Các nhân tố tác động đến giải quyết việc làm cho ng-ời lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 35)

1.2. Giải quyết việc làm và những nhân tố tác động đến giải quyết việc

1.2.4. Các nhân tố tác động đến giải quyết việc làm cho ng-ời lao động

động ở nông thôn Việt Nam

Có rất nhiều nhân tố tác động đến vấn đề việc làm của ng-ời lao động ở nông thôn. Những nhân tố chủ yếu có thể kể đến nh-:

- Điều kiện tự nhiên, môi tr-ờng sinh thái:

Điều kiện tự nhiên góp phần thu hút đầu t- và có vai trò quan trọng trong giải quyết việc làm cho ng-ời lao động. Vì ở đâu có điều kiện tự nhiên, môi tr-ờng sinh thái thuận lợi cho quá trình phát triển sẽ dễ dàng thu hút vốn đầu t- và ng-ợc lại.

Giải quyết việc làm là nhiệm vụ mang tính chiến l-ợc lâu dài. Do đó, phải làm cho môi tr-ờng nhân tạo hài hòa với môi tr-ờng thiên nhiên; Có giải pháp tích cực khắc phục sự biến động của thiên tai, khí hậu bất lợi và những hậu quả của chiến tranh để tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội giải quyết việc làm cho ng-ời lao động. Phải coi đây là vấn đề xuyên suốt trong toàn bộ chiến l-ợc về việc làm thể hiện ở tầm cỡ quốc gia để con ng-ời thực sự làm chủ, biết khắc phục những tác động xấu do biến động môi tr-ờng sống gây ra. Vì bảo vệ và nâng cao chất l-ợng môi tr-ờng sống không chỉ để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm mà còn nhằm h-ớng tới sự phát triển bền vững.

- Dân số:

Dân số là một khái niệm rất rộng có ảnh h-ởng quyết định đến tăng tr-ởng và phát triển kinh tế. Những ảnh h-ởng này diễn ra theo hai xu h-ớng tích cực và tiêu cực:

+ Nếu quy mô, kết cấu, mật độ, tỷ lệ gia tăng, chất lượng dân số… phù hợp với các nguồn lực về tự nhiên, kinh tế xã hội ở mức tối -u thì sẽ thúc đẩy nhanh sự phát triển của quốc gia đó.

+ Trên thực tế, các quốc gia đều phải đối diện với những ảnh h-ởng bất lợi do dân số gây ra. ở các n-ớc có nền kinh tế phát triển th-ờng phải đối diện

với tình trạng dân số già vì tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp và nguy cơ thiếu lực l-ợng lao động trong t-ơng lai. Còn những n-ớc nghèo, điều kiện để phát triển sản xuất còn nhiều khó khăn lại th-ờng có quy mô, mật độ, tỷ lệ gia tăng dân số cao, dân c- phân bố không đồng đều, kết cấu dân số trẻ, chất l-ợng dân số thấp… nên người dân thường ở trong tình trạng thất nghiệp hoặc có việc làm không đầy đủ. Điều này gây sức ép nghiêm trọng lên môi tr-ờng sinh thái, sự phát triển kinh tế và xã hội. Ngoài ra các n-ớc này còn vấp phải những khó khăn do hiện tượng “đô thị hoá quá mức”, người dân kéo nhau ra thành phố tìm việc nhất là trong giai đoạn nông nhàn khiến cho vấn đề giải quyết việc làm, ổn định đời sống của ng-ời dân càng trở nên nhức nhối.

Với những quốc gia khác nhau thì chính sách dân số cũng rất khác nhau. Các quốc gia có dân số già th-ờng áp dụng những biện pháp khuyến khích sinh đẻ, để nâng cao tỷ lệ gia tăng dân số. Còn những quốc gia đang phát triển lại phải thực hiện đồng bộ những biện pháp nhằm giảm tỷ lệ gia tăng dân số trên cơ sở nâng cao chất l-ợng dân số.

Đảng và Nhà n-ớc ta đã và đang quan tâm đến những vấn đề dân số và thực hiện nhiều biện pháp để phát huy hơn nữa nguồn lực con ng-ời đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất n-ớc. Nh-ng trên thực tế, chúng ta đang phải đối diện với sức ép về tình trạng thiếu việc làm cho ng-ời lao động. Để giải quyết hiệu quả vấn đề trên, không thể chỉ dựa vào ý chí của Đảng mà phải huy động sức mạnh của toàn dân tộc, đặc biệt là những ng-ời dân hãy tự đứng lên để cứu lấy mình.

- Chính sách vĩ mô:

Chính sách kinh tế vĩ mô có vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi tr-ờng thuận lợi để ng-ời lao động có khả năng tìm và tự tạo việc làm trong cơ chế thị tr-ờng. Có rất nhiều chính sách hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh có quan hệ gắn bó với nhau tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến cung cầu lao động. Trên thực tế hệ thống chính sách này h-ớng đến mục tiêu tạo ra sự phù

hợp giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trên cơ sở phát huy nguồn lực con ng-ời:

+ Nhóm chính sách khuyến khích phát triển những lĩnh vực, hình thức và vùng có khả năng thu hút đ-ợc nhiều lao động trong cơ chế thị tr-ờng: Chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ; Chính sách phát triển các khu vực phi kết cấu; Chính sách di dân và phát triển các vùng kinh tế mới; Chính sách đ-a lao động đi làm việc có thời hạn ở n-ớc ngoài; Chính sách khôi phục và tạo điều kiện phát triển các làng nghề…

+ Nhóm chính sách h-ớng -u tiên vào đối t-ợng ng-ời có công với cách mạng hoặc yếu thế trong vấn đề tìm việc làm: th-ơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người tàn tật, các đối tượng xã hội…

+ Nhóm chính sách về việc làm thuộc hệ thống chính sách xã hội nh-ng biện pháp giải quyết không những mang nội dung kinh tế mà còn đề cập đến những vấn đề thuộc về tổ chức kinh doanh: tạo ra môi tr-ờng và hành lang pháp lý phù hợp, lựa chọn và chuyển giao công nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng, thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng quy mô vốn…

- Giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ:

+ Về giáo dục đào tạo: Tiềm năng kinh tế của đất n-ớc phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển khoa học công nghệ của quốc gia đó. Trình độ khoa học công nghệ lại có liên quan trực tiếp đến sự phát triển của giáo dục đào tạo. Trong cấu trúc của lực l-ợng sản xuất, con ng-ời luôn đứng ở vị trí trung tâm, có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung. Vì mọi hoạt động sản xuất do con ng-ời tiến hành và mục đích của sản xuất là để phục vụ nhu cầu của chính bản thân con ng-ời. Giáo dục đào tạo giúp con ng-ời có thể lực, trí lực chuẩn bị về mọi mặt để sẵn sàng tham gia thực hiện các công việc mà xã hội phân công. Năm 1992, UNESCO khẳng định: “Không có một sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách khỏi sự tiến bộ

và khả năng cần thiết để làm giáo dục có hiệu quả thì số phận của quốc gia

đó coi như đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản”.

+ Về khoa học công nghệ:

Khoa học công nghệ là nhân tố tham gia đắc lực vào quá trình biến đổi lực l-ợng sản xuất. Ngày nay, khoa học công nghệ đã trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp. Vì khoảng cách giữa phát minh khoa học và việc ứng dụng vào sản xuất liên tục đ-ợc rút ngắn lại, năng suất và chất l-ợng sản phẩm đ-ợc nâng cao; Đây còn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của nhiều ngành công nghệ mới, nhiều vật liệu mới; Nó còn thâm nhập vào chính bản thân ng-ời lao động đòi hỏi họ phải không ngừng tự hoàn thiện mình để thích ứng với sự phát triển của khoa học công nghệ đang diễn ra nh- vũ bão.

Khoa học công nghệ có mối quan hệ mật thiết với trình độ của ng-ời lao động. Nó đòi hỏi ng-ời lao động phải thích ứng và luôn đứng ở vị trí nắm bắt khoa học, điều khiển công nghệ. ở các n-ớc đang phát triển nh- n-ớc ta hiện nay vẫn tồn tại tình trạng khá phổ biến là ng-ời lao động không đủ trình độ và gạt ra khỏi những dây chuyền công nghệ hiện đại. Do đó, việc đào tạo nâng cao trình độ cho ng-ời lao động và lựa chọn công nghệ phù hợp luôn là bài toán khó làm đau đầu những nhà kinh tế khi đi tìm lời giải.

- Khoa học công nghệ góp phần quan trọng tăng thêm khả năng có việc làm. Mặt khác, khả năng tạo ra những việc làm mới từ sự phát triển khoa học công nghệ cũng góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu h-ớng cầu lao động trong những năm tới chủ yếu tập trung vào lực l-ợng lao động có hàm l-ợng chất xám, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cao.

- Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân:

Từ những năm 90, cơ cấu kinh tế nông thôn đã chuyển dịch từ mô hình -u thế về nông nghiệp sang mở rộng các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên, quá trình thay đổi này diễn ra chậm chạp. Từ những năm 1996 - 2007, chuyển dịch cơ cấu lao động biểu hiện rất rõ. Nếu năm 1996, lực

l-ợng lao động trong khu vực nông, lâm, ng- nghiệp chiếm 68,9% thì đến năm 2007 chỉ còn 54,79%. Điều này diễn ra t-ơng ứng với sự tăng lên của lực l-ợng lao động ở khu vực công nghiệp, xây dựng (từ 10,88% lên 19,87%) và khu vực dịch vụ (từ 20,22% lên 25,34%) [42, tr. 43].

Nhu cầu việc làm phi nông nghiệp trở nên bức xúc đối với lao động nông thôn vì đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá. Trong khi phát triển ngành nghề phi nông nghiệp còn nhiều bất cập. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của ng-ời nông dân lâu nay vẫn sống bằng nghề truyền thống quá thấp so với nhu cầu của thị tr-ờng lao động. Do đó, muốn rút lao động nông nghiệp sang những ngành nghề mới phải chuẩn bị nguồn lao động với trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề và kỹ năng phù hợp.

- Quá trình CNH, HĐH:

Khi nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu thì lao động trong nông nghiệp th-ờng chiếm tuyệt đại đa số. Nh-ng d-ới tác động của quá trình CNH, HĐH sẽ xuất hiện sự “Tách rời lần lượt các ngành công nghiệp ra khỏi nông nghiệp” [43, tr. 25]. Do ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại, sử dụng máy móc trong sản xuất làm cho năng suất lao động trong nông nghiệp không ngừng tăng lên và cho phép một bộ phận lao động chuyển sang làm các ngành nghề khác. Vì “Cũng như lao động cá biệt càng có thể cung cấp được

nhiều lao động thặng d- bao nhiêu thì thời gian lao động tất yếu của ng-ời ấy càng giảm đi bấy nhiêu. Đối với bộ phận dân c- cần thiết để sản xuất ra t- liệu sinh hoạt cũng vậy, bộ phận này càng ít đi bao nhiêu thì bộ phận dôi ra

để dùng cho các việc khác càng nhiều bấy nhiêu” [46, tr. 266].

Đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH là lối thoát cho vấn đề giải quyết việc làm đối với ng-ời lao động nói chung và ng-ời lao động ở nông thôn nói riêng. Thực tế lịch sử đã khẳng định: “Không có công nghiệp thì không có

cách nào khác để tạo thêm công ăn việc làm. Điều đó có ý nghĩa với bất kỳ ai trên thế giới này, đặc biệt với những ai đang chịu số phận là kẻ bán thất

- Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế:

Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế luôn tạo ra nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức đối với vấn đề giải quyết việc làm ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Số l-ợng việc làm ở khu vực này tăng lên nh-ng lại giảm đi ở khu vực khác. Một số loại việc làm mất đi đồng thời cũng xuất hiện nhiều việc làm mới.

Những biến đổi về quy mô và cơ cấu việc làm sẽ gây ra khó khăn trong việc phải chấp nhận bỏ ra chi phí lớn để học tập kiến thức kỹ năng mới, thích nghi với điều kiện sống và làm việc luôn thay đổi. Điều này cũng tạo ra gánh nặng cho chính phủ trong chi phí về đào tạo lại, trợ cấp xã hội, trợ cấp thất nghiệp…

Trong điều kiện hiện nay, để phát huy thuận lợi, khắc phục những nguy cơ do ảnh h-ởng bởi những tác động bên ngoài phải có sự phối kết hợp các nguồn lực tạo thành sức mạnh tổng hợp giải quyết việc làm một cách năng động, hiệu quả, bền vững, tránh rủi ro. Đồng thời cần có những nghiên cứu mang tính hệ thống tình hình thế giới và khu vực, mối quan hệ giữa điều kiện bên trong và bên ngoài, vận dụng đúng đắn các mối quan hệ trong xây dựng chiến l-ợc về việc làm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 35)