Đề cương môn học luật hành chính

46 3 0
Đề cương môn học luật hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ho so mon hoc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đề cương môn học LUẬT HÀNH CHÍNH (Chương trình đào tạo cử nhân luật học hệ chuẩn) Người biên soạn GS TS Phạm Hồng Thái TS Bùi Tiến Đạt HÀ NỘI – 1202.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - Đề cương mơn học LUẬT HÀNH CHÍNH (Chương trình đào tạo cử nhân luật học hệ chuẩn) Người biên soạn: GS.TS Phạm Hồng Thái TS Bùi Tiến Đạt HÀ NỘI – 1/2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MƠN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN Khóa đào tạo: Cử nhân Luật Học phần: Luật Hành Việt Nam (Administrative Law) Số tín chỉ: 04 Mã môn học: CAL2002 Môn học: Bắt buộc  Tự chọn  - Giờ tín hoạt động: + Lý thuyết: 48 (Giờ lý thuyết bao gồm giảng lý thuyết, thảo luận thực hành) + Làm tập lớp: + Thảo luận: + Thực hành: 06 + Tự học : 06 - Địa Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Luật Hiến pháp Luật Hành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; P206, E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội; ĐT: 04.7547913 - Các học phần tiên quyết: Luật Hiến pháp - Các học phần kế tiếp: Luật Tố tụng hành chính; Xây dựng văn pháp luật THÔNG TIN CHUNG VỀ GIẢNG VIÊN GS.TS Phạm Hồng Thái Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên Khoa Luật Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành ngày làm việc tuần Khoa Luật ĐHQGHN Điện thoại: 0903235675 Các hướng nghiên cứu chính: - Luật hành Việt Nam - Luật tố tụng hành - Luật Hành so sánh PGS.TS Nguyễn Hồng Anh Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên Cơ quan công tác: Khoa Luật ĐHQGHN Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần hành chính, Bộ mơn Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Khoa Luật - ĐHQGHN Địa liên hệ: + Địa quan: Khoa Luật ĐHQGHN Điện thoại, email: Điện thoại quan: 024 37549853 Điện thoại di động: 0989 67 68 86 Email: 97hoanganh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: - Luật hành Việt Nam - Luật tố tụng hành - Luật Hành so sánh - Lý luận chung Nhà nước pháp luật TS Bùi Tiến Đạt - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên - Cơ quan công tác: Khoa Luật - ĐHQGHN - Thời gian làm việc: Giờ hành ngày tuần - Địa điểm làm việc: Bộ môn Hiến pháp – Hành chính, Phịng 206, Nhà E1, 144 Xn Thủy, Hà Nội - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - ĐT quan: 024.37547913 - ĐT di động: 0983083236 - Email: buitiendat2001@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Luật hành + Xây dựng văn pháp luật + Luật Hiến pháp + Lý luận Nhà nước pháp luật TS Nguyễn Thị Minh Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên - Cơ quan công tác: Khoa Luật - ĐHQGHN - Thời gian làm việc: Giờ hành ngày tuần - Địa điểm làm việc: Bộ môn Hiến pháp – Hành chính, Phịng 206, Nhà E1, 144 Xn Thủy, Hà Nội - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội ThS NCS Nguyễn Anh Đức - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, nghiên cứu sinh, giảng viên - Cơ quan công tác: Khoa Luật - ĐHQGHN - Thời gian làm việc: Giờ hành ngày tuần - Địa điểm làm việc: Bộ môn Hiến pháp – Hành chính, Phịng 206, Nhà E1, 144 Xn Thủy, Hà Nội - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội TS Tạ Quang Ngọc - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên kiêm nhiệm - Cơ quan cơng tác: Khoa Hành – Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội - ĐT di động: 0913562237 - ĐT di động: 0983083236 - Các hướng nghiên cứu chính: + Luật hành + Xây dựng văn pháp luật + Tố tụng hành CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 3.1 Về kiến thức lực chuyên môn 3.1.1 Về kiến thức - Nắm kiến thức lý luận thực tiễn quản lý nhà nước pháp luật quản lý nhà nước: khái quát Luật hành chính; địa vị pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật hành chính; định hành chính; hợp đồng hành chính; thủ tục hành chính; cưỡng chế hành trách nhiệm hành chính; kiểm sốt hoạt động hành nhà nước; bảo vệ quyền cơng dân hoạt động hành 3.1.2 Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm chuyên môn - - Có khả tự định hướng, vận dụng phát triển kiến thức chuyên môn vào giải công việc cụ thể, đáp ứng yêu cầu mơi trường làm việc khác hình thức làm việc độc lập theo nhóm Có khả tự tin chịu trách nhiệm kết công việc thân thực 3.2 Về kĩ 3.2.1 Kĩ chun mơn - Hình thành tư pháp lí có tính hệ thống nhằm tìm kiếm áp dụng - - phương thức để bảo vệ quyền lợi ích cá nhân, tổ chức hoạt động hành Xây dựng cho thân phương pháp tư pháp lí đắn đánh giá nhận xét vấn đề phát sinh từ hoạt động quản lí nhà nước Có khả vận dụng pháp luật hành vào thực tiễn, có khả đưa nhận định, đánh giá xác chuyên môn bảo vệ kết luận thân Có khả khai thác văn pháp luật, thơng lệ lĩnh vực quản lí nhà nước Biết cách tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vụ việc hành 3.2.2 Kĩ bổ trợ - Kĩ tra cứu thông tin, cập nhật kiến thức - Phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm - Phát triển kỹ tư sáng tạo, khám phá tìm tịi - Trau dồi, phát triển lực bình luận, đánh giá tự đánh giá - Phát triển kĩ giao tiếp, thuyết trình, trình bày kết nghiên cứu - Rèn kỹ lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình 3.3 Về phẩm chất đạo đức 3.3.1 Đối với cá nhân - Có hứng thú, say mê mơn học - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống công việc - Cầu thị, thân thiện, chủ động bày tỏ quan điểm chịu trách nhiệm 3.3.2 Đối với nghề nghiệp - Có ý thức tơn trọng pháp luật, đặc biệt tôn trọng định chủ thể có thẩm quyền hoạt động hành nhà nước Trung thực, vơ tư, liêm Tích cực đấu tranh bảo vệ cơng lý Có ý thức vận dụng kiến thức pháp luật học sống cơng tác Hình thành phương pháp học tập bậc đại học theo phong cách người nghiên cứu khoa học Hình thành thái độ khách quan, khoa học học tập nghiên cứu khoa học từ hình thành đạo đức nghiên cứu khoa học MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Nội dung Nội dung NHẬP MÔN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM - Quản lý xã hội, hành nhà nước quyền lực hành pháp - Luật hành quản lý nhà nước Bậc I (Nhớ) Bậc II (Hiểu, vận dụng) I.A.1 Nêu mục quan trọng đề cương môn học I.B.1 Xác định kế hoạch học tập môn học theo đề cương Bậc III (Phân tích, tổng hợp, đánh giá) I.A.2 Viết lại tổng quan môn học khoảng trang A4 II.A.1 Nêu khái niệm, chất đặc trưng quản lý nhà nước Việt Nam II.B.1 Phân tích tính tổ chức điều chỉnh tích cực tính chấp hành điều hành hoạt động quản lý nhà nước II.C.1 Phân biệt hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động lập pháp tư pháp Mục tiêu Nội dung Bậc I (Nhớ) Bậc II (Hiểu, vận dụng) II.A.2 Trình bày khái niệm, nội dung nguyên tắc quản lý nhà nước II.B.2 chung nguyên quản lý II.A.3 Nêu khái niệm, nội dung hệ thống phương pháp hệ thống hình thức quản lý nhà nước II.B.3 Phân tích mối quan hệ phương pháp hình thức quản lý nhà nước Cho ví dụ minh hoạ II.A.4 Nêu đối tượng điều chỉnh Luật hành (khái niệm nhóm đối tượng điều chỉnh) II.B.4 Lấy ví dụ cho nhóm đối tượng điều chỉnh Luật hành II.A.5 Phát khái phương pháp chỉnh Luật II.B.5 Giải thích Luật Hành sử dụng phương pháp mệnh lệnh đơn phương biểu niệm điều hành Phân tích đặc điểm tắc nhà nước II.A.6 Phát biểu II.B.6 Phân tích định nghĩa vai trị Luật ngành Luật hành hành hoạt động quản lý nhà nước II.A.7 Nêu II.B.7 Xác định khái niệm nguồn hình Luật hành thức văn nguồn Luật hành chủ thể ban hành Bậc III (Phân tích, tổng hợp, đánh giá) II.C.4 Nhận xét đối tượng điều chỉnh Luật Hành Việt Nam Luật Hành số quốc gia giới II.C.5 Đưa quan điểm cá nhân phương pháp điều chỉnh Luật hành hành đại II.C.6 Nhận xét mối quan hệ ngành Luật hành quản lý nhà nước II.C.7 Kết luận điều kiện để văn pháp luật coi nguồn Luật hành Mục tiêu Nội dung Bậc I (Nhớ) Bậc II (Hiểu, vận dụng) Bậc III (Phân tích, tổng hợp, đánh giá) văn II.A.8 Phát biểu hình thức hệ thống hóa nguồn Luật hành II.B.8 Những khó khăn, thuận lợi cơng tác hệ thống hóa nguồn Luật hành II.A.9 Nêu II.B.9 Phân biệt khái niệm khoa học khoa học Luật Luật hành hành với ngành Luật hành II.C.8 Đưa quan điểm cá nhân giải pháp hợp lý cho hoạt động hệ thống hố nguồn Luật hành II.C.9 Kết luận Luật hành ngành luật quản lý nhà nước III.B.1 Phân biệt quy phạm pháp luật hành với 01 loại quy phạm pháp luật khác III.C.1 Nhận xét tính mệnh lệnh, cấm đốn đa phần quy phạm pháp luật hành III.A.1 Trình bày khái niệm đặc điểm quy Nội dung phạm pháp luật hành CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT III.A.2 Phân loại HÀNH quy phạm pháp luật CHÍNH hành (theo tiêu chí khác nhau) III.A.3 Nêu hình thức thực quy phạm pháp luật hành III.A.4 Nêu yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành III.B.3 Phân biệt hình thức chấp hành quy phạm pháp luật hành với hình thức áp dụng quy phạm pháp luật hành III.B.4 Phân tích yêu cầu áp dụng quy phạm pháp luật hành Cho ví III.C.4 Nhận xét thực trạng thực quy phạm pháp luật hành giai đoạn Mục tiêu Nội dung Bậc I (Nhớ) III.A.5 Nêu khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật hành III.A.6 Nêu khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật hành III.A.7 Trình bầy sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Bậc II (Hiểu, vận dụng) dụ minh họa III.B.5 Phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật hành III.B.6 Phân tích điều kiện để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành Cho ví dụ minh họa III.B.7 Phân tích nội dung yếu tố sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành IV.A.1 Nêu IV.B.1 Phân tích Nội dung khái niệm quan đặc điểm QUY CHẾ hành nhà nước quan hành PHÁP LÝ nhà nước HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Bậc III (Phân tích, tổng hợp, đánh giá) III.C.5 Phân biệt quan hệ pháp luật hành với quan hệ pháp luật khác III.C.6 Giải thích khác biệt lực chủ thể cá nhân với lực chủ thể quan, tổ chức cán bộ, công chức IV.C.1 Phân biệt quan hành nhà nước với quan nhà nước, tổ chức xã hội để chứng minh nhận định: Cơ quan hành nhà nước chủ thể chủ yếu quan trọng quan hệ pháp luật hành IV.A.2 Nêu IV.B.2 Phân tích IV.C.2 Nhận xét cách phân loại mối quan hệ tố chức máy hành quan hành nhà quan hành nước nhà nước trung ương với Mục tiêu Nội dung Bậc I (Nhớ) Bậc II (Hiểu, vận dụng) Bậc III (Phân tích, tổng hợp, đánh giá) quan hành nhà nước địa phương mối quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp IV.A.3 Trình bày khái niệm quy chế pháp lý - hành quan hành nhà nước IV.A.4 Nêu IV.B.4 Phân tích khái niệm Chính phủ vị trí, tính chất pháp lý, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức hoạt động Chính phủ; - Phân tích vị trí pháp lý nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ IV.5 Nêu khái IV.B.5 Phân tích niệm Bộ, quan vị trí, tính chất ngang Bộ pháp lý, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức hoạt động Bộ, quan ngang Bộ IV.C.4 Đưa ý kiến cá nhân quy định pháp luật thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động Chính phủ IV.C.5 Đưa ý kiến cá nhân quy định pháp luật thẩm quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ tổ chức hoạt động Mục tiêu Nội dung Bậc I (Nhớ) Bậc II (Hiểu, vận dụng) IV.A.6 Nêu khái niệm UBND; quan chun mơn UBND IV.B.6 Phân tích vị trí, tính chất pháp lý, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức hoạt động UBND; quan chun mơn UBND - Phân tích vị trí pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch UBND; thủ tưởng quan chuyên môn UBND IV.B.7 Phân tích nội dung cải cách tổ chức máy hành nhà nước IV.A.7 Trình bày nội dung cải cách tổ chức máy hành nhà nước V.A.1 Nêu khái niệm, đặc điểm công Nội dung vụ nguyên tắc CƠNG VỤ, chế độ cơng vụ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC Bậc III (Phân tích, tổng hợp, đánh giá) Bộ, quan ngang Bộ - Nêu ý kiến cá nhân việc chia, tách, sát nhập Bộ, quan ngang IV.C.6 Đưa ý kiến cá nhân quy định pháp luật thẩm quyền Chủ tịch UBND quản lý hành nhà nước IV.C.7 Đưa ý kiến cá nhân hiệu cải cách tổ chức máy hành nhà nước giai đoạn V.B.1 Phân tích V.C.1 Nhận xét nội dung pháp luật công vụ nguyên tắc nước ta hoạt động công vụ theo qui định pháp luật hành 10

Ngày đăng: 22/04/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan