Đánh giá những tác động của người dân xã Sảng Mộc đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên
Trang 1ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 - 9 lá đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô LVN14, vụ đông năm 2011 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”
Giáo viên hướng dẫn :Ths Phạm Thị Thu Huyền Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Trọng
Trang 2MỤC LỤC
Phần 1:
MỞ ĐẦU 4
1.1 Đặt vấn đề 4
1.2 Mục tiêu của đề tài 5
1.3 Yêu cầu của đề tài 5
1.4 Ý nghĩa của đề tài 5
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 5
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tế sản xuất 6
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 7
2.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 8
2.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 8
2.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 11
2.2.3 Tình hình sản xuất ngô ở tỉnh Thái Nguyên 16
2.3 Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới và ở Việt Nam 18
2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới 18
2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam 21
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm 28
3.3 Nội dung và Phương pháp nghiên cứu 28
3.3.1 Nội dung nghiên cứu 28
3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28
3.3.3 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm 29
3.4 Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 31
3.4.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng 31
3.4.2 Các chỉ tiêu về hình thái 32
3.4.3 Các chỉ tiêu chống chịu 32
3.4.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 33
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
4.1 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá đến thời gian sinh trưởng của giống ngô LVN14, vụ đông 2011 35
4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc 36
4.1.2 Giai đoạn từ gieo đến trỗ 36
4.1.3 Giai đoạn gieo đến tung phấn và phun râu 37
4.1.4 Giai đoạn chín sinh lý 38
Trang 34.2 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá đến đặc điểm hình
thái, sinh lý của giống ngô LVN14, vụ Đông 2011 38
4.2.1 Chiều cao cây 39
4.2.2 Chiều cao đóng bắp 40
4.2.3 Số lá trên cây 40
4.2.4 Chỉ số diện tích lá 41
4.3 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 - 9 lá đến tốc độ tăng trưởng chiều cao của giống ngô LVN14, vụ Đông 2011 41
4.4 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 - 9 lá đến tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của giống ngô LVN14, vụ Đông 2011 43
4.4.1 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 - 9 lá đến tình hình sâu bệnh hại của giống ngô LVN14, vụ Đông 2011 43
4.4.2 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá đến khả năng chống đổ của giống ngô LVN14, vụ Đông 2011 46
4.5 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá đến trạng thái cây, trạng thái và bắp độ bao bắp của giống LVN14, vụ Đông 2011 47
4.5.1 Trạng thái cây 47
4.5.2 Trạng thái bắp 48
4.5.3 Độ bao bắp 48
4.6 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống LVN14, vụ Đông 2011 48
4.6.1 Chiều dài bắp 49
4.6.2 Đường kính bắp 49
4.6.3 Số hàng hạt/bắp 50
4.6.4 Số hạt/hàng 50
4.6.5 Khối lượng nghìn hạt 50
4.6.6 Năng suất lý thuyết 51
4.6.7 Năng suất thực thu 51
4.7 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 đến hiệu quả kinh tế của giống LVN14, vụ Đông 2011 52
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53
5.1 Kết luận 53
5.1.1 Tình hìnhsinh trưởng 53
5.1.2 Khả năng chống chịu 53
5.1.3 Năng suất và hiệu quả kinh tế 53
5.2 Đề nghị 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 4Ấn Độ có tới 90% sản lượng ngô, ở Philipin có 66% sản lượng ngô được dùnglàm lương thực cho con người (Dương Văn Sơn và ctv, 1997) [14]
Nhờ những vai trò quan trọng của cây ngô trong nền kinh tế thế giới nênhơn 40 năm gần đây, ngành sản xuất ngô thế giới phát triển mạnh và giữ vị tríhàng đầu về năng suất, sản lượng trong những cây lương thực chủ yếu Mặc dùdiện tích trồng ngô đứng thứ 3 sau lúa mỳ và lúa nước, nhưng sản lượng ngôchiếm 1/3 sản lượng ngũ cốc trên thế giới và nuôi sống 1/3 dân số toàn cầu.Năm 1961 diện tích trồng ngô chỉ đạt 105,55 triệu ha với tổng sản lượng là205,03 triệu tấn, nhưng đến năm 2010 diện tích trồng ngô đã đạt 162,30 triệu
ha với sản lượng 820,60 triệu tấn (theo thống kê của FAO, 2011) [33]
Hiện nay do nhu cầu sử dụng ngô không ngừng tăng, để đáp ứng đủnhu cầu ngô cho tiêu dùng trong nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn đã xây dựng chiến lược phát triển sản xuất ngô đến năm 2020 là phải đạt9- 10 triệu tấn Để đạt được mục tiêu này, hai giải pháp chính được đưa ra là
mở rộng diện tích và tăng năng suất Tuy nhiên việc mở rộng diện tích trồngngô rất khó khăn do diện tích sản xuất nông nghiệp còn hạn chế và phải cạnhtranh với nhiều loại cây trồng khác nên tăng năng suất là giải pháp chủ yếu
Trang 5Đặc biệt là sử dụng những giống ngô lai cho năng suất cao thay thế cho nhữnggiống ngô địa phương cho năng suất thấp
Sự sinh trưởng, phát triển của cây phụ thuộc vào tác dụng tổng hợp củacác yếu tố: ánh sáng, nước, nhiệt độ, thức ăn Thực tế sản xuất cho thấy người
ta coi phân bón là đòn bẩy tăng năng suất cây trồng
Tuy nhiên để bón phân đạt hiệu quả cao cần nghiên cứu, xác định mứcphân bón thích hợp cho từng giống và từng vùng sản xuất
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 - 9 lá đến sinh trưởng và năng suất của giống ngô LVN14, vụ đông năm 2011 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Xác định được lượng đạm thích hợp bón cho giống ngô LVN14 vào thời
kỳ 7 – 9 lá nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế, góp phần phát triển giốngngô này ra ngoài sản xuất
1.3 Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống ngô LVN14 qua các công
1.4 Ý nghĩa của đề tài
1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Đối với học tập:
Giúp các học viên củng cố kiến thức, có điều kiện tiếp cận với phươngpháp nghiên cứu khoa học và áp dụng được những kiến thức lý thuyết đã họcvào trong thực tiễn sản xuất
- Đối với nghiên cứu khoa học:
Trang 6Kết quả của đề tài mở ra hướng nghiên cứu mới về phương pháp bón phânnói chung và bón đạm nói riêng cho ngô và các loại cây trồng khác từ đó giúpnâng cao năng suất các loại cây trồng, đồng thời giúp ổn định Nitơrat trong đất,nâng cao hiệu lực đạm, giảm chi phí sản xuất và bảo vệ môi trường sống
Giúp sinh viên biết cách viết, trình bày một báo cáo khoa học
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tế sản xuất
Kết quả của nghiên cứu sẽ đưa ra được lượng phân đạm thích hợp đểgiống ngô LVN14 đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Trang 7Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Ở Việt Nam, nông nghiệp nông thôn có vị trí rất quan trọng Hiện nay,Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sự phát triển của nông nghiệp, nôngthôn và đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn để đẩy nhanh sự pháttriển của khu vực này Trải qua các giai đoạn phát triển, nông dân, nôngnghiệp và nông thôn đã có những đóng góp tạo nên những thành tựu lớn trongcông cuộc đổi mới Cho đến nay, nông nghiệp nước ta đã có bước phát triểntương đối toàn diện, tăng trưởng khá, quan hệ sản xuất từng bước đổi mới phùhợp với yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp hàng hoá Những thành tựu
đó đã góp phần rất quan trọng vào sự ổn định kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đẩynhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
Đóng góp một phần không nhỏ đối với sự phát triển đó là hệ thống cáccây lương thực, trong đó có cây ngô Tuy hiện nay cây lúa vẫn đang giữ vị tríđứng đầu về sản lượng cũng như tầm quan trọng nhưng với khả năng pháttriển trong tương lai, cây ngô đã từng bước tự chứng tỏ được mình
Ngô là cây trồng quang hợp theo chu trình C4, có tiềm năng năng suấtcao mà không một cây ngũ cốc nào có thể so sánh kịp Để nâng cao năng suất
và sản lượng cây trồng thì yếu tố quyết định chính là giống Nhưng giống chỉphát huy hết tiềm năng năng suất khi được bón phân đầy đủ, được gieo trồng ởvùng có điều kiện khí hậu, đất đai, trình độ thâm canh và điều kiện kinh tế xã hộiphù hợp Trong các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây ngô thì đạm lànguyên tố quan trọng bậc nhất đối với ngô Đạm làm cho lá thêm xanh, cây sinhtrưởng mạnh Vì vậy, người ta gọi đạm là: “động cơ sinh trưởng của ngô” Đạm
là yếu tố cấu thành nên tất cả các bộ phận sống, các chất nguyên sinh tế bào, làthành phần quan trọng của nhiễm sắc thể, gen, axit amin, prôtein, cácphytohormon, phytocrom và vitamin Thiếu đạm cây sinh trưởng kém, còi cọc,
Trang 8lá cây màu vàng, diện tích lá, trọng lượng hoa, quả, hạt đều giảm Thiếu đạm cóthể làm giảm năng suất đến 50%.
Cây ngô cần đạm trong suốt quá trình sinh trưởng, thời kỳ nảy mầm câyngô cần lượng đạm rất nhỏ nhưng rất quan trọng Nhịp độ hút đạm lớn dần đếnlúc trổ cờ, sự hút đạm của cây ngô kéo dài đến khi hạt chín Vì vậy việc nghiêncứu để xác định lượng đạm bón phù hợp cho từng thời kỳ là hết sức cần thiết
2.2 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu Do có nền
di truyền rộng và thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác nhau nên cây ngôđược trồng ở hầu hết các nước trên thế giới Hiện nay có khoảng 140 nướctrồng ngô, trong đó có 38 nước là các nước phát triển còn lại là các nước đangphát triển Tổng diện tích trồng năm 20010 lên đến 162,3 triệu ha, năng suất5,06 tấn/ha và sản lượng 820,6 triệu tấn một năm (FAOSTAT, 2011) [33] Ngô được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực như: làm lương thực, thựcphẩm, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chếbiến Hiện nay ngô là nguồn nguyên liệu quan trọng trong sản xuất nănglượng sinh học (ethanol), đây được coi là giải pháp cho sự thiếu hụt nănglượng trong tương lai Ở Mỹ, trên 90% ethanol được sản xuất từ ngô với hơn
2680 nhà máy Trung Quốc cũng đang tập trung đầu tư xây dựng nhiều cở sởnghiên cứu về nguồn năng lượng sinh học này với mục tiêu ethanol nhiên liệu
sẽ tăng lên 2 tỷ lít vào năm 2010 và 10 tỷ lít vào năm 2020 (Ngô Sơn, 2007)
[16] Để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ethanol, các nhà khoa học thuộc
Đại học bang Michigan (Mỹ) đã tạo ra một số giống ngô mới chuyên sản xuấtethanol Giống ngô mới này cho phép tạo ra sản phẩm ethanol hiệu quả hơn
và mang lại nhiều lợi nhuận hơn bởi hiện phần lớn nhiên liệu ethanol của Mỹđược sản xuất từ bắp ngô
Nhờ những tiến bộ trong nghiên cứu và sản xuất mà diện tích, năng suất
và sản lượng ngô trên thế giới tăng lên liên tục từ đầu thế kỷ 20 đến nay Kếtquả được thể hiện qua bảng 1.1
Trang 9Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ngô thế giới từ năm 1961 - 2010
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích (triệu ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (triệu tấn)
Qua bảng 1.1 cho thấy, sản xuất ngô trên thế giới tăng lên không ngừng
cả về diện tích và năng suất Năm 1961 năng suất ngô trung bình thế giới mớichỉ đạt 1,92 tấn/ha, diện tích 105,55 triệu ha Nhưng đến năm 2010 năng suấtngô đạt 5,06 tấn/ha, gấp 2,6 lần và sản lượng đạt 820,6 triệu tấn, gấp 4 lần sovớinăm 1961, trong khi diện tích ngô tăng không nhiều (1,5 lần)
Trong công tác cải tạo giống cây trồng trên cơ sở ưu thế lai, ngô lai làmột thành công kỳ diệu của nhân loại Nhờ sử dụng giống ngô lai và kỹ thuậttrồng trọt tiên tiến mà năng suất ngô trên thế giới đã tăng 4 lần trong vòng 50năm (1960-2010), nhất là các nước có điều kiện thâm canh như Mỹ, TrungQuốc, Brazil Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới được trìnhbày ở bảng 1.2
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2010
Nước (triệu ha) Diện tích Năng suất (tấn/ha) ( triệu tấn) Sản lượng
Trang 10Mỹ là một nước phát triển có năng suất ngô tăng từ 2-3 lần trong thời kỳ
trên Hiện nay Mỹ là nước sản xuất ngô lớn nhất thế giới, chiếm hơn 40%
tổng sản lượng ngô thế giới Theo Rinke.E (1979) [39] việc sử dụng các giốngngô lai ở Mỹ bắt đầu từ năm 1930 Hiện nay 100% diện tích ngô của Mỹ làtrồng các giống ngô lai trong đó hơn 90% là giống ngô lai đơn (Ngô HữuTình và cộng sự, 2009) [20] Nhiều thí nghiệm ở Mỹ về các giống ngô lai đơn
đã cho năng suất đạt 25 tấn/ha/vụ Người ta đã tính được mức độ tăng năngsuất ngô ở Mỹ trong giai đoạn 1930-1986 là 103 kg/ha/năm, trong đó sự đónggóp do cải tiến nền di truyền là 63 kg/ha/năm (Duvick D.N, 1990) [31], vàocuối thế kỷ 19, Mỹ đã có 770 giống ngô cải lượng
Trong thời gian gần đây, nếu như phần lớn các nước phát triển năng suấtngô tăng không đáng kể, thì năng suất ngô ở Mỹ lại có sự tăng đột biến Kếtquả đó có được là nhờ ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất TheoMing Tang Chang và cộng sự (Minh-Tang Chang et al, 2005) [35] cho biết: Ở
Mỹ chỉ còn 48% giống ngô được sử dụng được chọn tạo theo công nghệtruyền thống, 52% là bằng công nghệ sinh học Năng suất ngô ở Mỹ đã tăng
từ 1,5 tấn/ha vào năm 1930 đến 7 tấn/ha vào những năm 1990 (SK.Vasal et al,1990) [40] Năm 2009 tổng sản lượng ngô của Mỹ là 307,38 triệu tấn/ha, trêndiện tích là 31,83triệu ha
Trung Quốc là nước đứng thứ 2 trên thế giới về diện tích trồng ngô,Theo dự báo, sản lượng ngô năm 2010-2011 của Trung Quốc sẽ tăng 7,1% sovới năm 2009, và vượt kỷ lục 163,12 triệu tấn năm 2009, tuy nhiên diện tíchngô tăng không nhiều (tăng 1%) Do có trình độ khoa học kỹ thuật và thâmcanh cao nên Israel là nước đứng đầu về năng suất là Israel với 16,23 tấn/ha,năng suất ngô thấp nhất là Ấn Độ (2,06 tấn/ha)
Trong sản xuất hiện nay có sự khác biệt rõ ràng về năng suất giữa cácnước phát triển và các nước đang phát triển Năng suất ngô trung bình của cácnước phát triển là 7,8 tấn/ha, các nước đang phát triển là 2,7 tấn/ha Hainguyên nhân chính dẫn đến sự chênh lệch này là:
Trang 11- Tỷ lệ sử dụng giống ngô lai khác nhau trong sản xuất Ở các nước pháttriển 90-100% diện tích ngô được trồng bằng các giống lai có ưu thế lai cao,trong khi đó các nước đang phát triển diện tích trồng giống ngô lai rất thấp(37% diện tích) chủ yếu là trồng các giống thụ phấn tự do (63% diện tích)(CIMMYT, 1991-1992) [29].
- Khả năng đầu tư và trình độ thâm canh của người sản xuất
Theo dự báo của Viện nghiên cứu chương trình Lương thực Thế giới(IPRI, 2003) [34], vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn,trong đó 15% dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16%dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp Ở các nước phát triển chỉ dùng 5%ngô làm lương thực nhưng ở các nước đang phát triển tỷ lệ này là 22%, dựbáo nhu cầu ngô trên thế giới năm 2020 được trình bày ở bảng 1.3
Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020
Vùng Năm 1997
(triệu tấn)
Năm 2020 (triệu tấn) % thay đổi
Á nhu cầu tăng 85% so với năm 1997
2.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Cây ngô được đưa vào Việt Nam cách đây khoảng 300 năm (Ngô HữuTình, 1997) [18] Ngô là một trong những cây màu chính, thích ứng rộng,
Trang 12chịu thâm canh, năng suất cao, vì vậy cây ngô được trồng ở hầu hết các vùngtrong cả nước Tình hình sản xuất ngô lai trong nước giai đoạn từ năm 1961đến 2010 được trình bày qua bảng 1.4.
Bảng 2.4 Sản xuất ngô Việt Namnăm 1961 – 2010
Năm
Diện tích (nghìn ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
(Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ NN & PTNT 2011) [21]
Sản xuất ngô ở Việt Nam trải qua nhiều bước thăng trầm, đến nay đã đạtđược những thành tựu to lớn, được chia làm 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1: Trước năm 1975 do điều kiện còn khó khăn nên cây ngôchưa được chú trọng, vì vậy diện tích ngô chỉ đạt 209 ngìn ha, năng suất 1,07tấn/ha, với sản lượng bình quân 224 nghìn tấn/năm
Giai đoạn 2: Từ năm 1975-1994 diện tích trồng ngô tăng chậm từ 229,2nghìn ha (năm 1975) lên 534,6 nghìn ha (năm 1992) Đầu những năm 1990ngành sản xuất ngô Việt Nam thực sự có một bước tiến nhảy vọt, gắn liền vớiviệc sử dụng giống ngô lai ra sản xuất, đây là bước chuyển tiếp quan trọngtrong chương trình phát triển ngô lai ở Việt Nam - từ giống thụ phấn tự dosang giống ngô lai quy ước Hàng loạt các giống ngô lai Việt Nam đã được
mở rộng ra sản xuất: LVN10, LVN4, LVN5, LVN9, LVN12, LVN17 Dođược chọn tạo trong nước nên các giống ngô được tạo ra có khả năng thíchứng với điều kiện sinh thái và tập quán canh tác của người dân, giá thànhgiống chỉ bằng 50-70% so với các giống nước ngoài cùng loại
Trang 13Giai đoạn 3: Từ năm 1994 đến nay, diện tích trồng ngô tăng nhanh, đồngthời với việc tăng không ngừng về năng suất Năm 2010 năng suất và sảnlượng ngô cao nhất từ trước đến nay, năng suất đạt 4,09 tấn/ha, sản lượng4.606,8 nghìn tấn trên diện tích 1.126,9 nghìn ha So với năm 1990, khi chưa
sử dụng giống ngô lai trong sản xuất thì diện tích tăngtrên 2,6 lần, còn sảnlượng tăng trên 6,9 lần
Có thể nói việc phát triển và sử dụng các giống ngô lai trong sản xuất ởViệt Nam là thành tựu nổi bật không thể phủ nhận Trước đây năng suất ngôcủa nước ta rất thấp so với năng suất ngô thế giới, do sử dụng giống địaphương và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế Tuy nhiênchỉ trong 10 năm áp dụng sản xuất ngô lai tại Việt Nam diện tích ngô lai đãtăng từ 0% năm 1990 lên 60% năm 2000 với tốc độ tăng kỷ lục 6%/năm, đếnnăm 2010 tỷ lệ giống ngô lai trong sản xuất là 95%
Thời gian gần đây, việc tiêu thụ ngô hàng hoá trong nước chủ yếu do cáccông ty chế biến thức ăn chăn nuôi, thông qua các đại lý hoặc các tư thươngthu mua gom lại, sấy khô rồi cung ứng cho các nhà máy Hiện nay, tại một sốtỉnh như Sơn La, Hà Tây, Hòa Bình đã hình thành các cụm sấy ngô hạt docác tư nhân tự đầu tư và thu mua ngô của dân, rồi cung cấp cho các cơ sở chếbiến thức ăn chăn nuôi
* Cơ hội và thách thức đối với sản xuất ngô ở Việt Nam
- Cơ hội trong sản xuất ngô ở Việt Nam
+ Sản xuất ngô trong nước đã nhận được sự quan tâm sâu sắc của các cơquan hữu quan
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của nước ta thuận lợi cho phépchúng ta có thể mở rộng diện tích gieo trồng Đặc biệt từ năm 1993 trở lạiđây, cây ngô được phát triển mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên vàĐông Nam Bộ, đã và đang hình thành các vùng sản xuất ngô thương phẩm.Khả năng tăng diện tích gieo trồng ở nước ta còn lớn, hiện nay trong số
140 nghìn ha diện tích đất 1 vụ ở miền núi mới chỉ khai thác được khoảng 15
- 20% để trồng ngô, đậu, lạc Trong 180 nghìn ha ngô ở các tỉnh miền núi và
Trang 14cao nguyên thì mới có khoảng 37% diện tích ngô được trồng 2 vụ Diện tíchngô vụ đông trên đất 2 vụ lúa ở Đồng bằng và Trung du phía Bắc có thể trồngngô lên tới 300 nghìn ha.
+ Nước ta đã có nhiều thành công trong việc ứng dụng các tiến bộ kỹthuật về công nghệ sản xuất các loại hạt giống lai và các giống thụ phấn tự do,nhiều giống ngô lai có năng suất cao đã và đang được áp dụng phổ biến trongsản xuất Chương trình phát triển ngô lai của Việt Nam từ năm 1991 tới nayphát triển nhanh, có tới gần 60% diện tích ngô lai được trồng bằng các giốngtrong nước, số còn lại là các giống của một số công ty nước ngoài
+ Thu hồi vốn nhanh: Trồng ngô, nhất là ngô lai có thời gian gieo trồngngắn, vốn đầu tư không nhiều, dễ làm nên mang lại hiệu quả kinh tế cao.+ Công tác khuyến nông và hệ thống thông tin phát triển đã giúp chongười dân tiếp thu nhanh về giống mới và kỹ thuật tiên tiến trong sản xuấtngô đại trà
+ Phần lớn các tỉnh đều có chính sách trợ giá về giống và bảo hiểm giángô thương phẩm cho người sản xuất ngô lai
+ Hiện nay nhu cầu về ngô sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước lớn
hơn khả năng cung cấp nên ít khi có tình trạng dư thừa
- Thách thức trong sản xuất ngô ở Việt Nam
Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, nhưng sản xuất ngônước ta vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra:
+ Năng suất có sự tăng trưởng đáng kể nhưng so với thế giới năng suấtngô của Việt Nam vẫn còn thấp, năm 2010 năng suất ngô trong nước bằng80% so với trung bình thế giới, 42,65% so với năng suất trung bình của Mỹ(FAOSTAT, 2011) [33]
+ Giá thành ngô cao, do giá giống và vật tư cao Trừ 3 vùng ngô hànghóa lớn là Sơn La, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có giá thành ngô tương đốithấp, các vùng còn lại có giá thành tương đối cao Điều đó làm cho giá ngôtrong nước luôn cao hơn so với giá ngô thế giới từ 30-40%
Trang 15+ Mặc dù sản xuất ngô trong nước phát triển mạnh song do nhu cầunguyên liệu để chế biến thức ăn gia súc ngày càng tăng nên hàng năm nước tavẫn phải nhập một khối lượng đáng kể ngô làm nguyên liệu cho các nhà máychế biến thức ăn gia súc Trong những năm gần đây nước ta phải nhập 500-
700 nghìn tấn ngô hạt để làm thức ăn chăn nuôi
+ Sản phẩm từ ngô còn đơn điệu
+ Công nghệ sau thu hoạch chưa được quan tâm đúng mức Tuy nhiênnếu nhập thiết bị phục vụ cho công tác này thì ít nhất cũng cần có hàngchục triệu USD
+ Năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngô còn có sự chênh lệchkhá lớn giữa các vùng
+ Bộ giống ngắn ngày, chịu hạn, ít sâu bệnh, năng suất cao chất lượngtốt vẫn còn thiếu, đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam
+ Ngô ở Việt Nam chưa chuyển sang sản xuất hàng hóa, 75% sản luợngngô được dùng để sản xuất thức ăn gia súc Với việc tăng đầu gia súc thì nhucầu về ngô có thể vượt quá khả năng cung ứng Nhu cầu đối với giống ngôngọt, ngô nếp và ngô rau tăng nhưng hiện nay chỉ có 10% diện tích trồngnhững giống ngô này
+ Một số biện pháp kỹ thuật canh tác vẫn chưa được nghiên cứu mộtcách hệ thống Quy trình canh tác giống mới vẫn còn chưa cụ thể cho từnggiống, từng vùng, từng thời vụ
+ Nhiều vấn đề đặt ra cho ngành sản xuất ngô thế giới nói chung và nước
ta nói riêng: Khí hậu toàn cầu đang biến đổi phức tạp, đặc biệt là hạn hán, lũlụt ngày càng nặng nề hơn, nhiều sâu bệnh hại mới xuất hiện Sản xuất ngô ởnhiều nơi đang rơi vào tình trạng xói mòn, rửa trôi đất, cạnh tranh giữa ngô vàcác cây trồng khác
+ Hiện nay khi gia nhập WTO, nước ta sẽ phải nới lỏng việc hạn chếnhập khẩu dẫn đến sự cạnh tranh về giá thành ngô trong nước với các nướckhác và có thể dẫn đến sự sụt giảm về diện tích trồng ngô trong tương lai
Trang 16+ Việc mở rộng diện tích và khai thác không bền vững ở một số địaphương có thể dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài nguyên đất, nước và môi trườngsinh sống.
Những thách thức trên đặt ra cho các nhà lãnh đạo và nghiên cứu, pháttriển ngô phải tìm ra hướng đi cụ thể nhằm phát triển cây ngô ở Việt Nam, cụthể trên các mặt:
- Thứ nhất phải nhanh chóng tạo ra được những giống ngô lai có năngsuất cao, chất lượng tốt và quan trọng là phù hợp với điều kiện sinh thái ViệtNam Đây là vấn đề khó, đòi hỏi đầu tư nhiều công sức, tiền của, thời gian vàmuốn thành công phải áp dụng những yếu tố công nghệ cao
- Thứ hai là phải có được hệ thống sản xuất hạt giống chất lượng tốt
- Thứ ba là cần có hệ thống làm khô, chế biến, đóng gói công nghiệp đểđảm bảo chất lượng ngang tầm hạt giống của các công ty nước ngoài
- Bốn là phải có chiến lược để giành lại thị trường dựa vào tiêu chí vềchất lượng cao, giá thành hạ
2.2.3 Tình hình sản xuất ngô ở tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh thái nguyên là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc của Việt Nam, là cửangõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằngBắc Bộ Tỉnh có 354,110 ha diện tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đấtnông nghiệp là 94,563 ha Để đảm bảo an ninh lương thực và phát triển chănnuôi, cây ngô được coi là một trong những cây trồng chính trong sản xuấtnông nghiệp của tỉnh
Cây ngô được trồng 3 vụ trong năm (vụ Đông Xuân, vụ Xuân, vụ ThuĐông) trên tất cả các loại đất: đất rẫy, gò đồi, đất phù sa ven sông Nhữngnăm gần đây Thái Nguyên đã chuyển đổi cơ cấu giống, sử dụng các giốngngô lai năng suất cao như: LVN10, LVN14, LVN99 và một số giống ngônhập nội như: Bioseed, 9607, DK999, NK4300 vào sản xuất Các thành tựukhoa học kỹ thuật mới được nông dân ứng dụng mạnh mẽ vào sản xuất ngônên diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở Thái Nguyên tăng nhanh
Trang 17trongnhững năm gần đây Tình hình sản xuất ngô tại Thái Nguyên được trìnhbày qua bảng 2.5.
Bảng 2.5.Tình hình sản xuất ngô tại Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2010
Năng suất ngô tăng nhưng với tốc độ chậm và không đều qua các năm.Năm 2001 năng suất chỉ đạt 30,6 tạ/ha, Năm 2007 năng suất đạt cao nhất là
42 tạ/ha,tăng 11,4 tạ/ha so với năm 2001 Tuy nhiên năm 2008, 2009 năngsuất ngô lại giảm , năng suất năm 2009 chỉ còn 38,6 tạ/ha, giảm 3,4 tạ/ha sovới năm 2007 Đến năm 2010 năng suất ngô lại tăng lên tương đương vớinăng suất ngô năm 2007
Do diện tích và năng suất tăng nên sản lượng ngô cũng tăng khá nhanh.Năm 2001 sản lượng ngô đạt 29,7 nghìn tấn đến năm 2008 sản lượng ngô caonhất là 84,6 ngìn tấn Sản lượng ngô năm 2010 là 75,4 nghìn tấn, thấp hơn 9,2nghìn tấn so với năm 2008
Trang 182.3 Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới
2.3.1.1 Tình hình nghiên cứu ngô lai trên thế giới
Có thể nói ngô lai đã thành công rực rỡ ở mỹ Các nhà di truyền, cảilương giống ngô Mỹ đã sớm thành công trong việc chọn lọc và lai tạo giốngcây trồng này Vào cuối thế kỷ 19, Mỹ đã có 770 giống ngô chọn lọc cảilương Theo E.Rinke (1979) việc sử dụng giống ngô lai ở Mỹ bắt đầu từ năm
1930, giống lai ba và lai kép được sử dụng cho đến năm 1957, sau đógiống laiđơn cải tiến và lai đơn đã được tao ra và sử dụng, chiếm 80 – 85% tổng sốgiống lai ( Trần Hồng Uy, 1985) [25] Hiện nay, Mỹ là nước có diện tíchtrồng ngô lớn nhất thế giới và 100% diện tích được trồng ngô lai, trong đóhơn 90% là giống lai đơn
Việc nghiên cứu tạo giống ngô lai ở Châu Âu bắt đầu muộn hơn ở Mỹ 20năm và đã đạt được những thành công rực rỡ Tỷ lệ sử dụng ngô lai ở Châu
Âu rất lớn và nó góp phần tạo nên năng suất cao ở nhiều nước công tác tạodòng thuần và giống lai ở Bungaria được bắt đầu từ năm 1951 Năm 1956 –
1958 những giống lai kép đầu tiên VIR-42, Wiscosin-641 và Ohio-92 đã đượcthử nghiệm và khu vực hóa Giống lai đơn đầu tiên được đưa vào sản xuấtnăm 1956 là SK-4, và sau đó số lượng lớn giống lai giữa các dòng thuần đượctao ra và đưa thử nghiệm Theo CIMMYT (1999/2000)[29], năm 1997- 1999,một số nước có năng suất ngô bình quân cao là Italia (9,6 tấn/ha), Bỉ (9,5 tấn/ha), Tây Ban Nha (9,3 tân/ha), Hylap (9,2 tấn/ha), Pháp (8,8 tấn/ha)
Việc nghiên cứu tạo giống ngô lai ở một số nước phát triển bắt đầu từnhữngđang năm đầu thập niên 60 như Argentina, Braxin, Colombia, Chile,Mexico, Ấn Độ, Pakistan, Hylap, Zimbabwe, Kenya, Tanzania và một vàinước ở Trung Mỹ Trong thời kì 1966- 1990 có xấp xỉ 852 giống ngô đượctạo ra, trong đó có 59% là giống thụ phấn tự do, 27% là giống lai quyước,10% là giống ngô lai không quy ước và 4% là giống khác (S>K>Vasal,
El Al , 1999).Từ con số trên cho thấy số giống ngô lai ít hơn giống thụ phấn
tự do Nhìn chung, ở các nước đang phát triển, tác dụng của giống ngô lai
Trang 19chậm và không rõ ràng (trừ một số nước như Argentina, Braxin, Chile, ThổNhĩ Kỳ, Zimbabwe, Kenya, Hylap, Mexico và Ấn Độ).
2.3.1.2 Tình hình nghiên cứu lượng đạm bón cho ngô trên thế giới
Cây ngô là một cây ngũ cốc quang hợp theo chu trình C4, là cây ưanhiệt, có hệ thống rễ chùm phát triển Cây ngô là cây có tiềm năng năng suấtlớn trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất ngô, phân bón giữ vai tròquan trọng nhất Berzeni và Gyorff (1996) [27] cho rằng, phân bón ảnh hưởngtới 30,7% năng suất ngô còn các yếu tố khác như mật độ, phòng trừ cỏ dại,đất trồng có ảnh hưởng ít hơn Sự hút các chất dinh dưỡng thay đổi theo cácgiai đoạn sinh trưởng, phát triển của ngô Dựa vào biến đổi hình thái của cây
để xác định nhu cầu dinh dưỡng từng thời kì cho ngô Năng suất trung bìnhcủa giống ngô lai là 6.838kg/ha, với liều lượng phân bón: 95N + 67P2O5 +20K2O/ha (De Geus, 1973 [30], ) Mức bón phân được khuyến cáo cho ngô ởĐài Loan là 175N + 95P2O5 + 70K2O/ha (Shan, 1994) [37]
Đạm là yếu tố cần thiết cho sự sinh trưởng của cây và là thành phần củatất cả protein Đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất để xác định năngsuất ngô Khi thiếu N thì chồi lá mầm không phát triển đầy đủ, sự phân chia tếbào ở đỉnh sinh trưởng bị kìm hãm và kết quả là giảm diện tích lá, kích thướccủa cây và năng suất giảm Phân đạm có thể tạo ra sự tăng diện tích lá hiệuquả ngay từ đầu vụ và duy trì một diện tích lá xanh lớn vào cuối vụ để quátrình quang hợp đạt cực đại
Thiếu đạm làm chậm sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực,giảm tốc độ ra lá, hạn chế mạnh đến phát triển diện tích lá Thiếu đạm hạn chếđến hiệu quả sử dụng bức xạ, nhất là thời kì ra hoa, ảnh hưởng đến năng suấtbắp Việc cung cấp và tích lũy N ở thời kỳ ra hoa có tính quyết định số lượnghạt ngô, thiếu N trong thời kỳ này làm giảm khả năng đồng hóa C của cây,nhất là giai đoạn ra hoa sẽ giảm năng suất hạt Dự trữ đạm ở cây ngô có ảnhhưởng rất lớn đối vớisự sinh trưởng và phát triển lá, sự tích lũy sinh khối và
sự tăng trưởng của hạt ảnh hưởng về sau của đạm là quan trọng khi đánh giáphản ứng của cây trồng đối với phân N Thí nghiệm ngô tưới nước theo rãnh
Trang 20cho thấy: Năng suất ngô 1.200 kg/ha khi không bón đạm và 6.300 kg/ha khibón 224 kg/ha N trên đất chưa bao giờ trồng ngô và trước đó không bón đạm.
Ở năm tiếp theo năng suất ngô là 4.400 kg/ha khi không bón đạm và 7000 kg/
ha khi bón N ở mức 224 kg/ha
Nghiên cứu của Sinclair và Muchow (1995) [38], kết luận rằng, năngsuất ngô tăng lên có liên quan chặt chẽ với mức cung cấp N cho ngô Đạmđược ngô hútvới một lương lớn và đạm có ảnh hưởng khác nhau rõ rệt đến sựcân bằng cation và anion ở trong cây Khi cây hút đạm NH4+ thì sự hút cationkhác như K+, Ca2+, Mg2+ sẽ giảm trong khi sự hút anion đặc biệt là phosphorus
sẽ thuận lợi Xảy ra chiều hướng ngược lại, khi cây hút N nitrat.Tuy nhiên câyhút đạm dưới dạng NH4+ hoặc NO3- tùy thuộc vào tuổi cây, với ngô non sự hútđạm NH4+ nhanh hơn sự hút đạm NO3-, trái lại các cây ngô già dạng đạm hútchủ yếu là đạm NO3- và có thể chiếm tới hơn 90% tổng lượng đạm cây hút( dẫn theo Arnon, 1974) [28] Một số báo cáo về khả năng hút N cũng đã chỉrằng tốc độ đồng hóa cực đại xảy ra gần giai đoạn phun râu (Hay và Cs, 1953;Hanway,1962; Mengel và Barber, 1974; Bigeriego và Cs, 1979) và kết thúcvào cuối giai đoạn tung phấn (dẫn theo Mitsuru, 1995) [36] Nếu mức dinhdưỡng nitơ đủ thì kali sẽ xâm nhập vào cây nhiều hơn và sự hút kali mạnhhơn là nguyên nhân thúc đẩy nhanh chu trình chuyển hóa các hợp chấtphospho trong cây
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng vai trò của phân đạm và S đến sinhtrưởng, năng suất và chất lượng của giống ngô lai (Cargill 707), tác giảHussain và Cs, (1999) [32], cho rằng sự cung cấp phân bón ở các mức 150N -30S và 150N – 20S (kg/ha) làm tăngkhối lượng chất khô/cây, số hạt/bắp vàkhối lượng hạt trên bắp Năng suất ngô đạt cao nhất (5,59 tấn/ha) ở công thứcbón 150N – 30S (kg/ha) Nghiên cứu của Velly và Cs (dẫn theo De Geus,1973) [30] cho kết quả, khi bón cho ngô với liều lượng: 40N /ha năng suất thuđược 12,11 tạ/ha; 80N/hanăng suất thu được 15,61 tạ/ha; 120N/ha năng suấtthu được 32,12 tạ/ha; 160N/ha năng suất thu được 41,47 tạ/ha; 200N/ha năngsuất thu được 52,18 tạ/ha
Trang 212.3.2 Tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam
2.3.2.1 Tình hình nghiên cứu về giống ngô lai ở Việt Nam
Việt Nam tiếp cận với ngô lai khá sớm từ những năm 60 (1972 – 1973)chúng ta đã có những nghiên cứu về chọn tạo và sử dụng ngô lai vào sản xuất.Song do vật liệu khởi đầu của chúng ta còn nghèo và không phù hợp, vì vậyngô lai đã không phát huy được vai trò của nó Phải đến những năm đầu củathập kỷ 90 công tác chọn tạo giống ngô lai được các nhà khoa học coi lànhiệm vụ chiến lược chủ yếu Góp phần đưa nghề trồng ngô nước ta đứngvào hàng ngũ những nước tiên tiến ở Châu Á Trong những năm 1992 -
1994, Viện nghiên cứu ngô đã lai tạo ra các giống ngô lai không quy ước là:LS-5, LS-6, LS-7, LS-8 Bộ giống ngô lai này gồm những giống chín sớm,chín trung bình và chín muộn, có năng suất từ 3-7 tấn/ha và đã được mở rộngtrên phạm vi toàn quốc, mỗi năm diện tích gieo trồng trên 80.000 ha tăngnăng suất 1 tấn/ha so với giống thụ phấn tự do (Trần Hồng Uy, 1997) [24] Trong giai đoạn từ 1996 đến 2002 các nhà chọn tạo giống ngô Việt Nam
đã chú trọng đến việc tạo dòng thuần để tạo giống ngô lai Kết quả đã tạođược nhiều giống ngô lai có năng suất cao đưa ra khảo nghiệm ở các vùngsinh thái khác nhau như: LVN4, LVN10, LVN17, LVN20, LVN25 Việnkhoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam trong giai đoạn này cũng nghiêncứu và lai tạo ra giống ngô lai đơn V98 - 1 Đây là giống ngô lai đơn ngắnngày có tiềm năng năng suất cao chống đổ, nhiễm khô vằn nhẹ (ở mức độ điểm
1 - 2), trồng được nhiều vụ trong năm, thích hợp với điều kiện sinh thái ở MiềnNam Việt Nam (Phạm Thị Rịnh và cs) [13]
Bên cạnh việc tạo ra các giống ngô lai có năng suất chất lượng cao thìcông tác lai tạo các giống ngô thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhauvới nhiều đặc tính nông học quý được các nhà nghiên cứu rất quan tâm.Trong giai đoạn 1995 - 2002 nhóm nghiên cứu ngô thuộc Trung tâm khảonghiệm giống cây trồng Trung ương đã lai tạo giống ngô lai đơn T9 và giốngngô lai ba T7 triển vọng cho sản xuất tại các tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ,trong đó giống T9 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công
Trang 22nhận là giống khu vực hoá tại Miền Trung tháng 9 - 2002 Năm 2000, Việnnghiên cứu ngô tiếp tục đưa ra thử nghiệm giống ngô lai HQ2000 có chấtlượng cao, hàm lượng Protein cao hơn hẳn ngô thông thường, đặc biệt là hailoại axit amin thường thiếu ở ngô là Lyzin và Triptophan, nhờ vậy mà nângcao được giá trị dinh dưỡng của ngô Năm 2005, Lưu Văn Quỳnh và csnghiên cứu tạo giống ngô lai cho vùng sinh thái đồng bằng sông Cửu Long,bước đầu tạo ra 9 tổ hợp lai có triển vọng trong sản xuất[12].
Thông qua dự án "Phát triển giống ngô chịu hạn nhằm cải thiện thu nhậpcho Nông dân vùng Đông Nam Châu Á” (AMNET), chúng ta đã thu thập đượcmột số nguồn nguyên liệu mới từ CIMMYT và các nước trong khu vực, bướcđầu tạo ra một số tổ hợp lai có triển vọng Nhờ nguồn nguyên liệu tạo dòng kháphong phú và được thử nghiệm trong điều kiện sinh thái và mùa vụ nên cácgiống ngô lai mới tạo ra đã tỏ ra có nhiều ưu thế hơn như: chịu hạn, chống đổ,
ít nhiễm sâu bệnh, chất lượng và màu dạng hạt tốt hơn Điển hình là các giốngdài ngày, tỷ lệ 2 bắp/cây cao như: LVN98, LVN145 có màu dạng hạt đẹp, thờigian sinh trưởng ngắn; một số giống ngô chịu hạn tốt, thích nghi với nhiềuvùng sinh thái như:VN8960, LCH9, LVN61, LVN14
Nhờ sự nỗ lực không ngừng trong việc nghiên cứu và ứng dụng ngô laitrong sản xuất, đến năm 2007 giống ngô lai chọn tạo của Việt Nam chiếm32,5% diện tích, giống nước ngoài chiếm 52,3% Số giống ngô có mặt trongsản xuất là 114 giống, trong đó 10 giống được ưa chuộng nhất là LVN10,CP888, B9698, CP999, C919, G49, B9681, P11 LVN4, CP989 với diện tíchchiếm gần 73% diện tích gieo trồng, riêng giống LVN10 chiếm 25% Khácvới lúa lai, các giống ngô lai chủ yếu sản xuất trong nước, đơn vị chính thamgia sản xuất và cung ứng giống ngô lai là CP Group, Bioseed, ĐC, NSC,Syngenta, Monsanto và Viện nghiên cứu ngô với thị phần được thể hiện ởbiểu đồ 2.1
Trang 23Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu thị phần giống ngô lai ở Việt Nam
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng ngành giống cây trồng Việt Nam, 2007)[1] 2.3.2.2 Tình hình nghiên cứu về phân bón cho ngô ở Việt Nam
Trong phạm vi nghiên cứu thuộc chương trình phát triển lương thực, TạVăn Sơn (1995) [15] đã nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng cây ngô ở vùng Đồngbằng sông Hồng, thu được kết quả như sau: Để tạo ra 1 tấn hạt, ngô lấy đi từđất trung bình một lượng đạm, lân, kali là: 22,3N + 8,2P2O5 + 12,2 K2O Tỉ lệnhu cầu dinh dưỡng NPK là: 1: 0,35: 0,45 Tỉ lệ N: P: K thay đổi trong quátrình sinh trưởng phát triển như sau:
Bảng 2.6 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô trong giai đoạn sinh trưởng
Nguồn: Tạ Văn Sơn (1995) [15]
Nghiên cứu của Đường Hồng Dật (2003) [5] cho rằng, trung bình vớinăng suất 60 tạ/ha ngô hạt, cây ngô lấy từ đất 155N + 60P2O5 + 115K2O
Trang 24(tương đương 337 kg urê, 360 kg supe lân, 192 kg clorua kali) Tuy nhiênlượng phân bón thích hợp phụ thuộc vào đất.Trên đất phù sa sông Hồng lượngphân bón phù hợp là: 120N + 90P2O5 + 60K2O cho năng suất 40 - 50 tạ/ha;150N + 90P2O5 + 100K2O cho năng suất 50 - 55 tạ/ha; 180N + 90P2O5 +100K2O cho năng suất 65 - 75 tạ/ha (Trần Hữu Miên,1987) [9] Trên đất bạcmàu vùng Đông Anh - Hà Nội, giống ngô LVN10 có phản ứng rất rõ với phânbón ở công thức bón: 120N + 120P2O5 + 120K2O/ha và cho năng suất hạt gấp 2lần so với công thức đối chứng không bón phân Cũng theo tác giả thì trên đất bạcmàu, hiệu suất của 1 kg NPK là 8,7 kg; 1 kg N là 11,3 kg; 1 kg P2O5 là 4,9 kg; 1
kg K2O là 8,5 kg (Nguyễn Thế Hùng, 1996) [6]
Nghiên cứu của tác giả Ngô TìnhHữu (1995) [17] cho kết quả trên đấtphù sa sông hồng tỷ lệ nhu cầu dinh dưỡng của N, P, K cho cây ngô đạt năngsuất cao là 1: 0,35: 0,45 và liều lượng bón phân cho năng suất cao là: 180N +60P2O5 + 120K2O; ở Duyên hải miền Trung: 120N + 90P2O5 + 60K2O; miềnĐông Nam bộ: 90N + 90P2O5 + 30K2O; Đồng bằng sông Cửu Long: 150N +50P2O5 + 0K2O Với ngô đông trên đất phù sa sông Hồng liều lượng phân bónthích hợp là: (150 – 180)N : 90P2O5 + (50 – 60)K2O/ha (Phạm Kinh Môn,1991) [11]
Tác giả Vũ Cao Thái cũng cho rằng liều lượng và tỷ lệ phân bón cho ngôkhác nhau trên các loại đất khác nhau Theo ông, trên đất phù sa nên bón:120N + 60K2O5 + 90P2O/ha, tỷ lệ N:P:K là 1:0,5:0,75 Trên đất xám bạc màubón: 100N + 100P2O5 + 150K2O/ha với tỷ lệ là 1:1:1,5 (dẫn theo Ngô HữuTình, 2003) [19]
Nguyễn Văn Bộ (2007) [4] cho rằng, lượng phân bón khuyến cáo chongô không chỉ tuỳ thuộc vào đất, mà còn phụ thuộc vào giống ngô và thời vụ.Giống có thời gian sinh trưởng dài hơn, có năng suất cao hơn cần phải bónlượng phân cao hơn Đất chua phải bón nhiều lân hơn, đất nhẹ và vụ gieotrồng có nhiệt độ thấp cần bón nhiều kali hơn Liều lượng khuyến cáo chungcho ngô là:
+ Đối với giống chín sớm:
Trang 25- Trên đất phù sa: 8 - 10 tấn phân chuồng – 150+ (120 )N + (70 – 90)P2O+ (60 – 90)K2O5/ha.
- Trên đất bạc màu: 8 – 10 tấn phân chuồng + (120 – 150)N + (70 –90)P2O5+ (100 – 120)K2O/ha
+ Đối với giống chín trung bình và chín muộn:
- Trên đất phù sa: 8 - 10 tấn phân chuồng + (150 – 180)N + (70 –90)P2O5 + (80 – 100)K2O/ha
- Trên đất bạc màu: 8 - 10 tấn phân chuồng + (150 – 180)N + (70 –90)P2O5 + (120 – 150)K2O/ha
Lượng phân bón còn phụ thuộc vào vùng sinh thái Liều lượng phân bónthích hợp cho ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc (Hà Giang) là: 120N + 60P2O5+ 50K2O/ha cho các giống thụ phấn tự do và 150N + 60P2O5 + 50K2O/ha chocác giống lai (Nguyễn Văn Bào, 1996) [3]
Nghiên cứu của Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, liều lượng phânbón cho 1 ha ngô ở vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên là: 120N + 90P2O +60K2O cho vụ Hè Thu, còn vụ Thu Đông (vụ 2) có thể tăng lượng K2O lên 90
kg Trên đất xám của vùng Đông Nam Bộ, liều lượng phân bón cho ngô cóhiệu quả kinh tế cao nhất là: 180N + 80P2O5 + 100K2O/ha (giống LVN99)(dẫn theo Ngô Hữu Tình, 2003) [19]
Lượng phân bón thích hợp cho ngô lai trên đất phù sa cổ ở duyên hảiTrung bộ trong vụ Đông Xuân là: 10 tấn phân chuồng + 150-180N + 90P2O5+ 60K2O/ha (tỷ lệ NPK là 1,7:1:0,7 hoặc 2:1:0,7), tiêu tốn lượng đạm từ 22,6
- 28,8 kgN/1 tấn ngô hạt; vụ Hè Thu bón: 10 tấn phân chuồng + 150N +90P2O5 + 60K2O/ha (tỷ lệ NPK là 1,7:1:0,7), tiêu tốn lượng đạm từ 27,9 - 28,4kgN/1 tấn ngô hạt (dẫn theo Trần Văn Minh, 2004) [10]
Bón phân vô cơ kết hợp phân hữu cơ cho ngô đã làm tăng năng suất ngô
và giúp cải thiện độ phì trong đất, theo Bùi Đình Dinh (1988, 1994) để đảmbảo cho cây trồng có năng suất cao, ổn định, bón phân hữu cơ chiếm 25% tổng
số dinh dưỡng, còn 75% phân hoá học (dẫn theo Trần Văn Minh, 2004) [10]
Trang 26Hiệu quả của phân bón chỉ có thể phát huy đầy đủ khi có chế độ phânbón hợp lý, bón cân đối giữa các nguyên tố Bón phân cho ngô để đạt hiệuquả kinh tế cao phải căn cứ vào đặc tính của loại giống ngô, yêu cầu sinh lýcủa cây ngô qua các thời kỳ sinh trưởng, tình trạng của cây trên đồng ruộng,tính chất đất, đặc điểm loại phân bón, kỹ thuật trồng trọt và điều kiện khí hậuthời tiết.
Bón cân đối đạm - kali có hiệu lực cao hơn nhiều so với lúa Bội thu dobón cân đối (trung bình của nhiều lượng đạm) có thể đạt 33 tạ/ha trên đất phù
sa sông Hồng; 37,7 tạ/ha trên đất bạc màu; 11,7 tạ/ha trên đất xám và 3,9tạ/ha trên đất đỏ vàng Xét về hiệu quả kinh tế thì bón phân cân đối cho ngôtrên đất bạc màu, đất xám có lãi hơn nhiều so với đất phù sa và đất đỏ vàng(Nguyễn Văn Bộ, 2007) [4]
Theo tác giả Bùi Huy Hiền (2002) [7], từ năm 1985 đến nay tình hình sửdụng phân đạm ở nước ta tăng trung bình là 7,2%/năm, phân lân là13,9%/năm, phân kali là 23,9%/năm Tổng lượng N + P2O5 + K2O trong 15năm qua tăng trung bình 9,0%/năm Tỷ lệ N: P2O5 : K2O trong 10 năm qua đãcân đối hơn với tỷ lệ tương ứng qua các năm 1990, 1995 và 2000 là 1: 0,12:0,05; 1: 0,46: 0,12 và 1: 0,44: 0,37 Lượng phân bón/ha cũng đã tăng lên quacác năm 1990, 1995, 2000 với tổng lượng N: P2O5 : K2O tương ứng là 58,7;117,7 và 170,8 kg/ha, tỷ lệ này còn thấp so với các nước phát triển như Mỹ,Hàn Quốc, Pháp, Nhật với tổng lượng N: P2O5 : K2O khoảng 240 - 400 kg/ha Trong các nguyên tố dinh dưỡng, đạm có vai trò rất quan trọng trongviệc nâng cao năng suất ngô Công thức bón đạm, năng suất đạt 40 tạ/ha; bón
40 kg N năng suất đạt 56,5 tạ/ha; bón 80 kg N năng suất đạt 70,8 tạ/ha; bón
120 kg N năng suất đạt 76,2 tạ/ha; bón 160 kg N năng suất đạt 79,9 tạ/ha (VũHữu Yêm, 1995) [26]
Trên đất phù sa cổ, đối với giống ngô lai LVN4 bón đạm ở các mức150N, 180N, 210N đều làm năng suất hơn đối chứng (không bón phân) từ26,64 - 32,48 tạ/ha trong vụ Đông Xuân và 28,43 - 30,98 tạ/ha trong vụ HèThu Lượng đạm tăng từ 120 - 210N thì năng suất ngô cũng tăng theo, nhưng
Trang 27hiệu quả kinh tế cao nhất là bón 10 tấn phân chuồng + 150N + 90P2O5+60K2O/ha (Lê Quý Tường và CS, 2001) [23] Khi nghiên cứu về phân bóncho ngô trên đất bạc màu, Nguyễn Thế Hùng (1996) [6], đã chỉ ra rằng phân
N có tác dụng rất rõ đối với ngô trên đất bạc màu, song lượng bón tối đa là
225 kg/ha, ngưỡng bón N kinh tế là 150 kg/ha trên nền cân đối P - K
Kết quả nghiên cứu bón đạm cho ngô của Đào Thế Tuấn cho thấy ởĐồng bằng sông Hồng với mức bón đạm 90 kgN/ha, hiệu suất bón đạm đốivới ngô địa phương là 13 kg ngô hạt/1 kg N và ngô lai là 18 kg ngô hạt/1 kg
N Bón đến mức 180 kg N/ha đã đạt 9 - 14 kg ngô hạt/1 kg N (dẫn theoTrần Văn Minh, 2004) [10]
Trần Hữu Miện (1987) [9] để tạo ra 1 tấn ngô hạt trong vụ ngô Đôngmiền Bắc cần 25 - 28 kg N, vụ Xuân 28 - 32 kg N, vụ Hè Thu 32 - 35 kg N,Thu Đông 30 - 32 kg N
Kết quả nghiên cứu của Lê Quý Kha (2001) [8] đã chỉ ra rằng mặc dùtrong điều kiện ít có khả năng đầu tư đạm và thiếu nước, ví dụ như nhờ nướctrời, tốt hơn hết vẫn phải chia nhỏ lượng đạm làm nhiều lần để bón thì hiệuquả sử dụng đạm của cây ngô mới cao
Trang 28Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Liều lượng đạm bón cho ngô ở giai đoạn 7 – 9 lá
- Giống ngô LVN14: Là giống ngô lai đơn do TS Phan Xuân Hào - PhóViện trưởng Viện nghiên cứu Ngô chọn tạo, đã được Bộ NN - PTNT chophép sản xuất thử trên phạm vi cả nước LVN14 có TGST trung bình: VụXuân 120 - 125 ngày, vụ hè thu 90 - 100 ngày, chiều cao cây 200 - 220cm,chiều cao đóng bắp 100 – 110cm, chiều dài bắp 18 – 20cm, đường kính bắp5,0 - 5,5cm, số hàng hạt 14, số hạt/hàng 35 - 38 hạt, khối lượng 1000 hạt 330
- 350 g, tỷ lệ hạt trên bắp 78 - 80% Khả năng chống chịu tốt, đặc biệt chịuhạn và chống đổ Năng suất: 70 - 90 tạ/ha, thâm canh tốt có thể đạt trên 110tạ/ha
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm
- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tại khu cây trồng cạn của trường Đạihọc Nông Lâm Thái Nguyên
- Đất đai: Đất pha cát có thành phần cơ giới nhẹ chuyên trồng màu.
- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 2 năm 2012
3.3 Nội dung và Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7- 9 lá đến sinhtrưởng của giống ngô LVN14
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7- 9 lá đến tìnhhình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7- 9 lá đến yếu
tố cấu thành năng suất và năng suất ngô
3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm phân bón được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh,gồm 5 công thức và 3 lần nhắc lại, xung quanh có dải bảo vệ
Trang 29- Diện tích ô thí nghiệm là: 4.9 * 5 = 24.5m2, diện tích toàn khu là: 24.5
3.3.3 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm
Tiến hành theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canhtác và sử dụng giống ngô QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT của Bộ NN&PTNT
Trang 30- Lượng phân bón:3 tấn phân hữu cơ vi sinh + N theo các công thức thínghiệm + 90 P2O5+ 90 K2O/ ha.
+ Lần 2 khi ngô được 7 – 9 lá: Bón đạm theo công thức thí nghiệm + 45
kg K2O (rạch rãnh sâu 5 -7cm theo hàng ngô cách gốc 10 – 12cm rồi bón vàlấp kín phân kết hợp vun cao)
+ Lần 3 trước trổ 10 -15 ngày: Bón 50 kgN/ha (rạch rãnh sâu 7 -10cmtheo hàng ngô cách gốc 13 -15cm rồi bón và lấp kín phân kết hợp vun caochống đổ)
Chăm sóc:
- Diệt sâu xám từ lúc cây còn nhỏ
- Khi cây mọc đến 3 lá tiến hành: Dặm cây thường xuyên, kiểm tra đồngruộng, nếu gặp mưa tiến hành xới nhẹ, phá váng
- Khi cây mọc được 3 - 5 lá tiến hành tỉa cây, kết hợp với làm cỏ, vungốc cho ngô, đồng thời bón thúc lần 1
- Khi cây 7 - 9 lá: Bón thúc lần 2 kết hợp làm cỏ vun cao thành luống
- Trước trổ 10 ngày: Bón thúc lần cuối
- Phòng trừ sâu bệnh khi sâu bệnh xuất hiện trên đồng ruộng
Thu hoạch: Thu hoạch khi ngô chín sinh lý (khi có 75% số cây có
lá bi chuyển sang màu vàng, chân hạt có chấm đen)
Trang 313.4 Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi
Tiến hành theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canhtác và sử dụng giống ngô QCVN 01-56 : 2011/BNNPTNT của BộNN&PTNT
3.4.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng
- Ngày gieo: 19/09/2011
- Ngày mọc: Là ngày có > 50% số cây trên ô mọc
- Ngày trổ cờ: Là ngày có > 50% số cây trên ô xuất hiện nhánh cuối cùngcủa bông cờ
- Ngày tung phấn: Là ngày có > 50% số cây trên ô có hoa đực nở được1/3 trục chính
- Ngày phun râu: Là ngày có > 50% số cây trên ô phun râu (bắp có dâudài 2 - 3cm ngoài lá bi)
- Ngày chín sinh lý: Là ngày có >75% cây trên ô có lá bi khô hoặc chânhạt có chấm đen
- Tốc độ tăng trưởng của cây: Đo 10 cây trên ô, đo từ sát mặt đất đếnmút lá, lần 1 đo sau khi trồng 20 ngày, các lần đo cách nhau 10 ngày Đo đếnkhi cây trỗ cờ đạt chiều cao cây cuối cùng
1 2
1 2
t t
h h
(cm/ngày) + Tốc độ tăng trưởng sau 40, 50, 60 ngày tính như sau 30 ngày
Trong đó: h1: Chiều cao cây sau trồng 20 ngày
h2: Chiều cao cây sau trồng 30 ngày
t1: Thời gian sau trồng 20 ngày
t2: Thời gian sau trồng 30 ngày
Trang 32- Số lá/cây: Đếm số lá trên cây theo phương pháp đánh dấu lá (đánh dấu
lá thứ 3, 6, 9, 12…)
-Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất): Đo chiều dài, rộng của tất cả các lácủa 10 cây theo dõi ở giai đoạn trổ cờ
HSDT lá = chiều dài x chiều rộng x 0,75 x số cây/m2
- Trạng thái cây: Đánh giá ở giai đoạn cây còn xanh, bắp đã phát triểnđầy đủ Đánh giá theo thang điểm từ 1 - 5 (điểm 1 là rất tốt, điểm 5 là xấu)
- Trạng thái bắp : để xác định được chỉ tiêu này thì căn cứ vào các đặctính như thiệt hại do sâu bệnh, kích thước bắp, độ dày hạt và độ đồng đều củabắp theo thang điểm từ 1 - 5, điểm 1 là tốt nhất và điểm 5 là xấu nhất
- Độ bao bắp: Trước khi thu hoạch 1 - 3 tuần, khi bắp đã phát triển hoàntoàn vỏ bọc đã khô, đánh giá độ bao bắp theo thang điểm từ 1 - 5
+ Điểm 1: Tốt, lá bi che kín đầu bắp và cả bắp
+ Điểm 2:Tốt, lá bi che kín đầu bắp
+ Điểm 3: Hở đầu bắp, lá bi không bao chặt đầu bắp
+ Điểm 4: Hở hạt, lá bi không che kín đầu bắp
+ Điểm 5: Kém - Đầu bắp hở nhiều
3.4.3 Các chỉ tiêu chống chịu
- Khả năng chống đổ
+ Gãy thân: Ghi tất cả những cây bị gãy dưới đốt mang bắp và tính
Tỷ lệ gãy thân (%) = Tổng số cây điều traSố cây bị gãy x100
Trang 33+ Đổ rễ: Ghi tất cả các cây bị nghiêng góc ≥ 300 so với mặt đất
Tỷ lệ đổ rễ (%) = Tổng số cây điều traSố cây bị đỗ x100
- Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh
+ Sâu đục thân: Ghi số cây bị sâu đục thân (đếm lỗ đục trên thân, chủyếu là lỗ đục dưới bắp) và tính ra % cây bị hại
+ Sâu cắn râu: Đếm số bắp bị sâu cắn râu và tính % bắp bị hại
+ Bệnh khô vằn: Đếm và tính tỷ lệ cây bị bệnh ở giai đoạn tạo hạt
3.4.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Đếm tổng số cây thu hoạch/ô
- Tổng số bắp thu hoạch/ô
- Khối lượng bắp của 2 hàng thu hoạch (kg/ô)
- Khối lượng 10 bắp mẫu (kg)
- Khối lượng hạt của 10 bắp mẫu (kg)
- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đầu bắp đến múp bắp của 30 bắp mẫu
- Đường kính bắp (cm): Lấy ngẫu nhiên 30 bắp thứ nhất, đo ở giữa tất cảcác bắp
- Số hàng/bắp: Một hàng được tính khi có > 50% số hạt so với hàng dài nhất
- Số hạt/hàng: Đếm số hạt có chiều dài trung bình trên bắp của 30 bắp mẫu
- Đo độ ẩm khi thu hoạch bằng máy Kett - Nhật Bản
- Xác định khối lượng 1000 hạt tươi: Sau thu hoạch đếm 2 mẫu, mỗimẫu 500 hạt sau đó cân 2 mẫu được khối lượng M1, M2 Hiệu số của 2 lần cân(mẫu nặng - mẫu nhẹ) chênh lệch nhau ≤ 5% so với khối lượng trung bình 2mẫu là chấp nhận được, kết quả: M000 hạt= M1 + M2
- Khối lượng 1000 hạt khô:
P1000 (14%) = M000 hạttươi x (100 - A100 - 14 0)
- Năng suất lý thuyết:
NSLT (tạ/ha) = Số cây/m2 x số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x M000
10.000
- Năng suất thực thu
Trang 34Tỷ lệ hạt/bắp (%): Là khối lượng hạt 10 bắp mẫu/khối lượng 10 bắp mẫu.
Pô: Khối lượng bắp tươi/ô (kg);
Trang 35Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá đến thời gian sinh trưởng của giống ngô LVN14, vụ đông 2011
Sinh trưởng, phát triển là hai quá trình có mối quan hệ mật thiết gắn bóvới nhau Sinh trưởng là tiền đề cho phát triển, phát triển lại là cơ sở cho sinhtrưởng Sinh trưởng, phát triển thường xen kẽ nhau trong chu kỳ sống củacây Trong đó sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, số lượng như: chiềucao cây, số lá/cây, số lượng rễ… Phát triển là sự thay đổi về chất ở bên trongcủa tế bào, các cơ quan dẫn đến sự thay đổi về hình thái, chức năng của cây.Thời kỳ sinh trưởng của cây ngô được tính từ khi hạt nảy mầm đến chínsinh lý hoàn toàn Thời gian sinh trưởng của một giống ngô không cố định màthay đổi theo vùng sinh thái, mùa vụ, kỹ thuật gieo trồng, chế độ thâm canh Quá trình sinh trưởng, phát triển của ngô được chia làm hai giai đoạn: giaiđoạn sinh trưởng dinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng sinh thực
- Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng - Vegetative (V): Là giai đoạn đầutiên của cây ngô, được tính từ thời kỳ mọc đến thời kỳ trỗ
- Giai đoạn sinh trưởng sinh thực - Reproductive (R): Được tính từ phunrâu đến chín sinh lý
Sự sinh trưởng và phát triển là kết quả hoạt động tổng hợp của các chứcnăng sinh lý trong cây Do đó việc điều khiển sinh trưởng, phát triển của câytrồng sao cho thu được năng suất cao nhất là một việc rất khó khăn Sự sinhtrưởng và phát triển của cây trồng liên quan đến nhiều yếu tố: Giống, thời vụ,phân bón, nhiệt độ, nước Theo dõi thời gian sinh trưởng của cây ngô có vai tròquan trọng nhằm xác định thời vụ để có biện pháp canh tác thích hợp Qua theodõi về thời gian sinh trưởng và phát triển của giống ngô LVN14 trong thínghiệm bón phân đạm chúng tôi thu được kết quả sau
Trang 36Bảng 4.1 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 láđến các giai
đoạn sinh trưởng của giống ngô LVN14, vụ đông 2011
4.1.1 Giai đoạn từ gieo đến mọc
Thời gian mọc được tính từ khi gieo đến lúc cây nhú lên khỏi mặt đất.Đây là giai đoạn đầu tiên để bắt đầu vòng đời của cây ngô, nó có ý nghĩa quantrọng quyết định đến sự tồn tại và sinh sống của cây Nảy mầm là quá trìnhchuyển từ trạng thái ngủ nghỉ của hạt sang trạng thái sinh trưởng, phát triểnmột cơ thể mới Trong giai đoạn này hạt ngô diễn ra hàng loạt các hoạt động
về sinh lý, sinh hoá Để ngô nảy mầm tốt trước khi gieo hạt cần phải làm đấttươi xốp thoáng khí và đảm bảo độ ẩm từ 60 - 80%
Kết quả thí nghiệm cho thấy, ngô được gieo ngày 19/09/2011 có nhiệt
độ và ẩm độ thuận lợi nên ngô nảy mầm nhanh và chưa có sự chênh lệch giữacác công thức Tất cả các công thức đều có thời gian từ gieo đến mọc là 8ngày vì lúc này sinh trưởng của cây ngô phụ thuộc chủ yếu vào dinh dưỡngtrong hạt
4.1.2 Giai đoạn từ gieo đến trỗ
Đây là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đối với cây ngô vì nó ảnh hưởngđến năng suất và chất lượng sau này Khi ngô trổ cờ được coi là kết thúc thời
kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của cây, ở giai đoạn này cây ngô cần nhiều nước
để giúp cho quá trình vận chuyển dinh dưỡng để hình thành hạt Độ ẩm phùhợp của ngô trong giai đoạn này là khoảng 80%
Qua kết quả có được ở bảng 4.2 ta thấy thời gian từ gieo trỗ cờ của cáccông thức biến động không nhiều, từ 67 - 69 ngày Công thức 1 (đối chứng)
có thời gian trỗ cờ sớm nhất là 67 ngày Công thức 2, công thức 3 và 4 có thời
Trang 37gian gieo đến trỗ đều là 68 ngày Công thức 5 có thời gian gieo đến trỗ dàinhất 69 ngày và dài hơn công thức đối chứng 2 ngày
4.1.3 Giai đoạn gieo đến tung phấn và phun râu
Đây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định đến năng suất của ngô, doquyết định số noãn được thụ tinh, những noãn không được thụ tinh sẽ khôngcho hạt và bị thoái hóa Nếu khoảng cách tung phấn, phun râu càng ngắn thìkhả năng thụ phấn thụ tinh càng cao, ngược lại nếu khoảng cách này càngdài thì khả năng thụ phấn thụ tinh càng kém Sự chênh lệch giữa tung phấn
và phun râu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá giống chịu hạn Trong giaiđoạn này yếu tố ngoại cảnh chính làm tăng sự chênh lệch về khoảng cáchgiữa tung phấn và phun râu là nhiệt độ, lượng mưa Vì vậy cần hạn chế ảnhhưởng xấu của các yếu tố này để cho khoảng cách tung phấn phun râu thíchhợp nhất, tạo điều kiện cho thụ phấn, thụ tinh Trong quá trình tung phấn,hoa đực tung phấn từ trục chính của bông cờ trước, sau đó mới đến cácnhánh thứ tự từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong Ngô tung phấn vàokhoảng 8 - 10 giờ sáng và từ 14 - 16 giờ chiều, mùa hè kéo dài từ 5 - 8 ngày,mùa đông ngô khoảng 10 - 12 ngày Giai đoạn này yêu cầu về điều kiệnngoại cảnh (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa) rất nghiêm ngặt Nếunhiệt độ quá cao (>350C) ánh sáng mạnh sẽ làm cho hạt phấn chết, hoa cáikhông được thụ tinh dẫn đến năng suất thấp Ngược lại nhiệt độ quá thấpcũng làm ảnh hưởng đến khả năng thụ phấn thụ tinh của ngô Nhiệt độ thíchhợp cho giai đoạn này từ 18 - 200C, ẩm độ không khí là 80%
Ngoài phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, giai đoạn tung phấn, phun râucũng chịu tác động của nhiều yếu tố khác như: phân bón, sâu bệnh, chế độchăm sóc Trong giai đoạn này cây đặc biệt cần lân và kali, nếu không kịpthời cung cấp dinh dưỡng cho cây sẽ làm giảm số lượng và khối lượng hạt ngô
Trang 38Qua bảng 4.2 cho thấy:
Các công thức tham gia thí nghiệm có thời gian từ gieo đến tung phấn daođộng từ 67 – 69 ngày Công thức 2, 3, 4 tung phấn muộn hơn công thức đốichứng ngày Công thức 5 có thời từ gieo đến tung phấn là 69 ngày, muộn hơn sovới công thức đối chứng là 2 ngày
Sau tung phấn 2 ngày thì ngô phun râu, tất cả các công thức đều có thờigian từ gieo đến phun râu muộn hơn so với công thức đối chứng từ 1 - 2 ngày,công thức5 có thời gian từ gieo đến phun râu dài nhất là 71 ngày, muộn hơn sovới công thức đối chứng 2 ngày
4.1.4 Giai đoạn chín sinh lý
Sau khi thụ phấn, thụ tinh hạt ngô được hình thành và phát triển bắt đầu
sự tích lũy chất khô vào hạt Trong giai đoạn này các chất dinh dưỡng từ thân
lá tập trung mạnh về hạt làm cho kích thước hạt tăng, lượng nước trong hạtgiảm dần nên quyết định đến khối lượng 1000 hạt và chất lượng hạt
Giai đoạn chín sinh lý là giai đoạn cuối cùng trong vòng đời của câyngô, được tínhtừ khi chân hạt ngô xuất hiện vết sẹo đen, thân lá chuyển sangmàu vàng, lá bi khô Cũng ởgiai đoạn này tất cả các hạt trên bắp đã tích lũyvật chất khô tối đa, hàm lượng nước trong hạt giảm Độ ẩm của hạt biến động
từ 30 – 35%, phụ thuộc vào yếu tố giống, điều kiện môi trường Nhiệt độthích hợp cho thời kỳ này từ 25 – 350C, độ ẩm không khí từ 70 – 80%
Qua bảng 4.2 cho thấy: Thời gian sinh trưởng của giống ngô LVN14trong các công thức thí nghiệm dao động từ 130 - 134 ngày Do thời tiết vụđông năm nay rét đậm và rét hại kéo dài nên thời gian chín sinh lý của giốngngô LVN14 cũng kéo dài hơn 2 tháng Các công thức được bón đạm vào thời
kỳ 7 – 9 lá chín muộn hơn so với công thức đối chứng, công thức 5 có thờigian sinh trưởng dài nhất là 134 ngày, dài hơn đối chứng 4 ngày
4.2 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá đến đặc điểm hình thái, sinh lý của giống ngô LVN14, vụ Đông 2011
Đặc điểm hình thái, sinh lý của cây bao gồm các đặc điểm về chiều caocây, chiều cao đóng bắp, số lá/cây, chỉ số diện tích lá… Đặc điểm hình thái
Trang 39của giống cho biết được mức độ đồng đều, khả năng thụ phấn, thụ tinh, khảnăng chống đổ gãy, chống chịu với sâu bệnh và tiềm năng cho năng suất củagiống Qua kết quả theo dõi thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.3
Bảng 4.2 Ảnh hưởng của lượng đạm bón vào thời kỳ 7 – 9 lá đến đặc điểm
hình thái, sinh lý của giống ngô LVN14, vụ Đông 2011
Công
thức
Chiều cao cây (cm)
Chiều cao đóng bắp (cm)
Tổng số lá trên cây (lá)
Chỉ số diện tích lá (m 2 lá/
4.2.1 Chiều cao cây
Chiều cao của cây ngô được tính từ mặt đất đến điểm phân nhánh bông
cờ đầu tiên Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, chiều cao cây tăng dần
từ khi mọc đến kết thúc giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (khi trổ cờ) thì dừng
lại Chiều cao cây phụ thuộc vào giống và điều kiện chăm sóc.
Qua bảng 4.3 cho thấy chiều cao cây của các công thức tham gia thínghiệm biến động từ 183,17 – 197,03cm Trong đó công thức 4, 5 có chiềucao cây lớn nhất là 190,27cm và 197,03cm, cao hơn công thức đối chứngchắc chắn ở mức độ tin cậy 95% Công thức 2, 3 có chiều cao cây tươngđương công thức đối chứng
4.2.2 Chiều cao đóng bắp
Chiều cao đóng bắp được xác định từ mặt đất đến đốt mang bắp trêncùng và được xác định sau khi phun râu 2 - 3 tuần Chiều cao đóng bắp phụ
Trang 40thuộc vào giống và điều kiện khí hậu, kỹ thuật chăm sóc Đối với giống ngắnngày chiều cao đóng bắp thường ở đốt thứ 7 - 8 và bằng 35 - 38% chiều caocây Đối với giống dài ngày bắp thường ở vị trí đốt thứ 14 -15 và chiếmkhoảng 45 - 65% chiều cao cây
Chiều cao đóng bắp ảnh hưởng lớn đến quá trình thụ phấn, thụ tinh độthông thoáng của ruộng ngô và khả năng chống đổ của cây Nếu chiều caođóng bắp lớn cây sẽ bị đổ, chiều cao đóng bắp nhỏ gây khó khăn cho quátrình thụ tinh Theo các nhà nghiên cứu cho thấy chiều cao đóng bắp tốt nhất
là bằng 1/2 chiều cao cây
Qua bảng 4.3 cho thấy chiều cao đóng bắp của giống ngô LVN14 trongcác công thức thí nghiệm biến động từ 94,23 – 107,57cm Công thức 5 cóchiều cao đóng bắp lớn nhất là 107,57cm, cao hơn công thức đối chứng13,34cm Công thức 2 có chiều cao đóng bắp tương đương công thức đốichứng Các công thức còn lại có chiều cao đóng bắp cao hơn công thức đốichứng từ 9,07 đến 11,4cm
4.2.3 Số lá trên cây
Lá là cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp chủ yếu của cây trồng nói chung
và của cây ngô nói riêng, đồng thời lá còn làm nhiệm vụ trao đổi khí, tích luỹdinh dưỡng cho cây Đặc điểm của lá ngô là mọc từ mắt đốt, xen kẽ nhau vàđối xứng qua thân tạo độ thông thoáng cho quần thể ngô Lá có mật độ khíkhổng rất lớn (500 - 900 khí khổng/mm2 ) Trung bình một lá có khoảng 2 - 6triệu khí khổng, vì vậy lá ngô là cơ quan quang hợp, trao đổi khí, hô hấp, dựtrữ dinh dưỡng quan trọng của cây Số lá thể hiện hiệu suất quang hợp củacây, thường số lá trên cây lớn thì năng suất tăng, tuy nhiên nó cao quá lại tạođiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển, sinh trưởng sinh thực kém dẫnđến năng suất không cao Trung bình giống ngắn ngày có khoảng 15 - 16 lá,giống trung ngày khoảng 18 - 20 lá, giống dài ngày có trên 20 lá