Tình hình thu hút FDI vào ngành dệtmay Việt Nam

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 28 - 29)

c. Tình hình tăng trởng giá trị sản xuất

2.2. Tình hình thu hút FDI vào ngành dệtmay Việt Nam

Đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào ngành dệt may có một số đặc điểm:

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may đòi hỏi số lợng vốn không lớn nên có nhiều nhà đầu t có thể tham gia.

- Công nghệ sử dụng trong ngành dệt may là những công nghệ phát triển ở mức trung bình.

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may chủ yếu sản xuất ở những nớc có lợi thế so sánh về sản xuất nh lao động rẻ, có nguồn nguyên liệu, có thị trờng, …

Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam luôn đợc coi là một bộ phận hữu cơ quan trọng của nền kinh tế và đợc khuyến khích phát triển. Cùng với việc mở rộng và đa dạng hoá các mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế thì hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong những năm qua đã luôn trở thành

một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam có đợc một số thuận lợi nh sau:

- Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực vào cuối năm 2001 tạo cơ hội cho xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ

- Trung Quốc gia nhập WTO tạo điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng này nhiều hơn

- Nớc ta có tình hình kinh tế, chính trị tơng đối ổn định, đợc coi là địa điểm an toàn về đầu t cũng nh có một môi trờng pháp lý để đầu t tơng đối hoàn chỉnh

- Nớc ta có nguồn lao động dồi dào với trình độ kỹ thuật, kỹ năng tay nghề khá, đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh có kinh nghiệm tiếp cận, đàm phán hợp tác với nớc ngoài, giá nhân công rẻ

Một phần của tài liệu Triển vọng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Dệt- May Việt Nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w