Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

33 14 0
Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đề cương môn học LUẬT HÌNH SỰ 2 (phần riêng) (Chương trình đào tạo cử nhân luật học hệ chuẩn) HÀ NỘI 2015 I THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1 1 Họ và tên Trịnh Quốc Toản 1 Chức danh, học hàm, học vị Phó giáo sư, tiến sỹ 2 Thời gian, địa điểm làm việc Theo lịch làm việc của Khoa 3 Địa chỉ liên hệ Nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội 4 Điện thoại, Email 04 37450030tbmhslecamyahoo com 5 Các hướng nghiên cứu chính Luật hình sự, Luật tố tụng.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - Đề cương môn học LUẬT HÌNH SỰ 2 (phần riêng) (Chương trình đào tạo cử nhân luật học hệ chuẩn) HÀ NỘI - 2015 I THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1 Họ và tên: Trịnh Quốc Toản 1 Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sỹ 2 Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch làm việc của Khoa 3 Địa chỉ liên hệ: Nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội 4 Điện thoại, Email: 04.37450030 5 Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Tư pháp hình sự, Luật hình sự và tố tụng hình sự so sánh 1.2 Họ và tên: Đỗ Ngọc Quang 1 Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, tiến sỹ 2 Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch làm việc của Khoa 3 Địa chỉ liên hệ: Nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội 4 Điện thoại, Email: 04.37450030 5 Các hướng nghiên cứu chính: Tư pháp hình sự, Điều tra, Truy tố, Xét xử, Bào chữa 1.3 Họ và tên: Chu Thị Trang Vân 1 Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS Luật học 2 Thời gian, địa điểm làm việc: Theo lịch làm việc của Khoa 3 Địa chỉ liên hệ: P.208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội 4 Điện thoại, Email: 04.37547512; chuthitrangvan@yahoo.com 5 Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật 1.4 Họ và tên: Nguyễn Khắc Hải 1 Chức danh, Học vị : Giảng viên, TS luật học 2 Thời gian, địa điểm làm việc: Các buổi chiều trong tuần, tại Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Địa chỉ liên hệ : Phòng 204 nhà E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy 4 Điện thoại : 37.547.512(CQ), 0946555595 (DĐ) 5 Email : haink78@yahoo.com 6 Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Tội phạm học II THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 2.1 Tên môn học : Luật hình sự 2 (phần riêng) 2.2 Mã môn học : CRL1010 2.3 Số tín chỉ : 03 2.4 Học phần : Bắt buộc 2 2.5 Các học phần tiên quyết: Mã số CRL1009- Luật hình sự 1 (phần chung) 2.6 Các học phần kế tiếp: Luật tố tụng hình sự 2.7 Giờ tín chỉ đối với hoạt động: 1 Nghe giảng lý thuyết : 36 2 Tự học, tự nghiên cứu : 09 2.8 Địa chỉ Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN, P.208 nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Hà Nội III CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Sau khi học xong môn học này, sinh viên cần đạt được các mục tiêu sau 3.1 Về kiến thức: - Áp dụng một cách chủ động, sáng tạo các kiến thức nền tảng của khoa học pháp lý chuyên ngành về luật hiến pháp, luật hình sự và một số ngành khoa học pháp lý khác có liên quan trong việc nhận biết và giải quyết các nội dung của học phần - Phân tích, tổng hợp, đánh giá các khái niệm, các quan điểm khác nhau về những khái niệm, thuật ngữ mà môn học đã xây dựng 3.2 Về kỹ năng: Kỹ năng cứng (kỹ năng nghề nghiệp): - Có khả năng nghiên cứu khoa học và khám phá kiến thức đặc biệt là các vấn đề có liên quan đến việc định tội, phân tích các dấu hiệu cấu thành một số loại tội phạm cụ thể; biết tổ chức nghiên cứu độc lập, sáng tạo; phát hiện và hình thành vấn đề; đánh giá, phản biện, tiếp nhận và ứng dụng các kết quả nghiên cứu; - Có khả năng tư duy theo hệ thống khi tiếp cận và xử lý các vấn đề nói chung về các vấn đề liên quan đến việc định tội và các đặc điểm cấu thành của một số loại tội phạm cụ thể; - Có các kỹ năng tự cập nhật các kiến thức pháp luật mới, phân tích luật và ứng dụng Kỹ năng mềm - Có khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, giải quyết công việc với tư duy lôgíc, sức sáng tạo và có óc bao quát 3.3 Về phẩm chất, thái độ: 3 - Có các phẩm chất đạo đức cá nhân: nhiệt tình, mạnh dạn bày tỏ quan điểm và biết lắng nghe - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia, có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, say mê nghiên cứu - Có các phẩm chất đạo đức xã hội: ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, có trách nhiệm công dân; Có ý thức xây dựng và bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và văn minh 3.4 Về mục tiêu cụ thể của từng nội dung học phần: Nội dung Mục tiêu bậc 1 Mục tiêu bậc 2 Mục tiêu bậc 3 Nội dung 1: I.A.1 Nhận thức được khái I.B.1 Hiểu biết sâu Những vấn niệm, ý nghĩa của định tội sắc về lý luận định tội đề lý luận danh, các căn cứ và các giai danh để vận dụng vào về định tội đoạn của định tội danh danh những việc giải quyết các và I.A.2 Nắm được việc định bài tập tình huống vấn tội danh đối với những được đặt ra ở các nội đề cơ bản trường hợp tội phạm hoàn dung tiếp theo của của các Phần thành, tội phạm chưa hoàn môn học tội thành, phạm tội trong I.B.2 Hiểu biết rõ phạm trường hợp đa tội phạm mối quan hệ khăng BLHS I.A.3 Hiểu biết về khái khít giữa định tội niệm, đặc điểm, cấu tạo và danh với quyết định những căn cứ xây dựng hình phạt Phần các tội phạm của LHS Nội dung 2: II.A.1 Nhận thức được II.B.1 Hiểu biết sâu II.C.1 Phân tích, Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sắc bản chất giai cấp đánh phạm ninh gia giá được an về các tội xâm phạm an của các tội xâm phạm chính sách hình sự quốc ninh quốc gia, như về lịch an ninh quốc gia sử, khái niệm, các đặc trưng II.B.2 Vận của Nhà nước dụng trong giải quyết pháp lý của nhóm tội phạm được những kiến thức các tội phạm chính này đã học về các tội trị này 4 II.A.2 Nắm vững các dấu phạm này để giải các II.C.2 Có khả tổng hợp hiệu cấu thành của các tội bài tập tình huống năng phạm cụ thể xâm phạm an được các kiến thức ninh quốc gia đã lĩnh hội để giải II.A.3 Nắm được các loại quyết các vụ án hình phạt áp dụng với các xâm phạm an ninh tội xâm phạm an ninh quốc quốc gia xảy ra gia trong thực tiễn Nội dung 3: III.A.1 Nhận thức được III.B.1 Có hiểu biết III.C.1 Phân biệt Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sâu sắc về vai trò của được các tội phạm phạm tính về các tội xâm phạm tính PLHS trong việc bảo này với các tội mạng, sức mạng, sức khoẻ, nhân phẩm vệ các quyền nhân phạm khác có tình khoẻ, nhân và danh dự của con người; phẩm danh của người thân của con người tiết gây thiệt hại và II.A.2 Nắm vững các dấu trước sự xâm hại của cho tính mạng, sức dự hiệu cấu thành của các tội tội phạm khoẻ của nạn con phạm cụ thể xâm phạm tính III.B.2 Vận dụng nhân mạng, sức khoẻ, nhân được những kiến thức III.C.2 Có khả phẩm, danh dự của con đã học về các tội năng tổng hợp phạm này để giải các được các kiến thức người trong các nhóm tội: - Các tội xâm phạm tính bài tập tình huống đã lĩnh hội để giải quyết các vụ án mạng của con người; xâm - Các tội xâm phạm sức phạm tính mạng, sức khoẻ, khoẻ của con người; nhân phẩm, danh - Các tội xâm phạm nhân dự của con người phẩm, danh dự của con xảy ra trong thực người tiễn II.A.3 Nắm được các loại hình phạt áp dụng với các 5 tội xâm phạm an ninh quốc gia Nội dung 4: IV.A.1 Nhận thức được IV.B.1 Có hiểu biết Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sâu sắc về quyền tự phạm quyền về các tội xâm phạm quyền do, dân chủ của công tự do, dân tự do, dân chủ của công dân và vai trò của chủ của dân công dân PLHS trong việc bảo IV.A.2 Nắm vững các dấu vệ các quyền này hiệu cấu thành của các tội trước sự xâm phạm phạm cụ thể xâm phạm của tội phạm quyền tự do, dân chủ của IV.B.2 Vận công dân IV.A.3 Nắm được các loại hình phạt áp dụng với các tội xâm phạm quyền tự do, dụng được những kiến thức đã học về các tội phạm này để giải các bài tập tình huống dân chủ của công dân Nội dung 5: V.A.1 Nhận thức được V.B.1 Hiểu biết sâu V.C.1 Phân tích Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sắc về các hình thức được những vấn phạm hữu sở về các tội xâm phạm sở sở hữu tài sản để có đề cơ bản về lịch hữu thể định tội danh sử LHS quy định về loại tội phạm V.A.2 Nắm vững các dấu chính xác hiệu cấu thành của các tội V.B.2 phân biệt được này, để trên cơ sở phạm cụ thể xâm phạm sở sự khác nhau giữa các đó nhận thức được tội trong nhóm tội đúng đắn chính hữu thuộc các nhóm tội: - Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt; - Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt nhưng có mục đích tư lợi; xâm phạm sở hữu có sách hình sự của tính chiếm đoạt và Nhà nước trong xử giữa các tội phạm này lý đối với các tội với các tội phạm xâm xâm phạm sở hữu phạm trật tự quản lý tài sản kinh tế 6 V.C.2 Có khả - Các tội xâm phạm sở V.B.3 hữu khác Vận dụng năng tổng hợp được những kiến thức được các kiến thức V.A.3 Nắm được các loại đã học về các tội đã lĩnh hội để giải hình phạt áp dụng với các phạm này để giải các quyết các vụ án tội xâm phạm sở hữu bài tập tình huống xâm phạm sở hữu xảy ra trong thực tiễn Nội dung 6: VI.A.1 Nhận thức được VI.B.1 Hiểu biết sâu Các tội xâm những vấn đề lý luận chung sắc về đường lối xử phạm chế về các tội xâm phạm chế độ lý đối với các tội độ hôn nhân hôn nhân và gia đình và gia đình phạm xâm phạm chế VI.A.2 Nắm vững các dấu độ hôn nhân và gia hiệu cấu thành của các tội đình phạm cụ thể xâm phạm chế VI.B.2 Vận dụng được những kiến thức độ hôn nhân và gia đình VI.A.3 Nắm được các loại đã học về các tội hình phạt áp dụng với các phạm này để giải các tội xâm phạm chế độ hôn bài tập tình huống nhân và gia đình Nội dung 7: VII.A.1 Nhận thức được VII.B.1 Phân biệt VII.C.1 Phân tích Các tội xâm những vấn đề lý luận chung được các tội phạm được hiện tượng phạm trật tự về các tội xâm phạm trật tự xâm phạm trật tự hình sự hoá các quản lý kinh quản lý kinh tế tế quản lý kinh tế với giao dịch về dân VII.A.2 Nắm vững các dấu các tội xâm phạm sở sự và kinh tế hiện hiệu cấu thành của các tội hữu nay của các cơ phạm cụ thể xâm phạm trật VII.B.2 Vận dụng quan tư pháp tự quản lý kinh tế được những kiến thức VII.C.2 Phân tích VII.A.3 Nắm được các loại đã học về các tội và giải quyết được hình phạt áp dụng với các phạm xâm phạm trật các vụ án về kinh tội xâm phạm trật tự quản lý tự quản lý kinh tế để tế xảy ra trong 7 kinh tế giải các bài tập tình thực tiễn huống Nội dung 8: VIII.A.1 Nhận thức được VIII.B.1 Phân biệt VIII.C.1 Giải Các tội những vấn đề lý luận chung được các tội phạm về quyết được các vụ phạm về về các tội phạm về môi môi trường với các án hình sự về các môi trường trường tội phạm xâm phạm tội phạm về môi VIII.A.2 Nắm vững các trật tự quản lý kinh trường xảy ra trong thực tiễn dấu hiệu cấu thành của các tế tội phạm về môi trường VIII.B.2 Vận dụng VIII.A.3 Nắm được các được những kiến thức loại hình phạt áp dụng với đã học về các tội các tội phạm về môi trường phạm về môi trường để giải quyết được các bài tập tình huống Nội dung 9: IX.A.1 Nhận thức được IX.B.1 Các biệt IX.C.1 Phân tích, tội những vấn đề lý luận chung được các tội phạm về đánh phạm về ma về các tội phạm về ma túy tuý Phân được ma tuý với các tội chính sách hình sự IX.A.2 Nắm vững các dấu phạm khác được quy của hiệu cấu thành của các tội định phạm về ma túy cụ thể giá chương trong khác Nhà nước các trong xử lý các tội của phạm về ma túy IX.A.3 Nắm được các loại BLHS hình phạt áp dụng với các IX.B.2 tội phạm về ma tuý Vận dụng được những kiến thức đã học về các tội phạm về ma tuý để giải quyết đựơc các Nội bài tập tình huống dung X.A.1 Nhận thức được X.B.1 Vận dụng X.C.1 Phân tích, 10: những vấn đề lý luận chung được những kiến thức đánh giá được sâu 8 Các tội xâm về các tội xâm phạm an toàn đã học về các tội sắc vấn đề tội phạm toàn an công cộng, trật tự công phạm xâm phạm an phạm hoá và hình công cộng, trật tự quản lý hành toàn công cộng, trật sự hoá trong chính cộng, trật tự chính tự công cộng, trật tự sách hình sự của công cộng, X.A.2 Nắm vững các dấu quản lý hành chính để Nhà nước đối với trật tự quản hiệu cấu thành của: giải quyết được các các tội phạm này lý chính hành - Các tội phạm cụ thể xâm bài tập tình huống 1999 phạm an toàn công cộng X.C.2 Giải quyết - Các tội xâm phạm trật tự được các vụ án công cộng hình sự về các tội - Các tội xâm phạm trật tự phạm xâm phạm quản lý hành chính an toàn công cộng, X.A.3 Nắm được các loại trật tự công cộng, hình phạt áp dụng với các trật tự quản lý tội xâm phạm an toàn công hành chính xảy ra cộng, trật tự công cộng, trật Nội 11: Các trong BLHS năm tự quản lý hành chính dung XI.A.1 Nhận thức được XI.B.1 trong thực tiễn Phân biệt XI.C.1 Tổng hợp, những vấn đề lý luận chung được các tội phạm về phân tích, đánh giá tội về các tội phạm về chức vụ chức vụ với các tội được tình hình tội phạm về XI.A.2 Nắm vững các dấu phạm khác cũng có phạm tham nhũng, chức vụ hiệu cấu thành của các tội dấu hiệu lợi dụng thực tiễn xét xử và phạm về chức vụ cụ thể XI.A.3 Nắm được các loại hình phạt áp dụng với các tội phạm về chức vụ chức vụ, quyền hạn hạn chế trong lập để phạm tội XI.B.2 Vận pháp hình sự về dụng tội phạm này để được những kiến thức đưa ra những kiến đã học về các tội nghị hoàn thiện phạm về chức vụ để XI.C.2 Phân tích, giải quyết đựơc các đánh bài tập tình huống 9 giá giải quyết được các vụ án hình sự xảy ra Nội 12: dung XII.A.1 Nhận thức được XII.B.1 Phân trong thực tiễn biệt XII.C.1 Phân tích, những vấn đề lý luận chung được các tội xâm đánh giá được Các tội xâm về các tội xâm phạm hoạt phạm hoạt động tư chính sách hình sự phạm động pháp hoạt động tư pháp pháp với nhau và với đối với các tội tư XII.A.2 Nắm vững các dấu các tội phạm về chức xâm phạm hoạt động tư pháp hiệu cấu thành của các tội vụ phạm cụ thể xâm phạm hoạt XII.B.2 Vận dụng trong mối gắn kết động tư pháp thuộc các được những kiến thức với việc thực hiện nhóm tội: đã học về các tội công cuộc cải cách - Các tội xâm phạm hoạt phạm xâm phạm hoạt tư pháp ở nước ta động tư pháp do những động tư pháp để giải hiện nay người có chức vụ, quyền được các bài tập tình hạn trong hoạt động tư pháp huống thực hiện - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là đối tượng của các bản án hoặc quyết định các cơ quan tư pháp - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác XII.A.3 Nắm được các loại hình phạt áp dụng với các tội xâm phạm hoạt động tư Nội pháp dung XIII.A.1 Nhận thức được XIII.B.1 Vận dụng 13: những vấn đề lý luận chung được những kiến thức Các tội xâm về các tội xâm phạm nghĩa đã học về các tội 10 7.2 Lịch trình cụ thể Tuần 1: (nội dung 1+2) Hình thức tổ Địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú chức dạy học Lý thuyết Giảng chuẩn bị 1 Giới thiệu đề cương và - Nghiên cứu các 03 giờ tín chỉ đường tổng quan môn học (03 lớp) giờ trên tài liệu nêu ở trên 2 Chia nhóm học tập 3 Trình bày bài: Lý luận về định tội danh, một số vấn đề về Phần các tội phạm BLHS, gồm các nội dung sau: 3.1 Lý luận về định tội danh: - Khái niệm, ý nghiã của việc định tội danh -Các giai đoạn và những căn cứ định tội danh - Định tội danh đối với các trường hợp: tội phạm chưa hoàn thành, tội phạm hoàn thành, đa tội phạm 3.2 Một số vấn đề về Phần các tội phạm BLHS, gồm có các nội dung: - Khái niệm và đặc điểm Phần các tội phạm BLHS - Các căn cứ xây dựng Phần các tội phạm BLHS và cấu 19 tạo của nó 4 Trình bày bài: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia, gồm có các nội dung: 4.1 Lịch sử vấn đề 4.2 Những vấn đề chung về các tội xâm phạm an ninh quốc gia 4.3 Các tội phạm cụ thể 4.4 Đường lối xử lý hình sự đối với các tội phạm này 5 Những kết luận Tư vấn cho sinh Tư vấn viên Chuẩn bị các câu phương pháp học của môn hỏi học; phương pháp đọc tài liệu và chuẩn bị bài ở nhà; cách trình bày vấn đề và tranh luận Tuần 2: (nội dung 1+ 2) Hình thức tổ chức dạy học Tự học, tự nghiên cứu 03 giờ tín chỉ Địa điểm Thư viện Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị 1 Cơ sở pháp lý của định Tóm tắt nội dung chú tội danh và cách làm bài tập chính của các tài về định tội danh liệu bắt buộc đã 2 Khái niệm và đặc điểm cho Phần các tội phạm và mối liên hệ của nó với Phần chung 3 Khái niệm và các đặc điểm pháp lý của các tội 20 xâm phạm an ninh quốc gia Kiểm tra Thu một số bài chuẩn bị để đánh giá chấm điểm Tuần 3 (nội dung 3) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Địa điểm Giảng Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các chú 03 giờ tín chỉ đường phạm tính mạng, sức khoẻ, tài liệu nêu ở trên trên lớp nhân phẩm, danh dự của con người, gồm các nội dung sau: - Khái quát chung về các tội - Các tội xâm phạm tính mạng người khác; - Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác; - Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác Kiểm tra - Kết luận Thu một số bài chuẩn bị để đánh giá chấm điểm Tuần 4 (nội dung 4+5) Hình thức tổ Thời chức dạy học gian, địa Lý thuyết điểm Giảng Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị chú 1 Trình bày bài: Các tội - Nghiên cứu các 21 03 giờ tín chỉ đường xâm phạm quyền tự do, dân tài liệu nêu ở trên chủ của công dân, gồm có các nội dung sau: - Khái niệm và các dấu hiệu cấu thành tội phạm chung của các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân - Các tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân - Hình phạt áp dụng với các tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân - Những kết luận 2.Trình bày bài: Các tội xâm phạm sở hữu, gồm các nội dung: - Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh chống các tội xâm phạm sở hữu - Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội xâm phạm sở hữu - Các tội xâm phạm sở hữu Kiểm tra, có tính chiếm đoạt Kiểm tra phần tự học của đánh giá sinh viên thông qua việc gọi sinh viên lên trả lời hoặc trình bày những nội dung đã 22 chuẩn bị Tuần 5: (nội dung 5 tiếp theo) Hình thức tổ Thời chức dạy học gian, địa Lý thuyết điểm Giảng Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các 01 giờ tín chỉ đường phạm sở hữu, gồm các nội tài liệu nêu ở trên trên lớp Nội dung chính dung: Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị chú - Tự hệ thống lại - Các tội xâm phạm sở hữu vấn đề trên cơ sở không có tính chiếm đoạt các tài liệu đã đọc nhưng có mục đích tư lợi và chuẩn bị để - Các tội khác xâm phạm sở trình bày hoặc đối hữu thoại trên lớp - Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm sở hữu Lý thuyết Giảng - Những kết luận - Hướng dẫn làm bài tập 02 giờ tín chỉ đường - Vấn đề chuyển hoá tội giáo viên chỉ định - Làm các bài tập phạm trong các tội xâm trong tài liệu số 2 phạm sở hữu có tính chiếm Kiểm tra, đoạt Thu một số phần chuẩn bị đánh giá trước của sinh viên để kiểm tra, đánh giá Tuần 6: (nội dung 6) Hình thức tổ Thời chức dạy học gian, địa Lý thuyết điểm Giảng Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị chú Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các 23 03 giờ tín chỉ đường phạm chế độ hôn nhân và tài liệu nêu ở trên gia đình, gồm các nội dung - Tự hệ thống lại sau: vấn đề trên cơ sở - Khái niệm và các dấu hiệu các tài liệu đã đọc pháp lý đặc trưng chung của và chuẩn bị để các tội xâm phạm chế độ trình bày hoặc đối hôn nhân và gia đình thoại trên lớp - Các tội phạm cụ thể xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình - Chính sách hình sự đối với các tội xâm phạm chế độ Kiểm tra, hôn nhân và gia đình Mời sinh viên lên trình bày đánh giá trước lớp phần chuẩn bị trước để kiểm tra, đánh giá Tuần 7: (nội dung 7) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 03 giờ tín chỉ Địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú Giảng chuẩn bị Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các đường phạm trật tự quản lý kinh tế, tài liệu nêu ở trên gồm các nội dung: - Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Khái niệm và các dấu hiệu 24 pháp lý đặc trưng chung của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Các tội phạm cụ thể xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Kiểm tra, - Những kết luận Mời sinh viên trả lời câu hỏi đánh giá liên quan tới phần chuẩn bị ở nhà Tuần 8 (Nội dung 8) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 03 giờ tín chỉ Địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú Giảng chuẩn bị Trình bày bài: Các tội phạm - Nghiên cứu các đường về môi trường, gồm các vấn tài liệu nêu ở trên đề sau: - Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh phòng, chống các tội phạm về môi trường - Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội phạm về môi trường - Các tội phạm về môi trường cụ thể - Đường lối xử lý đối với các tội phạm về môi trường Kiểm tra, - Những kết luận Chấm ngẫu nhiên 5 bài 25 đánh giá chuẩn bị của sinh viên để kiểm tra, đánh giá phần tự học ở nhà Tuần 9: (nội dung 9) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 03 giờ tín chỉ Địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú Giảng chuẩn bị Trình bày bài: Các tội phạm - Nghiên cứu các đường về ma túy, gồm các nội tài liệu nêu ở trên dung: - Tự hệ thống lại - Khái niệm ma túy và tội vấn đề trên cơ sở phạm về ma túy các tài liệu đã đọc - Các dấu hiệu pháp lý và chuẩn bị để chung của các tội phạm về trình bày hoặc đối ma tuý thoại trên lớp - Các tội phạm về ma túy cụ thể - Đường lối xử lý hình sự đối với các tội phạm về ma túy - Những kết luận Kiểm tra, đánh giá phần tự Kiểm tra, đánh giá học ở nhà Tuần 10: (nội dung 10) Hình thức tổ chức dạy học Địa điểm Lý thuyết 03 giờ tín chỉ trên lớp Giảng đường Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các phạm an toàn công cộng, tài liệu nêu ở trên trật tự công cộng, gồm có - Hệ thống lại vấn các nội dung chính: đề trên cơ sở các 1 Các tội xâm phạm an 26 Ghi chú toàn công cộng 2 Các tội xâm phạm trật tự công cộng 3 Đường lối xử lý đối với các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng 5 Giao một số bài tập tình huống để sinh viên giải quyết trong giờ tự học của tuần sau Kiểm tra, đánh giá tài liệu đã đọc và chuẩn bị để trình bày hoặc đối thoại trên lớp Mời sinh viên lên trình bày trước lớp phần chuẩn bị trước để kiểm tra, đánh giá Tuần 11: (nội dung 10 tiếp theo) Hình thức tổ chức dạy học Tự học/ Tự nghiên cứu 03 giờ tín chỉ Địa điểm Thư viện Kiểm tra, đánh giá Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 1 Nhận thức chung về các - Nghiên cứu các tội xâm phạm trật tự quản lý tài liệu nêu ở trên hành chính 2 Các tội xâm phạm cụ thể xâm phạm trật tự quản lý hành chính 3 Đường lối xử lý các tội phạm này 4 Giải quyết một số bài tập giáo viên giao từ tuần thứ 10 Sinh viên làm bài tập theo nhóm và chữa bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên Tuần 12: (nội dung 11) 27 Ghi chú Hình thức tổ Địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú chức dạy học Lý thuyết Giảng chuẩn bị Trình bày bài: Các tội phạm - Nghiên cứu các 03 giờ tín chỉ đường về chức vụ, gồm có các nội tài liệu nêu ở trên dung: - Khái quát về lịch sử lập pháp hình sự về các tội phạm về chức vụ - Khái niệm và những đặc điểm chung của các tội phạm về chức vụ - Các tội phạm về tham nhũng - Các tội phạm về chức vụ khác - Đường lối xử lý đối với các tội phạm về chức vụ - Những kết luận Chấm điểm bài tập của sinh Kiểm tra, đánh giá viên theo nhóm Tuần 13: (nội dung 12) Hình thức tổ Địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chú chức dạy học Lý thuyết Giảng chuẩn bị Trình bày bài: Các tội xâm - Nghiên cứu các 03 giờ tín chỉ đường phạm hoạt động tư pháp, tài liệu nêu ở trên trên lớp gồm các nội dung sau: - Tự hệ thống lại - Khái quát về lịch sử lập vấn đề trên cơ sở pháp hình sự về các tội các tài liệu đã đọc phạm xâm phạm hoạt động và chuẩn bị để tư pháp trình bày hoặc đối 28 - Khái niệm và những đặc thoại trên lớp điểm chung của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do những người có chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư pháp thực hiện - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là đối tượng của các bản án hoặc quyết định các cơ quan tư pháp - Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác - Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp - Thảo luận về thực tiễn xét xử các tội xâm phạm hoạt động tư pháp ở địa phương sinh viên và đề xuất những Kiểm tra, kiến nghị Kiểm tra phần chuẩn bị bài đánh giá của sinh viên qua việc đặt câu hỏi, yêu cầu sinh viên trả lời hoặc yêu cầu sinh viên lên bảng chữa bài tập Tuần 14: (nội dung 13) 29 Hình thức tổ Thời chức dạy học gian, địa Tự học, tự điểm Giảng - Khái niệm và những đặc - Nghiên cứu các nghiên cứu đường điểm chung của các tội xâm tài liệu nêu ở trên 03 giờ tín chỉ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị chú phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân - Các tội phạm cụ thể xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân - Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm nghĩa vụ, Kiểm tra, trách nhiệm của quân nhân Thu một số phần chuẩn bị đánh giá của sinh viên để kiểm tra, đánh giá Tuần 15: (nội dung 14) Hình thức tổ Thời Nội dung chính chức dạy học gian, địa Lý thuyết điểm Giảng 1.Trình bày bài: Các tội phá - Nghiên cứu các 03 giờ tín chỉ đường hoại hoà bình, chống loài tài liệu nêu ở trên (01 giờ trên người, tội phạm chiến tranh, lớp) gồm các nội dung: - Những vấn đề chung về các tội phá hoại hoà bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh - Các tội phạm cụ thể - Đường lối xử lý các tội 30 Yêu cầu sinh viên Ghi chuẩn bị chú phá hoại hoà bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh 2 Hướng dẫn ôn tập chuẩn Kiểm tra, bị thi hết môn Thu một số phần chuẩn bị đánh giá của sinh viên để kiểm tra, đánh giá VIII CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC CỦA GIẢNG VIÊN 8.1 Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên trong quá trình học môn học - Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và các yêu cầu của môn học đã được ghi trong đề cương môn học - Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ) - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương - Các bài tập phải nộp đúng hạn, và đạt yêu cầu 8.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học • Mục đích và trọng số kiểm tra Hình thức Tính chất của nội Mục đích kiểm tra dung kiểm tra Đánh giá thường Các nội dung lý thuyết Phần tích, nghiên cứu tài xuyên hiểu đúng về mặt nội liệu ở nhà và khả năng dung tiếp thu các vấn đề từ tài liệu Bài tập cá nhân Kiểm soát việc chuẩn bị Đánh giá ý thức học tập (các bài tóm tắt bài và khả năng làm thường xuyên và kỹ năng những tài liệu đã được các bài tập của làm việc độc lập Khả đọc, các bài tập môn học năng tiếp thu bài của sinh đã làm ở nhà và viên để giáo viên điều các nội dung sưu chỉnh phương pháp dạy tầm, ứng dụng 31 Trọng số tính điểm 0% 10% của môn học) Bài tập nhóm/ báo cáo nhóm Việc hiểu và nắm vững lý thuyết của từng phần học Khả năng thao tác và thấy được ứng dụng của nội dung môn học trong thực tiễn Bài tập lớn (tiểu Khả năng hệ thống và luận) khái quát vấn đề Ứng dụng của môn học Đánh giá kỹ năng hợp tác trong công việc, khả năng phối hợp để triển khai các vấn đề nghiên cứu và học tập chung Đánh giá năng lực nghiên cứu, học tập và khả năng hiểu, trình bày, thực hiện các bài tập Bài tập làm và Các kiến thức và kỹ Đánh giá năng lực và chữa tại lớp năng thao tác trình độ của sinh viên qua việc tiếp thu bài Phân loại được sinh viên và nắm được trình độ học tập chung của lớp Thi hết môn Hình thức thi là: Vấn Đánh giá kiến thức, năng đáp lực tư duy và khả năng thao tác các bài tập Khả năng triển khai và ứng dụng vấn đề trong thực tiễn 10% 10% 10% 60% • Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá - Bài tập cá nhân/tuần Loại bài tập này thường dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, việc tự đọc, tự nghiên cứu, khả năng tóm tắt, hiểu đúng và khái quát tư liệu đã được giao đọc về một vấn đề không lớn, nhưng trọn vẹn Các tiêu chí đánh giá các loại bài này có thể bao gồm: + Về nội dung: 1) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý 2) Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu 3) Thể hiện năng lực khai thác văn bản và có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn 4) Khả năng hiểu và thao tác được nội dung (đối với những phần có bài tập) + Về hình thức: 32 Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, không quá dài so với quy định của giảng viên (ví dụ không dài quá 5 trang A4) Ngoài ra, tùy loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng Bài được trình bày có lô gích, mạch lạc, rõ ý - Loại bài tập nhóm/tháng: Loại bài tập này được đánh giá qua các báo cáo mà nhóm thực hiện theo mẫu sau: Trường/Khoa Bộ môn Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm Đề tài nghiên cứu 1) Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú 1 Nguyễn Văn B …………………………… Nhóm trưởng 2 ……… …………………………… …………… 2) Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể kèm theo biên bản) 3) Tổng hợp kết quả làm việc nhóm - Loại bài tập lớn học kỳ/tiểu luận: + Về nội dung: 1) Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hợp lý và lô gích 2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy lô gích, tư duy triết học, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, các bài tập được yêu cầu thực hiện hoặc những phần sưu tầm theo yêu cầu của giáo viên 3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các phương pháp do giảng viên hướng dẫn 4) Thao tác được những dạng bài tập cơ bản của môn học + Về hình thức: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp đúng qui cách Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí: Điểm Tiêu chí 9-10 - Đạt cả 4 tiêu chí; hình thức trình bày sạch, đẹp, đúng quy cách 7-8 - Đạt 2 tiêu chí đầu - Tiêu chí 3: Có sử dụng tài liệu, song chưa đầy đủ, chưa sâu sắc - Tiêu chí 4 : Có những nội dung chưa hiểu tốt và có bài tập còn làm sai 5-6 - Đạt tiêu chí 1 - Tiêu chí 2: Không tích cực phối hợp làm việc theo nhóm Chưa thể hiện rõ tư duy lô gích, các kỹ năng phân tích, tổng hợp - Tiêu chí 3: Chưa có bằng chứng đầy đủ về việc sử dụng các tài liệu, 33 ... 04.37450030 Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Tư pháp hình sự, Luật hình tố tụng hình so sánh 1.2 Họ tên: Đỗ Ngọc Quang Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, tiến sỹ Thời gian,... chính: Luật hình sự, Tội phạm học II THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 2.1 Tên mơn học : Luật hình (phần riêng) 2.2 Mã mơn học : CRL1010 2.3 Số tín : 03 2.4 Học phần : Bắt buộc 2.5 Các học phần tiên quyết:... TĨM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Luật hình (LHS) ngành luật cấu thành hai phần: LHS phần chung LHS phần tội phạm Theo chương trình đào tạo cử nhân Luật học, học phần Luật hình (Phần riêng) mơn bắt buộc

Ngày đăng: 25/06/2022, 11:43

Hình ảnh liên quan

án hình sự xảy ra trong thực tiễn. - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

n.

hình sự xảy ra trong thực tiễn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Luật hình sự (LHS) là ngành luật được cấu thành bởi hai phần: LHS phần chung và LHS phần các tội phạm - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

u.

ật hình sự (LHS) là ngành luật được cấu thành bởi hai phần: LHS phần chung và LHS phần các tội phạm Xem tại trang 12 của tài liệu.
7. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Bình luận Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (Tập thể tác giả - chủ biên Uông Chu Lưu), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, Tập 1; - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

7..

Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Bình luận Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (Tập thể tác giả - chủ biên Uông Chu Lưu), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, Tập 1; Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình thức tổ chức dạy học - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

Hình th.

ức tổ chức dạy học Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Hình phạt áp dụng với các tội phạm cụ thể xâm phạm quyền   tự   do,   dân   chủ   của công dân. - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

Hình ph.

ạt áp dụng với các tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Chính sách hình sự đối với các   tội   xâm   phạm   chế   độ hôn nhân và gia đình. - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

h.

ính sách hình sự đối với các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh phòng, chống các tội phạm về môi trường. - Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội phạm về môi trường - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

ch.

sử lập pháp hình sự đấu tranh phòng, chống các tội phạm về môi trường. - Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý đặc trưng chung của các tội phạm về môi trường Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Đường lối xử lý hình sự đối với các tội phạm về ma túy - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

ng.

lối xử lý hình sự đối với các tội phạm về ma túy Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình thức tổ chức dạy học - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

Hình th.

ức tổ chức dạy học Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình thức tổ chức dạy học - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

Hình th.

ức tổ chức dạy học Xem tại trang 30 của tài liệu.
Thi hết môn Hình thức thi là: Vấn đáp - Đề cương môn học Luật hình sự phàn riêng

hi.

hết môn Hình thức thi là: Vấn đáp Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan