Từ phía nhà nớc

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 69 - 77)

3. Các chỉ tiêu chủ yếu

3.2.1. Từ phía nhà nớc

Thứ nhất, Nhà n ớc cần phải có các biện pháp hoàn thiện môi tr ờng đầu t

Khó khăn lớn nhất hiện nay đối với các ngành kinh tế nói chung và ngành dệtmay nói riêng là vấn đề thiếu vốn. Do vậy, ngành dệt may Việt Nam cần huy động vốn từ mọi thành phần kinh tế để thực hiện chiến lợc phát triển tăng tốc ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010. Nên vấn đề đặt ra là cần có giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút mạnh hơn nữa đầu t nớc ngoài trong bối cảnh suy giảm vốn đầu t trên toàn thế giới và sự cạnh tranh của các quốc gia khác trên thị trờng đầu t thế giới

Một là, thủ tục xét duyệt và cấp giấy phép cho các dự án FDI

Thủ tục hành chính trong xét duyệt và cấp giấy phép còn nhiều phiền hà, phức tạp trong khi chúng ta đang đứng trớc cuộc cạnh tranh trên thị truờng đầu t. Thủ tục đầu t trực tiếp nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng đối với việc thu hút đầu t và quyết định tiến độ thực hiện dự án. Thủ tục rờm rà tạo những khe hở để quan chức địa phơng sách nhiễu, gây phiền hà, đối với n… - ớc đầu t.

Kinh nghiệm quốc tế trong những năm qua và thực tế nguyên nhân triển khai thực hiện dự án chậm dẫn đến một số dự án giải thể trong ngành dệt may cho thấy mặc dù thông thoáng về môi trờng luật pháp nh nhau nhng ở nớc nào có thủ tục đầu t đơn giản, gọn nhẹ thì ở đó thu hút đợc đầu t mạnh hơn. Đối với nớc ta, thủ tục đầu t đã và đang là vấn đề gây trở ngại việc thu hút đầu t. Tình hình cải thiện hành chính theo chiều hớng đơn giản hoá diễn ra chậm chạp. Thực tế đặt ra là các địa phơng còn thiếu cán bộ có đủ trình độ trong xét duyệt và thẩm định các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài. Điều này dẫn đến tình trạng phổ biến ở nhiều địa phơng là đẩy lên cấp cao hơn hoặc là

xét duyệt nhng thiếu sự đánh giá đúng về các dự án dẫn đến bỏ qua những dự án hiệu quả và cấp phép cho những dự án không hiệu quả.

Do đó, cần phải đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lợng đội ngũ công chức, tăng cờng các biện pháp chống tham nhũng nhằm đơn giản hoá thủ tục hành chính.

Hai là, chính sách khuyến khích đầu t

Chính sách khuyến khích đầu t có mối liên hệ chặt chẽ với việc tạo lập đối tác, lựa chọn đối tác nớc ngoài, địa bàn đầu t và các hình thức thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Đây thực sự là một đòn bẩy kinh tế và vai trò của các chính sách kinh tế là ở chỗ nó quyết định trực tiếp tới mức lợi nhuận cuả các nhà đầu t. Chính sách thuế cởi mở với tỷ suất thuế thấp, giá thuê đất thấp cùng với mức tiền lơng hợp lý phù hợp với chất lợng lao động, sẽ làm cho chi phí sản xuất giảm điều này có lợi cho nhà đầu t

Hiện nay, Việt Nam đã đa ra danh mục các dự án khuyến khích đầu t, trong đó bao gồm các dự án sử dụng nhiều lao động, các dự án sản xuất hàng xuất khẩu để khuyến khích các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu nhiều sản phẩm. Đồng thời đã có những nỗ lực trong việc xoá bỏ dần cơ chế hai giá áp dụng đối với doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài, có những tiến bộ trong việc giảm giá điện, nớc, cớc viễn thông. Tuy vậy các doanh nghiệp vẫn cho rằng việc duy trì cơ chế hai giá cho đến năm 2005, thuế thu nhập cá nhân qúa cao làm tăng chi phí lao động so với các nớc trong khu vực, các chi khác nh chi phí vận tải, chi phí điện thoại, chi phí thanh toán chuyển khoản của ngân hàng quá cao đều dẫn dến làm tăng chi phí và giảm sức…

chế hai giá, đặc biệt là giá máy bay, giá điện, hạ thấp thúê thu nhập cá nhân tơng đơng mức khu vực

Ba là, nâng cao kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật

Kết cấu hạ tầng là nhân tố quyết định đến chi phí sản xuất, tiến độ đầu t và chất lợng sản phẩm. Điều đó tác động trực tiếp đến lợi nhuận của nhà đầu t. Kết cấu hạ tầng thể hiện ở hệ thống đờng bộ, biển, hàng không, hệ thống thông tin liên lạc thực tế cho thấy, nguồn vốn đầu t… chỉ chảy vào nơi có môi trờng đầu t thuận lợi mà trớc hết thể hiện ở hệ thông cơ sở hạ tầng hiện đại. Điều này để giải thích tại sao các nhà đầu t thích đầu t các dự án dệt may tại các tỉnh thành phố lớn có cở sở hạ tầng phát triển. So với yêu cầu phát triển cơ sở hạ tàng thì Việt Nam còn yếu kém. Do vậy, trớc tiên cần phải đầu t thích hợp cho việc nâng cao phát triển cơ sở hạ tầng. Nhng khả năng của ngân sách nhà nớc đầu t vào lĩnh vực này là hạn chế. Vì vậy lợng vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng chủ yếu dựa vào nguồn ODA. Hiện tại, đầu t trực tiếp thông qua hình thức BOT cũng đang đợc khuyến khích để thu hút thêm đầu t nớc ngoài cho phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm vốn viện trợ, vốn vay, FDI và vốn đầu t của các tổ chức, cá nhân

Bốn là, đối xử công bằng giữa doanh nghiệp

Các doanh nghiệp vẫn cho rằng vẫn còn sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân, thể hiện qua việc doanh nghiệp nhà nớc nhận đợc sự u đãi tài chính qua việc trợ cấp tín dụng, Trong khi doanh nghiệp t nhân ( bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) thì không đợc hởng. Điều này tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các thành phần kinh tế

Điều này dẫn đến làm mất đi tính hấp dẫn của thị trờng đầu t Việt Nam. Do đó chính phủ cần hạn chế bảo hộ để tạo sức ép cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp lành mạnh, chấm dứt hoạt động các doanh nghiệp kém hiệu quả bằng cách phá sản, bán lại, cổ phần hoá…

Năm là, điều chỉnh kịp thời, hoàn thiện môi trờng luật pháp

Tính hấp dẫn của một quốc gia về lĩnh vực đầu t trớc hết phải thể hiện ở lụât đầu t. Đối với mọi quốc gia, luật đầu t nớc ngoài là một bằng chứng cụ thể của sự mở cửa và thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t. Cùng với Luật, các văn bản dơí luật trong hệ thống văn bản pháp luật cũng rất quan trọng. Nhng thực tế thời gian kể từ khi luật hay nghị định của chính phủ ban hành đến khi có đầy đủ hớng dẫn của các bộ, Tổng cục, uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố thì mất quá nhiều thời gian và nhiều khi các quy định của cấp d… - ới lại đa thêm nhiều quy định khác với quy định của cấp trên. Rút ngắn thời gian, đảm bảo sự thống nhất giữa các văn bản từ Trung ơng đến địa phơng để các quy định của nhà nớc đi vào cuộc sống kinh doanh là điều hết sức cần thiết

Việc điều chỉnh phải theo tiến độ phù hợp, bám sát chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may nhằm thu hút đầu t nớc ngoài cân đối theo từng lĩnh vực và vùng lãnh thổ. Việc điều chỉnh và ban hành mới các cơ chế, chính sách nên có sự tham khảo, học hỏi của nớc ngoài nhng có cải tiến phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. ..

*Thứ hai, Nhà n ớc cần có các biện pháp nhằm xây dựng và quy hoạch tổng thể về thu hút đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào ngành dệt may

Nhằm nhanh chóng khắc phục tình hình giảm sút đầu t ào ngành dệt may trong thời gian qua, bên cạnh việc hoàn thiện và tăng tính hấp dẫn của

các văn bản thì việc sớm công bố quy hoạch trở nên cấp bách. Quy hoạch này cố gắng đảm bảo độ chuẩn xác cao với tình hình mất cân đối trong thu hút đầu t về ngành dệt may giữa cac vùng, mất cân đối giữa các hình thức đầu t.

Trong thực tế, thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài theo đúng chiến lợc phát triển ngành dệt may và vùng lãnh thổ là mong muốn của không chỉ ngành dệt may mà của cả nền kinh tế. Tuy nhiên, thực hiện lại rất khó. Khi mà đa phần các nhà đầu t đều đặt mục tiêu lợi nhuận , doanh thu , lợi thế cạnh tranh, thị phần, lên hàng đầu. Vì vậy, khi lập dự án họ đều có…

sự lựa chọn rất cẩn thận về môi trờng đầu t, lĩnh vực đầu t Do đó, nhà n… ớc cần có chính sách u đãi tơng xứng hơn với mức độ chênh lệch về các điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng Đồng thời cần phải tìm cách huy động…

nguồn ODA cùng với vốn ngân sách nhằm chủ động đầu t vào những vùng, cơ sở hạ tầng, nơi mà có ít hoặc không có dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài nh- ng có khả năng phát triển ngành dệt may.

*Thứ ba, việc phát triển khu công nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào ngành dệt may

Số lợng các KCN, KCX đã đợc nhà nớc phê duyệt trong thời gian qua là 68. Đây là con số lớn , tuy nhiên để nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN, tạo ra sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài, trớc hết ta phải tập trung hơn cho việc hoàn thành xây dựng cơ bản của các KCN đã đợc phê duyệt, hình thành một cách cân đối các KCN với quy mô khác nhau.

*Thứ t , phát triển vùng nguyên liệu cung cấp sản phẩm đủ chất l - ợng cho ngành dệt may

Các nhà đầu t nớc ngoài còn chần chừ không dám bỏ vốn ra đầu t xây dựng các nguồn nguyên liệu lâu dài nh trồng bông, cá loại cây lấy xơ cho công nghiệp sợi hoặc nhà máy chế biến dầu thô để tiến tới có thể góp phần giải quyết nguồn nguyên liệu tại chỗ, nâng cao hiệu quả đầu t cho ngành công nghiệp dệt may nói chung và các dự án thuộc khu vực đầu t nớc ngoài nói riêng

Việt Nam là nớc đợc đánh giá có thể trồng đợc bông. Do vậy phải có chiến lợc đồng bộ về cơ chế tổ chức giữa các vùng nguyên liệu và chế biến để các nhà đầu t thấy hết đợc các lợi thế đầu t vào lĩnh vực này

Nhà nớc cần có các biện pháp đầu t và quản lý chặt chẽ, áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ để bông xơ của Việt Nam có thể đáp ứng phần lớn nhu cầu của công nghiệp kéo sợi. Để thực hiện đợc điều đó đòi hỏi phải có quy hoạch các vùng sản xuất tập trung, giải quyết vấn đề giống cây bông và chính sách hỗ trợ đầu t

*

Thứ năm, Nhà n ớc cần u tiên hơn trong việc thu hút các nhà đầu t thuộc các công ty xuyên quốc gia lớn

Phần lớn các dự án của các đối tác không phải xuất phát từ công ty mẹ mà xuất phát từ các công ty thuộc chi nhánh công ty nớc thứ hai đầu t vào n- ớc ta, có rất ít các công ty xuyên quốc gia lớn. Do đó, cho đến nay đa phần các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dệt may là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ bắt đầu bộc lộ những bất cập về vốn, công nghệ phát triển ngành dệt may theo hớng công nghiệp hoá, hện đại hoá. Vì vậy cần có những biện pháp để thu hút các công ty xuyên quốc gia lớn đến đầu t, điều này đòi hỏi không chỉ có sự phát triển lâu dài của ngành mà còn là yếu tố quyêt định sự phát triển ngành trong giai đoạn tới.

Một trong những điều kiện có tính chất quyết định khả năng thu hút các công ty xuyên quốc gia lớn là phải có các doanh nghiệp đối tác trong nớc đủ mạnh về nhiều mặt nh tài chính, công nghệ, quản lý và để có đ… ợc doanh nghiệp này nhà nớc cần có sự lựa chọn, hỗ trợ, đầu t, xây dựng tạo cho những điều kiện, cơ hội thử thách và phát triển

* Thứ sáu, thực hiện ch ơng trình cổ phần hoá, sắp xếp lại cá doanh nghiệp dệt may

Mục đích là nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút thêm vốn đầu t nớc ngoài. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đang gặp khó khăn, năng lực tài chính của bên Việt Nam trong liên doanh rất hạn chế, nhiều dự án sản xuất vải, sợi tạm ngừng triển khai, nhất là các dự án mà chủ đầu t thuộc các nớc bị khủng hoảng kinh tế. Vì vậy, chính phủ, bộ KH&ĐT cần cho phép những doanh nghiệp lỗ vốn nhiều, mâu thuẫn khó giải quyết đợc chuyển đổi sang hình thức 100% vốn nớc ngoài với điều kiện đảm bảo việc làm cho ngời lao động và bảo toàn vốn cho phía Việt Nam. Mặt khác, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa giúp các doanh nghiệp tự túc đợc nguồn vốn kinh doanh và có thể sẽ tạo điều kiện thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài một cách gián tiếp thông qua việc bán cổ phiếu

*Thứ bảy, vấn đề sở hữu trí tuệ

Đối với doanh nghiệp dệt may, nhãn mác hàng hóa là vấn đề quan trọng. ở Việt Nam hiện nay, có tình trạng vi phạm nhãn hiệu hàng hoá, thơng hiệu của sản phẩm ảnh hởng đến uy tín sản phẩm dệt may xuất khẩu trên thị trờng quốc tế. Nếu tình trạng này không đợc cải thiện thì dẫn đến tâm lý e ngại đầu t vào ngành dệt may. Mặt khác, nạn hàng giả, hàng lậu ảnh hởng rất nhiều đến các nhà sản xuất. Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung các điều khoản liên

quan trong bộ luật dân sự với các quy định hớng dẫn thi hành về bản quyền, nên có nghị định hớng dẫn thông t riêng cho nhãn hiệu hàng hoá và các quyền liên quan. Đồng thời nhà nớc cần phải tăng cờng năng lực chống hàng giả, hàng nhập lậu và cho phép thành lập một hiệp hội chống hàng giả, hàng nhập lậu để phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nớc trong cuộc đấu tranh chống tệ nạn này.

* Thứ tám, tập trung phát triển các ngành sản xuất nguyên phụ liệu và ngành dệt

Hàng năm nớc ta nhập khẩu khoảng gần 90% nguyên phụ liệu để sản xuất hàng dệt may. Nh vậy giá trị làm ra ở trong nớc là thấp , đồng thời các nhà đầu t nớc ngoài cũng không tận dụng đợc nguồn nguyên liệu sản xuất ở trong nuớc. Chất lợng vải dệt và nguyên phụ liệu trong nớc không đủ đáp ứng yêu cầu của ngành dệt may hiện nay nên cũng khiến các nhà đàu t e dè khi quyết định đầu t vào ngành dệt may Việt Nam

Một mặt cần đầu t xây dựng các cụm công nghiệp kéo sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất và sản xuất phụ liệu may. Đồng thời cần chú trọng đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ và học tập kinh nghiệm cũng nh nâng cao trình độ kỹ thuật trong công đoạn nhuộm và hoàn tất. Nh vậy mới nâng cao giá trị sản xuất trong nớc của sản phẩm dệt may và các nhà đầu t yên tâm về nguồn cung cấp nguyên phụ liệu đối với ngành may và ngành dệt. Hơn nữa, cũng cân khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào việc phát triển các ngành dệt và phụ liệu may

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 69 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w