– Đánh giá được tính chất nguy hiểm của từng loại tội và mức độnguy hiểm của từng trường hợp phạm tội cụ thể;– Chỉ ra được sự giống nhau và khác nhau của các tội phạm cụ thể; – Phát triể
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Luật hình sự Việt Nam (modul 2)
Trang 47 ThS Lưu Hải Yến - GV
Điện thoại: DĐ: 0989082300; NR: (04)38699863E-mail: luuhaiyenhlu@yahoo.com
2 PGS.TS Dương Tuyết Miên - GVC
Điện thoại: DĐ: 0915191867; (04) 36450097 E-mail: dtmien@yahoo.com
3 TS Đào Lệ Thu - GV
Điện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636E-mail: daolethuhs2004@yahoo.com
4 TS Lý Văn Quyền - GVC
Trang 5Điện thoại: 0904118487
Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Phòng 309, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (04)37738324
E-mail: toluathinhsu@yahoo.com.vn
Giờ làm việc: 8h00’ - 17h00’ hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ)Trực tư vấn (tại văn phòng Bộ môn) từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật hình sự Việt Nam 1 (CNBB-05)
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật hình sự phần các tội phạm là môn khoa học chuyên ngành cungcấp lí luận cơ bản về tội phạm, trách nhiệm hình sự và hình phạt củatừng tội cụ thể; là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ án hình sự trongthực tiễn
Môn học này có nội dung gồm 16 vấn đề
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Các tội xâm phạm an ninh quốc gia
1.1 Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh chống các tội xâm phạm anninh quốc gia
1.2 Các tội phạm cụ thể xâm phạm an ninh quốc gia
1.2.1 Khái niệm về các tội xâm phạm an ninh quốc gia
1.2.2 Các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân1.2.3 Các tội trực tiếp uy hiếp sự vững mạnh của chính quyền nhân dân
Vấn đề 2 Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người
2.1 Các tội xâm phạm tính mạng con người
2.1.1 Khái niệm chung
2.1.2 Các tội phạm cụ thể
2.2 Các tội xâm phạm sức khoẻ con người
2.2.1 Khái niệm chung
Trang 62.2.2 Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 3 Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
3.1 Khái niệm chung
3.2 Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 4 Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
4.1 Khái niệm chung
4.2 Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 5 Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
5.1 Khái niệm chung
5.2 Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 6 Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
6.1 Những vấn đề chung về các tội xâm phạm sở hữu
6.1.1 Khái niệm các tội xâm phạm sở hữu
6.1.2 Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS Việt Nam
6.2 Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
6.2.1 Khái niệm chung
6.2.2 Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 7 Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt
7.1 Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt
7.1.1 Khái niệm chung
7.1.2 Các tội phạm cụ thể
7.2 Các tội xâm phạm sở hữu không có mục đích tư lợi
Vấn đề 8 Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế
8.1 Những vấn đề chung
8.2 Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 9 Các tội phạm về môi trường
9.1 Khái niệm chung
9.2 Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 10 Các tội phạm về ma tuý
10.1 Khái niệm chung
10.2 Các tội phạm cụ thể
Trang 7Vấn đề 11 Các tội xâm phạm an toàn công cộng
11.1 Khái niệm chung
11.2 Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 12 Các tội xâm phạm trật tự công cộng
12.1 Khái niệm chung
12.2 Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 13 Các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính
13.1 Khái niệm chung
Vấn đề 16 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
16.1 Những vấn đề chung về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp16.2 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do người có chức vụ,quyền hạn trong hoạt động tư pháp thực hiện
16.3 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do những người có nghĩa
vụ phải giúp cơ quan tư pháp trong hoạt động tư pháp thực hiện16.4 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là đối tượngcủa các bản án hoặc quyết định của cơ quan tư pháp
Trang 8– Đánh giá được tính chất nguy hiểm của từng loại tội và mức độnguy hiểm của từng trường hợp phạm tội cụ thể;
– Chỉ ra được sự giống nhau và khác nhau của các tội phạm cụ thể;
– Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
– Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
– Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;
– Rèn kĩ năng lập mục tiêu, kế hoạch, phân tích chương trình, tổ chức,quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, LVN
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Trang 91A2 Nêu được
dấu hiệu pháp lí cấu
79 BLHS
1B2 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của các tộiphạm quy định tạicác điều 80, 81, 82,
83, 84 BLHS
1B3 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của các tộiphạm quy định tạicác điều 85, 89, 90,
91 BLHS
1B4 Áp dụng
được các quy địnhcủa BLHS về cáctội xâm phạm anninh quốc gia đểgiải quyết tìnhhuống cụ thể
giữa 2 tội phạmquy định tại Điều
78 và Điều 79BLHS
1C2 Nhận xét
được sự khác biệt
về dấu hiệu pháp lígiữa các tội phạmquy định tại cácđiều 80, 81, 82, 83,
84 BLHS
1C3 Nhận xét
được sự khác biệt
về dấu hiệu pháp lígiữa các tội phạmquy định tại cácđiều 85, 89, 90, 91BLHS
2A2 Nêu được
định nghĩa tội giết
2B1 Phân tích
được dấu hiệupháp lí cấu thànhtội giết người Chođược ví dụ
2B2 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tội giếtcon mới đẻ Cho
2C1 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội giết người(Điều 93 BLHS)với tội giết conmới đẻ (Điều 94BLHS)
2C2 Nhận xét
được sự khác biệt
Trang 10con
người
người
2A3 Nêu được
định nghĩa tội giết
con mới đẻ
2A4 Nêu được
định nghĩa tội giết
người trong trạng
thái tinh thần bị
kích động mạnh
2A5 Nêu được
định nghĩa tội giết
người do vượt quá
2A8 Nêu được
định nghĩa tội xúi
giục và giúp người
khác tự sát
2A9 Nêu được
định nghĩa tội
không cứu giúp
người đang ở trong
Cho được ví dụ
2B4 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tội giếtngười do vượt quágiới hạn phòng vệchính đáng Chođược ví dụ
2B5 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tội làmchết người trongkhi thi hành công
giữa tội giết ngườivới tội giết ngườitrong trạng tháitinh thần bị kíchđộng mạnh (Điều
95 BLHS)
2C3 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội giết ngườitrong trạng tháitinh thần bị kíchđộng mạnh với tộigiết người do vượtquá giới hạn phòng
vệ chính đáng(Điều 96 BLHS)
2C4 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội giết ngườivới tội làm chếtngười trong khi thihành công vụ
2C5 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội giết ngườivới tội bức tử
Trang 11hoặc gây tổn hại
cho sức khoẻ của
2B9 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tội cố ýgây thương tíchhoặc gây tổn hạicho sức khoẻ củangười khác Chođược ví dụ
3A1 Nêu được
định nghĩa tội hiếp
dâm
3A2 Nêu được
định nghĩa tội
cưỡng dâm
3A3 Nêu được
định nghĩa tội giao
cấu với trẻ em
3A4 Nêu được
định nghĩa tội dâm
ô đối với trẻ em
3B1 Phân tích
được dấu hiệu pháp
lí của tội hiếp dâm
Cho được ví dụ
3B2 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội cưỡng dâm Chođược ví dụ
3C2 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội hiếp dâmtrẻ em với tội giaocấu với trẻ em
3C3 Lí giải được
chính sách hình sựcủa Nhà nước ta
Trang 123A5 Nêu được
định nghĩa tội mua
bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt
trẻ em
3A6 Nêu được
định nghĩa tội mua
3B10 Vận dụng
được kiến thức vềdấu hiệu pháp lícủa tội xâm phạm
đối với tội hiếpdâm trẻ em
Trang 13tính mạng, sứckhoẻ, nhân phẩm,danh dự để giảiquyết các vụ ánthực tiễn.
3B11 Vận dụng
được kiến thức vềcác tình tiết địnhkhung tăng nặngcủa các tội xâmphạm tính mạng,sức khoẻ, nhânphẩm, danh dự đểxác định trong các
4A1 Nêu được đặc
điểm chung của các
tội xâm phạm quyền
giữ hoặc giam người
trái pháp luật (Điều
4B2 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tội xâmphạm chỗ ở củacông dân Chođược ví dụ
Trang 14nghĩa tội xâm phạm
chỗ ở của công dân
(Điều 124 BLHS)
4A4 Nêu được
định nghĩa tội xâm
phạm quyền bầu
cử, ứng cử của
công dân và tội làm
sai lệch kết quả bầu
cử (Điều 126 và
Điều 127 BLHS)
4A5 Nêu được
định nghĩa tội buộc
cán bộ, công chức
thôi việc trái pháp
luật (Điều 128 BLHS)
4A6 Nêu được
định nghĩa tội xâm
phạm quyền bình
đẳng của phụ nữ
(Điều 130 BLHS)
4A7 Nêu được
định nghĩa tội xâm
130; 131; 132BLHS) Nêu được
ví dụ cho mỗi tội
4B4 Vận dụng
được kiến thức vềdấu hiệu pháp lícủa các tội xâmphạm quyền tự do,dân chủ của côngdân để giải quyếtđược tình huống cụthể
5A1 Nêu được
khái niệm chung
5C1 Nhận xét
được cách xâydựng cấu thành cơbản đối với các tộixâm phạm chế độ
Trang 155A4 Nêu được
định nghĩa tội đăng
kí kết hôn trái pháp
luật (Điều 149
BLHS)
5A5 Nêu được
định nghĩa tội loạn
ví dụ
5B2 Phân tích
được các dấu hiệupháp lí của tội viphạm chế độ một
vợ một chồng Chođược ví dụ
5B3 Phân tích
được các dấu hiệupháp lí của tộiđăng kí kết hôn tráipháp luật Chođược ví dụ
5B4 Phân tích
được các dấu hiệupháp lí của tội loạnluân Cho được vídụ
5B5 Phân tích
được các dấu hiệupháp lí của tộingược đãi hoặchành hạ ông bà,cha mẹ, vợ chồng,con, cháu, người
có công nuôidưỡng mình Chođược ví dụ
5B6 Phân tích
hôn nhân và giađình (từ Điều 146đến Điều 152BLHS)
5C2 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội cưỡng épkết hôn với tội cảntrở hôn nhân tựnguyện tiến bộ vớitội hành hạ ngườikhác
5C3 So sánh được
tội loạn luân với tộigiao cấu với trẻ em
có tính chất loạnluân
Trang 16ví dụ.
5B7 Vận dụng
được quy định vềdấu hiệu pháp lícủa từng tội phạm
để xác định tộidanh trong các tìnhhuống cụ thể
6A1 Nêu được
khái niệm các tội
xâm phạm sở hữu
6A2 Nêu được
khái niệm các tội
xâm phạm sở hữu
có tính chất chiếm
đoạt
6A3 Trình bày
được khái niệm
chiếm đoạt tài sản
6A4 Nêu được
133 BLHS) Chođược ví dụ
6B2 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tội bắtcóc nhằm chiếmđoạt tài sản (Điều
134 BLHS) Chođược ví dụ
6B3 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tộicưỡng đoạt tài sản(Điều 135 BLHS)
6C1 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội cướp tàisản và tội cưỡngđoạt tài sản
6C2 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội bắt cócnhằm chiếm đoạttài sản và tội khủng
bố nhằm chốngchính quyền nhândân (Điều 84BLHS)
6C3 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội cướp giậttài sản và tội công
Trang 17công nhiên chiếm
đoạt tài sản (Điều
được dấu hiệu
pháp lí của tội lừa
đảo chiếm đoạt tài
chiếm đoạt tài sản
nhiên chiếm đoạttài sản
6C4 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội trộm cắpvới tội chiếm giữtrái phép tài sản
6C5 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội lừa đảochiếm đoạt tài sảnvới tội lạm dụngtín nhiệm chiếmđoạt tài sản
6C6 Đưa ra được
ý kiến cá nhân vềtính bất cập trong
kĩ thuật lập phápđối với quy định tạiĐiều 140 BLHS
Trang 18(Điều 140 BLHS).
Cho được ví dụ
6B9 Giải thích
được tình tiết địnhkhung hình phạttăng nặng của cáctội xâm phạm sởhữu có tính chấtchiếm đoạt
6B10 Vận dụng
được quy định vềdấu hiệu pháp lícủa từng tội để xácđịnh tội danh trongcác tình huống cụthể
tư lợi (Điều 143,
144, 145 BLHS)
7C1 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội thiếu tráchnhiệm gây thiệt hạinghiêm trọng đếntài sản của Nhànước (Điều 144BLHS) và tội vô ýgây thiệt hạinghiêm trọng đếntài sản (Điều 145BLHS)
7C2 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội huỷ hoại
Trang 19Cho được ví dụ.
7B3 Giải thích
được các tình tiếtđịnh khung hìnhphạt tăng nặng củacác tội xâm phạm
sở hữu không cótính chất chiếmđoạt
7B4 Vận dụng
được quy định vềdấu hiệu pháp lícủa từng tội để xácđịnh tội danh trongcác tình huống cụthể
hoặc cố ý làm
hư hỏng tài sản(Điều 143 BLHS)với tội phá hoại cơ
sở vật chất - kĩthuật của nướcCộng hoà XHCNViệt Nam (Điều 85BLHS)
8A1 Nêu được
khái niệm nhóm tội
xâm phạm trật tự
quản lí kinh tế
8A2 Nêu được
định nghĩa tội buôn
tự quản lí kinh tế
8B2 Phân tích được
dấu hiệu pháp lícủa tội buôn lậu
Cho được ví dụ
8B3 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội vận chuyển tráiphép hàng hoá, tiền
tệ qua biên giới
Cho được ví dụ
8B4 Phân biệt được
8C1 Đưa ra được
ý kiến cá nhân vềchính sách hình sựcủa Nhà nước ta vềcác tội xâm phạmtrật tự quản lí kinhtế
8C2 Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về đối tượng tácđộng của tội buônlậu và đường lối xử
lí tội này
8C3 Đưa ra được
Trang 208A4 Nêu được
định nghĩa tội buôn
bán hàng cấm
(Điều 155 BLHS)
8A5 Nêu được
định nghĩa tội buôn
bán hàng giả (Điều
156 BLHS)
8A6 Nêu được
định nghĩa tội kinh
doanh trái phép
(Điều 159 BLHS)
8A7 Nêu được
định nghĩa tội đầu
8A9 Nêu được
định nghĩa tội lừa
8B5 Phân tích được
dấu hiệu pháp lícủa tội buôn bánhàng cấm Chođược ví dụ
8B6 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tộibuôn bán hàng giả
Cho được ví dụ
8B7 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tội kinhdoanh trái phép
Cho được ví dụ
8B8 Phân tích được
dấu hiệu pháp lícủa tội đầu cơ Chođược ví dụ
8B9 Phân tích được
dấu hiệu pháp lícủa tội trốn thuế
Cho được ví dụ
8B10 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tội lừadối khách hàng
quan điểm cá nhân
về đường lối xử líđối với tội vậnchuyển trái phéphàng hoá, tiền tệqua biên giới đượcquy định tại Điều
154 BLHS
Trang 21Cho được ví dụ.
8B11 Phân tích
được dấu hiệupháp lí của tội cố ýlàm trái các quyđịnh của Nhà nước
về quản lí kinh tế
Cho được ví dụ
8B12 Vận dụng
được quy định vềdấu hiệu pháp lícủa từng tội phạm
để xác định tộidanh trong các tìnhhuống cụ thể
9A1 Nêu được
định nghĩa tội gây
9A3 Nêu được
định nghĩa tội đưa
dụ Vận dụng đượcquy định của BLHS
về tội gây ô nhiễmmôi trường để ápdụng vào tình huống
cụ thể
9B2 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội vi phạm quy định vềquản lí chất thải nguyhại Cho được ví dụ
Vận dụng được quyđịnh của BLHS vềtội vi phạm quyđịnh về quản lí chất
9C1 Đưa ra được
quan điểm cá nhân
về chính sách hình
sự của Nhà nướcđối với tội phạm vềmôi trường quyđịnh trong BLHSnăm 1999
Trang 229A5 Nêu được
định nghĩa tội huỷ
hoại nguồn lợi
thuỷ sản (Điều 188
BLHS)
9A6 Nêu được
định nghĩa tội huỷ
quản lí khu bảo tồn
thiên nhiên (Điều
được dấu hiệu pháp
lí của tội đưa chấtthải vào lãnh thổViệt Nam Cho được
ví dụ Vận dụngđược quy định củaBLHS về tội đưachất thải vào lãnhthổ Việt Nam để ápdụng vào tình huống
cụ thể
9B4 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội làm lây lan dịchbệnh nguy hiểm chongười Cho được ví
dụ Vận dụng được
quy định của BLHS
về tội làm lây landịch bệnh nguyhiểm cho người để
áp dụng vào tìnhhuống cụ thể
9B5 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội huỷ hoại nguồnlợi thuỷ sản Cho được
ví dụ Vận dụngđược quy định củaBLHS về tội huỷhoại nguồn lợi thuỷ
Trang 23sản để áp dụng vàotình huống cụ thể.
áp dụng vào tìnhhuống cụ thể
9B7 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội vi phạm quyđịnh về quản lí khubảo tồn thiên nhiên
Cho được ví dụ
Vận dụng được quyđịnh của BLHS vềtội vi phạm quyđịnh quản lí khu bảotồn thiên nhiên để
áp dụng vào tìnhhuống cụ thể
10A1 Nêu được
khái niệm chung
10B2 Phân tích
được dấu hiệupháp lí thuộc 4 yếu
tố cấu thành tộisản xuất trái phép
10C1 Đánh giá
chính sách hình sựcủa Nhà nước đốivới người sử dụngtrái phép chất matuý trong BLHSnăm 1999
10C2 Bình luận
quy định củaBLHS về các tội
Trang 24định nghĩa tội tàng
trữ, vận chuyển trái
phép chất ma tuý
(Điều 194 BLHS)
10A4 Nêu được
định nghĩa tội mua
10A7 Nêu được
định nghĩa tội chứa
10B3 Phân tích được
dấu hiệu pháp líthuộc 4 yếu tố cấuthành tội tàng trữ,vận chuyển tráiphép chất ma tuý
Cho được ví dụ
10B4 Phân tích được
dấu hiệu pháp líthuộc 4 yếu tố cấuthành tội mua bántrái phép chất matuý Cho được ví dụ
10B5 Phân biệt tội
mua bán trái phépchất ma tuý với tộitàng trữ, vậnchuyển trái phépchất ma tuý
10B6 Phân tích
được dấu hiệu pháp
lí thuộc 4 yếu tố cấuthành tội chiếm đoạttrái phép chất matuý Cho được ví dụ
10B7 Phân tích
được dấu hiệupháp lí thuộc 4 yếu
tố cấu thành tội tổchức sử dụng trái
phạm về ma tuý
Trang 25phép chất ma tuý.
Cho được ví dụ
10B8 Phân tích được
dấu hiệu pháp líthuộc 4 yếu tố cấuthành tội chứa chấpviệc sử dụng tráiphép chất ma tuý
Cho được ví dụ
10B9 Vận dụng
được quy định vềdấu hiệu pháp lícủa từng tội phạm
để xác định tộidanh trong các tìnhhuống cụ thể
11A1 Nêu được
khái niệm chung
điều khiển phương
tiện giao thông
đường bộ (Điều
202 BLHS)
11A3 Nêu được
định nghĩa tội điều
11B1 Phân tích
được dấu hiệupháp lí chung củacác tội xâm phạm
an toàn công cộng
11B2 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội vi phạm quyđịnh về điều khiểnphương tiện giaothông đường bộ
Cho được ví dụ
Phân tích được cáctình tiết định khungtăng nặng của tội viphạm quy định về
11C1 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội vi phạmquy định về điềukhiển phương tiệngiao thông đường
bộ trong trườnghợp gây thiệt hạicho tính mạngngười khác với tội
vô ý làm chếtngười (Điều 98BLHS) hoặc giữatrường hợp quyđịnh tại điểm c
Trang 26động hoặc giao cho
người không đủ
điều kiện điều
khiển phương tiện
giao thông đường
bộ (Điều 205
BLHS)
11A4 Nêu được
định nghĩa tội đua
11A7 Nêu được
điều khiển phươngtiện giao thôngđường bộ
11B3 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội điều động hoặcgiao cho ngườikhông đủ điều kiệnđiều khiển phươngtiện giao thôngđường bộ Chođược ví dụ
11B4 Phân tích được
dấu hiệu pháp lícủa tội đua xe và tổchức đua xe tráiphép Cho được ví
dụ Phân tích đượccác tình tiết địnhkhung tăng nặngcủa tội đua xe và tổchức đua xe tráiphép
11B5 Phân tích được
dấu hiệu pháp lícủa tội phá huỷcông trình, phươngtiện quan trọng về
an ninh quốc gia
Cho được ví dụ
11B6 Phân tích
được dấu hiệu pháp
lí của tội chế tạo,
khoản 2 Điều 202BLHS với trườnghợp phạm tội đượcquy định tại điểm akhoản 2 Điều 102BLHS
11C2 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội đua xe tráiphép trong trườnghợp gây thiệt hạicho tính mạng, sứckhoẻ của ngườikhác với trường hợpphạm tội được quyđịnh tại khoản 1Điều 202 BLHS
11C3 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội phá huỷcông trình, phươngtiện quan trọng về
an ninh quốc giavới: Tội phá hoại
cơ sở vật chất kĩthuật của nướcCộng hoà XHCNViệt Nam (Điều 85BLHS); tội huỷhoại tài sản (Điều
143 BLHS)
Trang 27ví dụ.
11B7 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội vi phạm quyđịnh về vệ sinh antoàn thực phẩm
11B8 Vận dụng
được kiến thức vềcác dấu hiệu pháp lícủa các tội xâmphạm an toàn côngcộng để giải quyếtcác tình huống cụthể
11C4 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội chiếm đoạt
vũ khí quân dụngvới các tội xâmphạm sở hữu cótính chiếm đoạt
11C5 Đưa ra được
quan điểm cá nhânđối với quy định vềtội vi phạm quyđịnh về vệ sinh antoàn thực phẩm sovới yêu cầu phòngchống loại tội
phạm này hiện nay
12A1 Nêu được
định nghĩa tội gây
tự công cộng
12B2 Phân tích được
dấu hiệu pháp lícủa tội đánh bạc,tội tổ chức đánhbạc và tội gá bạc
12B3 Phân tích được
dấu hiệu pháp lícủa tội chứa chấp
12C1 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội gây rối trật
tự công cộng vớitội bạo loạn (Điều
82 BLHS) và tộiphá rối an ninh(Điều 89 BLHS)
12C2 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội đánh bạc
Trang 2812A3 Nêu được
định nghĩa tội chứa
12A6 Nêu được
định nghĩa tội chứa
mại dâm và tội môi
giới mại dâm (Điều
254, 255 BLHS)
12A7 Nêu được
định nghĩa tội mua
dâm người chưa
thành niên (Điều
256 BLHS)
hoặc tiêu thụ tàisản do người khácphạm tội mà có
12B4 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội truyền bá vănhoá phẩm đồi truỵ
12B5 Phân tích được
dấu hiệu pháp lícủa tội hành nghề
12B7 Phân tích
được các dấu hiệupháp lí của tội muadâm người chưathành niên
12B8 Vận dụng được
kiến thức về cácdấu hiệu pháp lícủa các tội xâmphạm trật tự côngcộng để giải quyếtcác tình huống cụthể
với tội tổ chứcđánh bạc
12C3 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội truyền bávăn hoá phẩm đồitrụy với tội tuyêntruyền chống Nhànước Cộng hoàXHCN Việt Nam(Điều 88 BLHS)
12C5 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội mua dâmngười chưa thànhniên với tội giaocấu với trẻ em(Điều 115 BLHS)
13.
Các
tội
xâm
13A1 Nêu được
đặc điểm khái quát
13C1 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội chốngngười thi hành
Trang 29nước, tội chiếm
đoạt, mua bán, tiêu
huỷ tài liệu bí mật
nhà nước (Điều
263 BLHS)
13A4 Nêu được
định nghĩa tội xuất
cảnh, nhập cảnh
trái phép; tội ở lại
Việt Nam trái phép
nước ngoài hoặc ở
lại nước ngoài trái
bí mật nhà nước(phân biệt được tàiliệu bí mật nhà nướcvới tin tức, tài liệu
bí mật công tác)
13B3 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội xuất cảnh, nhậpcảnh trái phép; tội
ở lại Việt Nam tráiphép
13B4 Phân tích được
dấu hiệu pháp lí củatội tổ chức, cưỡng
ép người khác trốn đinước ngoài hoặc ở lạinước ngoài trái phép
13B5 Vận dụng
được quy định vềdấu hiệu pháp lí củatừng tội phạm đểxác định tội danhtrong các tình huống
cụ thể
công vụ với tội giếtngười theo điểm dkhoản 1 Điều 93BLHS, tội cố ý gâythương tích theođiểm k khoản 1Điều 104 BLHS
13C2 Nhận xét
được sự khác biệtgiữa tội xuất cảnhtrái phép và tộitrốn đi nước ngoàinhằm chống chínhquyền nhân dân(Điều 91 BLHS)
Trang 3014A1 Nêu được
khái niệm của các
284 BLHS)
14B2 Dựa vào dấu
hiệu pháp lí của cáccấu thành tội phạmnhận xét được sựkhác nhau giữa cáctội được quy địnhtại Điều 278 vớiĐiều 280; Điều
14C1 Đưa ra được
nhận xét chung vềtính nguy hiểm cho
xã hội của các tộiphạm về chức vụ
và hình phạt đốivới các tội phạmnày
14C2 Bình luận
được về phạm vichủ thể và đốitượng tác động củatội tham ô tài sản(Điều 278 BLHSnăm 1999)
285 đến 291 BLHS
15B2 Phân tích được
các tình tiết địnhkhung hình phạttăng nặng của các
15C1 Bình luận
được khái niệm tộiphạm về chức vụtheo quy định tạiĐiều 277 BLHSnăm 1999
Trang 31tội phạm quy địnhtại các điều 289,
290, 291 BLHS
15B3 Dựa vào dấu
hiệu pháp lí của cáccấu thành tội phạmnhận xét được sựkhác nhau giữa cáctội quy định tại Điều
289 với Điều 290 vàĐiều 291 BLHS
15B4 Vận dụng
được quy định về dấuhiệu pháp lí của từngtội phạm để xác địnhtội danh trong cáctình huống cụ thể
16A1 Nêu được khái
niệm chung của
303, 311 BLHS
Cho được ví dụ
16B2 Vận dụng lí
thuyết về các tộiphạm nêu trên đểxác định tội danhtrong các tìnhhuống cụ thể
16C1 Nhận xét
được chính sáchhình sự thể hiện tạiĐiều 314 BLHSnăm 1999 với Điều
247 BLHS năm1985
Trang 3216A6 Nêu được định
nghĩa và dấu hiệu
pháp lí đặc trưng của
tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn giam, giữ
người trái pháp luật
(Điều 303 BLHS)
16A7 Nêu được định
nghĩa và dấu hiệu
pháp lí đặc trưng
của tội trốn khỏi nơi
giam, giữ hoặc trốn
khi đang bị dẫn giải,
đang bị xét xử (Điều
311 BLHS)
16B3 Phân biệt
được tội dùng nhụchình (Điều 298BLHS) với tộihành hạ ngườikhác (Điều 110BLHS)
16B4 Phân biệt
được tội thiếu tráchnhiệm để người bịgiam, giữ trốn(Điều 301 BLHS)với tội thiếu tráchnhiệm gây hậu quảnghiêm trọng (Điều
285 BLHS)
16B5 Vận dụng
quy định về dấuhiệu pháp lí củatừng tội phạm đểxác định tội danhtrong các tìnhhuống cụ thể
Trang 331 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(tập I), Nxb CAND, Hà Nội, 2012;
2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(tập II), Nxb CAND, Hà Nội, 2014;
3 Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình sự (phần các tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.
Trang 34B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);
2 Luật thương mại Việt Nam năm 2005;
3 Luật di sản văn hoá;
10 Nghị định của Chính phủ số 133/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003
về việc bổ sung một số chất vào danh mục các chất ma tuý và tiềnchất ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ số 67/2001/NĐ-CPngày 01/10/2001;
11 Thông tư liên tịch của Bộ Công an - Viện Kiểm sát nhân dân tốicao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng ChươngXVIII "Các tội phạm về ma túy" của Bộ luật hình sự năm 1999ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2007;
12 Nghị định của Chính phủ số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6năm 2006 qui định chi tiết Luật thuong mại về hàng hóa, dịch vụ