Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐẶNG THỊ MAI HƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐẶNG THỊ MAI HƯƠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ,2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em nhận nhiều động viên, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến T.S Nguyễn Xuân Huy – người tận tình hướng dẫn em thực đề tài nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo trường Đại học Hùng Vương, người đem lại cho em kiến thức bổ trợ vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, Phòng đào tạo Trường Đại học Hùng Vương, Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện cho em q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu em học sinh Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú thọ gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Phú Thọ, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Hương Đặng Thị Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn T.S Nguyễn Xuân Huy Các nội dung nghiên cứu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận Phú Thọ, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Hương Đặng Thị Mai Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa………………………………………………………………….i Lời cảm ơn………………………………………………………………… ii Lời cam đoan……………………………………………………………… iii Mục lục…………………………………………………………………… iv Danh mục bảng biểu………………………………………… ………………v MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… …1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………….2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… Các phương pháp nghiên cứu…………………………………………… NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HS LỚP …… ……6 1.1 Cở sở lí luận đánh giá tự đánh giá dạy học Tiếng Việt Tiểu học………………………………………………………………….……… 1.1.1 Đánh giá đánh giá kết học tập………………………………….6 1.1.2 Quan điểm tự đánh giá ………………………………………… …9 1.1.3 Mối quan hệ đánh giá tự đánh giá kết học tập Tiểu học.13 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………….……………14 1.2.1 Khó khăn, thuận lợi GV đề phương pháp tự đánh giá kết học tập cho HS lớp 5……………………………………………………14 1.2.2 Cơ sở sinh lí, tâm lí để tổ chức tự đánh giá cho HS lớp 5…………….15 1.2.3 Thực trạng đánh giá trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ…………………………………………………… 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CHO HS LỚP………………………… 25 2.1 Cơ sở tổ chức tự đánh giá môn Tiếng Việt cho HS lớp 5………………25 2.1.1 Mục đích, yêu cầu để triển khai hoạt động tự đánh giá cho HS lớp 28 2.1.2 Các nguyên tắc tổ chức tự đánh giá môn Tiếng Việt cho HS lớp …29 2.1.3 Xuất phát từ thực tế đánh giá HS địa bàn……………… ………31 2.2 Xây dựng Bộ công cụ tự đánh giá môn Tiếng Việt cho HS lớp 5…… 31 2.2.1 Giới thiệu Bộ công cụ tự đánh giá môn Tiếng Việt……………….31 2.2.2 Bộ công cụ tự đánh giá theo chủ đề………………………………… 32 2.2.3 Bộ công cụ tự đánh giá định kì……………………………………….41 2.2.4 Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan………………………………….46 2.3 Các phương pháp tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp 5…………………………………………………………………………… 48 2.3.1 Phương pháp tích hợp tự đánh giá học Tiếng Việt…………48 2.3.2 Phương pháp tổ chức tự đánh giá ôn tập, thực hành buổi 53 2.3.3 Phương pháp sử dụng phần mềm trắc nghiệm……………………… 63 2.3.4 Ứng dụng violet vào tự đánh giá…………………………………… 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG …74 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …75 3.1 Mục đích thực nghiệm …75 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm …75 3.3 Tổ chức thực nghiệm …75 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm……………………………………………… 75 3.3.2 Thời gian thực nghiệm……………………………………………… 75 3.3.3 Chuẩn bị thực nghiệm……………………………………………… 75 3.3.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm…………………………………… 76 3.4 Kết thực nghiệm …76 3.4.1 Phương thức đánh giá kết thực nghiệm …76 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm …76 3.4.3 Phân tích định lượng kết thực nghiệm …78 TIỂU KẾT CHƯƠNG …81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… …82 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………84 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 86 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 1.1 Mức độ thường xuyên tự học nhà HS 20 Bảng 1.2 Mức độ tự đánh giá kết học tập HS 20 Bảng 1.3 Nhận thức GV tự đánh giá kết học tập 21 Bảng 1.4 Mức độ quan tâm GV giảng dạy đến tự đánh giá HS Bảng 1.5 Khó khăn việc tổ chức tự đánh giá kết học tập 22 22 Bảng 3.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 77 Bảng 3.2 Bảng so sánh kết thực nghiệm đối chứng 79 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới kỉ XXI, kỉ hội nhập, kinh tế, tri thức Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển toàn diện mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa Chất lượng nguồn nhân lực trở thành yếu tố then chốt Nhân tố lại giáo dục đào tạo định Cùng với phát triển chung đất nước, giáo dục có phát triển đổi cách tồn diện cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, theo mơ hình trường học mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả vận dụng, thực hành học sinh Hội đồng quốc tế giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định “bốn trụ cột” việc học “Học để biết – Học để làm – Học để chung sống – Học để làm người” Theo hướng đó, mục tiêu giáo dục đào tạo người có lực tự quyết, tự học, tự tổ chức, tự định sau tự phát triển Trong dạy học trường Tiểu học, đổi cách đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức học sinh, điều chỉnh trình dạy học, động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Như G.K.Miller nói: “ Thay đổi chương trình kỹ thuật giảng dạy mà không thay đổi hệ thống đánh giá chắn chẳng đến đâu! Thay đổi hệ thống đánh khơng thay đổi chương trình giảng dạy, có tiếng vang đến chất lượng học tập làm sửa đổi chương trình mà khơng nhờ đến kiểm tra đánh giá” Quá trình đổi cách đánh giá giáo dục có vai trị vơ quan trọng xác định việc đổi đánh giá giúp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường đồng thời việc rèn luyện kỹ tự đánh giá học sinh Tiểu học thực cần thiết hình thức tự đánh giá HS Tiểu học vốn chưa trọng thỏa đáng Bên cạnh đó, đổi cánh đánh giá nhằm nâng cao thái độ kết người học, vai trò người học có thay đổi, họ trở thành người giữ vai trị trung tâm, chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo qua trình học tập Việc đề xuất số phương pháp tự đánh giá kết học tập giúp người giáo viên thực tốt cơng tác dạy học tạo điều kiện để cá nhân người nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề Ở trường Tiểu học, mơn Tiếng Việt có đặc điểm bao gồm phân môn: Tập đọc, Tập làm văn, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập viết, Chính tả, Học vần Các phân mơn có mối quan hệ khăn khít, bổ trợ nên trình học tập học sinh khó khăn việc xác định tính đúng, sai thơng tin hay ý kiến vấn đề em học tập Đặc biệt học sinh lớp lứa tuổi cịn nhỏ nên việc hình thành, rèn luyện phát triển kỹ tự đánh giá kết học tập cịn nhiều hạn chế Chính mà lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 5” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lý luận vai trò phương pháp tự đánh giá kết học tập cho HS Tiểu học - Xác định sở khoa học việc đề xuất phương pháp tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất số phương pháp tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp với hướng dẫn cụ thể - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học quan tâm tới vấn đề tự đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học Mục tiêu nghiên cứu - Khẳng định vị trí tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho HS lớp GIÁO ÁN (Giáo án thực nghiệm) TIẾNG VIỆT* ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I Mục tiêu Kiến thức - Biết làm tập liên quan đến kiến thức học Kĩ - Rèn kĩ thực hành máy tính - HS rèn luyện kĩ tự đánh giá thông qua hệ thống tập Thái độ - Giáo dục niềm yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học GV: Thiết kế hệ thống câu hỏi phần mềm Violet, thang điểm, phiếu tự đánh giá, máy tính HS: Bút, máy tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định Các hoạt động - Giới thiệu nội dung ôn tập kiểm - HS lắng nghe tra - HS thực - Tổ chức thực Bài tập trắc nghiệm nâng cao Tiếng Việt lớp thực phần mềm Violet với 10 câu hỏi, thời gian làm 15 phút, điểm tối đa 10 điểm - GV thiết lập câu hỏi: Bả ng hướng dẫn HS tự đánh giá kết học tập: Số điểm Mức độ Từ - 10 điểm Hoàn thành tốt Từ - điểm Hoàn thành Dưới điểm Chưa hoàn thành PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Họ tên học sinh: Có Một phần Khơng Hồn thành thời gian Chú tâm thực nhiệm vụ Đối chiếu làm với đáp án để biết mức độ Có khó khăn làm Thành tích Em hài lịng với điều gì: Những em làm tốt: Những em nỗ lực tiến hơn: Kế hoạch mục tiêu đề ra: Em muốn đạt điều thời thời gian tới: - HS lắng Em cần gì: nghe Các hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS nhà ôn luyện chuẩn bị kiểm tra GIÁO ÁN (Giáo án đối chứng) Tiếng Việt* Luyện tập từ đồng nghĩa I Mục tiêu Kiến thức - HS tự tìm từ đồng nghĩa với từ cho - Cảm nhận khác từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, biết cân nhắc, lựa chọn sử dụng từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể Kĩ - Rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa Thái độ - Giáo dục niềm u thích mơn học II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, bút dạ, SGK HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Ổn định Hoạt động HS - HS hát Kiểm tra - Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? - Thế đồng nghĩa hồn tồn? Cho ví dụ? - Thế đồng nghĩa khơng hồn tồn? - HS lên bảng trả lời Cho ví dụ? - GV nhận xét - HS khác nhận xét Bài a, Giới thiệu: Các em hiểu từ - HS lắng nghe đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn tồn khơng hồn tồn Tiết học em thực hành tìm từ đồng nghĩa, luyện tập cách sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp b, Hướng dẫn làm tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung - HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS thi tìm từ theo nhóm viết vào - Hoạt động nhóm để tìm từ phiếu tập đồng nghĩa a, Chỉ màu xanh b, Chỉ màu đỏ c, Chỉ màu trắng d, Chỉ màu vàng - Các nhóm trình bày lên bảng - Các nhóm nhận xét, trao đổi - GV kết luận: - HS lắng nghe + Các từ đồng nghĩa màu xanh: xanh biếc, xanh lơ, xanh thẫm, xanh lét, xanh tươi, xanh non, xanh lục, xanh rờn,… + Các từ đồng nghĩa màu đỏ: đỏ tươi, đỏ rực đỏ ửng, đỏ tía, đỏ au, đỏ ối, đo đỏ, + Các từ đồng nghĩa màu trắng: trắng tinh, trắng muốt, trăng trắng, trắng ngần, trắng bệch, trắng ngà, trắng toát, Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS lên làm bảng - Gọi HS trình bày kết làm - HS nhận xét lớp Ví dụ: + Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ + cánh đồng xanh mướt ngơ khoai + Bạn Nga có nước da trắng hồng + ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn làm cho cảnh vật trắng mờ + than đen nhánh - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét: Đàn cá hồi vượt thác …Suốt đêm thác réo điên cuồng Nước tung lên… Mặt trời vừa nhô lên Dịng thác óng ánh sáng rực nắng Tiếng nước xối gầm vang Những cá hồi lấy đà lao vút lên chim Chúng chọc thủng mưa…, lại hối lên đường Các hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò HS học chuẩn bị - HS lắng nghe GIÁO ÁN (Giáo án đối chứng) Tiếng Việt* ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II I Mục tiêu Kiến thức: - Biết đọc hiểu đoạn thơ, đoạn văn; biết viết đoạn văn theo chủ đề; làm tập liên quan đến kiến thức học Kĩ - Nghe – viết tả, tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc lỗi - Rèn luyện kĩ đọc hiểu Thái độ: - Giáo dục lịng u thích môn học II Đồ dùng dạy học GV: 50 phiếu tập ôn Tiếng Việt HS: Bút, thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV H o ạt đ ộ n g c ủ a H S Ổn định - Các hoạt động H - Giới thiệu nội dung ơn tập kiểm tra S h - Phát phiếu tập cho HS át ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - Thời gian: 90 phút H ĐỌC HIỂU – TRẢ LỜI CÂU HỎI: Kì diệu rừng xanh S lắ Loanh quanh rừng, vào lối đầy nấm, thành n phố lúp xúp bóng thưa Những nấm to ấm tích, g màu sặc sỡ rực lên Mỗi nấm lâu đài kiến trúc tân kì Tơi có n cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc g người tí hon Đền đài, miếu mạo, cung điện họ lúp xúp h chân e Nắng trưa rọi xuống mà rừng sâu ẩm lạnh, nắng lọt qua xanh Chúng đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến Những H vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những S chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo th Sau hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm, chúng tơi nhìn thấy ự khộp Rừng khộp trước mát chúng tôi, úa vàng cảnh mùa c thu Tôi dụi mắt Những sắc vàng động đậy Mấy mang vàng hệt hi màu khộp ăn cỏ non Những chân vàng giẫm thảm ệ vàng sắc nắng rực vàng lưng Chỉ có vạt cỏ xanh n biếc rực lên giang sơn vàng rợi Tơi có cảm giác lạc vào giới thần bí Theo NGUYỄN PHAN HÁCH Khoanh tròn vào đáp án Những nấm khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì? A Một thành phố nấm lúp xúp bóng thưa B Một thành phố nấm bóng thưa C Một lâu đài nấm bóng thưa D Một lâu đài nấm lúp xúp bóng thưa Những mn thú rừngđược miêu tả nào? A Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp B Những vượn bạc má ôm chuyền nhanh tia chớp C Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo D Đáp án A C E Đáp án B c Rừng khộp gọi gì? A Giang sơn xanh biếc B Giang sơn vàng rợi C Giang sơn vàng úa D Giang sơn sắc vàng Hãy viết cảm nghĩ em văn (khoảng 2-3 câu) Chính tả Nghe viết: Kì diệu rừng xanh (đoạn từ Nắng trưa đến … cảnh mùa thu) Tìm đoạn tả cảnh rừng khuya tiếng có chứa yê ya: Chúng mải miết chưa kịp qua cánh rừng mặt trời xuống khuất Màn đêm dần bao trùm lúc dày đặc Gió bắt đầu lên Rừng khuya xào xạc thào kể truyền thuyết tự ngàn xưa Tơi cố căng mắt nhìn xun qua đêm thăm thẳm với hi vọng tìm thấy đốm lửa báo hiệu có làng bình n phía xa chờ đón Tìm tiếng có vần uyên thích hợp với chỗ chấm đây: a) Chỉ có hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết … Đi đâu đâu XUÂN QUỲNH b) Lích cha lích chích vàng … Mổ hạt nắng đọng nguyên sắc vàng BẾ KIẾN QUỐC Luyện từ câu: Câu 1: Dòng giải thích nghĩa từ thiên nhiên? A Tất tồn bên ngồi chúng ta, khơng bàn tay người tạo B Tất người tạo C Tất khơng người làm nên Câu 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ thiên nhiên Câu 3: Tìm từ miêu tả không gian Đặt câu với từ vừa tìm a) Tả chiều rộng M: Bao la b) Tả chiều dài M: Tít Câu 3: Miêu tả sóng nước Đặt câu với từ vừa tìm a) Tả tiếng sóng M: ì ầm b) Tả tiếng gió M: rì rào Các hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS ôn chuẩn bị kiểm tra H S lắ n g n g h e MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM ... điểm tự đánh giá 1.1.2.1 Tự đánh giá kỹ tự đánh giá kết học tập a, Tự đánh giá kết học tập Theo Patrick Griffin, tự đánh giá hình thức đánh đối tượng tự đánh giá kết việc nỗ lực thực nhiệm vụ học. .. Tiếng Việt cho HS lớp TIỂU KẾT CHƯƠNG Tự đánh giá đóng vai trị quan trọng học tập nói chung, học tập mơn Tiếng Việt lớp HS tiểu học nói riêng Rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt cho. .. thiện việc học tập 1.1.3 Mối quan hệ đánh giá tự đánh giá kết học tập Tiểu học Tự đánh giá kết học tập phận trình đánh chủ thể đánh giá đối tượng đánh giá Trong trình giáo dục, có đánh giá GV lực