Nhịp độ đầ ut

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 29 - 31)

c. Tình hình tăng trởng giá trị sản xuất

2.2.1.Nhịp độ đầ ut

Theo thống kê của Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t, tính đến tháng 6 năm 2003, đã có 630 dự án đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may với tổng số vốn đăng ký hơn 3,26 tỷ USD, thu hút trên 12,3 vạn lao động. Trong đó chỉ có 559 dự án có hiệu lực với số vốn đầu t hiệu lực là hơn 2,96 tỷ USD và vốn đầu t thực hiện hơn 1,26 tỷ USD. Có 177 dự án đầu t vào lĩnh vực dệt với tổng số vốn đăng ký hơn 2,27 tỷ USD; 423 dự án đầu t vào lĩnh vực may mặc với tổng vốn đăng ký hơn 888,7 triệu USD; 30 dự án đầu t vào lĩnh vực phụ liệu dệt may với tổng số vốn đăng ký hơn 104,5 triệu USD. Các dự án đem lại doanh thu hơn 4,3 tỷ USD, xuất khẩu hơn 3 tỷ USD.

Về tiến độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành dệt may ta có thể chia thành 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1988 - 1991: là giai đoạn khởi đầu. Trong giai đoạn này, đầu t vào ngành mới chỉ mang tính dò xét và khiêm tốn nên số dự án đầu t nhỏ, chỉ khoảng 1 -2 dự án

- Giai đoạn 1992 - 1996 : là giai đoạn tăng liên tục. Giai đoạn này các nhà đầu t bắt đầu thích nghi và có thêm thông tin về một trờng đầu t ở Việt Nam, do đó tìm thấy khả năng phát triển ngành dệt may Việt Nam. Số dự án đầu t liên tục gia tăng.

- Giai đoạn 1997 - 1999: giai đoạn suy giảm. Hầu hết các dự án đầu t vào các ngành đều có xu hớng chững lại và giảm đột ngột

- Giai đoạn 2000 - 2003: giai đoạn phục hồi. Số dự án đầu t vào ngành có xu hớng tăng trở lại, thậm chí tăng cao hơn so với giai đoạn 1992 -1996.

Cụ thể:

* Đối với ngành may mặc

Trong thời gian gần đây số dự án đầu t trong ngành may mặc đều tăng qua các năm. Do khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997 nên có nhiều dự án rút vốn hoặc xin hoãn lại. Năm 1997, số dự án đầu t chỉ bằng 60,86% so với năm 1996; năm 1998, số dự án đầu t chỉ bằng 30,43% so với năm 1996. Đến năm 1999, 2000 đầu t trực tiếp nớc ngoài có dấu hiệu khởi sắc. Năm 2002, có 117 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn là 170,8 triệu USD, tăng 277% về số dự án so với năm 2000.

* Đối với ngành dệt

Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ngành dệt của Việt Nam có xu hớng tăng cao trong năm 1992-1996. Năm 1993, vốn đầu t vào ngành dệt cao nhất( 636,24 triệu USD), chiếm 31,35% tổng vốn đầu t vào ngành dệt. Từ năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam nói chung và ngành dệt

nói riêng có xu hớng chững lại, giảm nhất là năm 1998, 1999. Từ năm 2000 trở lại đây bắt đầu có biến chuyển tốt hơn. Năm 2000, số dự án đầu t tăng 120% so với năm 1999, vốn đầu t tăng 240%; năm 2001, số dự án tăng 280%, vốn đầu t tăng 105% so với năm 1999; năm 2002 số dự án tăng 520%, vốn đầu t tăng 254%; năm 2003 tổng số vốn đầu t tăng không đồng đều với tăng tổng số dự án đầu t vào ngành. Nh vậy, giai đoạn 2000- 2003, tăng về số dự án đầu t nhng vốn đầu t không tăng tơng ứng.

Nhìn chung FDI vào ngành dệt may giảm trong năm 1997-1998. Sự biến động trên phần nào là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu

á, trong khi phần lớn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là xuất phát từ các nhà đầu t Châu á ( trong đó ASEAN chiếm gần 25%, các nớc và lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc á nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc chiếm 31%). Một nguyên nhân quan trọng hơn của sự sụt giảm này là sự giảm sút về khả năng hấp dẫn do điều kiện hiện tại của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 29 - 31)