệ thống đơn vị cở sở ý kiến chuyên gia Chẳng hạn, xem xét thời gian thực hiện, trước hết kiểm tốn viên phải có hiểu biết đơn vị phương pháp nghiên cứu cụ thể Xét khía cạnh doanh nghiệp với nhiều tổng công ty, 30 công ty thành viên, công ty liên doanh liên kết, đơn vị phận chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố địa lý Ngoài ra, theo đặc thù hoạt động kinh doanh lĩnh vực hoạt động kinh tế chịu tác động nhiều yếu tố sách, xuất nhập khẩu, … chưa đựng nhiều rủi ro Với hạn chế nguồn lực KTNB phải xác định trọng tâm phù hợp kiểm toán đạt mục tiêu Như vậy, đề xuất việc xác định phạm vi kiểm toán phù hợp kiểm toán viên cần dựa phân tích rủi ro, trọng tâm kiểm tốn phải tập trung ưu tiên hoạt động có rủi ro cao 31 KẾT LUẬN Như vậy, với phát triển kinh tế thị trường, KTNB hình thành, phát triển ngày trở thành nhu cầu tất yếu hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng quản lý doanh nghiệp Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, KTNB thực khẳng định vai trị, vị trí phản ánh chức rõ ràng bật hỗ trợ doanh nghiệp việc đạt tới mục tiêu KTNB công cụ hữu hiệu để kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu hoạt động quản trị rủi ro, tính hiệu lực KSNB đơn vị kinh doanh Việc sử dụng KTNB để nâng cao hiệu quản lý trở thành xu hướng doanh nghiệp Việt Nam Bộ phận KTNB triển khai rộng rãi doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp niêm yết ngân hàng thương mại đặc thù ngành nghề nhu cầu thông tin Một số doanh nghiệp thực tốt công tác KTNB, đáp ứng yêu cầu nhà quản trị cấp cao, nhiên KTNB nhiều đơn vị chưa thực hiệu nhận thức nhà quản trị chức năng, nhiệm vụ vai trò KTNB chưa đắn Điều dẫn tới việc tổ chức phận KTNB doanh nghiệp cịn mang nặng tính hình thức, thiếu tính chun nghiệp, hiệu thu cịn hạn chế, chí nhiều doanh nghiệp nhận định KTNB khoản chi lãng phí, chưa thực cần thiết tổ chức loại hình kiểm tốn doanh nghiệp Bộ phận KTNB Việt Nam giai đoạn phát triển, hệ thống quản lý chưa có đồng bộ, chất lượng hoạt động cịn thấp chưa tương xứng với yêu cầu Vì vậy, KTNB cần quan tâm cách thích đáng từ góc độ quản lý Nhà nước nhà quản trị cấp cao doanh nghiệp Bài viết phần tổng hợp sở lý luận hoạt động KTNB, cập nhập nội dung thực tiễn KTNB doanh nghiệp Việt Nam, từ đưa nhận xét chủ quan tác giá, kiến nghị cho quản lý Nhà nước, nhà quản trị cấp cao nói chung phận KTNB nói riêng 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Bộ Tài (1997), Quyết định Số 832/TC/QĐ/CĐKT, việc ban hành quy chế KTNB, ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1997 Bộ Tài (1998a), Thông tư Số 52/1998/TT-BTC, hướng dẫn tổ chức máy KTNB doanh nghiệp nhà nước, ban hành ngày 16 tháng năm 1998 Bộ Tài (1998b), Thơng tư Số 171/1998/TC-NTC, hướng dẫn tổ chức phận KTNB doanh nghiệp nhà nước, ban hành ngày 22 tháng 12 năm 1998 Bộ tài (2019), Nghị định số 05/2019/NĐ-CP KTNB, ban hành ngày 22 tháng năm 2019 Chính phủ (1996), Nghị định Số 59/1996/NĐ-CP, ban hành quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, ban hành kèm theo Nghị định Số 59/CP, ngày tháng 10 năm 1996 nhà nước phải kiểm tra đảm bảo kiểm toán độc lập phận KTNB Công ty TNHH PwC Việt Nam Sở Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh (2020), “Các hỏi - đáp thường gặp việc thiết lập trì chức Kiểm tốn nội hiệu Việt Nam doanh nghiệp niêm yết”, Tài liệu tham khảo KTNB GS TS Nguyễn Quang Quynh – PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2017), Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân GS TS Nguyễn Quang Quynh (Chủ biên) (2009), Giáo trình Kiểm tốn hoạt động, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Lê Thị Thu Hà (2011), “Hồn thiện tổ chức KTNB cơng ty tài Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Đình Hựu, Phan Trung Kiên, Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Văn Ngọc (2006), “Định hướng chiến lược giải pháp phát triển KTNB Việt Nam”, Đề tài nhánh Đề tài cấp Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước 11 Nguyễn Phú Giang (2011), “Kiểm toán hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Tạp trí kiểm tốn số 12 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010), “Tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 13 Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), “Hệ thống KSNB tập đồn kinh tế”, Tạp chí kiểm tốn số 14 PGS TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Giáo trình Kiểm soát quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 15 Phan Trung Kiên (2008), “Hoàn thiện tổ chức KTNB doanh nghiệp xây dựng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 16 Phan Trung Kiên cộng (2012), “Nghiên cứu thực chức KTNB ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Đề tài NCKH, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 17 Trần Thị Hoa Thơm (2014), “KTNB đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”, Tạp chí kiểm tốn Tài liệu tham khảo nước Carcello, Hermanson, D R & Raghunandan (2005), “Changes in internal auditing during the time of the major US accounting scandals”, International Journal of Auditing, Vol 9, No 2, pp 117–27 COSO (2009), Guidance in Monitoring Internal Control Systems European Confederation of Institutes of Internal Auditing - ECIIA (2005), Position Paper: Internal Auditing in Europe Flesher, D L & Zanzig, J S (2000), “Management accountants express a desire for change in the functioning of internal auditing”, Managerial Auditing Journal, Vol 15, No 7, pp 331–7 ... đọc hiểu thêm phận kiểm toán doanh nghiệp Việt Nam Nội dung viết bào gồm phần chính: Phần một: Cơ sở lý luận chung KTNB doanh nghiệp Phần hai: Thực trạng KTNB doanh nghiệp Việt Nam Phần ba: Nhận... tiêu phát triển lâu dài doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam, nhà quản trị cấp cao tìm cách kiểm sốt hoạt động quản trị để đạt tới mục tiêu doanh nghiệp Trong phận KTNB thực thường... với mong muốn trì ổn định tăng trưởng hiệu công ty, đến năm 1965 thành lập Hội kiểm toán viên nội Pháp sau trở thành Viện nghiên cứu kiểm toán viên kiểm toán viên nội Pháp (IFACI) vào năm 1973 KTNB