TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật hình sự quốc tế là học phần cung cấp một cách khái quát nhữngkhía cạnh lý luận về luật hình sự quốc tế, thiết chế tòa án hình sựquốc tế và các tội phạm quốc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ
HÀ NỘI - 2017
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Luật hình sự quốc tế
7 ThS Vũ Hải Anh - GV
Điện thoại: 0979504389
Trang 4Các giảng viên thỉnh giảng
1 PGS.TS Dương Tuyết Miên - GVC
Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Phòng A 309, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-38352356
Trực tư vấn: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật hình sự (module 1 + 2)
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật hình sự quốc tế là học phần cung cấp một cách khái quát nhữngkhía cạnh lý luận về luật hình sự quốc tế, thiết chế tòa án hình sựquốc tế và các tội phạm quốc tế Học phần sẽ là sự kết hợp giữa mộtnền tảng về lý luận cơ bản với một vài khía cạnh chuyên sâu về kinhnghiệm thực tiễn trong việc áp dụng luật hình sự quốc tế
Trang 5Trong mối quan hệ với các học phần về Luật hình sự Việt Nam vàLuật tố tụng hình sự Việt Nam, học phần này sẽ là sự bổ sung cầnthiết và căn bản cho việc hiểu những vấn đề pháp lý hình sự từ cả haigóc độ luật quốc gia và luật quốc tế, làm cơ sở cho sự đánh giá tínhtương thích của luật hình sự quốc gia so với các chuẩn mực pháp lýhình sự quốc tế Kiến thức của môn học là thực sự cần thiết cho sinhviên khi làm việc trong môi trường hội nhập quốc tế
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Một số vấn đề chung về Luật hình sự quốc tế
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Luật hình sự quốc tế
1.2 Khái niệm và các nguyên tắc của Luật hình sự quốc tê
1.3 Một số thiết chế đảm bảo thực thi Luật hình sự quốc tế
1.4 Một số vấn đề lí luận về tội phạm quốc tế và tội phạm có tổ chứcxuyên quốc gia
Vấn đề 2 Tội phạm quốc tế theo quy chế Rôm
chế Rôm
2.2 Tội phạm quốc tế theo Quy chế Rôm
2.3 Đánh giá tính tương thích giữa pháp luật hình sự Việt Nam với
Quy chế Rôm
Vấn đề 3 Tội phạm ma tuý có tính chất quốc tế
3.1 Đặc điểm và tính chất quốc tế của tội phạm ma túy
3.2 Pháp luật quốc tế về tội phạm ma túy
3.3 Đánh giá tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luậtquốc tế về tội phạm ma tuý
Vấn đề 4 Tội phạm buôn bán người có tính chất quốc tế
4.1 Đặc điểm và tính chất quốc tế của tội phạm buôn bán người4.2 Pháp luật quốc tế về tội phạm buôn bán người
4.3 Đánh giá tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật
Trang 6quốc tế về tội phạm buôn bán người
Vấn đề 5 Tội phạm rửa tiền có tính chất quốc tế
5.1 Đặc điểm và tính chất quốc tế của tội phạm rửa tiền
5.2 Pháp luật quốc tế về tội phạm rửa tiền
5.3 Đánh giá tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luậtquốc tế về tội phạm rửa tiền
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1 Về kiến thức
- Hiểu được kiến thức cơ bản về cấu trúc của hệ thống tư pháp hình
sự quốc tế, gồm cả sự tác động qua lại giữa các thiết chế quốc tếnhư Hội đồng bảo an Liên Hiệp quốc, Tòa án hình sự quốc tế vàcác tòa án quốc tế khác;
- Hiểu được kiến thức cơ bản về cơ sở của trách nhiệm hình sự trongluật hình sự quốc tế và việc thực hiện quyền tài phán hình sự củaTòa án hình sự quốc tế;
- Hiểu được kiến thức cơ bản về các khái niệm và nguyên tắc cơ bảncủa luật hình sự quốc tế;
- Hiểu được kiến thức cơ bản về các tội phạm quốc tế, bao gồm cảtội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
- Làm việc cá nhân và làm việc nhóm;
- Đánh giá có tính phê phán và bình luận một cách tích cực các luậnđiểm và luận thuyết trong lĩnh vực luật hình sự quốc tế
5.3 Về thái độ
Trang 71 - Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về luật hình sự quốc
tế và tội phạm quốc tế;
2 - Chủ động vận dụng kiến thức đã học để xác định và đánhgiá tính chất nguy hiểm của tội phạm quốc tế;
3 - Nhận thức rõ trách nhiệm của quốc gia trong việc chung taycùng cộng đồng quốc tế chống tội phạm quốc tế
5.4 Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A4 Nêu được các
loại nguồn của luật
hình sự quốc tế
1B1 Phân tích
được các đặc điểmcủa luật hình sựquốc tế
1B2 Phân tích
được mối quan hệgiữa luật hình sựquốc tế và luật hình
sự quốc gia
1B3 Phân tích
được đặc điểm củaTòa án hình sựquốc tế quốc tế
1B4 Phân tích
1C1 Đánh giá
được vai trò củaluật hình sự quốc tếtrong bối cảnh thếgiới hiện nay
1C2 Bình luận
được mối quan hệgiữa Tòa án hình sựquốc tế và tòa ánquốc gia trong việcxét xử các tội phạmquốc tế
1C3 Bình luận
được tính nguyhiểm của tội phạm
Trang 81A5 Nêu được sự
ra đời và vai trò của
Tòa án hình sự quốc
tế
1A6 Nêu được định
nghĩa tội phạm quốc
tế
được nguyên tắcthẩm quyền bổsung của Tòa ánhình sự quốc tế
1B5 So sánh được
khái niệm tội phạmquốc tế và tội phạmxuyên quốc gia
quốc tế và tội phạmxuyên quốc gia
2A2 Nêu được tên
các tội được quy
2B2 Hiểu được
các dấu hiệu đặctrưng của các tộiphạm quốc tế theoQuy chế Rôm
2B3 Nêu được nội
dung các cụ việcđang được Tòa ánhình sự quốc tếgiải quyết và tiếntrình xử lý
2B4 Nêu được
những điểm chưatương thích giữaluật hình sự ViệtNam với Quy chếRôm
2C1 Nhận xét các
quy định của Quychế Rôm về nhữngnguyên tắc của luậthình sự
2C2 Nêu quan
điểm của cá nhân
về cách quy địnhcác tội phạm quốc
tế trong Quy chếRôm
2C3 Nêu được đề
xuất của cá nhânnhằm sửa đổiBLHS năm 1999
để đảm bảo sựtương thích giữaquy định củaBLHS Việt namvới Quy chế Rôm
Trang 93A1 Nêu được
tên 3 công ước
của Liên hợp quốc
ước của Liên hợp
quốc về kiểm soát
3B2 Phân tích
được một số quyđịnh về tội phạm
ma túy trong côngước của Liên hợpquốc về kiểm soát
ma túy
3B3 Phân tích
được một số quyđịnh về hình phạtđối với các tộiphạm ma túy trongcông ước của Liênhợp quốc về kiểmsoát ma túy
3B4 Phân tích
được một số quyđịnh về các tìnhtiết tăng nặngTNHS đối với cáctội phạm ma túyđược quy địnhtrong công ướccủa Liên hợp quốc
về kiểm soát matúy
3B5 Phân tích
được các quy định
3C1 Đối chiếu và
nhận xét đượcnhững nội dungtương thích vàchưa tương thíchtrong quy định vềtội phạm ma túytheo các công ướccủa Liên hợp quốc
về kiểm soát matúy và pháp luậtViệt Nam về tộiphạm ma túy
3C2 Đối chiếu và
nhận xét đượcnhững nội dungtương thích vàchưa tương thíchtrong quy định vềhình phạt đối vớitội phạm ma túytheo các công ướccủa Liên hợp quốc
về kiểm soát matúy và pháp luậtViệt Nam về tộiphạm ma túy
3C3 Đối chiếu
và nhận xét đượcnhững nội dungtương thích vàchưa tương thích
Trang 10ma túy.
3B6 Phân tích
được một số đặcđiểm của tình hìnhtội phạm ma túytrên thế giới vàViệt Nam trongnhững năm gầnđây
trong quy định vềtăng nặng TNHSđối với tội phạm
ma túy theo cáccông ước của Liênhợp quốc về kiểmsoát ma túy vàpháp luật ViệtNam về tội phạm
4A1 Nêu được
khái niệm tội mua
4A2 Nêu được một
số đặc điểm của tội
4A3 Nêu được một
số ý nghĩa của việc
nghiên cứu tội mua
4B2 Phân tích
được một số đặcđiểm của tội muabán người trongpháp luật quốc tế(Nghị định thưcủa Liên hợpquốc) và pháp luậtViệt Nam
4B3 Phân tích
được một số ýnghĩa của việcnghiên cứu tội
4C1 So sánh,
nhận xét được sựkhác biệt về kháiniệm tội mua bánngười trong phápluật quốc tế (Nghịđịnh thư của Liênhợp quốc) và phápluật Việt Nam
4C2 So sánh,
nhận xét được sựkhác biệt trong quyđịnh về tội muabán người củapháp luật quốc tế
và BLHS ViệtNam
4C3 Nhận xét
được sự cần thiếtcùng nhau phòng,chống tội mua bán
Trang 11số quy định của
Liên hợp quốc liên
quan đến tội mua
pháp luật của Việt
Nam liên quan đến
tội mua bán người
4A7 Nêu khái quát
4B5 Phân tích
được các quy địnhtrong BLHS ViệtNam về tội muabán người
4B6 Phân tích
được một số đặcđiểm của tình hìnhtội mua bán ngườitrên thế giới vàViệt Nam trongnhững năm gầnđây
4B7 Phân tích
được nội dung củamột số sáng kiếncủa các nước vàViệt Nam trongphòng, chống muabán người
người giữa cộngđồng quốc tế, cácnước trong khuvực và Việt Namhiện nay
Trang 125A1 Nêu được một
số quan điểm về tội
tội phạm rửa tiền
5A4 Khái quát
được tình hình tội
phạm rửa tiền quốc
tế và một số kết
quả đấu tranh chống
tội phạm rửa tiền
trên thế giới và
Việt Nam
5B1 Phân tích
được tính chấtquốc tế và các đặcđiểm cơ bản củatội phạm rửa tiền
5B2 Phân tích
được các dấu hiệupháp lí đặc trưngcủa tội phạm rửatiền
5B3 Phân tích
được nội dung cơbản trong quy địnhcủa pháp luật quốc
tế về tội phạm rửatiền
5C1 Nhận xét
được một sốnguyên nhân vàyếu tố làm phátsinh tội phạm rửatiền
5C2 Đề xuất được
giải pháp phòngngừa tội phạm rửatiền quốc tế
Trang 13Vấn đề 4 9 7 3 0
8 HỌC LIỆU
A Văn bản quy phạm pháp luật
1 Quy chế Rôm về Toà hình sự quốc tế
2 Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chứcxuyên quốc gia (Công ước Palermo năm 2000)
3 Công ước thống nhất về các chất ma tuý năm 1961 (Nghị địnhthư năm 1972 bổ sung)
4 Công ước của Liên hợp quốc về các chất hướng thần năm 1971
5 Công ước của Liên hợp quốc về chống buôn bán bất hợp phápcác chất ma tuý và các chất hướng thần năm 1988
6 Công ước của Liên hợp quốc về loại trừ các hình thức phân biệtđối xử với phụ nữ năm 1979 (Việt Nam tham gia ngày17/2/1982)
7 Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em cùng với Nghịđịnh thư về việc sử dụng trẻ em trong xung đột vũ trang; Nghịđịnh thư về buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hoá phẩmkhiêu dâm trẻ em (Việt Nam tham gia ngày 9/9/2001)
8 Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị buôn bánngười, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (bổ sung Công ước của Liênhợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia) đượcĐại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 15/11/2000, có hiệulực kể từ ngày 25/12/2003
9 Công ước chống tham nhũng của Đại hội đồng Liên hợp quốcthông qua, có hiệu lực ngày 14/12/2005
10 Luật phòng chống tham nhũng của Việt Nam, số 55/2005/QH11ngày 29/11/2005
11 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng chống thamnhũng ngày 23/11/2012
Trang 1412 Luật phòng, chống ma túy của nước CHXHCN Việt Nam.
13 Luật phòng, chống mua bán người của nước CHXHCN ViệtNam
14 Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 766/1997/CT-TTg ngày17/9/1997 về phân công trách nhiệm thực hiện các biện phápngăn chặn việc đưa trái phép phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài
15 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 130/2004/QĐ-TTg ngày14/7/2004 phê duyệt chương trình hành động phòng, chống tộiphạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010
16 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 312/2005/QĐ-TTg ngày30/11/2005 phê duyệt các đề án thuộc chương trình hành độngphòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2005 đến2010
17 Hiệp định về hợp tác trong đấu tranh phòng, chống tội phạmphòng chống tội buôn bán phụ nữ, trẻ em giữa Việt Nam và cácnước Trung Quốc, Lào, Campuchia
18 Nghị định của Chính phủ số 74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 vềphòng chống rửa tiền
19 Nghị định của Chính phủ số 37/2007/NĐ-CP ngày 9/3/2007 vềminh bạch tài sản, thu nhập và xây dựng luật phòng chống rửatiền
20 Báo cáo của Văn phòng INTERPOL Việt Nam về tình hình vàkết quả đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy và tội phạm có
tổ chức xuyên quốc gia qua kênh hợp tác INTERPOL
B Sách và bài tạp chí
21 Compilation of core documents of the International Criminal Court(A publication of the Coalition for the International CriminalCourt)- Printed in Quezon City, Philippines, December 2003:
- Rom Statute of the International Criminal Court
- Elements of Crime
- Final Act (Resolution E)
Trang 1521 Robert Cryer et al An Introduction to International Criminal
Law and Procedure, Cambridge University Press, Cambridge
2007
22 Antonio Cassese et al The Rome Statute of the International
Criminal Court – A Commentary, 2 volumes, Oxford University
Press, Oxford 2002
23 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình Toà án hình sự quốc tế,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.Dương Tuyết Miên (chủ
biên), Toà án hình sự quốc tế, Nxb CAND, 2010
24 Dương Tuyết Miên (chủ biên), Quy chế Rome về Toà án hình sự quốc
tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011
25 Nguyễn Xuân Yêm, Hiểm họa ma túy và cuộc chiến mới, Nxb.
CAND, 2002
26 Nguyễn Thị Thuận, Luật hình sự quốc tế, Nxb CAND, 2007.
27 Lê Văn Cảm, Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự
(Phần chung), Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005
28 Vũ Duy Cương, “Rửa tiền - Một tội phạm quốc tế điển hình”,
Tạp chí khoa học pháp lí, Trường đại học luật TP Hồ Chí Minh,
tháng 5/2002
29 Dương Tuyết Miên, “Tổ chức và hoạt động của Toà án hình sự
quốc tế”, Tạp chí toà án nhân dân, số 5/2005.
30 Dương Tuyết Miên, “Một số vấn đề pháp lí hình sự được quy
định trong Quy chế Rome về Toà án hình sự quốc tế”, Tạp chí
toà án nhân dân, số 9/2005.
31 Dương Tuyết Miên, “Vấn đề xét xử của Toà án hình sự quốc tế”,
Tạp chí toà án nhân dân, số 3/2006.
32 Nguyễn Tuyết Mai, “Hiểu thêm về Quy chế Rome và Toà án
hình sự quốc tế”, Tạp chí toà án nhân dân, số 17/2006.
33 Đào Lệ Thu, “Những nguyên tắc của luật hình sự được ghi nhận
trong Quy chế Rome về Toà án hình sự quốc tế”, Tạp chí toà án
nhân dân, số 7/2007.
34 Khoa pháp luật hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội, Quy chế
Rome về Toà án hình sự quốc tế, Hội thảo khoa học cấp khoa.
Trang 1635 Khoa pháp luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, Vấn đề chủ
quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá, Kỉ yếu hội thảo khoa
Trang 17Lí thuyết 2
giờ
TC
- Lịch sử hình thành và pháttriển của Luật hình sự quốc tế
- Khái niệm và các nguyên tắccủa Luật hình sự quốc tê
- Một số thiết chế đảm bảothực thi Luật hình sự quốc tế
- Một số vấn đề lí luận về tộiphạm quốc tế và tội phạm có tổchức xuyên quốc gia
* Nghiên cứu đề
cương môn họcLuật hình sựquốc tế
* Đọc các tài
liệu tham khảo:
1, 2, 9, 19, 20,
21, 22, 27, 33,35
Seminar
1
2giờ
TC
- Thảo luận các nội dung vấn
đề liên quan của bài học;
- Tranh luận giữa các nhóm có
sự hướng dẫn của giáo viên
* Đọc các tài
liệu tham khảo:
1, 2, 9, 19, 20,
21, 22, 27, 33,35
Seminar
2
1giờ
TC
- Thảo luận các nội dung vấn
đề liên quan của bài học;
- Tranh luận giữa các nhóm có
sự hướng dẫn của giáo viên
* Đọc các tài
liệu tham khảo:
1, 2, 9, 19, 20,
21, 22, 27, 33,35
LVN
1giờ
TC
Thảo luận vấn đề theo nhóm
Tự NC
1giờ
TC
Các nội dung thuộc vấn đề 1
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu
Trang 18Lí thuyết 2 giờ
TC
- Những nguyên tắc của luậthình sự được ghi nhận trongQuy chế Rôm
- Tội phạm quốc tế theo Quychế Rôm
- Đánh giá tính tương thíchgiữa pháp luật hình sự ViệtNam với Quy chế Rôm
- Thảo luận các nội dung vấn
đề liên quan của bài học;
- Tranh luận giữa các nhóm có
sự hướng dẫn của giáo viên
* Đọc các tài liệu
tham khảo: 1, 20,
22, 23, 24, 25, 30,
31, 32, 33, 34, 35Seminar
2
1 giờ
TC
- Thảo luận các nội dung vấn
đề liên quan của bài học;
- Tranh luận giữa các nhóm có
sự hướng dẫn của giáo viên
* Đọc các tài liệu
tham khảo: 1, 20,
22, 23, 24, 25, 30,
31, 32, 33, 34, 35LVN 1 giờTC Thảo luận vấn đề theo nhóm
Tự NC 1 giờTC Các nội dung thuộc vấn đề 2
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu