(LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

143 7 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học quốc gia Hà Nội Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị ********** Trần Thị Vinh Vấn đề giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh H-ng Yên giai đoạn Chuyên ngành : Kinh tế trị Mà số : 603101 Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Giảng viên h-ớng dẫn : TS Ngô Văn L-ơng Hà Nội - 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu khoa học riêng d-ới h-ớng dẫn Tiến sĩ Ngô Văn L-ơng Các số liệu luận văn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Trần Thị Vinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quy -íc viÕt t¾t PGS : Phã gi¸o s- TS : TiÕn sü XHCN : X· héi chđ nghÜa XKL§ : Xt khÈu lao động CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá KCN : Khu công nghiệp ĐTH : Đô thị hoá HTXNN : Hợp tác xà nông nghiệp ĐCS : Đảng cộng sản NXB : Nhà xuất KHCN : Khoa học c«ng nghƯ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mơc lục Mở đầu Ch-ơng 1: Giải việc làm - nhiệm vụ nhằm ổn định phát triển kinh tế xà hội 1.1 Mét sè lý thut vỊ viƯc lµm giải việc làm 1.1.1 Khái niệm việc làm giải việc làm 1.1.2 Lý luận Mác - Lênin việc làm 12 1.1.3 Mét sè lý thuyÕt kh¸c …………………………………………………… 14 1.2 Giải việc làm nhân tố tác động đến giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn Việt Nam 16 1.2.1 Đặc điểm lao động khu vực nông thôn 16 1.2.2 Việc làm cho ng-ời lao động nông thôn 20 1.2.3 Vai trò giải việc làm cho ng-ời lao động phát triển kinh tế xà hội nông thôn 22 1.2.4 Các nhân tố tác động đến giải việc làm cho ng-ời lao động nông th«n ViƯt Nam …………………………………………………………… 24 1.3 Kinh nghiƯm thùc tiƠn giới số tỉnh Việt Nam giải việc làm cho ng-ời lao động n«ng th«n ……………………… 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3.1 Trªn thÕ giíi ……………………………………………………………… 29 1.3.2 Mét sè tØnh ë ViƯt Nam ………………………………………………… 36 1.4 Quan ®iĨm cđa Đảng Nhà n-ớc ta việc làm giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn 39 Ch-ơng 2: Thực trạng giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh H-ng Yên 44 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội tỉnh H-ng Yên ảnh h-ởng đến giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn 44 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, diện tích, dân số đơn vị hành 44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xà hội 49 2.2 Thành tựu hạn chế giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh H-ng Yên 58 2.2.1 Quy mô cấu lực l-ợng lao động nông thôn H-ng Yên 59 2.2.2 Thực trạng việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm nông thôn H-ng Yên nguyên nhân tình trạng 63 2.2.3 Thực trạng giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn H-ng Yên 68 2.2.4 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân 78 2.3 Xu h-ớng vấn đề đặt giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh H-ng Yên 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.1 Gi¶i quyÕt việc làm cho ng-ời lao động nông thôn trình đô thị hoá 82 2.3.2 Trình độ ng-ời lao động nông thôn thấp ch-a đáp ứng yêu cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế 84 2.3.3 Kết cấu hạ tầng xà hội trình độ khoa học kỹ thuật ch-a đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, tạo việc làm cho ng-ời lao động 86 Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng, giải pháp giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh H-ng Yên từ đến năm 2015 88 3.1 Quan điểm ph-ơng h-ớng chủ yếu tỉnh H-ng Yên 88 3.1.1 Quan điểm 88 3.1.2 Ph-ơng h-ớng 89 3.2 Những giải pháp giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh H-ng Yên từ đến 2015 94 3.2.1 Phát triển thị tr-ờng lao động 94 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất l-ợng lao động nông thôn tỉnh 113 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ ………………………………………… 113 KÕt ln ………………………………………………………………………… 127 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o ………………………………………………… 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mở ĐầU Lý chọn đề tài Việc làm giải việc làm vấn đề mang tính toàn cầu thu hút quan tâm tất quốc gia giới Trong giai đoạn nay, quan niệm phát triển đ-ợc hiểu cách đầy đủ tăng tr-ởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xà hội vấn đề trở nên quan trọng Theo Chủ tịch Hồ ChÝ Minh “Chđ nghÜa x· héi tr-íc hÕt lµm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho ng-ời có công ăn việc làm, đ-ợc ấm no sống đời hạnh phúc [24, tr 107] Điều đà trở thành sợi đỏ xuyên suốt chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đà rõ Giải việc làm sách xà hội Bằng nhiều biện pháp tạo việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động đ-ợc sử dụng nông nghiệp, nông thôn Các thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất, dịch vụ có khả sử dụng nhiều lao động; Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng tránh tai nạn bệnh nghề nghiệp cho ng-ời lao động; Khôi phục phát triển làng nghề sớm xây dựng hoàn thiện sách trợ cấp cho ng-ời lao động thất nghiệp Văn kiện Đại hội X lại tiếp tục khẳng định Chú trọng đào tạo nghề tạo việc làm cho nông dân lao động nông thôn đặc biệt vùng thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sở phi nông nghiệp Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn, giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp dịch vụ Tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm [23, tr 54] Nh- vậy, Đảng Nhà n-ớc ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải việc làm việc làm cho lao động nông thôn H-ng Yên tỉnh thuộc đồng sông Hồng có diện tích 923,45 km2 với số dân 1.156.465 ng-ời Tỉnh tái lập từ ngày 01 tháng 01 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com năm 1997 Tuy năm qua, H-ng Yên đà gặt hái nhiều thành tựu phát triển kinh tế xà hội nói chung giải việc làm nói riêng Kinh tế liên tục phát triển với tốc độ tăng tr-ởng cao t-ơng đối ổn định; Cơ cấu kinh tế, lao động đầu t- có chuyển biến rõ rệt theo h-ớng tích cực: Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm; Kết cấu hạ tầng kinh tế b-ớc đ-ợc cải thiện; Thu nhập mức sống ng-ời dân không ngừng tăng lên; Các vấn đề xà hội tiếp tục đ-ợc chuyển biến tích cực, an ninh trị đ-ợc giữ vững, trật tự an toàn xà hội đảm bảo Trên đà phát triển đó, H-ng Yên tiếp tục đề mục tiêu kinh tế xà hội năm 2010: Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế (GDP) 13,5%; Giá trị sản xuất nông nghiệp thuỷ sản tăng 5%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 25%, giá trị ngành dịch vụ tăng 16%; Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ: 20% - 47% - 33%; Thu nhập bình quân đầu ng-ời đạt 16,8 triệu đồng t-ơng đ-ơng với 1.200 USD (theo tỷ giá năm 2005); Tổng thu ngân sách địa bàn đạt 3.000 tỷ đồng, thu nội địa từ 1.800 2000 tỷ đồng; Giá trị thu đ-ợc bình quân canh tác đạt 45 triệu đồng/năm; Kim ngạch xuất tăng bình quân 17%/năm, đạt 450 triệu USD; Tổng thu ngân sách 1.545 tỷ đồng; Duy trì tỷ lệ gia tăng dân số d-ới 1%; Tỷ lệ hộ nghèo 3% (theo chuẩn mới); Tạo việc làm cho 2,2 vạn lao động/năm; Có 40% lao động qua đào tạo Muốn đạt đ-ợc mục tiêu kể trên, H-ng Yên cần phát huy tối đa nguồn lực tham gia vào trình sản xuất nguồn lực ng-ời Hơn nữa, H-ng Yên tỉnh đất chật người đông với mật độ dân số 1252 ng-ời/km2 gấp lần mật độ trung bình n-ớc; Tỷ lệ thời gian làm việc đ-ợc sử dụng nông thôn 78,25%; Tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị 7%; Một phần đất nông nghiệp bị chuyển sang sử dụng vào mục đích khác; Tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 1% lực l-ợng lao động bổ sung hàng năm lớn tất đà tạo sức ép vấn đề giải việc làm cho ng-ời lao động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com XuÊt ph¸t tõ ¸p lực lao động, việc làm ngày gia tăng nông thôn H-ng Yên, thấy giải việc làm vấn đề mang tính xà hội cần thiết xúc Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài Vấn đề giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh H-ng Yên giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Giải việc làm vấn đề quan trọng nên đà thu hút quan tâm nhiều tác giả, tiêu biểu nh-: + Tác phẩm Thị trường lao động, thực trạng giải pháp PGS Nguyễn Quang Hiển - Nhà xuất Thống kê Hà Nội (1997) + Tác phẩm Về sách giải việc làm Việt Nam TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Trần Hữu Trung - Nhà xuất Lao động - Xà hội Hà Nội (2002) + Tác phẩm Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Hương - Nhà xuất Lao động - Xà hội (2002) + Đề tài Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm trình CNH, HĐH đất nước (2001) PGS TS Trần Văn Chử làm chủ nhiệm đề tài + Tác giả Nguyễn Sinh Cúc (2003) với Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt đăng tạp chí Con số kiện, số + Tác giả Nguyễn Hữu Dũng (2004) với Giải vấn đề lao động việc làm trình đô thị hoá, công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn đăng Tạp chí Lao động - Xà hội, số 247 - Đề tài khoa häc cÊp Bé TS Bïi ThÞ Ngäc Lan làm chủ nhiệm: Giải việc làm cho nông dân vùng đồng sông Hồng n-ớc ta nay, Hà Nội, 2006 - Đề tài khoa học cấp Bộ PGS TS Nguyễn Thị Thơm làm chủ nhiệm: Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa Hải Dương, Hà Nội, 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các công trình nghiên cứu đà đặt yêu cầu tất yếu vấn đề giải việc làm cho ng-ời lao động Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất hệ thống quan điểm, ph-ơng h-ớng khuyến nghị, định h-ớng số sách cụ thể giải việc làm nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc Nh-ng đến nay, ch-a có đề tài, công trình nghiên cứu khoa học phân tích, đánh giá cách sâu sắc, toàn diện vấn đề giải việc làm nông thôn H-ng Yên Trên tinh thần đó, lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu lý luận, thực tiễn đánh giá thực trạng giải việc làm nông thôn H-ng Yên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động địa bàn tỉnh * Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, khái quát vấn đề lý luận việc làm nhân tố ảnh h-ởng đến giải việc làm phạm vi n-ớc làm sở cho việc phân tích tình hình giải việc làm nông thôn tỉnh H-ng Yên Thứ hai, đánh giá thực trạng giải việc làm nông thôn H-ng Yên thời gian qua Thứ ba, đề xuất ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn H-ng Yên Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Vấn đề giải việc làm nông thôn tỉnh H-ng Yên giai đoạn 20072015 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam làm sở lý luận 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lµng nghỊ lµ h-ớng phù hợp nhằm giải lao động dôi d- nông nghiệp, nông thôn mà không tạo căng thẳng tình trạng di c- ạt vào thành phố lớn tìm việc làm, sở thực hiện: Rời ruộng - không rời làng Làng nghề lại nơi có nhiều lợi việc khai thác thị trường chỗ công cụ sản xuất, hàng tiêu dùng, góp phần trực tiếp vào việc cải thiện ph-ơng tiện lao động địa ph-ơng Nh- vậy, phát triển làng nghề ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng, làng, xà có nghề, mà có ý nghĩa trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đô thị hóa nông nghiệp, nông thôn Không thể phủ nhận vai trò nghề thủ công kinh tế hộ, làng nghề nói riêng kinh tế nói chung Song, làng nghề, ngành nghề thủ công địa bàn tỉnh phải đối mặt với nhiều thách thức, hạn chế quy mô, lực sản xuất nhỏ; Khả năng, suất hạn chế, tính cạnh tranh, tiếp cận thị tr-ờng thấp; số làng nghề môi tr-ờng bị huỷ hoại, tác động xấu đến đời sống, sinh hoạt ng-ời dân Theo kết điều tra 32 làng nghề địa bàn tỉnh cho thấy, quy mô lực sản xuất làng nghề nhỏ mang nặng tính khép kín, điều thể quy mô sử dụng lao động trung bình khoảng - lao động/cơ sở, mức tuyển dụng lao động từ bên thấp; Sản phẩm tiêu thụ nội địa lao động thủ công th-ờng đảm nhiệm tất công đoạn quy trình từ chọn nguyên liệu đến phân phối sản phẩm, với sản phẩm xuất phần lớn thực theo mẫu định sẵn, điều kiện, môi tr-ờng sáng tạo ít; 87,6% số hộ tận dụng chỗ làm nơi sản xuất hộ có khả tách sản xuất khỏi khu dân c-, chí ngành khí, sản xuất hàng tiêu dùng tỷ lệ lên đến 100% Tuy số hộ, lao động thủ công địa bàn tỉnh nhiều nh-ng có 4,39% số hộ có lao động đ-ợc đào tạo nghề, có chứng nghề liên quan đến thủ công, tỷ lệ lao động thực tế nhiều Đa số hộ hoạt động tự phát, đăng ký kinh doanh Do kinh doanh không thức nên hộ gia đình gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận kênh vốn Đây nguyên nhân làm cho việc tổ chức quản lý s¶n xt kÐm hiƯu qu¶ 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để làng nghề truyền thống phát triển t-ơng xứng với tiềm nhu cầu thực tế, vừa bảo đảm an sinh xà hội, môi tr-ờng sinh thái cần thực đồng nhiều giải pháp nh-: Thứ nhất, cần quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống với việc lập sơ đồ, hồ sơ làng nghề gắn với CNH - HĐH nông thôn Tr-ớc mắt, cần có điều tra khảo sát nắm vững chất l-ợng, chủng loại ngành nghề, hình thành cụm, trung tâm công nghiệp, dịch vụ nông thôn, tách nơi sản xuất khỏi nơi ở, bố trí dân c-, khu sản xuất hợp lý, đảm bảo thuận lợi cho l-u thông hàng hoá Thứ hai, khẩn tr-ơng xây dựng kết cấu hạ tầng cho làng nghề truyền thống Vì đa phần làng nghề hệ thống giao thông nông thôn xuống cấp nghiêm trọng, gây khó khăn lớn cho sản xuất kinh doanh, vận chuyển hàng hoá Do vậy, nâng cấp, phát triển đ-ờng giao thông với xử lý chất thải vừa yêu cầu cấp bách, đồng Thứ ba, đào tạo cán quản lý, nâng cao tay nghề cho ng-ời lao động làng nghề Nhìn chung thợ thủ công làng nghề nông dân, phần lớn lao động dựa kinh nghiệm, số nghệ nhân ít, nên giá thành cao, khó cạnh tranh th-ơng tr-ờng Để nâng cao trình độ quản lý tay nghề cho ng-ời lao động cần kết hợp đào tạo nh-: Trung tâm dạy nghề, tr-ờng phổ thông, nhóm hộ gia đình, nghệ nhân truyền nghề Đồng thời cần có ch-ơng trình riêng đào tạo cán quản lý nông thôn, doanh nghiệp Thứ t-, phát triển làng nghề theo h-ớng tập trung chuyên môn hóa để xử lý chất thải cách hiệu Các làng nghề đ-ợc phân loại theo nhóm sản phẩm, nh-: chế biến l-ơng thực, thực phẩm, d-ợc liệu; chế biến đồ gỗ thủ công mỹ nghệ; dệt nhuộm, da giầy; vật liệu xây dựng; tái chế chất thải Năm là, tỉnh nên có ch-ơng trình cụ thể tài trợ cho việc nghiên cứu để có công nghệ rẻ, phù hợp với loại làng nghề, đồng thời hỗ trợ hiệu cho làng nghề ứng dụng công nghƯ xư lý m«i tr-êng 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.4 Nâng cao chất l-ợng thực ch-ơng trình dân số, kế hoạch hoá gia đình giảm cung lao động lâu dài Thực tốt ch-ơng trình dân số, kế hoạch hoá gia đình nhân tố có tác động tích cực góp phần ổn định quy mô dân số nguồn lao động Nền kinh tế phát triển th-ờng đôi với tình trạng tốc độ gia tăng dân số cao, lực l-ợng lao động dồi dào, nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn Điều gây sức ép nhiều mặt kinh tế, xà hội đặc biệt việc làm nâng cao chất l-ợng sống Dân số tăng nhanh kinh tế ch-a phát triển dẫn đến nguồn lực phải tập trung giải nhu cầu tối thiểu dân c-, kh«ng cã tÝch l tõ néi bé nỊn kinh tế để đầu t- cho sản xuất nh- tạo thêm chỗ làm Vì vậy, nâng cao chất l-ợng ch-ơng trình dân số, kế hoạch hoá gia đình giảm cung lao động lâu dài nhiệm vụ quan trọng cấp thiết H-ng Yên Tuy pháp lệnh dân số đà đ-ợc ban hành có hiệu lực nh-ng công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình cần có ph-ơng thức vận dụng nhằm đạt đ-ợc tỷ lệ gia tăng dân số phù hợp mà sở nâng cao chất l-ợng dân số Mục tiêu dân số, kế hoạch hoá gia đình từ đến năm 2010 giảm tỷ lệ sinh năm xuống 2,0 Để đạt tiêu trên, giải pháp cụ thể là: + Tăng c-ờng lÃnh đạo Đảng quyền cấp công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình sở phân công cán chủ chốt trực tiếp lÃnh đạo, đạo công tác dân số địa ph-ơng + Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm nâng cao hiệu công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình sở hoàn thiện công tác quản lý, huy động lực l-ợng xà hội tham gia, đẩy mạnh công tác dân số sở chuyển vai trò đảm nhận công tác cho cộng đồng + Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nhằm chuyển đổi nhận thức thái độ ng-ời dân mô hình gia đình để chăm sóc nuôi dạy cho tốt + Cung cấp đầy đủ, kịp thời, đa dạng, an toàn, chất l-ợng dịch vụ dân số, kế hoạch hoá gia đình đặc biệt ph-ơng tiện biện pháp 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tránh thai sở t- vấn tận tình để ng-ời dân có nhu cầu lựa chọn đ-ợc cho cách tránh thai phù hợp Khuyến khích cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ áp dụng biện pháp tránh thai Có chế độ khuyến khích bảo vệ sức khoẻ cho cặp vợ chồng tự nguyện thực biện pháp đình sản Hoàn thiện hệ thống cung cấp dịch vụ dân số, kế hoạch hoá gia đình theo h-ớng gần dân, thuận lợi, an toàn + Mở rộng nâng cao chất l-ợng mạng l-ới cán chuyên trách cộng tác viên làm công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình + Hàng năm, tỉnh trích phần kinh phí tuyên d-ơng, khen th-ởng đơn vị nhân thực tốt công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình + Có biện pháp sử lý thích đáng mang tính chất răn đe, sử phạt kinh tế gia đình mang nặng t- t-ởng trọng nam khinh nữ sinh thứ 3, thứ vi phạm pháp lệnh dân số + Nâng cấp mở rộng hệ thống trung tâm dân số, kế hoạch hóa gia đình, trọng vùng có tỷ lệ sinh cao 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kÕt luËn B-ớc vào kỷ XXI giới chứng kiến nhiều biến đổi sâu sắc phức tạp với hội thách thức quốc gia n-ớc có kinh tế phát triển Việc làm giải việc làm cho ng-ời lao động nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành Trong năm qua Đảng Nhà n-ớc ta đà đề nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm giải việc làm cho lao động xà hội Nhờ đó, hàng năm đà giải việc làm cho hàng triệu lao động, cấu lao động chuyển dịch theo h-ớng tiến bộ, tỷ lệ thất nghiệp lao động thành thị giảm dần, tỷ lệ thời gian lao động nông thôn tăng lên Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, sức ép việc làm lên vấn đề kinh tế, xà hội, môi tr-ờng sinh thái lớn đặc biệt nông thôn Sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc năm qua đà tạo thay đổi đáng kể khu vực nông thôn n-ớc nói chung H-ng Yên nói riêng Ng-ời lao động nông thôn chủ thể trực tiếp thực trình Họ ng-ời tiếp thu ứng dụng tri thức, thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật vào phát triển sản xuất Do đó, giải việc làm, khai thác có hiệu nguồn lực ng-ời có ý nghĩa định thành công nghiệp CNH, HĐH khu vực nông nghiệp, nông thôn Để làm đ-ợc điều không đòi hỏi lòng tâm, phấn đấu nỗ lực từ phía ng-ời lao động mà cần đến đạo Nhà n-ớc, chung sức tầng lớp nhân dân tổ chức xà hội Hưng Yên tỉnh nông nghiệp đất chật ng-ời đông, xuất phát điểm kinh tế thấp, mật độ dân số cao, tài nguyên thiên nhiên có hạn, tốc độ tăng tr-ởng kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm diễn phổ biến Vì vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn đ-ợc cấp uỷ Đảng, quyền tổ chức xà hội quan tâm Do đó, thời gian qua, H-ng Yên đà gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu đáng kể 133 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khi nghiªn cøu “VÊn đề giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay, luận văn xác định ng-ời lao động nông thôn ng-ời lao động nói chung đ-ợc quy định Bộ luật Lao động nh-ng sống nông thôn Việc làm họ gắn liền với điều kiện tự nhiên nơi sinh sống Vì vậy, vấn đề giải việc làm xét điều kiện kinh tế xà hội nông thôn d-ới tác động trình CNH, HĐH Đây sở lý luận để luận văn nghiên cứu, khảo sát tình hình giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn H-ng Yên Luận văn đà sâu nghiên cứu thực trạng giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh H-ng Yên Bởi nông nghiệp, nông thôn nông dân vấn đề có ý nghĩa quan trọng từ x-a ®Õn Trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ giới, nông thôn H-ng Yên phải có chuyển biến theo xu h-ớng đại hoá, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá thị tr-ờng n-ớc quốc tế Để làm đ-ợc điều ng-ời lao động nông thôn H-ng Yên phải nỗ lực v-ơn lên khẳng định mình, đứng vững cạnh tranh, hội nhập tham gia vào trình phân công lao động quốc tế Trên sở đó, luận văn đ-a giải pháp góp phần giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn H-ng Yên, tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời lao động phát huy phẩm chất truyền thống tốt đẹp quê h-ơng nghiệp CNH, HĐH đ-a đất n-ớc tiến theo đ-ờng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ®· lùa chän - ®-êng XHCN: + Ph¸t triĨn thị tr-ờng lao động bao gồm nhóm giải pháp tăng cầu việc làm cho lao động nông thôn tỉnh: Chuyển dịch cấu nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ; Phát triển, đa dạng hoá loại hình sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho ng-ời lao động nông thôn; Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xÃ; Phát triển hoạt động phi nông nghiệp địa bàn nông thôn; Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; Giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn thông qua ch-ơng trình xúc tiến giải việc làm quốc gia; Tạo việc làm cho ng-ời lao động nông thôn H-ng Yên thông qua quỹ quốc gia giải việc làm; Giải việc làm 134 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cho ng-êi lao ®éng nông thôn thông qua trung tâm dịch vụ việc làm; Đẩy mạnh xuất lao động Nhóm giải pháp nâng cao chất l-ợng lao động nông thôn tỉnh: Chấn chỉnh, kiện toàn hệ thống sở dạy nghề; Xà hội hoá công tác dạy nghề Nhóm giải pháp hỗ trợ: Sử dụng vốn đất mục đích, hiệu quả; Khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, mở h-ớng làm giàu; Phát triển nghề thủ công, làng nghề truyền thống; Nâng cao chất l-ợng thực ch-ơng trình dân số, kế hoạch hoá gia đình giảm cung lao động lâu dài Những giải pháp trọng yếu nêu võa cã ý nghÜa thùc tiƠn tr-íc m¾t, võa cã ý nghĩa chiến l-ợc lâu dài giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn Đó b-ớc vững lao động việc làm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội tỉnh, xây dựng H-ng Yên thành tỉnh có kinh tế phát triển nhanh bền vững 135 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Danh mơc tµi liƯu tham khảo Bùi Xuân An (2005), Giải việc làm Thái Bình, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Anh (1999), Các giải pháp tạo việc làm cho ng-ời lao động nông thôn, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 7, tr 19 Ban đạo Điều tra lao động - việc làm trung -ơng (2005), Báo cáo kết lao động việc làm 01/7/2005, Hà Nội Lê Văn Bảnh (2003), Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Tạp chí Lao động xà hội, số 259 Bộ Lao động - Th-ơng binh Xà hội (1998), Tác động biến đổi kinh tế đến phát triển nguồn nhân lực, việc làm khu vực phi kết cấu Việt Nam Đông Nam á, NXB Lao động Bộ Lao động - Th-ơng binh Xà hội (1998), Ngành nghề nông thôn Việt Nam, NXB Lao động Xà hội Bộ Lao động - Th-ơng binh Xà hội (2002), Niêm giám thống kê lao động, NXB Lao động X· héi Bé lt n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2003), NXB ChÝnh trÞ qc gia Hà Nội Bộ môn Kinh tế phát triển - Khoa Kế hoạch phát triển tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động Xà hội, 2005 10 Bộ Lao động - Th-ơng binh Xà hội (2008), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm 01/7/2008 11 Ngô Nh- Cát (2005), Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp ảnh h-ởng tới lao động nông nghiệp, Tạp chí kinh tế phát triển 136 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Ngun Sinh Cóc (2002), Chun dịch cấu kinh tế lao động nông thôn, Tạp chí cộng sản, số 14 13 Đỗ Minh C-ơng (2003), Dạy nghề cho lao động nông thôn nay, Nông thôn mới, số 91 14 Trần Văn Chử (2001), Mối quan hệ nâng cao chất l-ợng với giải việc làm trình CNH - HĐH đất n-ớc, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Học viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh 15 PGS PTS Ngun TrÝ DÜnh (1996), LÞch sư kinh tÕ qc dân, NXB Giáo Dục 16 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Giải vấn đề lao động việc làm trình đô thị hoá, CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Lao động Xà hội, số 209 17 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trang (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng (2000), Về chiến l-ợc an toàn việc làm thời kỳ CNH, HĐH đất nuớc, Báo Lao động Xà hội, Tết Canh Thìn 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 137 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Hằng, Lê Huy Đồng (2005), Phân phối phân hoá giàu nghèo sau 20 năm, NXB Lao động - Xà hội 26 Trần Thị Đức (2004), Việc làm cho lao động nữ Hà Tĩnh nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hằng (2003), Đẩy mạnh xuất lao động nông thôn góp phần xoá đói giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, số 28 Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị tr-ờng lao động thực trạng giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội 29 Nguyễn Lan H-ơng (2002), Thị tr-ờng lao động Việt Nam định h-ớng phát triển, NXB Lao động - Xà hội, Hà Nội 30 Trần Thị Tuyết H-ơng (2005), Giải việc làm trình phát triển kinh tế xà hội tỉnh H-ng Yên đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 31 Lê Thu Hoa (T9/2007), Phát triển khu công nghiệp tập trung địa bàn Hà Nội vấn đề việc làm cho lao động có đất bị thu hồi, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 352 32 Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh – Khoa kinh tÕ ph¸t triĨn (1996), Kinh tÕ học tổ chức phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Lê Văn Kỳ (2004), Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ kinh tÕ Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 138 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 35 Kinh tế trị Mác - Lênin, Trích tác phẩm kinh điển (1979), NXB sách giáo khoa Mác - Lênin 36 LT A-Ban-Kin, L.A Bu-Lốt-Nhi-Cô-Va, V.V Cu-Li-Cốp (1984), Một số vấn đề kinh tế học Mác-Lênin sở khoa học quản lý kinh tế XHCN, Tập giảng giáo s- Liên Xô Tr-ờng quản lý kinh tế trung -ơng 37 Nguyễn Xuân Khoát (1996), Lao động nông thôn n-ớc ta giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao ®éng ®ã, Ln ¸n tiÕn sü kinh tÕ, Häc viƯn Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 VI LêNin (1976), Toàn tập, tập III, NXB Tiến Bộ Matxcơva 39 VI LêNin (1977), LêNin toàn tập, tập 38, NXB Tiến Bộ Matxcơva 40 Đặng Tú Lan (2001), Giải việc làm Bắc Ninh, Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 41 D-ơng Đức Lân (2005), Về dự án thí điểm dạy nghề cho lao động nông thôn, Tạp chí Lao động xà hội, số 259 42 Nguyễn Quang Luyến (T6/2007), Phân tích nhân tố ảnh h-ởng đến khả có việc làm Việt Nam mô hình Hồi quy logistic, Tạp chí Lao động x· héi, sè 288 43 C.Mac (1984), T- b¶n, tËp 1, qun 1, NXB Sù thËt, Hµ Néi 44 C.Mac (1984), T- b¶n, tËp 2, qun 1, NXB Sù thËt, Hà Nội 45 C.Mac (1984), T- bản, tập 3, 1, NXB Sù thËt, Hµ Néi 46 C.Mac - Ph ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 47 Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 139 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 48 Hå ChÝ Minh (1996), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 49 Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình, 2008 51 Niêm giám thống kê tỉnh Thái Bình, 2008 52 Niêm giám thống kê tỉnh H-ng Yên, 2008 53 N-ớc Cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1994), Bé Lt Lao ®éng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Ngân hàng giới (2005), Suy ngẫm thần kỳ Đông á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Huyền Ngân (2005), Thái Bình tăng tốc giải việc làm, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 153 56 Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), Giải việc làm thời kỳ hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 782 57 Hoàng Kim Ngọc (2003), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn, Tạp chí Lao động Xà héi, sè 209 58 Ngun Huy O¸nh (2004), T- t-ëng kinh tÕ Hå ChÝ Minh, NXB ChÝnh trÞ quèc gia Hà Nội, 2004 59 Phan Thanh Phố (T1/1994), Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lại lao ®éng x· héi, T¹p chÝ Lao ®éng x· héi 60 PGS.TS Vũ Văn Phúc (T10/2005), Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 42 61 Võ Hồng Phúc (T12/2007), Lao động giải việc làm n-ớc ta nay, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở số 12 140 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 62 Bùi Văn Quán (2001), Thực trạng lao động việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001 ữ 2005, Tạp chí Lao động xà hội, số 259 63 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Park S.S (1992), Tăng tr-ởng phát triển tổng vật chất chiến l-ợc lao động, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng, trung tâm thông tin t- liệu, Hà Nội 65 Đặng Tài (T6/2003), Làng nghề Thái Bình đà tạo nhiều việc làm đẩy lùi đói nghèo, Tạp chí Lao động Xà hội, số 216 66 PGS.TS Nguyễn Tiệp (T1/2008), Một số giải pháp giải việc làm cho ng-ời lao động thời gian tới, Tạp chí Lao ®éng x· héi, sè 326 67 Ỹn Tut (T8/2006), Giải việc làm cho ng-ời lao động bị thu hồi đất khu công nghiệp, Tạp chí Công nghiệp, số 68 Thái Ngọc Tịnh (2002), Khai thác tiềm hải sản nhằm giải việc làm cho lao động Hà Tĩnh, Tạp chí Lao động xà hội, số 185 69 Đỗ Tùng (2002), ảnh h-ởng cđa mét nỊn kinh tÕ tri thøc tíi vÊn ®Ị giải việc làm Việt Nam, Tạp chí Lao động công đoàn, số 70 Nguyễn Đăng Thảo (2001), Mối quan hệ chất l-ợng nguồn nhân lực víi ph¸t triĨn kinh tÕ ë n-íc ta hiƯn nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm 2000 ÷ 2001, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 71 Phạm Quý Thọ (2003), Thị tr-ờng lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp phát triển, NXB Lao động xà hội 72 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp đồng sông Hồng - Thực trạng triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hµ Néi 141 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 73 Đoàn Tất Thắng (2005), Phát triển làng nghề, giải việc làm nông thôn, Tạp chí Th-ơng mại, số 44 74 Nguyễn Thị Thơm (2004), Thị tr-ờng lao động Việt Nam thực trạng giải pháp, Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ năm 2003 - 2004, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 TS Nguyễn Thị Thơm (T1/2007), Kinh nghiệm giải qut viƯc lµm ë mét sè n-íc vµ bµi häc Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình D-ơng, số 02 76 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho ng-ời lao động nữ thời kỳ CNH, HĐH, NXB Lao động xà hội, Hà Néi 77 ThS Ngun Huy Trung (T9/2006), Vèn nh©n lùc định h-ớng nghề nghiệp, Tạp chí Lao động xà hội, số 295 78 Vũ Đình Thắng (2002), Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn, Tạp chí kinh tế phát triển 79 Trung tâm khoa học xà hội nhân văn Quốc gia, Viện thông tin Khoa học xà hội, Thị tr-ờng lao động kinh tế thị tr-ờng, NXB Hà Nội 80 Viện Chiến l-ợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 ThS Nguyễn Thế Vinh (T3/2007), Một số vấn đề giải công ăn việc làm Nhà n-ớc thu hồi đất, Tạp chí Ngân hàng, số 82 Viện Chính sách Chiến l-ợc phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Vụ biên soạn - Ban tuyên huấn trung -ơng (1979), Kinh tế trị Mác - Lênin, NXB sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 142 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 84 Trần Minh Yến (T1/2007), Việc làm - Thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tÕ, sè 344 143 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... vỊ lao động, việc làm ngày gia tăng nông thôn H-ng Yên, thấy giải việc làm vấn đề mang tính xà hội cần thiết xúc Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài Vấn đề giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn. .. vấn đề lý luận việc làm nhân tố ảnh h-ởng đến giải việc làm phạm vi n-ớc làm sở cho việc phân tích tình hình giải việc làm nông thôn tỉnh H-ng Yên Thứ hai, đánh giá thực trạng giải việc làm nông. .. ta việc làm giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn 39 Ch-ơng 2: Thực trạng giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn tỉnh H-ng Yên 44 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội tỉnh H-ng Yên

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.1.1. Cơ cấu tài nguyên đất đai tỉnh H-ng Yên [52, tr.12]. - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.1.1.1..

Cơ cấu tài nguyên đất đai tỉnh H-ng Yên [52, tr.12] Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.1.2.1. Số doanh nghiệp đang hoạt động năm 2007 phân theo thành phần kinh tế và phân theo huyện, thành phố [52, tr - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.1.2.1..

Số doanh nghiệp đang hoạt động năm 2007 phân theo thành phần kinh tế và phân theo huyện, thành phố [52, tr Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.2.1.1. Quy mô dân số và lực l-ợng lao động H-ng Yên [52, tr. 18, 20]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2.1.1..

Quy mô dân số và lực l-ợng lao động H-ng Yên [52, tr. 18, 20] Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.2.1.2: Dân số đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế xã hội ở H-ng Yên chia theo trình độ học vấn [52, tr - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2.1.2.

Dân số đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế xã hội ở H-ng Yên chia theo trình độ học vấn [52, tr Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.2.1.2: Cơ cấu lực l-ợng lao động ở nông thôn theo nhóm tuổi năm 2008 [52, tr. 21]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2.1.2.

Cơ cấu lực l-ợng lao động ở nông thôn theo nhóm tuổi năm 2008 [52, tr. 21] Xem tại trang 66 của tài liệu.
Số liệu bảng 2.2.1.2 cho thấy: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tuy ch-a cao nh-ng có sự tăng lên đáng kể - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

li.

ệu bảng 2.2.1.2 cho thấy: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tuy ch-a cao nh-ng có sự tăng lên đáng kể Xem tại trang 68 của tài liệu.
2.2.2.2. Tình hình thất nghiệp - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

2.2.2.2..

Tình hình thất nghiệp Xem tại trang 71 của tài liệu.
2.2.2.3. Tình hình thiếu việc làm - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

2.2.2.3..

Tình hình thiếu việc làm Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.1: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tính theo thời điểm 1/7 hàng năm [52, tr - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2.3.1.

Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế tính theo thời điểm 1/7 hàng năm [52, tr Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.1: Năng suất một số cây công nghiệp hàng năm [52, tr. 108] Loại cây Năm 2003 Năm 2005 Năm 2007  Năm 2008  Đậu t-ơng (tạ/ha) 17,83 17,89 17,94 17,91  - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2.3.1.

Năng suất một số cây công nghiệp hàng năm [52, tr. 108] Loại cây Năm 2003 Năm 2005 Năm 2007 Năm 2008 Đậu t-ơng (tạ/ha) 17,83 17,89 17,94 17,91 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng số liệu trên cho thấy, các sơ sở kinh doanh cá thể phi nông, lâm nghiệp và thuỷ sản phân bố hầu khắp trên các huyện, thành phố ở H-ng Yên  thu hút một l-ợng lớn lực l-ợng lao động tham gia - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng s.

ố liệu trên cho thấy, các sơ sở kinh doanh cá thể phi nông, lâm nghiệp và thuỷ sản phân bố hầu khắp trên các huyện, thành phố ở H-ng Yên thu hút một l-ợng lớn lực l-ợng lao động tham gia Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.2: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế phân theo cấp quản lý và phân theo thành phần kinh tế [52, tr - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2.3.2.

Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế phân theo cấp quản lý và phân theo thành phần kinh tế [52, tr Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.3.2: Sự thay đổi cơ cấu GDP và cơ cấu lao động ở H-ng Yên [52, tr. 22, 30]  - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.3.2.

Sự thay đổi cơ cấu GDP và cơ cấu lao động ở H-ng Yên [52, tr. 22, 30] Xem tại trang 90 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan