3. Các chỉ tiêu chủ yếu
3.2.2. Từ phía doanh nghiệp
* Tăng c ờng công tác đào tạo, nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực
Yếu tố con ngời bao giờ cũng là yếu tố quyết định đến mức độ thành công của hoạt động. Trong thời gian vừa qua, chúng ta vẫn cha dành sự chú ý
cho việc tuyển dụng , đào tạo, bồi dỡng cán bộ cho hoạt động của các…
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Để hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả thì vấn đề quan trọng là cần phải có kế hoạch quy hoạch đào tao cân bộ, công nhân kỹ thuật để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trớc mắt, chuẩn bị lâu dài cho sự phát triển kinh tế đất nớc
Riêng đối với lao động, cần phải thực hiện một số giải pháp:
- Đầu t cơ sở vật chất cho các trờng đào tạo cùng với việc thay đổi nội dụng và chơng trình đào tạo để theo kịp với các nớc khác
- Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ
- Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng lao động, đào tạo cơ bản qua trờng dạy nghề
* Giải pháp về thị tr ờng
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là nguồn đầu t của quá trình sản xuất kinh doanh, thị tròng là vấn đề hết sức quan trọng mang tính sống còn của các doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng may mặc trớc hết phải nghiên cứu thị trờng một cách chu đáo
Thực tế ở Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may đã vấp phải vấn đề khó khăn đó là thị trờng trong nớc sức mua thấp lại chịu sự cạnh tranh của hàng nhập lậu giá rẻ. Vì vậy cần có biện pháp đê mở rộng thị trờng.
Hoạt động nghiên cứu thị trờng đòi hỏi phải nắm bắt đợc những thông tin thiết yếu về nhu cầu, khả năng tiêu thụ cũng nh điều kiện thâm nhập thị trờng của hàng dệt may. Trên quan điểm đa phơng hoá các mối quan hệ quốc tế của ngành nói chung và cá doanh nghiệp dệt may nói riêng, tích cực tìm
kiêm thị trờng tiêu thu quốc tế, tìm hiểu sở thích, tập quán, khả năng tiêu thụ trên thị trờng để có những giải pháp kịp thời và thích hợp sao cho phù hợp với yêu cầu của từng thị trờng.
Biện pháp mở rộng và phát triển thị trờng thành công có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đầu ra của các dự án dệt may nên là một trong những biện pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả
* Cần huy động vốn bằng mọi hình thức
Một trong những nguyên nhân thất bị của liên doanh là do tỷ lệ góp vốn. Nên huy động vốn của bên Việt Nam vào liên doanh đúng tiến độ và tỷ lệ là một trong những vấn đề quan trọng để thực hiện dự án liên doanh có hiệu quả
Cần huy động mọi nguồn vốn phục vụ cho đầu t phát truển của ngành nh huy dộng vốn trong dân, các tổ chức kinh tế khác thông qua phát hành trái phiếu, tín phiếu, vốn tự có của doanh nghiệp để khi cần thiết doanh nghiệp muốn đầu t đổi mới thiết bị hay mở rộng nâng cấp thiết bị thì bên Việt Nam cũng sẵn sàng đáp ứng, tránh tình trạng phải giải thể liên doanh làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t. Hoặc Việt Nam phải bán lại cổ phần cho ngời nớc ngoài thành doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đối với những doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển ngành dêt may
* Tăng c ờng mối quan hệ giữa ngành dệt và ngành may
Cần có biện pháp tổ chức và quản lý các doanh nghiệp dệt may sao cho có sự phối hợp giữa ngành dệt và ngành may, đảm bảo thực hiện " may là lối ra cho dệt ", giảm tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu, tăng cờng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may. Vì vậy , ngành dệt phải tổ chức cải tiến mẫu mã, chất lợng hạ giá thành sản phẩm để sản phẩm của mình có đủ sức
cạnh tranh và có chỗ đứng cững chắc ở thị trờng trong nớc, để khi hàng ngoại rẻ, phong phú về chủng loại tràn vào thì sản phẩm của ngành dệt vẫn trụ vững và là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành may xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu tại chỗ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất hàng dệt may và thu hút các dự án mới vào ngành công nghiệp dệt may.
3.3. Một số kiến nghị nhằm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành dệt may