1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Giá trị của truyện dân gian nước ngoài với học sinh Tiểu học

104 73 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giá Trị Của Truyện Dân Gian Nước Ngoài Với Học Sinh Tiểu Học
Tác giả Nguyễn Minh Thu
Người hướng dẫn Th.S Vũ Thị Thương
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 875,65 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN MINH THU GIÁ TRỊ CỦA TRUYỆN DÂN GIAN NƯỚC NGỒI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học) Hà Nội, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN MINH THU GIÁ TRỊ CỦA TRUYỆN DÂN GIAN NƯỚC NGOÀI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Vũ Thị Thương Hà Nội, tháng năm 2018 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài khóa luận, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn, cộng tác giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tồn thể thầy giáo, giáo khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, truyền đạt, dạy dỗ kiến thức quý báu cho suốt ba năm học tập rèn luyện vừa qua để tơi hồn thành tốt chương trình học tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo – Thạc sĩ Vũ Thị Thương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi bước đi, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, người thân, gia đình người ln bên cạnh tôi, cổ vũ tinh thần lớn lao ủng hộ suốt thời gian qua Mặc dù dành thời gian tâm huyết, kiến thức kĩ nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu khố luận tơi cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy cô quan tâm đến đề tài để nghiên cứu khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Minh Thu Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Những nội dung khóa luận thực hướng dẫn trực tiếp Giảng viên – Thạc sĩ Vũ Thị Thương Mọi tham khảo dùng khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Minh Thu Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc đề tài 15 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI .16 1.1 Vị trí, vai trị truyện dân gian nước ngồi Tiểu học 16 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc truyện dân gian .16 1.1.2 Vị trí, vai trị truyện dân gian nước ngồi 17 1.2 Đặc điểm tác phẩm truyện dân gian nước chương trình Tiếng Việt Tiểu học .20 1.2.1 Thống kê tác phẩm truyện dân gian nước ngồi chương trình Tiểu học 20 1.2.2 Nhận xét tác phẩm truyện dân gian nước chương trình Tiểu học 24 1.2.3 Đặc điểm tác phẩm truyện dân gian nước ngồi chương trình Tiểu học .26 1.3 Những thuận lợi, khó khăn dạy tác phẩm truyện dân gian nước ngồi chương trình Tiếng Việt Tiểu học 31 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp 1.3.1 Những thuận lợi 31 1.3.2 Những khó khăn 33 1.4 Giới thiệu vài tác phẩm truyện dân gian nước 36 1.4.1 Truyện dân gian Nga 36 1.4.2 Truyện dân gian A – rập 38 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN DÂN GIAN NƯỚC NGOÀI Ở TIỂU HỌC 42 2.1 Truyện dân gian nước phản ánh quan hệ đạo đức người với người 42 2.1.1 Những chuẩn mực đạo đức phạm vi gia đình 43 2.1.2 Những chuẩn mực đạo đức phạm vi nhà trường .46 2.1.3 Những chuẩn mực đạo đức mối quan hệ người với người cộng đồng xã hội 47 2.2 Truyện dân gian nước ngồi phản ánh mối quan hệ người – mơi trường sống 49 2.2.1 Giáo dục tình yêu quê hương đất nước 49 2.2.2 Giáo dục tình yêu thiên nhiên 50 2.3 Truyện dân gian nước phản ánh mối quan hệ người – công việc 51 2.3.1.Thái độ người lao động 51 2.3.2 Ca ngợi sức lao động sáng tạo trí thơng minh người 52 2.4 Truyện dân gian nước phản ánh mối quan hệ cá nhân – phát triển xã hội .53 2.4.1 Giáo dục phẩm chất người để hòa nhập với xã hội .53 2.4.2 Những học việc tu thân .54 2.5 Giáo dục lòng nhân qua số tác phẩm truyện dân gian nước tiêu biểu 56 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp 2.5.1 Tác phẩm “Bơng hoa cúc trắng” – Truyện cổ tích Nhật Bản 56 2.5.2 Tác phẩm “Sư tử chuột nhắt” – Truyện cổ tích 58 2.5.3 Tác phẩm “Kho báu” – Truyện ngụ ngôn Ê-dốp 60 2.5.4 Tác phẩm “Đất quý, đất yêu” - Truyện dân gian Ê-ti-ô-pi-a 62 2.6 Giá trị thực tế tác phẩm truyện dân gian nước 65 2.6.1 Bài học rút từ tác phẩm truyện dân gian nước 65 2.6.2 Ý nghĩa tác dụng giáo dục truyện dân gian nước học sinh Tiểu học 66 CHƯƠNG BƯỚC ĐẦU SUY NGHĨ VỀ CÁCH DẠY CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 69 3.1 Thực nghiệm sư phạm .69 3.1.1 Đối tượng thực nghiệm 69 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 69 3.1.3 Thời gian thực nghiệm .69 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 69 3.1.5 Kết thực nghiệm 69 3.2 Đề xuất phương pháp, biện pháp để giảng dạy tác phẩm truyện dân gian nước chương trình Tiếng Việt Tiểu học 70 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện dân gian cánh cửa đưa người đến với giới rộng lớn bao điều lí thú Bước qua cánh cửa rộng mở đó, người đối diện với tâm hồn, cảm xúc số phận nhân vật khác nhau, không gian thời gian khác Mục đích truyện dân gian “Phản ánh nhận thức, khám phá thực đời sống người theo quy luật đẹp nhằm thỏa mãn cho người tình cảm thẩm mỹ vơ phong phú đa dạng” Truyện dân gian đem lại hưởng thụ thẩm mỹ, hướng người đến với chân thiện Truyện dân gian cịn thơng điệp, tiếng lòng đến với tiếng lòng Truyện dân gian sống thu nhỏ - “tấm gương soi” sống Nó phản ánh tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, lối sống đạo đức người xã hội với mặt tốt, xấu xen lẫn Nhưng “tấm gương” phản ánh gọi truyện dân gian, giá trị đích thực truyện dân gian giá trị giáo dục, giá trị nhận thức, phần ẩn bên mà người phải rút để bồi dưỡng, hoàn thiện nhân cách, chuẩn mực xã hội, giáo dục tâm hồn cách chân – thiện – mĩ Nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng truyện dân gian giáo dục người, từ xa xưa ông cha ta dùng truyện dân gian phương tiện tốt để giáo dục người, đặc biệt trẻ em Khi chữ viết chưa đời, trẻ em tiếp xúc với văn học thông qua tiếng hát ru bà mẹ, qua đồng dao, câu chuyện kể truyền miệng từ đời qua đời khác Nhờ em hiểu sống diễn xung quanh mình, có tình cảm u thương, gắn bó với quê hương, đất nước Đồng thời em rèn luyện trở thành người có nhân cách, có phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội Từ chữ viết đời hệ thống trường lớp xuất hiện, trẻ em cắp sách đến trường để tiếp thu kho tàng văn minh nhân loại với Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp thể loại phong phú: văn học dân gian, truyện dân gian, truyện cổ tích, truyền thuyết, thơ,… Văn học dân gian tài sản vơ giá Đó sáng tác nghệ thuật truyền miệng người sáng tạo tham gia sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm sống, xã hội, thiên nhiên vũ trụ Văn học dân gian “Bách khoa toàn thư” vĩ đại, nơi kết tinh rực rỡ tri thức, tài nghệ thuật, tinh hoa văn hóa dân tộc Do vậy, nhân dân tất thời qua, văn học dân gian nơi họ tìm kinh nghiệm thực tiễn để vận dụng vào sống ngày Nói đến văn học dân gian giá trị vĩnh nó, ta khơng thể khơng nhắc đến truyện dân gian Truyện dân gian phận văn học dân gian Việt Nam Những câu chuyện bình dân, gần gũi có sức thu hút, sức hấp dẫn lớn tầng lớp, đặc biệt thiếu nhi Thưởng thức truyện dân gian nhu cầu giải trí hàng đầu em Đến với truyện dân gian em không thỏa mãn nhu cầu giải trí mà cịn giáo dục phẩm chất, nhân cách, bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ… Trẻ em vốn ưa tưởng tượng, thích ước mơ, sống với giới nhiều xúc cảm mãnh liệt Truyện dân gian lại giới ước mơ, tưởng tượng, vậy, số thể loại truyện dân gian trở thành quà tặng đầy yêu thương người xưa dành cho em Đáp ứng nhu cầu thưởng thức truyện dân gian em nhỏ, hàng năm nhiều nhà xuất cho đời truyện dân gian với số lượng đồ sộ Xuất phát từ giá trị giáo dục dạy học to lớn tiềm tàng truyện dân gian, nhà biên soạn chọn lọc, đưa nhiều truyện dân gian vào chương trình Tiểu học Nếu có truyện dân gian nước chưa thể “tấm gương soi” phản ánh đầy đủ sống vốn phong phú phức tạp Những tri thức, giá trị đời sống xã hội, lịch sử, văn hóa,… khơng tồn truyện dân gian Việt Nam mà truyện dân gian nước Những phương diện văn hóa dân tộc, sống lịch sử, xã hội, tích cách người, chân dung tinh thần dân tộc thể tác phẩm truyện dân gian Truyện dân gian nước ngoài, đặc Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp biệt với trẻ em bậc học Tiểu học, cách giúp em mở cách cửa vào giới, vào đời, tâm hồn người toàn nhân loại Truyện dân gian nước cánh cửa đặc biệt mở giới đưa em đến với miền đất xa lạ, nơi có người hiếu khách, với lối sống đặc trưng vùng miền Đến với truyện dân gian nước ngồi, tìm hiểu phong tục, tập quán, lối sống tư tưởng nhiều dân tộc khác giới, nơi mà thân học sinh chưa có hội trải nghiệm thực tế Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học, tác phẩm truyện dân gian nước ngồi đưa vào chương trình tương đối nhiều Các tác phẩm bao gồm nhiều thể loại truyện thần thoại, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười Các tác phẩm truyện dân gian nước đưa vào chương trình sách giáo khoa Tiểu học hình thức xen kẽ theo chủ điểm cấp lớp với đề tài, nội dung phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều mặt sống Điều giúp em hiểu biết thêm văn hóa, sống nhiều dân tộc giới Với mơn Tiếng Việt nói chung phần truyện dân gian nước ngồi nói riêng nhằm bước nâng cao trí tuệ, tâm hồn, giá trị đạo đức cho em Việc đưa truyện dân gian nước ngồi vào chương trình Tiếng Việt Tiểu học coi cần thiết ngày trở nên quan trọng việc tăng cường giao lưu hội nhập với giới Các tác phẩm chọn lọc kĩ lưỡng, hướng tới hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Tiểu học Các tác phẩm khơng chứa đựng tình cảm sâu sắc người với người mà bao gồm chuẩn mực đạo đức mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là: “Giá trị truyện dân gian nước với học sinh Tiểu học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngay từ có sách giáo khoa cho bậc Tiểu học đặt móng cho nghiệp giáo dục nước nhà Việt Nam, nhà soạn giả ý đến việc Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp cũ ( 4-5p ) lòng thơ “Vè chim” trả lời câu thuộc lòng thơ hỏi: Em thích lồi chim bài? trả lời câu hỏi Vì sao? - GV yêu cầu HS nhận xét phần học - HS nhận xét thuộc bạn - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV mời số HS đọc vè mà - HS lên bảng đọc em sưu tầm vè mà em sưu tầm - GV khen, tuyên dương HS - HS lắng nghe III Dạy ( 25p) Giới thiệu - GV cho HS xem tranh minh họa - HS quan sát tranh (giống sách giáo khoa) nói: Hơm lắng nghe GV nói em học tập đọc có tên “Một trí khơn trăm trí khơn” Và trí khơn lại trăm trí khơn sau học tập đọc này, em trả lời câu hỏi - GV ghi tên lên bảng phấn màu - – HS đọc lại tên Luyện đọc 2.1 GV đọc - GV đọc toàn lần mẫu - HS lắng nghe theo dõi sách - GV ý cho HS giọng điệu câu - HS lắng nghe ý chuyện: + Giọng người dẫn truyện chẫm rãi 88 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp + Giọng Chồn lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, cuối chuyện lại chân thành + Giọng Gà Rừng lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin + Nhấn giọng từ ngữ: trí khơn, coi thường, có một, hàng trăm, cuống qt, đằng trời, thọc,… 2.2 Hướng a, Đọc câu dẫn HS luyện - GV cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp đọc kết hợp câu câu theo hàng ngang giải nghĩa từ - HS trả lời - GV hỏi: Có từ thấy khó đọc? - Đọc cá nhân (HS đọc - GV cho HS đọc từu dễ phát âm yếu), đồng sai: cuống quýt, reo lên, lấy gậy, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt b, Đọc đoạn trước lớp - HS đọc - GV cho HS đọc đoạn trước lớp (lần 1) - Chú ý lắng nghe - GV ý cho HS đọc, ngắt câu dài: + Chợt thấy người thợ săn,/ chúng cuống quýt nấp vào hang.// (giọng hồi hộp, lo sợ) + Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khơn cậu cịn trăm trí khơn 89 - HS đọc đúng, ngắt câu dài Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp mình.”// (giọng cảm phục, chân thành) - GV cho HS đọc đoạn trước lớp (lần 2) - GV cho kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc đúng, đoạn: ngầm, cuống quýt, đắn đo, xác (GV cho xem tranh - HS đọc từ minh họa yêu cầu HS đặt câu với giải cuối từ này) - GV giúp em hiểu thêm nghĩa từ mẹo cách tìm từ nghĩa với từ mẹo (mưu, kế) - GV hỏi: Còn từ chưa hiểu cần giải nghĩa khơng? (GV giải thích - HS tìm hiểu nghĩa từ mẹo - HS trả lời có) c, Đọc đoạn trước nhóm - GV chia nhóm người yêu cầu luyện - HS luyện đọc đọc đoạn theo nhóm nhóm d, Thi đọc nhóm - GV mời nhóm lên thi đọc trước lớp (yêu cầu đọc đúng, diễn cảm, phân biệt - nhóm đọc thi trước lớp lời nhân vật) - GV yêu cầu HS nhận xét - HS lớp nhận xét, - GV nhận xét khen ngợi chọn nhóm đọc hay - HS lắng nghe 90 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp TIẾT Tìm hiểu * GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi - Câu hỏi 1: Tìm câu nói lên thái + “Chồn ngầm coi độ Chồn coi thường Gà Rừng thường bạn Ít sao? Mình có hàng trăm” - GV u cầu HS nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - HS lắng nghe - Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, Chồn + Khi gặp nạn Chồn sợ hãi chẳng nghĩ nào? điều - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - HS lắng nghe - Câu hỏi 3: Gà Rừng nghĩ mẹo để + Gà Rừng giả chết vùng chạy để đánh lạc hai thoát nạn? hướng người thợ săn, tạo thời cho Chồn vọt khỏi hang - HS nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét - Câu hỏi 4: Thái độ Chồn với Gà Rừng thay đổi sao? - HS lắng nghe + Chồn thay đổi hẳn thái độ: tự thấy trí khơn Gà Rừng cịn trăm trí khơn - HS nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS nhận xét 91 - HS lắng nghe Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp - GV nhận xét - Thảo luận nhóm * HS thảo luận theo nhóm người trả chọn tên khác cho lời câu hỏi 5: “Chọn tên khác cho câu chuyện giải câu chuyện theo gợi ý” thích: + Chọn Gặp nạn biết khơn tên nói lên nội dung ý nghĩa câu chuyện + Chọn Chồn Gà Rừng tên tên nhân vật câu chuyện, cho biết câu chuyện nói tình bạn hai nhân vật + Chọn Gà Rừng thông minh tên nhân vật đáng ca ngợi truyện Đặt tên truyện phù hợp với chủ điểm Chim chóc - HS trả lời - GV hỏi: Vậy ý nghĩa câu chuyện - – HS đọc ý nghĩa gì? câu chuyện - Tổng kết bài, rút ý nghĩa câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách 92 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp trí thơng minh, bình tĩnh người Chớ kiêu căng, hợm coi thường người khác Luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc phân vai - Các nhóm tự phân vai lại nhóm luyện đọc - GV gọi đại diện nhóm lên đọc - nhóm đại diện lên đọc trước lớp - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS lên đọc toàn - HS đọc, HS trước lớp lại lắng nghe IV Củng cố dặn dò ( 3p ) Củng cố - GV hỏi: + Hôm học tập đọc - HS trả lời gì? + Các thích vật truyện? Vì sao? + Câu chuyện khuyên điều gì? - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học Dặn dò - HS lắng nghe - GV dặn HS đọc lại chuẩn bị - HS lắng nghe cho tiết sau: Cò Cuốc 93 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TẬP ĐỌC KHO BÁU Lớp: Người soạn: Nguyễn Minh Thu A Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài - Bước đầu biết thể người kể chuyện lời nhân vật người cha Rèn kĩ đọc – hiểu - Hiểu từ ngữ giải sách giáo khoa, đặc biệt thành ngữ: hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, ăn để - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Ai yêu quý đất đaim chăm lao động ruộng đồng, người có sống ấm no hạnh phúc Thái độ - Hứng thú với môn học, tích cực xây dựng B Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh minh họa học, giảng điện tử Học sinh: - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, ghi C Hoạt động dạy – học Nội dung Hoạt động giáo viên TIẾT I Ổn định tổ Hoạt động học sinh - HS hát - GV cho HS hát để ổn định tổ chức lớp 94 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp chức (1p) học II Kiểm tra Tuần 27 thi kì II cũ (3-4p) III Dạy mới: Giới thiệu - GV cho HS xem tranh minh họa chủ - HS quan sát tranh chủ điểm điểm Cây cối nói: Tiếp sau chủ điểm lắng nghe GV học giới thiệu mùa năm, lồi chim chóc, muông thú giới sông biển, sang tuần 28 29 lớp học viết loài cây, hoa qua chủ điểm Cây cối Bài tập đọc mở đầu chủ điểm có tên gọi Kho báu Với câu chuyện lớp hiểu: Cuộc sống ấm no đầy đủ người đâu mà có? Cái thật kho báu sống - GV ghi tên đề lên bảng phấn màu - – HS đọc lại tên - GV đọc toàn lần - HS lắng nghe theo Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu dõi sách - GV ý cho HS giọng điệu câu - HS lắng nghe ý chuyện: + Giọng người kể chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn 2: giọng trầm, buồn Đoạn 3: giọng đọc thể ngạc 95 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp nhiên, nhịp nhanh + Nhấn giọng từ ngữ: ngày già yếu, qua đời, lâm bệnh, chuyện hão huyền,… 2.2 Hướng a, Đọc câu: dẫn học sinh - GV cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp luyện đọc kết câu câu theo hàng dọc hợp giải nghĩa từ - HS trả lời - GV hỏi: Có từ thấy khó đọc? - HS đọc cá nhân (HS - GV ý cho HS từ dễ phát đọc yếu), đồng âm sai: hai sương nắng, lặn mặt trời, cấy lúa, làm lụng,… b, Đọc đoạn trước lớp: - HS đọc - GV cho HS đọc đoạn trước lớp (lần 1) - HS ý lắng nghe - GV ý cho HS đọc, ngắt câu dài: + Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người - HS đọc đúng, ngắt câu dài nông dân kia/ quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà/ thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ trở nhà lặn mặt trời.// - GV cho HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc đúng, xác (lần 2) - GV cho HS kết hợp giải nghĩa từ 96 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp khó đoạn (GV cho xem - HS đọc từ giải tranh minh họa yêu cầu HS đặt cuối câu với từ đó) - GV hỏi: Cịn từ chưa hiểu cần giải nghĩa không? (GV giải thích - HS trả lời có) c, Đọc đoạn trước nhóm - GV chia nhóm người yêu cầu luyện đọc đoạn theo nhóm - HS luyện đọc nhóm d, Thi đọc nhóm - GV mời nhóm lên thi đọc trước lớp (yêu cầu đọc đúng, diễn cảm, phân biệt lời nhân vật ) - nhóm đọc thi trước lớp - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét chọn - GV nhận xét khen ngợi nhóm đọc hay - HS lắng nghe TIẾT Tìm hiểu - GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi * Câu hỏi 1: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả - HS đọc thầm đoạn lời câu hỏi: + Cho HS đọc thành tiếng câu hỏi: Tìm - HS đọc câu hỏi 97 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp hình ảnh nói lên cần cù, chịu - HS trả lời: Hai vợ khó vợ chồng người nơng dân chồng người nông dân: quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng, trở nhà lặn mặt trời; vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà; không cho đất nghỉ, chẳng lúc ngơi tay - HS nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét - HS trả lời: gây dựng + GV hỏi thêm: Nhờ chăm làm ngơi đàng lụng, hai vợ chồng đạt điều gì? hồng - HS nhận xét lắng nghe - GV HS nhận xét - HS đọc thầm đoạn * Câu hỏi 2: - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2, trả lời câu hỏi: - HS đọc câu hỏi trả - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu lời: hỏi + Họ ngại làm ruộng, + Hai trai người nơng dân có chăm làm ruộng cha mẹ họ không? huyền 98 mơ chuyện hão Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe + Trước mất, người cha cho + Người cha dặn dò: biết điều gì? ruộng nhà có báu, tự đào lên mà dùng - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe * Câu 3,4: - GV yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3, - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: + Theo lời cha, hai người làm + Họ đào bới đám ruộng để tìm kho báu gì? mà khơng thấy Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nhận xét - HS lựa chọn giải - HS lắng nghe thích + Vì vụ liền lúa bội thu? GV treo bảng phụ ghi đáp án để HS lựa chọn: a, Vì đất ruộng vốn đất tốt b, Vì ruộng hai anh em đào để tìm kho báu, đất làm kĩ nên lúa tốt 99 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp c, Vì hai anh em giỏi trồng lúa - HS trao đổi, thảo luận - GV chốt lại ý đúng: b đưa ý kiến - GV hỏi thêm: Cuối cùng, kho báu mà - HS lắng nghe người tìm gì? - GV chốt lại: Kho báu đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần, chăm - HS trao đổi, thảo luận * Câu hỏi 5: - GV nêu câu hỏi: Câu chuyện muốn - HS trình bày ý kiến khuyên điều gì? - GV khuyến khích HS nói theo ý - GV nhận xét nhanh ý kiến HS, chốt ý đúng: + Đừng ngồi mơ tưởng kho báu Lao động chuyên cần kho báu, làm nên hạnh phúc, ấm no + Đất đai kho báu vơ tận Chăm lao động ruộng đồng, người có sống đầy đủ, ấm no + Ai yêu quý đất đai, chăm lao động đồng ruộng, người có sống ấm no hạnh phúc - HS lắng nghe, HS đọc - GV tổng kết bài, rút ý nghĩa 100 Nguyễn Minh Thu – Khoa Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, chăm lao động ruộng đồng, người có sống ấm no, hạnh phúc Luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc phân vai - Các nhóm tự phân vai lại nhóm thi đọc trước lớp - GV gọi nhóm lên đọc - Đại diện nhóm lên đọc - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc toàn - HS đọc tồn IV Củng cố dặn dị (3p) Củng cố - GV hỏi: Từ câu chuyện “Kho báu”, - HS trả lời: Ai chăm rút học cho học, chăm làm người thân? thành cơng, hạnh phúc nhiều niềm vui - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học Dặn dò - GV dặn HS đọc lại chuẩn bị - HS lắng nghe học tiết sau 101 BM.ĐT-07.04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (ĐATN) Họ tên sinh viên: ………………………………………Mã sinh viên:……….… Lớp: ……………………khoa:…………………………… khóa học: …………… Số điện thoại liên hệ: ………………………………………………………………… Em hoàn thành KLTN (ĐATN) năm học 201…-201… với tên đề tài ……………………………………………………………………………………… Chuyên ngành: ……………………………… ……….………………………… Em hồn chỉnh sửa KLTN (ĐATN) với góp ý Giảng viên đánh giá Nội dung hiệu chỉnh sau: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày … tháng … năm 201… Xác nhận Xác nhận SINH VIÊN GV HƯỚNG DẪN HĐKH&ĐT KHOA (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) ... nghiên cứu: Giá trị truyện dân gian nước với học sinh Tiểu học 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài ? ?Giá trị truyện dân gian nước học sinh Tiểu học? ?? nghiên cứu thực tác phẩm truyện dân gian nước truyện. .. tác phẩm truyện dân gian nước 36 1.4.1 Truyện dân gian Nga 36 1.4.2 Truyện dân gian A – rập 38 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN DÂN GIAN NƯỚC NGOÀI Ở TIỂU HỌC ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN MINH THU GIÁ TRỊ CỦA TRUYỆN DÂN GIAN NƯỚC NGỒI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP (Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học) GIẢNG VIÊN

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Đức Tiến (chủ biên) – Dương Thị Hương (2007), Giáo trình Văn họ c (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Cao đẳng và Đại học Sư phạm), NXB Giáo d ụ c, hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học
Tác giả: Cao Đức Tiến (chủ biên) – Dương Thị Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
2. Ph ạ m Th ị Phương Liên, V ẻ đẹ p c ủ a các tác ph ẩm văn học nướ c ngoài trong chương trình Tiếng Việt 1, 2, 3, Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp của các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình Tiếng Việt 1, 2, 3
3. Đỗ Việt Nga (2010), Ti ế p c ậ n và gi ả ng d ạ y các tác ph ẩm văn học nướ c ngoài ở trường Tiểu học, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận và giảng dạy các tác phẩm văn học nước ngoài ởtrường Tiểu học
Tác giả: Đỗ Việt Nga
Năm: 2010
4. Nguyễn Văn Đường (1999), Giáo trình Văn học nướ c ngoài (dùng cho hẹ CĐTH & Tại chức), NXB Trường CĐSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Văn Đường
Nhà XB: NXB Trường CĐSP Hà Nội
Năm: 1999
5. Lưu Đức Trung (chủ biên) (1998), Văn học nước ngoài (Dành cho các trường CĐSP đào tạ o giáo viên Ti ể u h ọ c), NXB Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nước ngoài
Tác giả: Lưu Đức Trung (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Ph ạ m Th ị H ồ ng Vân (2002), Bước đầu suy nghĩ về cách ti ế p c ậ n các bài t ập đọ c văn học nướ c ngoài trong chương trình Tiế ng Vi ệ t Ti ể u h ọ c – 2002, l ớ p 2, 3, Luận văn tốt nghiệp, Trường Cao Đẳng Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu suy nghĩ về cách tiếp cận các bài tập đọc văn học nước ngoài trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học – 2002, lớp 2, 3
Tác giả: Ph ạ m Th ị H ồ ng Vân
Năm: 2002
7. Nguyễn Thị Oanh (2015), Đặc trưng một số thể loại truyện dân gian trong chương trình tiểu họ , Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng một số thể loại truyện dân gian trong chương trình tiểu họ
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2015
8. Bùi Thị Hải Yến (2014), Giá trị giáo dục của văn học nước ngoài đối với học sinh Ti ể u h ọ c, Khóa lu ậ n t ố t nghi ệp, Trường Đạ i h ọ c Th ủ Đô Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị giáo dục của văn học nước ngoài đối với học sinh Tiểu học
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Năm: 2014
9. Chu Ng ọ c Anh (2017), V ẻ đẹ p c ủ a lòng nhân ái qua các tác ph ẩm văn họ c thi ế u nhi nước ngoài trong chươ ng trình Ti ế ng Vi ệ t ở Ti ể u h ọ c, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp của lòng nhân ái qua các tác phẩm văn học thiếu nhi nước ngoài trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Chu Ng ọ c Anh
Năm: 2017
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 – 5(tập 1, 2), NXB Giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w