Phân tích thực trạng, nguyên nhân về lạm phát ở việt nam trong thời gian qua và các chính sách tiền tệ của nhà nước để khắc phục lạm phát

42 37 0
Phân tích thực trạng, nguyên nhân về lạm phát ở việt nam trong thời gian qua và các chính sách tiền tệ của nhà nước để khắc phục lạm phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, NGUN NHÂN VỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ KHẮC PHỤC LẠM PHÁT Giảng viên hướng dẫn: Lớp học phần: TS Lê Thị Kim Hoa DHKT16A Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHĨM STT Họ tên MSSV Mức đóng Ghi góp (A/B/C) Phan Thanh Đạt 20030141 A Nguyễn Nhật Hồng 20110871 A Ngơ Quốc Hùng 20105301 A Nguyễn Lâm Phương Anh 20019641 A Vũ Gia Huy 20121131 A Phạm Hoàng Hiệp 20029651 A Trưởng nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát vấn đề nhạy cảm quốc gia Là số tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển quốc gia song lạm phát cơng cụ gây trở ngại công xây dựng đổi đất nước Chính sách tiền tệ sách tài nhà nước nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát làm ảnh hưởng đến tồn kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội Cùng với nước khác giới, Việt Nam tìm kiếm giải pháp phù hợp với kinh tế đất nước để kìm hãm lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà Ở Việt Nam, sách tiền tệ cơng cụ bước hoàn thiện phát huy tác dụng kinh tế Với đặc điểm kinh tế Việt Nam việc lựa chọn công cụ sử dụng giai đoạn cụ thể kinh tế vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành sách tiền tệ quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt, bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc nghiên cứu sách tiền tệ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Là sinh viên, chúng em muốn thông qua phương tiện truyền thơng để tìm hiểu đưa giải pháp hợp lý để khắc phục lạm phát Vì nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích thực trạng, nguyên nhân lạm phát Việt Nam thời gian qua sách tiền tệ nhà nước để khắc phục lạm phát.” Do kiến thức thời gian hạn chế nên nhóm khơng thể tránh khỏi sai sót, nhóm chúng em hi vọng nhận ý kiến đóng góp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1 Chính sách tiền tệ - Là trình quản lý cung tiền quan quản lý tiền tệ, thường hướng tới lãi suất mong muốn để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế - kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ bao gồm việc thay đổi hay gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi thị trường ngoại hối, nhiều vấn đề khác - Chính sách tiền tệ chia thành: sách mở rộng sách thu hẹp 1.1.2 Chính sách tiền tệ mở rộng - Là sách tiền tệ ngân hàng trung ương làm tăng cung tiền, giảm lãi suất 1.1.3 Chính sách tiền tệ thắt chặt - Là sách tiền tệ ngân hàng trung ương làm giảm cung tiền, tăng lãi suất 1.1.4 Lạm phát - Lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Lạm phát ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt trường hợp lạm phát cao siêu lạm phát khơng dự đốn gây tác hại nghiêm trọng kinh tế, cấu kinh tế dễ bị cân đối, làm cho hoạt động hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng, nguồn thu ngân sách nhà nước giảm sản xuất bị suy thoái… 1.1.5 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - CPI số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ thay đổi tương đối số dựa giỏ hàng hóa đại diện cho toàn hàng tiêu dùng 1.1.6 Thị trường tiền tệ - Là nơi tốt để nghiên cứu sách tiền tệ hoạt động - Theo Keynes, có động làm cho muốn nắm giữ tiền: nhu cầu giao dịch, nhu cầu dự phòng, nhu cầu đầu + Nhu cầu giao dịch: Cầu giao dịch lượng tiền mà người muốn nắm giữ để dùng cho việc mua sắm hang hóa dịch vụ hàng ngày + Nhu cầu dự phòng: Lý khác khiến người ta giữ tiền nỗi lo ngày “xấu” Một tình khẩn cấp bất ngờ cần tiền để mua mức nhu cầu giao dịch bình thường Do đó, người ta giữ nhiều tiền chút so với dự chi họ + Nhu cầu đầu cơ: Người ta giữ tiền cho mục đích đầu cơ, để họ phản ứng với hội hấp dẫn tài Giả sử bạn thích mua cổ phiếu hay trái phiếu bạn chưa chọn giá cao Trong tình vậy, bạn giữ số tiền để sau bạn mua mức giá bạn cho hấp dẫn Như vậy, bạn giữ số tiền với hy vọng hội tài tốt xuất sau này, có nghĩa bạn đầu số tiền bạn bỏ qua hội kiếm lời nay, với hy vọng có khoản lãi thực sau 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN NỀN KINH TẾ 1.2.1 Chính sách tiền tệ mở rộng - Sự tăng chi tiêu gây hiệu ứng số nhân dẫn đến gia tăng lớn tổng cầu - Sự mở rộng tiền tệ làm tăng lượng cầu HHDV mức giá => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải 1.2.2 Chính sách tiền tệ thắt chặt - Chính sách ngược lại với sách tiền tệ mở rộng *Cơ chế vận hành sách tiền tệ gặp phải số vướng mắc ngân hàng trung ương bị hạn chế việc thay đổi cung tiền, lãi suất hay tổng cầu: - Ngân hàng trung ương khơng thể kiểm sốt trực tiếp việc cung ứng tiền Nếu ngân hàng TG lựa chọn tích lũy cao q mức việc cung ứng tiền không tăng nhiều dự tính - Đơi cung ứng tiền mở rộng lãi suất khơng giảm xuống (lãi suất không phản ứng với thay đổi cung tiền gọi bẫy khoản) → Được miêu tả phần nằm ngang đường cầu tiền - Các định đầu tư thúc đẩy không lãi suất mà kỳ vọng VD: Trong thời kỳ suy thoái, nhà đầu tư dường khơng có ấn tượng với lãi suất thấp CHƯƠNG THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Kinh tế giới năm 2013 nhiều bất ổn biến động phức tạp Tăng trưởng kinh tế nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, đặc biệt số nước thành viên chịu ảnh hưởng nợ cơng cịn mờ nhạt Khủng hoảng tài khủng hoảng nợ cơng châu Âu chưa hoàn toàn chấm dứt Mặc dù có vài dấu hiệu tích cực cho thấy hoạt động kinh tế phục hồi trở lại sau suy thối triển vọng kinh tế tồn cầu nhìn chung chưa vững chắc, kinh tế phát triển Việc tạo công ăn việc làm xem thách thức lớn nước phát triển Những yếu tố khơng thuận lợi từ thị trường giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nước ta Ở nước, khó khăn, bất cập chưa giải gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể 2.1 THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Nguồn: Tổng cục Thống kê - Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012, q I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54%; quý IV tăng 6,04% Mức tăng trưởng năm thấp mục tiêu tăng 5,5% đề cao mức tăng 5,25% năm 2012 có tín hiệu phục hồi Trong bối cảnh kinh tế giới năm qua có nhiều bất ổn, sản xuất nước gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, Chính phủ tập trung đạo liệt ngành, cấp thực ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên mức tăng hợp lý, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành - Trong mức tăng 5,42% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,43%, thấp mức tăng 5,75% năm trước, đóng góp 2,09 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,56%, cao mức tăng 5,9% năm 2012, đóng góp 2,85 điểm phần trăm → Như mức tăng trưởng năm chủ yếu đóng góp khu vực dịch vụ, số ngành chiếm tỷ trọng lớn có mức tăng là: Bán buôn bán lẻ tăng 6,52%; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 9,91%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,89% - Trong khu vực công nghiệp xây dựng, mức tăng ngành công nghiệp không cao (5,35%) ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng mức 7,44% (Năm 2012 tăng 5,80%) tác động đến mức tăng GDP chung Ngành xây dựng chiếm tỷ trọng không lớn đạt mức tăng 5,83%, cao nhiều mức tăng 3,25% năm trước yếu tố tích cực tăng trưởng kinh tế năm - Về cấu quy mô kinh tế năm, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,4%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,3% khu vực dịch vụ chiếm 43,3% (Năm 2012 tỷ trọng tương ứng là: 19,7%; 38,6% 41,7%) - Xét góc độ sử dụng GDP năm nay, tiêu dùng cuối tăng 5,36% so với năm 2012, đóng góp 3,72 điểm phần trăm vào mức tăng chung; tích lũy tài sản tăng 5,45%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm; chênh lệch xuất nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 0,08 điểm phần trăm xuất siêu 2.1.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản - Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2013 bị ảnh hưởng lớn t hời tiết nắng hạn kéo dài đầu năm tình trạng xâm nhập mặn diễn nhiều địa phương phía Nam làm hàng trăm nghìn lúa, hoa màu cơng nghiệp bị ngập úng, dẫn đến suất nhiều loại trồng giảm so với năm trước Bên cạnh đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm nước bị thu hẹp; giá bán nhiều sản phẩm, sản phẩm chăn nuôi, thủy sản mức thấp giá vật tư, nguyên liệu đầu vào tiếp tục tăng cao gây nhiều khó khăn cho phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; dịch bệnh gia súc, gia cầm xảy rải rác khắp địa phương gây tâm lý lo ngại cho người ni Do giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản đạt mức thấp năm trước - Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản năm 2013 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 801,2 nghìn tỷ đồng, tăng 2,95% so với năm 2012, bao gồm: Nơng nghiệp đạt 602,3 nghìn tỷ đồng, tăng 2,47%; lâm nghiệp đạt 22,4 nghìn tỷ đồng, tăng 6,04%; thuỷ sản đạt 176,5 nghìn tỷ đồng, tăng 4,22% 2.1.3 Nông nghiệp - Sản lượng lúa năm 2013 ước tính đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn so với năm trước (Năm 2012 tăng 1,3 triệu so với năm 2011), diện tích gieo trồng ước tính đạt 7,9 triệu ha, tăng 138,7 nghìn ha, suất đạt 55,8 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha Nếu tính thêm 5,2 triệu ngơ tổng sản lượng lương thực có hạt năm ước tính đạt 49,3 triệu tấn, tăng 558,5 nghìn so với năm trước (Năm 2012 tăng 1,5 triệu so với năm 2011) - Trong sản xuất lúa, diện tích gieo trồng lúa đơng xuân đạt 3140,7 nghìn ha, tăng 16,4 nghìn so với vụ đông xuân trước; sản lượng đạt 20,2 triệu tấn, giảm 54,4 nghìn suất đạt 64,4 tạ/ha, giảm 0,5 tạ/ha Diện tích gieo trồng lúa hè thu đạt 2146,9 nghìn ha, tăng 15,1 nghìn so với vụ trước; sản lượng đạt 11,2 triệu tấn, giảm 81,6 nghìn suất đạt 52,2 tạ/ha, giảm 0,8 tạ/ha Một số địa phương có sản lượng lúa hè thu giảm nhiều là: Sóc Trăng giảm 86,4 nghìn tấn; Trà Vinh giảm 16,7 nghìn tấn; Bến Tre Thừa Thiên - Huế giảm 17,3 nghìn tấn; Quảng Trị giảm 10,7 nghìn tấn; Cà Mau giảm 9,8 nghìn tấn; An Giang giảm 8,9 nghìn đơng 2013 vùng Đồng sông Cửu Long tăng diện tích, suất sản Riêng vụ thu lượng Diện tích gieo trồng đạt 626,4 nghìn ha, tăng 99 nghìn ha, suất đạt 51,7 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha; sản lượng đạt 3,2 triệu tấn, tăng 578,8 nghìn - Diện tích gieo trồng lúa mùa đạt 1985,4 nghìn ha, tăng 7,6 nghìn so với vụ mùa năm 2012 nhờ chủ động luân canh trồng lúa Tuy nhiên, sản lượng lúa mùa ước tính đạt 10 với năm 2012, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 24 nghìn tỷ đồng, tăng 5%; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 20,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11% - Khó khăn kinh tế nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm làm giảm tốc độ tăng nhu cầu bảo hiểm cá nhân tổ chức hai lĩnh vực nhân thọ phi nhân thọ 2.1.13 Xuất, nhập Nguồn: Tổng cục Thống kê/Tổng cục Hải quan 2.1.13.1 Xuất hàng hóa - Kim ngạch hàng hóa xuất tháng Mười Hai ước tính đạt 11,6 tỷ USD, giảm 3,3% so với tháng trước tăng 12,2% so với kỳ năm 2012 Tính chung năm 2013, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012 (Kim ngạch xuất năm 2011 tăng 34,2%; năm 2012 tăng 18,2%) Trong năm 2013, kim ngạch xuất khu vực kinh tế nước đạt 43,8 tỷ USD, tăng 3,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (gồm dầu thơ) đạt 88,4 tỷ USD, tăng 22,4% Nếu khơng kể dầu thơ kim ngạch hàng hố xuất khu vực có vốn đầu tư nước năm đạt 81,2 tỷ USD, tăng 26,8% so với năm trước Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2013 tăng 18,2% - Kim ngạch hàng hóa xuất năm tăng cao chủ yếu khu vực có vốn đầu tư nước với mặt hàng như: Điện tử, máy tính linh kiện; điện thoại loại linh kiện, hàng dệt may, giày dép Xuất khu vực năm gần có xu hướng tăng mạnh chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất khẩu: Năm 2011 28 chiếm 56,9% tăng 41%; năm 2012 chiếm 63,1% tăng 31,1%; năm 2013 chiếm 61,4% tăng 22,4% - Trong năm 2013, nhiều sản phẩm thuộc nhóm hàng cơng nghiệp có kim ngạch xuất tăng mạnh như: Điện thoại linh kiện đạt 21,5 tỷ USD, tăng 69,2%; hàng dệt, may đạt 17,9 tỷ USD, tăng 18,6%; điện tử máy tính linh kiện đạt 10,7 tỷ USD, tăng 36,2%; giày dép đạt 8,4 tỷ USD, tăng 15,2%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 5,5 tỷ USD, tăng 17,8%; túi xách, ví, va li, mũ, dù đạt 1,9 tỷ USD, tăng 27,6%; hóa chất tăng 32,4%; rau tăng 25,7%; hạt điều tăng 12,9%; hạt tiêu tăng 13,4% Một số mặt hàng có kim ngạch xuất tăng là: Thủy sản đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,6%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt tỷ USD, tăng 9%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 4,9 tỷ USD, tăng 7,8%; sắt thép đạt 1,8 tỷ USD, tăng 8%; dây điện dây cáp đạt 0,7 tỷ USD, tăng 10%; sản phẩm hóa chất đạt 0,7 tỷ USD, tăng 5,2% Kim ngạch xuất dầu thô, gạo, cà phê, cao su, than đá xăng dầu giảm so với năm 2012, dầu thơ đạt 7,2 tỷ USD, giảm 11,9%; gạo đạt tỷ USD, giảm 18,7%; cà phê đạt 2,7 tỷ USD, giảm 26,6%; cao su đạt 2,5 tỷ USD, giảm 11,7%; xăng dầu đạt 1,2 tỷ USD, giảm 32,8% - Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất năm nay: Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản đạt 58,6 tỷ USD, tăng 21,5% chiếm 44,3% (Năm 2012 đạt 48,2 tỷ USD chiếm 42,1%) Nhóm cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp đạt 50,3 tỷ USD, tăng 16,3% chiếm 38,1% (Năm 2012 đạt 43,3 tỷ USD chiếm 37,8%) Nhóm hàng nơng, lâm sản đạt 16,5 tỷ USD, giảm 1,9% chiếm 12,5% (Năm 2012 đạt 16,8 tỷ USD chiếm 14,7%) Nhóm hàng thuỷ sản đạt 6,7 tỷ USD, tăng 10,6% chiếm 5,1% (Năm 2012 đạt 6,1 tỷ USD chiếm 5,3%) - Về thị trường, EU tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch xuất năm 2013 ước đạt 24,4 tỷ USD tăng 20,4 % (tương đương 4,1 tỷ USD) so với năm 2012, kim ngạch xuất số mặt hàng tăng so với năm 2012 như: Điện thoại loại linh kiện tăng 56% (2,75 tỷ USD); giầy dép tăng 10,5% (245 triệu USD); hàng dệt may tăng 11,2% (243 triệu USD) Hoa Kỳ đứng thứ với kim ngạch xuất ước tính đạt 23,7 tỷ USD, tăng 20,3% (4 tỷ USD), kim ngạch xuất số mặt hàng tăng như: Hàng dệt may tăng 14% (973 triệu USD); giầy dép tăng 16,9% (340 triệu USD); gỗ sản phẩm gỗ tăng 10,3% (167 triệu USD) Tiếp đến ASEAN đạt 18,5 tỷ USD, tăng 6,3% (1,1 tỷ USD) với mặt hàng chủ yếu: Điện thoại loại linh kiện tăng 75,2% (992 triệu USD); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 30,7% (414 triệu USD) Nhật Bản ước tính đạt 13,6 tỷ USD, tăng 3,8% (496 triệu USD) Hàn 29 Quốc 6,7 tỷ USD, tăng 19,9% (1,1 tỷ USD) Trung Quốc đạt 13,1 tỷ USD, tăng 2,1% (269 triệu USD) 2.1.13.2 Nhập hàng hóa - Kim ngạch hàng hóa nhập tháng Mười Hai ước tính đạt 11,5 tỷ USD, tăng 4,7% so với tháng trước tăng 16,8% so với kỳ năm 2012 Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2013 đạt 131,3 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước (Kim ngạch nhập năm 2011 tăng 25,8%; năm 2012 tăng 6,6%) Trong năm 2013, kim ngạch nhập khu vực kinh tế nước đạt 56,8 tỷ USD, tăng 5,6%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 74,5 tỷ USD, tăng 24,2% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập năm 2013 tăng 18,3% so với năm 2012 - Cũng hoạt động xuất khẩu, hoạt động nhập khu vực có vốn đầu tư nước ngồi năm gần có xu hướng tăng mạnh kim ngạch chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch nhập khẩu: Năm 2011 nhập khu vực chiếm 45,7% tăng 32,1%; năm 2012 chiếm 52,7% tăng 22,7%; năm 2013 chiếm 56,7% tăng 24,2% - Về mặt hàng nhập năm nay, kim ngạch số mặt hàng tăng cao so với kỳ năm trước là: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt 18,6 tỷ USD, tăng 16%; điện tử, máy tính linh kiện đạt 17,7 tỷ USD, tăng 34,9%; vải đạt 8,4 tỷ USD, tăng 19,4%; điện thoại loại linh kiện đạt tỷ USD, tăng 59,5%; chất dẻo đạt 5,7 tỷ USD, tăng 18,9%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 3,7 tỷ USD, tăng 18,7%; thức ăn gia súc nguyên phụ liệu đạt tỷ USD, tăng 23,6% Một số mặt hàng nguyên liệu tăng như: sắt thép đạt 6,7 tỷ USD, tăng 11,5%; hóa chất tỷ USD, tăng 6,7%; kim loại thường đạt 2,9 tỷ USD, tăng 11,1%; sợi dệt đạt 1,5 tỷ USD, tăng 7,5%; thuốc trừ sâu đạt 0,8 tỷ USD, tăng 12,1%; thủy sản đạt 0,7 tỷ USD, tăng 6,7% Một số mặt hàng có kim ngạch nhập năm tăng thấp giảm là: Tân dược đạt 1,8 tỷ USD, tăng 3,2%, xăng dầu đạt tỷ USD, giảm 22,1%; phân bón đạt 1,7 tỷ USD, giảm 1,6%; phương tiện vận tải khác phụ tùng đạt 1,3 tỷ USD, giảm 24,8%; cao su đạt 0,7 tỷ USD, giảm 13,9% - Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất nước ta phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn q yếu Tỷ trọng giá trị nhập mặt hàng phục vụ hoạt động gia công lắp ráp chiếm tỷ trọng cao kim ngạch xuất hàng hóa: Kim ngạch nhập điện thoại loại linh kiện (trừ điện thoại di động) chiếm 33,3% kim ngạch xuất điện thoại loại linh kiện; kim ngạch nhập vải chiếm 48,3% giá trị xuất hàng dệt may… 30 - Về thị trường, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch nhập từ thị trường năm 2013 ước tính đạt 36,8 tỷ USD, tăng 26,7% (tương đương 7,8 tỷ USD), thị trường nhập siêu lớn Việt Nam với mức 23,7 tỷ USD Kim ngạch nhập số mặt hàng từ Trung Quốc tăng so với năm 2012: Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng tăng 25,5% (1,2 tỷ USD); điện thoại loại linh kiện tăng 73,6% (2,3 tỷ USD); máy vi tinh sản phẩm điện từ linh kiện tăng 36,8% (1,1 tỷ USD) Thị trường ASEAN ước tính đạt 21,4 tỷ USD, tăng 2,8% (589 triệu USD) với kim ngạch nhập số mặt hàng tăng như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 56,3% (1,2 tỷ USD); máy móc thiết bị phụ tùng tăng 7,9% (16,9 tỷ USD) Kim ngạch nhập từ Hàn Quốc ước tính đạt 20,8 tỷ USD, tăng 34,1% (5,3 tỷ USD) với sản phẩm chủ yếu như: Máy vi tính tăng 60,3% (1,8 tỷ USD); máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng tăng 62,8% (993 triệu USD); điện thoại loại linh kiện tăng 78,2% (918 triệu USD) Thị trường Nhật Bản ước tính đạt 11,6 tỷ USD, giảm 0,18% (21 triệu USD) Thị trường EU ước tính đạt 9,2 tỷ USD, tăng 4,2% (373 triệu USD) Hoa Kỳ đạt 5,1 tỷ USD, tăng 6,1% (296 triệu USD) - Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập năm có thay đổi so với năm 2012, nhóm tư liệu sản xuất ước tính đạt 131,3 tỷ USD, chiếm tỷ trọng cao với 92%, tăng so với mức 90,9% năm 2012, chủ yếu tỷ trọng nhóm hàng máy, móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải chiếm 36,7%, tăng so với mức 35,3%; phụ tùng nhiên vật liệu chiếm 55,3%, giảm so với mức 55,6% năm 2012 Nhóm hàng tiêu dùng đạt 10,5 tỷ USD, chiếm 8%, giảm so với mức 9% năm 2012 - Trong mười tháng năm nay, xuất siêu hàng hóa thực 763 triệu USD Tháng Mười Hai xuất siêu ước tính 100 triệu USD Tính chung năm 2013, xuất siêu 863 triệu USD, 0,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, khu vực kinh tế nước nhập siêu 13,1 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi xuất siêu gần 14 tỷ USD Như xuất siêu năm hoàn toàn thuộc khu vực đầu tư nước Mặc dù xuất khu vực phát triển mạnh điều kiện thuận lợi để giải việc làm cho người lao động hiệu mang lại cho tăng trưởng kinh tế không cao chủ yếu xuất mặt hàng gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp 2.1.13.3 Xuất, nhập dịch vụ - Kim ngạch xuất dịch vụ năm 2013 ước tính đạt 10,5 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm 2012, dịch vụ du lịch đạt 7,5 tỷ USD, tăng 9,9%; dịch vụ vận tải 2,2 tỷ USD, tăng 5,8% Kim ngạch nhập dịch vụ năm 2013 ước tính đạt 13,2 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2012, dịch vụ vận tải đạt 9,1 tỷ USD, tăng 4,6%; dịch vụ du 31 lịch đạt tỷ USD, tăng 10,5% Nhập siêu dịch vụ năm 2013 2,7 tỷ USD, giảm 12,9% so với năm 2012 25,7% tổng kim ngạch xuất dịch vụ năm 2012 2.1.14 Chỉ số giá Nguồn: Tổng cục Thống kê/BizLIVE 2.1.14.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2013 tăng 0,51% so với tháng trước tăng 6,04% so với tháng 12/2012 Đây năm có số giá tiêu dùng tăng thấp 10 năm trở lại Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2013 tăng 6,6% so với bình quân năm 2012, thấp nhiều so với mức tăng 9,21% năm 2012 Trong năm nay, CPI tăng cao vào quý I quý III với mức tăng bình quân tháng 0,8%; quý II quý IV, CPI tương đối ổn định tăng mức thấp với mức tăng bình qn tháng 0,4% Trong nhóm hàng hóa dịch vụ, nhóm nhà vật liệu xây dựng có số giá tháng 12/2013 so với tháng trước tăng cao với mức tăng 2,31%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,57%; hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,49% (Lương thực tăng 1,22%; thực phẩm tăng 0,38%; ăn uống ngồi gia đình tăng 0,17%); đồ uống thuốc tăng 0,27%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,25%; văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,13%; thuốc dịch vụ y tế tăng 0,08% (Dịch vụ y tế tăng 0,02%); giáo dục tăng 0,02% Các nhóm hàng hóa dịch vụ cịn lại có số giá giảm gồm: Giao thơng giảm 0,23%; bưu viễn thơng giảm 0,01% Chỉ số giá tiêu dùng năm tăng số nguyên nhân chủ yếu sau: 32 (1) Giá số mặt hàng dịch vụ Nhà nước quản lý điều chỉnh theo kế hoạch theo chế thị trường: Trong năm có 17 tỉnh, thành phố điều chỉnh giá dịch vụ y tế làm cho CPI nhóm thuốc dịch vụ y tế tăng 18,97% so với tháng 12 năm trước, đóng góp vào số chung nước gần 1,1%; địa phương tiếp tục thực lộ trình tăng học phí làm làm CPI nhóm giáo dục tăng 11,71%, đóng góp vào số chung nước tăng khoảng gần 0,7%; giá xăng dầu điều chỉnh tăng/giảm năm tăng 2,18%, góp vào CPI chung nước mức tăng 0,08%; giá điện điều chỉnh tăng 10%, đóng góp vào CPI chung khoảng 0,25% Bên cạnh đó, giá gas năm tăng gần 5%, đóng góp vào CPI nước với mức tăng 0,08% (2) Nhu cầu hàng hóa tiêu dùng dân cư tiêu dùng cho sản xuất tăng vào dịp cuối năm (3) Ảnh hưởng thiên tai, mưa bão (4) Mức cầu dân yếu 2.1.14.2 Chỉ số giá vàng đô la Mỹ - Chỉ số giá vàng tháng 12/2013 giảm 3,33% so với tháng trước; giảm 24,36% so với kỳ năm 2012 Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2013 tăng 0,05% so với tháng trước; tăng 1,09% so với kỳ năm 2012 2.1.14.3 Chỉ số giá sản xuất - Chỉ số giá bán sản phẩm người sản xuất hàng nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2013 tăng 0,57% so với năm trước, số giá bán sản phẩm người sản xuất hàng nông nghiệp giảm 0,59%; hàng lâm nghiệp tăng 8,85%; hàng thủy sản tăng 3,66% - Chỉ số giá bán sản phẩm người sản xuất hàng công nghiệp năm tăng 5,25% so với năm trước, số giá bán sản phẩm người sản xuất sản phẩm khai khoáng tăng 6,68%; sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 3,4%; điện phân phối điện tăng 9,2%; nước tăng 11,62% Một số yếu tố ảnh hưởng làm số giá sản xuất hàng công nghiệp tăng là: Giá than nước giá điện điều chỉnh tăng; lương khu vực doanh nghiệp tăng từ đầu năm; giá gỗ giới tăng cao dẫn đến giá gỗ nguyên liệu nhập tăng - Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất năm 2013 tăng 3,05% so với năm 2012, số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất số ngành tăng cao là: Khai khoáng tăng 9,63%; nước cung cấp xử lý rác thải, nước thải tăng 33 8,45%; sản phẩm từ cao su, khoáng phi kim loại tăng 6,16%; dệt, trang phục, da sản phẩm có liên quan tăng 5,72%; thuốc, hóa dược dược liệu tăng 5,58%; máy móc thiết bị chưa phân vào đâu tăng 5,46% - Chỉ số giá cước vận tải năm 2013 tăng 6,48% so với năm trước, giá cước vận tải hành khách tăng 7,38%; vận tải hàng hóa tăng 4,91% Chỉ số giá cước dịch vụ vận tải đường sắt năm 2013 tăng 8,23% so với năm 2012; dịch vụ vận tải đường xe buýt tăng 8,84%; dịch vụ vận tải đường thủy tăng 2,55%; dịch vụ vận tải đường hàng không tăng 3,45% Chỉ số giá cước vận tải quý IV năm tăng 0,26% so với quý trước quý có số giá tăng thấp giá xăng giảm vào tháng Mười tháng Mười Một 2.1.14.4 Chỉ số giá xuất, nhập hàng hóa - Chỉ số giá xuất hàng hoá năm 2013 giảm 2,41% so với năm trước (Năm 2012 giảm 0,54% so với năm 2011), số giá xuất số mặt hàng giảm mạnh là: Cao su giảm 18,96%; than giảm 15,68%; sản phẩm từ cao su giảm 14,13% Trong năm 2013, kinh tế giới chưa thoát khỏi khủng hoảng khiến nhu cầu tiêu thụ số loại hàng hóa giảm cạnh tranh mạnh mẽ từ đối tác xuất nguyên nhân chủ yếu khiến số giá xuất hàng hóa Việt Nam giảm năm thứ liên tiếp - Chỉ số giá nhập hàng hoá năm giảm 2,36% so với năm trước (Năm 2012 giảm 0,33% so với 2011), số giá nhập số mặt hàng giảm nhiều là: Cao su giảm 21,15%; phân bón giảm 17,83%; sắt thép giảm 10,48% 2.1.15 Lao động, việc làm - Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước tính đến 01/01/2014 53,65 triệu người, tăng 864,3 nghìn người so với thời điểm năm trước, lao động nam chiếm 51,5%; lao động nữ chiếm 48,5% Lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính đến 01/01/2014 47,49 triệu người, tăng 409,2 nghìn người so với thời điểm năm 2013, nam chiếm 53,9%; nữ chiếm 46,1% Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2013 ước tính 52,40 triệu người, tăng 1,36% so với năm 2012 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2013 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 46,9% tổng số, giảm 0,5 điểm phần trăm so với năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 21,1%, giảm 0,1 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 32,0%, tăng 0,6 điểm phần trăm 34 - Tỷ lệ lao động phi thức tổng số lao động 15 tuổi trở lên làm việc năm 2013 ước tính 34,2%, khu vực thành thị 47,4%; khu vực nông thôn 28,6% (Năm 2012 tỷ lệ tương ứng là: 33,7%; 46,8% 28%) - Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2013 ước tính 2,2%, khu vực thành thị 3,58%; khu vực nông thôn 1,58% (Số liệu năm 2012 tương ứng là: 1,96%; 3,21%; 1,39%) Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2013 ước tính 2,77%, khu vực thành thị 1,48%; khu vực nông thôn 3,35% (Số liệu năm 2012 tương ứng là: 2,74%; 1,56%; 3,27%) - Tỷ lệ thất nghiệp niên độ tuổi 15-24 năm 2013 ước tính 6,36%, khu vực thành thị 11,11%, tăng 1,94 điểm phần trăm so với năm trước; khu vực nông thôn 4,87%, tăng 0,62 điểm phần trăm Tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 25 tuổi trở lên năm 2013 ước tính 1,21%, khu vực thành thị 2,29%, tăng 0,19 điểm phần trăm so với năm trước; khu vực nông thôn 0,72%, tăng 0,06 điểm phần trăm Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên sản xuất gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến việc làm người lao động Khái quát lại → Điểm sáng tranh kinh tế - xã hội nước ta năm 2013 là: Kinh tế vĩ mô giữ ổn định Lạm phát kiểm sốt mức thấp Sản xuất cơng nghiệp có dấu hiệu phục hồi dần, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Xuất tăng nhanh, cân đối thương mại theo hướng tích cực Tăng trưởng tín dụng vào tháng cuối năm có cải thiện rõ rệt Thu hút đầu tư nước ngồi có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, năm qua kinh tế - xã hội nước ta bất cập khó khăn, thách thức tiếp tục phải đối mặt năm 2014: Lạm phát mức an toàn tiềm ẩn nhiều nguy Cân đối ngân sách tiếp tục gặp khó khăn điều kiện tốc độ phục hồi sản xuất kinh doanh nước chậm Sức cầu kinh tế yếu Khả hấp thụ vốn doanh nghiệp thấp Hàng tồn kho giảm mức cao Xuất có nhiều cải thiện ưu thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi với mặt hàng gia công chủ yếu, giá trị gia tăng thấp Tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước diễn chậm Năng lực quản lý, điều hành sản xuất nhiều doanh nghiệp yếu dẫn đến hiệu sản xuất thấp thua lỗ phải đương đầu với khó khăn, thử thách 35 Nguồn: SBV - Trong đó, theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tốc độ gia tăng nợ xấu bình quân 10 tháng đầu năm 2013 2,38%/tháng, giảm so với tốc độ tăng bình quân 3,91%/tháng năm 2012 giảm mạnh so với tốc độ tăng bình quân 6,35%/tháng 10 tháng đầu năm 2012 - Tổng số nợ xấu xử lý trích lập dự phịng rủi ro đưa theo dõi ngoại bảng năm 2012 10 tháng đầu năm 2013 105,9 nghìn tỷ đồng (trong năm 2012 69,2 nghìn tỷ đồng 10 tháng đầu năm 2013 36,7 nghìn tỷ đồng) 2.2 NHỮNG TỒN TẠI CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chính sách chống lạm phát thời gian qua tồn mặt hạn chế sau: - Việc ban hành vận dụng linh hoạt sách thắt chặt tiền tệ chưa tiệm cận điều kiện thực tế (làm phát sinh hậu khơng mong muốn), kiểm sốt giá chưa phù hợp với nguyên tắc thị trường, việc xử lý dư thừa ngoại tệ chưa chuẩn xác dẫn đến gây khó khăn cho doanh nghiệp - Chưa nâng cao hiệu sử dụng vốn, phát huy vai trò định hướng tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Hiệu đầu tư thấp, cịn tượng làm thất vốn nhà nước với quy mơ lớn mà khơng có biện pháp khắc phục tốt - Thiếu giải pháp đồng phát triển thị trường vốn thị trường chứng khốn, can thiệp phủ vào thị trường bất động sản, chứng khốn cịn chưa hợp lý gây khó khăn cho doanh nghiệp - Chính sách kinh tế vĩ mơ cịn chưa bắt kịp với định hướng tiếp cận thực tế mang tính ổn định, lâu dài Sự vào quan quản lý nhà nước cịn mang tính hình thức, chưa triệt để, thiếu sâu sắc, kịp thời - Tiếp đến thách thức đến từ diễn biến kinh tế nước: Kinh tế vĩ mơ có dấu hiệu tích cực, song chuyển biến chậm, chưa ổn định, vững Tăng trưởng tiềm Việt Nam có xu hướng giảm dần, tăng trưởng kinh tế hai năm trở lại chủ yếu dựa vào xuất nhu cầu nước phục hồi 36 chậm, sức mua cịn yếu, lạm phát kiểm sốt tiềm ẩn nguy tăng cao trở lại… - Bên cạnh đó, dịng vốn tín dụng cịn chưa thơng suốt, nợ xấu cịn mức cao, khó khăn thị trường bất động sản chưa thể giải đặc biệt áp lực bội chi ngân sách ngày lớn,… trở thành thách thức lớn cho cơng tác điều hành sách tiền tệ năm 2014 nói chung đặc biệt tạo áp lực cơng tác quản lý tín dụng ngân hàng nhà nước Những thách thức buộc ngân hàng nhà nước phải theo đuổi lúc nhiều mục tiêu q trình điều hành sách, đặc biệt việc phải tập trung theo đuổi mục tiêu ngắn hạn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khả hỗ trợ sách tài khóa ngày yếu tạo nhiều khó khăn cho ngân hàng nhà nước việc theo đuổi mục tiêu quan trọng sách tiền tệ ổn định giá cả, thể mức lạm phát thấp ổn định trung dài hạn - Cuối thách thức trình tái cấu trúc: Trong hai năm vừa qua, đạt kết bước đầu việc thực chương trình tái cấu trúc TCTD giai đoạn 2011 - 2015, song việc giải khó khăn trước mắt Cịn vấn đề cốt lõi chương trình tái cấu trúc giải triệt để nợ xấu, tăng cường lực quản trị điều hành sau tái cấu, thay đổi cấu trúc sở hữu, đặc biệt khắc phục vấn đề sở hữu chéo thời gian khởi động… chưa thật dẫn đến thay đổi chất - Bên cạnh đó, khn khổ pháp lý cho việc tái cấu TCTD chưa hoàn thiện, đặc biệt chế mua bán nợ xấu, quy chế điều tiết thống hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A), ; nguồn lực tài cơng cịn hạn chế, nguồn lực tài bên ngồi chưa có chế phù hợp để thu hút; q trình tái cấu lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước chưa có nhiều khởi sắc,… tiếp tục ảnh hưởng đến tiến độ tính hiệu chương trình tái cấu hệ thống TCTD giai đoạn 2011 - 2015 - Những thách thức yếu đòi hỏi ngân hàng nhà nước tiếp tục phải kiên định với mục tiêu điều hành, phải tăng cường phối hợp chặt chẽ đồng với Bộ, ngành, phải có chiến lược mạnh mẽ nỗ lực cao để giải thành cơng thách thức Trên sở đó, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Quốc hội phê duyệt, với tiêu tăng trưởng đạt mức khoảng 5,8%; lạm phát (chỉ số giá tiêu dùng - CPI) mức khoảng 7% Do vậy, mục tiêu sách tiền tệ cần đạt năm 2014 là: tiếp tục theo đuổi mục tiêu kiểm sốt lạm phát khơng vượt q mục tiêu Quốc hội phê chuẩn, ổn định tiền tệ hệ thống TCTD, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ Theo đó, để giải vấn đề tồn điều hành sách tiền tệ nay, ngân hàng nhà nước cần thực giải pháp sau đây: - Thứ nhất: Điều hành linh hoạt đồng cơng cụ sách tiền tệ để kiểm sốt tiền tệ hợp lý, phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Thứ hai: Điều hành sách lãi suất theo hướng giảm dần phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, điều kiện thị trường tiền tệ để giảm mặt lãi suất cho vay, tháo gỡ khó khăn chi phí vay vốn doanh nghiệp kinh tế - Thứ ba: Xây dựng phương án thực linh hoạt biện pháp kiểm sốt tín dụng, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô tình hình hoạt động TCTD - Thứ tư: Phối hợp với bộ, ngành, địa phương liệt triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân vay vốn ngân hàng cách hiệu - Thứ năm: Tập trung biện pháp xử lý giảm thiểu nợ xấu - Thứ sáu: Điều hành linh hoạt tỷ giá, thu hẹp phạm vi hoạt động ngoại hối kết hợp với xử phạt nghiêm vi phạm hoạt động ngoại hối, góp phần ổn định thị trường ngoại hối, hạn chế tình trạng la hóa, ổn định tỷ giá - Thứ bảy: Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động TCTD nhằm đảm bảo an tồn hệ thống - Thứ tám: Cơng tác báo cáo thống kê củng cố đáp ứng nguồn thông tin, số liệu cho cơng tác phân tích, dự báo phục vụ cho công tác đạo, điều hành - Thứ chín: Hoạt động thơng tin, truyền thơng đổi mới, chủ động cung cấp thông tin cho quan thơng tin, báo chí tiền tệ, hoạt động ngân hàng để định hướng dư luận tạo lòng tin cho doanh nghiệp công chúng giải pháp điều hành ngân hàng nhà nước Bên cạnh thời gian qua, ngân hàng nhà nước đưa giải pháp quan trọng sau đây: Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường: ngân hàng nhà nước ban hành Chỉ thị đạo toàn hệ thống tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2013 theo sát đạo Chính phủ Nghị số 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 giải pháp chủ yếu đạo điều hành 38 thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Cụ thể, ngân hàng nhà nước đạo tổ chức tín dụng (TCTD) thực giải pháp tín dụng, lãi suất triển khai năm 2012 để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, chuyển dịch cấu tín dụng vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phối hợp với Bộ Xây dựng dự thảo Thông tư quy định chi tiết cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ Triển khai đề án cấu lại TCTD giai đoạn 2011-2015, khẩn trương hoàn thiện đề án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD đề án thành lập Công ty quản lý tài sản Việt Nam; quản lý chặt chẽ việc thành lập TCTD, chi nhánh ngân hàng nước mở rộng mạng lưới TCTD theo hướng thận trọng đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống TCTD - Định hướng tổng phương tiện toán khoảng 14-16%, tín dụng tăng 12%: ngân hàng nhà nước đưa định hướng điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, gắn kết chặt chẽ với sách tài khóa nhằm kiểm sốt lạm phát thấp hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao năm 2012, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; sử dụng chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện toán hợp lý, đáp ứng yêu cầu toán kinh tế; điều hành lãi suất tỷ giá phù hợp với diễn biến tiền tệ cân đối vĩ mô, đặc biệt diễn biến lạm phát Theo đó, ngân hàng nhà nước đưa định hướng tăng trưởng tổng phương tiện toán tăng khoảng14-16%, tín dụng tăng khoảng 12%, tùy theo diễn biến tình hình thực tế điều chỉnh phù hợp Để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo định hướng 12% năm 2013, ngân hàng nhà nước tiếp tục thơng báo tăng trưởng tín dụng cho TCTD để đảm bảo việc mở rộng tín dụng đơi với việc đảm bảo chất lượng an tồn tín dụng hoạt động TCTD - Điều hòa lưu thông tiền mặt: ngân hàng nhà nước tập trung đảm bảo cơng tác điều hịa lưu thơng tiền mặt, đáp ứng khả toán, chi trả dịp Tết Quý Tỵ vừa qua, triển khai tốt công tác an toàn kho quỹ Trên sở cấu mệnh giá lưu thông, ngân hàng nhà nước đưa tiền lưu thông với cấu hợp lý, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân; việc điều chuyển tiền mặt phục vụ Tết Quý Tỵ hoàn thành tháng 01/2013 39 - Mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối: ngân hàng nhà nước điều hành linh hoạt kênh cung ứng tiền để kiểm soát tiền tệ hợp lý Trong điều kiện cung cầu ngoại tệ cải thiện, xu hướng nắm giữ ngoại tệ giảm, ngân hàng nhà nước mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, đồng thời ổn định tỷ giá (qua khơng làm VND mạnh lên, gây khó khăn cho xuất khẩu); song song với mua ngoại tệ giữ ổn định tỷ giá, ngân hàng nhà nước tiếp tục thực trung hòa lượng tiền đưa mua ngoại tệ thơng qua nghiệp vụ phát hành tín phiếu ngân hàng nhà nước, giảm áp lực cung tiền tới lạm phát Bên cạnh đó, ngân hàng nhà nước thực thu nợ khoản cho vay tái cấp vốn đến hạn - Điều hành linh hoạt qua thị trường mở: ngân hàng nhà nước điều hành chủ yếu thông qua nghiệp vụ thị trường mở để hỗ trợ khoản cho TCTD cách nhanh nhạy kịp thời, vào dịp giáp Tết Quý Tỵ nhu cầu rút tiền Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội thường tăng cao Trong tháng đầu năm, ngân hàng nhà nước chào mua giấy tờ có giá với khối lượng hợp lý, phù hợp với tình hình vốn khả dụng TCTD; kỳ hạn ngày mở rộng lên kỳ hạn 14 ngày vào giáp Tết để tránh đáo hạn sau Tết Nhờ vậy, thị trường diễn biến ổn định, khoản hệ thống đảm bảo, khơng cịn tác nhân gây xáo trộn lãi suất thị trường - Theo dõi sát tình hình lãi suất TCTD: Về điều hành lãi suất, sau điều chỉnh giảm 1%/năm vào cuối năm 2012, năm 2013 ngân hàng nhà nước giữ nguyên lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng mức 10%/năm, giảm lãi suất tái cấp vốn mức 8%/năm lãi suất tái chiết khấu mức 6%/năm Ngoài ra, ngân hàng nhà nước theo dõi sát tăng cường giám sát tình hình chấp hành quy định lãi suất tối đa tiền gửi VND tổ chức, cá nhân TCTD - Vấn đề lạm phát diễn ngày, để giải tình trạng lạm phát, nhà nước có sách cụ thể để khắc phục tình trạng cách áp dụng chế vận hành sách tiền tệ thu hẹp (thắt chặt) - Chính sách tiền tệ thu hẹp (thắt chặt) sách tiền tệ nhằm giảm lượng cung tiền lưu thông Khi lượng cung tiền vượt lượng cầu tiền, dễ dẫn đến lạm phát, mục tiêu thắt chặt tiền tệ nhằm giảm mức lạm phát Ngược lại với thắt chặt tiền tệ nới lỏng tiền tệ - Cơ chế hoạt động sách tiền tệ thắt chặt (chống lại lạm phát) tương tự chế dùng để chống lại tình trạng thất nghiệp, có hướng ngược lại Khi lạm 40 phát đe dọa, mục tiêu sách tiền tệ giảm tốc độ chi tiêu nhằm giới hạn tổng cầu nằm khả sản xuất Bên cạnh đó, giảm chi tiêu cách tăng lãi suất, ngân hàng trung ương đẩy lãi suất lên cách bán trái phiếu, tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc… hành động làm giảm lượng cung tiền giúp hình thành lãi suất cao Từ đó, giảm tổng cầu mong muốn theo mục tiêu sách tiền tệ thắt chặt Tóm lại, phương án áp dụng để thắt chặt tiền tệ là: + Giảm cung tiền (tốc độ chi tiêu) + Tăng lãi suất + Giảm tổng cầu CHƯƠNG KẾT LUẬN Lạm phát tăng trưởng kinh tế hai vấn đề có quan hệ chặt chẽ phức tạp Lạm phát động lực thúc đẩy kinh tế ngược lại cúng tác nhân kìm hãm phát triển kinh tế Vì cần trọng cân đối, mối quan hệ hài hòa hai vấn đề này, có đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn đổi Trong năm vừa qua Việt Nam đạt thành tựu định kinh tế nhờ phần đóng góp sách điều chỉnh tỉ lệ lạm phát hợp lí Tuy nhiên bất ổn cân đối lạm phát số thời gian dấu hiệu để cần điều chỉnh đưa sách có hiệu qua Hiểu rõ giải tốt vấn đề góp phần khơng nhỏ cho công đổi phát triển kinhh tế nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2012) Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, tháng 11/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013) Báo cáo Đánh giá tình hình thực Nghị Đại hội XI kinh tế - xã hội, trọng tâm thực ba khâu đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, ngày 29/08/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013) Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, ngày 26/08/2013 Nguyễn Mạnh Hùng (2003) Chiến lược - Kế hoạch - Chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội https://www.gso.gov.vn/ 41 chinhphu.vn tapchitaichinh.vn 42 ... qua phương tiện truyền thơng để tìm hiểu đưa giải pháp hợp lý để khắc phục lạm phát Vì nhóm chúng em chọn đề tài ? ?Phân tích thực trạng, nguyên nhân lạm phát Việt Nam thời gian qua sách tiền tệ. .. khác - Chính sách tiền tệ chia thành: sách mở rộng sách thu hẹp 1.1.2 Chính sách tiền tệ mở rộng - Là sách tiền tệ ngân hàng trung ương làm tăng cung tiền, giảm lãi suất 1.1.3 Chính sách tiền tệ. .. với kinh tế đất nước để kìm hãm lạm phát giúp phát triển tồn diện nước nhà Ở Việt Nam, sách tiền tệ cơng cụ bước hồn thiện phát huy tác dụng kinh tế Với đặc điểm kinh tế Việt Nam việc lựa chọn

Ngày đăng: 22/12/2021, 16:24

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

      • 1.1.1. Chính sách tiền tệ

      • 1.1.2. Chính sách tiền tệ mở rộng

      • 1.1.3. Chính sách tiền tệ thắt chặt

      • 1.1.5. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

      • 1.1.6. Thị trường tiền tệ

      • 1.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN NỀN KINH TẾ

        • 1.2.1. Chính sách tiền tệ mở rộng

        • 1.2.2. Chính sách tiền tệ thắt chặt

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 2.1. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN NỀN KINH TẾ

            • 2.1.1. Tăng trưởng kinh tế

            • 2.1.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

            • 2.1.6. Sản xuất công nghiệp

            • 2.1.7. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp

            • 2.1.8. Điều chỉnh tăng lương tối thiểu

            • 2.1.9. Biến động giá xăng dầu, giá điện và dịch vụ y tế

            • 2.1.10. Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

            • 2.1.11.2. Đầu tư phát triển

            • 2.1.12. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm

              • 2.1.12.1. Thu, chi ngân sách Nhà nước

              • 2.1.12.3. Tác động của giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và giảm lãi suất ngân hàng

              • 2.1.12.4. Biến động xấu từ lĩnh vực ngân hàng

              • 2.1.13. Xuất, nhập khẩu

                • 2.1.13.1. Xuất khẩu hàng hóa

                • 2.1.13.2. Nhập khẩu hàng hóa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan