Giáo trình Môi trường và bảo vệ môi trường (Trình độ Trung cấp)

51 4 0
Giáo trình Môi trường và bảo vệ môi trường (Trình độ Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CƠNG TY DU LỊCH SÀI GỊN TNHH MỘT THÀNH VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN SAIGONTOURIST GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: TRUNG CẤP TP Hồ Chí Minh, Năm 2021 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: TRUNG CẤP Người biên soạn: ThS Trương Lê Thanh Thảo LỜI GIỚI THIỆU Môi trường trở thành vấn đề chung nhân loại, toàn giới quan tâm Nằm khung cảnh chung thể giới, đặc biệt khu vực châu Á – Thái Bình Dương, mơi trường Việt Nam xuống cấp, có nơi bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên , làm ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Một nguyên nhân nhận thức thái độ người mơi trường cịn hạn chế Hiện nay, Việt Nam phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp hóa – đại hóa với việc mở mang đô thị phát triển công nghiệp Nhà nước Việt Nam xác định ngành du lịch ngành kinh tế quan trọng, đem lại phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao dân trí, tạo cơng ăn việc làm mở rộng hợp tác giao lưu hội nhập quốc tế Từ đặt vấn đề: Cần thiết phải tăng cường giáo dục bảo vệ môi trường, ứng dụng công tác bảo vệ môi trường ứng với ngành nghề đào tạo du lịch Để phát triển du lịch theo đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam, việc đào tạo nhân lực xác định nhiệm vụ trọng tâm, cần thiết cho việc khai thác tiềm du lịch cách hiệu quả, đào tạo nhận thức hướng dẫn thực hành tập quán tốt cụ thể hoạt động tác nghiệp mà đào tạo thực công tác bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cho người học lĩnh vực ngành nghề đào tạo nhà trường như: hướng dẫn du lịch, quản lý kinh doanh nhà hàng dịch vụ ăn uống, quản lý kinh doanh khách sạn, kỹ chế biến ăn, kỹ thuật làm bánh, kỹ thuật pha chế đồ uống, … Tác giả xin phép sử dụng nội dung số tài liệu tham khảo giáo trình để phục vụ cho giáo dục đào tạo Nhà trường Đồng thời, giáo trình khơng thể đề cập hết địi hỏi thực tế chắn có sai sót định, mong đóng góp bạn đọc để giáo trình hồn chỉnh Người biên soạn: ThS Trương Lê Thanh Thảo MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU BÀI MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIÊU NỘI DUNG MÔN HỌC: MỤC TIÊU MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, KẾT THÚC MÔN HỌC: CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THÁCH THỨC HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG 2 PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG: CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA MÔI TRƯỜNG: NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THÁCH THỨC HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Khí hậu tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng 4.2 Sự suy giảm tầng ôzôn 4.3 Hiệu ứng nhà kính gia tăng 4.4 Tài nguyên bị suy thoái 4.5 Ơ nhiễm mơi trường xảy quy mô rộng 4.6 Sự gia tăng dân số 4.7 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái đất 10 *** Bài tập thảo luận: 10 CHƯƠNG 2: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 11 KHÁI NIỆM VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 11 1.1 Khái niệm: 11 1.2 Phân loại ô nhiễm 11 Ô NHIỄM NƯỚC 11 2.1 Khái niệm chung ô nhiễm nước: 11 2.2 Ô nhiễm nước mặt 12 2.3 Ơ nhiễm suy thối nước ngầm 13 2.4 Ô nhiễm biển 14 Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ 15 3.1 Các nguồn gây ô nhiễm khơng khí: 15 3.2 Các tác nhân gây nhiễm khơng khí tác động 16 3.3 Sự lan truyền chất nhiễm khí 17 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 17 4.1 Hệ sinh thái đất 17 4.2 Khái niệm chung ô nhiễm đất 18 4.3 Phân loại ô nhiễm đất 18 4.4 Biện pháp chống ô nhiễm đất 19 *** Bài tập tính tốn: 21 CHƯƠNG 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 22 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 22 1.1 Vị trí người sinh 22 1.2 Tác động người tới sinh 22 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 22 2.1 Những vấn đề môi trường cấp bách Việt Nam 22 2.2 Nguyên tắc bảo vệ môi trường 23 2.3 Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường 24 2.4 Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động bảo vệ môi trường 24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 25 *** Bài tập thảo luận: 28 CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH DU LỊCH 30 Ô NHIỄM VÀ SUY THỐI MƠI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 30 DU LỊCH VÀ VẤN ĐỀ SUY THỐI, Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 31 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 33 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN 35 4.1 Tiết kiệm lượng: .35 4.2 Tiết kiệm nước: 35 4.3 Quản lý chất thải 36 4.4 Quản lý hóa chất 38 4.5 Phòng ngừa cháy nổ ứng phó với tình khẩn cấp 39 4.6 Sự kết hợp phận việc bảo vệ môi trường 40 *** Bài tập tình huống: 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIÊU NỘI DUNG MÔN HỌC: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Thảo luận, tập Bài mở đầu 1 Chương 1: Môi trường vấn đề môi trường thách thức giới 2 Chương 2: Ơ nhiễm mơi trường 3 Chương 3: Bảo vệ môi trường 2 Chương 4: Môi trường ngành du lịch 2 Kiểm tra cuối kỳ Kiểm tra Cộng MỤC TIÊU MÔN HỌC: + Trình bày số khái niệm môi trường; phân loại chức môi trường; ô nhiễm môi trường phân loại ô nhiễm; + Giải thích vấn đề mơi trường thách thức nay; nguyên nhân, lan truyền loại ô nhiễm; + Trình bày vai trị người môi trường; số quy định liên quan Luật bảo vệ mơi trường hành; suy thối ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch; + Vận dụng công tác bảo vệ môi trường vào sống ngành nghề làm việc PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ, KẾT THÚC MÔN HỌC: 3.1 Kiểm tra thường xuyên: + Điểm chuyên cần lớp (20%); + Điểm cá nhân, làm việc nhóm (20%) 3.2 Kiểm tra cuối kỳ: Thi trắc nghiệm (60%) CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG THÁCH THỨC HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MƠI TRƯỜNG Mơi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên Hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng mơi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường gồm đất, nước, khơng khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng hình thái vật chất khác Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng, số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh vật tự nhiên Sự cố môi trường cố xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối mơi trường nghiêm trọng (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2020) PHÂN LOẠI MƠI TRƯỜNG:  Phân loại mơi trường theo tác nhân: - Môi trường tự nhiên (Natural environment) mơi trường thiên nhiên tạo ra; ví dụ: sông, biển, đất… - Môi trường nhân tạo (Artifical environment) môi trường chịu tác động người; ví dụ: mơi trường thị, làng mạc, kênh đào, chợ búa, trường học…  Phân loại môi trường theo sống: - Môi trường vật lý (Physical environment): thành phần vô sinh môi trường tự nhiên, gồm có thạch quyển, thủy khí Nói cách khác, mơi trường vật lý mơi trường khơng có sống (theo quan điểm cổ điển) - Môi trường sinh học (Bio-environment hay Environmental biology): thành phần hữu sinh mơi trường, hay nói cách khác mơi trường mà có diễn sống Mơi trường sinh học bao gồm hệ sinh thái, quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật người, tồn phát triển sở đặc điểm thành phần môi trường vật lý  Phân loại môi trường theo - Thạch (Lithosphere): cịn gọi mơi trường đất, hay địa gồm tất dạng vật chất vô cơ, hữu có mơi trường đất - Khí (Atmosphere): khí mơi trường khơng khí giới hạn lớp khơng khí bao quanh trái đất chia làm nhiều tầng: tầng đối lưu, Ln ln có ý thức bảo vệ mơi trường Các hoạt động bảo vệ môi trường sống, nước sạch, bảo tồn đa dạng sinh học,… có tác dụng nâng cao nhận thức người Nếu từ nhỏ người dạy học lịng u thiên nhiên q hương lớn lên có ý thức bảo vệ mơi trường Ngoài việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Giờ Trái đất, Chiến dịch Làm cho giới hơn, hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia Nước Vệ sinh mơi trường,… cịn cần đánh giá lại, xem xét lại hoạt động ngày có mục tiêu phấn đấu giảm tác động đến môi trường thiết thực *** Bài tập thảo luận: Hãy cho ví dụ mơ tả hoạt động / sản phẩm / dịch vụ gây ô nhiễm môi trường đưa giải pháp 5R nhằm giảm chất thải phát sinh Hoạt động / Sản phẩm / Dịch vụ Chất thải / Tác nhân ô nhiễm 29 Tác động môi trường Giải pháp 5R Ghi CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH DU LỊCH Ô NHIỄM VÀ SUY THỐI MƠI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ngành du lịch lữ hành thúc đẩy phát triển mặt chất mặt lượng loại phương tiện giao thông Số lượng phương tiện đưa vào lưu thông ngày nhiều hơn, đường sá mở rộng hơn, dài hơn, nhiên liệu sử dụng nhiều hơn, khói thải nhiều hơn, chất thải sinh hoạt (thể rắn, lỏng, khí) từ du lịch diễn biến phức tạp hơn, sinh vật hoang dã bị săn bắn mãnh liệt cuối suy thối, nhiễm mơi trường diễn biến phức tạp Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc làm gia tăng lượng du khách tới điểm tham quan du lịch, tăng cường phát triển sở hạ tầng, dịch vụ gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên, dẫn đến gia tăng áp lực phát triển du lịch đến môi trường Do tốc độ phát triển du lịch nhanh số địa phương nên hoạt động du lịch vượt ngồi khả kiểm sốt, tạo sức ép lớn đến khả đáp ứng tài nguyên môi trường, gây khả ô nhiễm cục nguy suy thối mơi trường lâu dài Điều thể qua việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày du khách ngày lớn, tác động tiêu cực đến môi trường: - Du lịch phát triển, lượng khách du lịch đông, nhu cầu cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, rác thải lớn Nếu khơng có biện pháp xử lý tốt vấn đề nước thải, rác thải sinh hoạt hàng ngày điểm du lịch khách sạn, nhà hàng nguy ô nhiễm môi trường điều tránh khỏi Gây cảnh quan môi trường, lan truyền nhiều loại dịch bệnh nảy sinh xung đột xã hội - Du lịch phát triển kéo theo gây tiếng ồn từ phương tiện giao thơng du khách gây phiền hà cho cư dân địa phương du khách khác kể động vật hoang dã - Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm sốt tác động làm xói mịn đất, làm biến động nơi cư trú, đe dọa loài động thực vật hoang dã (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bông, côn trùng ) - Ngành công nghiệp hàng không đời phát triển bước nhảy vọt hoạt động lữ hành, song song với đặt thách đố 30 lớn thời đại, công nghiệp hàng không mặt đưa lữ khách nhanh hơn, xa hơn, tiết kiệm nhiều thời gian không gian thu gần hơn, mặt khác ống khói máy bay khơng ngần ngại thải vào bầu khí nhiều khói hơn, thành phần khí thải có tính nguy hại lớn Đó chưa kể đến loại hình giao thông bộ, biển nhằm phục vụ du khách ngày nhiều điều gây tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái gây nhiễm bầu khí (khói thải giao thơng), gây ô nhiễm biển (tràn dầu, cố tàu biển ), nhiễm suy thối đất (mở rộng đường sá, gây chai cứng đất ) tác động vào đới tự nhiên nhằm tạo mặt xây dựng đường sá cơng trình phục vụ cho du lịch, gây hại cho cối, động vật hoang dã DU LỊCH VÀ VẤN ĐỀ SUY THỐI, Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Các hoạt động du lịch có tác động vào mơi trường theo hai hướng tích cực tiêu cực, cụ thể: Tác động tích cực: Nâng cao ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên: Cùng với việc phát triển loại hình du lịch phù hợp với nhu cầu du khách, tác động người vào môi trường nhằm bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; việc khoanh vùng đầu tư, tu bổ phục vụ hoạt động du lịch ngày trọng đến yếu tố tự nhiên; diện tích tự nhiên khu du lịch, đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên; giữ gìn mơi trường sống; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nâng cấp sở hạ tầng: Để tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu lại lưu trú du khách, việc cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng địa phương (như sân bay, đường sá, hệ thống cấp nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc) cần thiết Thông qua hoạt động du lịch, sở hạ tầng địa phương đầu tư nâng cấp Nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch phát triển kéo theo gia tăng lượng khách nước quốc tế Thông qua trao đổi giao tiếp với du khách, cộng đồng, địa phương hiểu biết nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan sinh thái cho hoạt động du lịch Đồng thời, tiêu chí mơi trường thúc đẩy cộng đồng có sáng kiến làm mơi trường, kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, nhiễm tiếng ồn, thải rác vấn đề môi trường khác tốt Tác động tiêu cực phát triển du lịch tới môi trường - Việc khai phá chuyển đổi mục đích sử dụng vùng đất tự nhiên để xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, khu vui chơi giải trí, sở hạ tầng phục vụ du lịch làm khu hệ cư trú nhiều loài động vật hoang dã, phá vỡ khu hệ động thực vật gây suy giảm đa dạng sinh học cân sinh thái - Tạo nhiều chất thải: Chất thải rắn (chất thải rắn vô cơ, hữu chất thải nguy hại); nước thải (hóa chất, dầu mỡ, cặn bẩn,…) từ điểm du lịch, khu du lịch làm nhiễm bẩn môi trường đất nguồn nước thủy vực; khí thải (CFC, CO2, CO, SO2, NO2,…) - Việc san lấp mặt bằng, phá rừng ngập mặn, đất rừng ngập nước để tạo cơng trình du lịch vùng ven biển, vùng ngập, bán ngập, vùng đới bờ 31 làm mơi trường sống nhiều lồi sinh vật có đời sống gắn liền với điều kiện ngập nước, ngập mặn - Phá rừng để lấy lâm sản quý làm đồ lưu niệm, lấy gỗ phục vụ cho xây dựng cơng trình du lịch khơng tính tốn hết tác hại chúng, nhiên vào vấn đề sau: giảm sút đa dạng sinh học, gây xói mịn rửa trơi sườn dốc, hoang hóa sa mạc hóa xuất lan rộng nhanh - Tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nước; tài nguyên đất xây dựng sở hạ tầng cho du lịch nhiều, sử dụng đất khơng quy cách làm xói mịn đất, giảm phẩm chất đất (phá rừng, phá núi, khai thác cát, khai thác sản phẩm mỹ nghệ,…); tiêu thụ nhiều lượng nhiên liệu (điện, gas, than, cồn, xăng, dầu,…); tiêu thụ nguyên vật liệu (lương thực, thực phẩm, hóa chất, gỗ, đá, cát,…) - Việc gia tăng phương tiện vận chuyển phục vụ du lịch: gây ô nhiễm không khí (khí xả động gây hại cho cối cơng trình xây dựng đá vôi bê tông); tiếng ồn ảnh hưởng đến dân cư địa phương, du khách động vật hoang dã; phát triển giao thông ảnh hưởng đến hệ sinh thái; phát thải nhiệt gây tượng mưa axit, tượng nóng lên tồn cầu,… - Sự vận hành khách du lịch phương tiện du lịch làm chai cứng đất, gây tượng du nhập sinh vật ngoại lai, gây xáo trộn đến sinh lý động thực vật ảnh hưởng đến phát triển bình thường hệ sinh thái vốn nhạy cảm với biến động môi trường - Các cơng trình phục vụ du lịch mọc lên gây thay đổi điều kiện địa mạo, thủy vực - Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu để chăm sóc cỏ (ở sân golf), trồng cơng trình phục vụ du lịch gây nhiễm đất nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt nuôi trồng thủy sản - Các cơng trình du lịch cịn gây xói mịn đất, thay đổi tính chất dịng chảy, đới bờ làm cho tính chất môi trường bị biến đổi theo chiều hướng bất lợi cho sống - Các hãng du lịch quốc tế, quốc gia, địa phương,…; tổ chức tour… hoạt động cách tự phát gây nguy hủy hoại môi trường lớn khai thác tải cảnh quan thiên nhiên, khuyến khích sử dụng đặc sản q hiếm,… Ngồi ra, cịn có nhiều tác hại làm thay đổi tính chất mặn đới bờ việc xây dựng vận hành công trình du lịch dọc bờ, gây ồn, gây chết nhiều loại động - thực vật Các tác động tiềm tàng:  Tác động tiềm ẩn lên thực vật: kể đến tác động phát triển du lịch hoạt động lên thực vật sau: - Thiếu cẩn thận việc sử dụng lửa, chặt phá cối để tạo nơi cắm trại, thải bỏ rác thải không quy định vệ sinh môi trường, sử dụng phương tiện giao thơng; - Gây suy giảm giống lồi; - Gây phiền nhiễu đến phát triển bình thường thực vật; 32 - Ngăn chặn tái sinh vật chất hữu đất; - Làm giảm độ che phủ thực vật đa dạng sinh học  Tác động tiềm ẩn lên chất lượng nước: tác động tiềm ẩn phát triển du lịch hoạt động bao gồm nhiễm nước, kết thải bỏ chất thải hoạt động du lịch thẳng xuống kênh rạch, sông hồ, hoạt động bơi lội, chèo thuyền, vết dầu loang mặt gây suy giảm chất lượng nguồn nước, mặt khác chất nhiễm tích tụ thể thủy sinh động vật thực vật vào thể người Ngoài ra, vấn đề “phú dưỡng hóa” mơi trường nước trường hợp đáng lo ngại  Tác động tiềm ẩn lên mơi trường khơng khí: Tác động tiềm ẩn du lịch lên mơi trường khơng khí thể qua nguồn khí thải CO2, CO, SOx, NOx từ giao thông bộ, giao thông thủy vận chuyển hành khách khơng Ơ nhiễm khơng khí diễn giới hạn hẹp, giới hạn rộng tùy thuộc vào điều kiện địa hình, tính chất phạm vi tác động ô nhiễm  Tác động tiềm ẩn lên động vật: hầu hết du khách quan tâm đến việc thưởng ngoạn động vật địa Từ tác động lên: - Phá vỡ điều kiện sống động vật; - Làm thay đổi sinh lý hành vi động vật; - Giết hại hay loại bỏ động vật khỏi môi trường sống chúng; - Hoạt động tìm kiếm vật lưu niệm gây suy giảm nguồn tài nguyên động vật đa dạng sinh học Như vậy, môi trường sống thực vật, động vật, chất lượng khơng khí, chất lượng nguồn nước mơi trường đất có biến đổi khơng có lợi cho sống sinh vật người hoạt động du lịch mang lại Ngồi ra, vấn đề khác có chiều hướng biến đổi theo thay đổi cảnh quan thiên nhiên, gây suy thối nhiễm mơi trường Phát triển du lịch cần tiêu thụ cảnh quan để phục vụ cho xây dựng cơng trình du lịch Nếu có tính tốn, đánh giá tác động mơi trường quản lý cách thận trọng ảnh hưởng du lịch lên mơi trường sinh thái giảm thiểu BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Điều 53 Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm sau đây: a) Thu gom, xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Trường hợp sở hoạt động cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trang khu thị, khu dân cư tập trung có hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải tập trung, chủ sở phải thực việc đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải tập trung theo quy định chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải tập trung đó, trừ trường hợp sở miễn trừ đấu nối nước thải trước ngày Luật có hiệu lực thi hành; b) Cơ sở hoạt động cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập 33 trung xả nước thải sau xử lý vào hệ thống thu gom, thoát nước mưa thực theo quy định điểm đ khoản Điều 51 điểm đ khoản Điều 52 Luật này; c) Thu gom, phân loại, lưu giữ, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải theo quy định Luật này; d) Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải, mùi khó chịu; bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán khí độc hại mơi trường; kiểm soát tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ nhiệt; đ) Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường; e) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định điểm b khoản Điều 111 [Dự án đầu tư, sở có lưu lượng xả nước thải lớn môi trường] khoản Điều 112 [Đối tượng phải quan trắc bụi, khí thải cơng nghiệp định kỳ gồm dự án đầu tư, sở có lưu lượng xả thải lớn môi trường] Luật phải bố trí nhân phụ trách bảo vệ mơi trường đào tạo chuyên ngành môi trường lĩnh vực chun mơn phù hợp; phải có hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 chứng nhận; g) Thực quan trắc nước thải, bụi, khí thải theo quy định Luật Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kho tàng thuộc trường hợp sau phải có khoảng cách an tồn mơi trường khu dân cư: a) Có chất dễ cháy, dễ nổ; b) Có chất phóng xạ, chất thải phóng xạ thiết bị xạ; c) Có chất độc hại người sinh vật; d) Có nguy phát tán bụi, mùi khó chịu, tiếng ồn tác động xấu đến sức khỏe người; đ) Có nguy gây nhiễm nguồn nước Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình, cá nhân có phát sinh nước thải, khí thải phải có cơng trình, thiết bị xử lý chất thải chỗ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chính phủ quy định chi tiết khoản Điều Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn kỹ thuật, đánh giá phù hợp cơng trình, thiết bị xử lý chất thải chỗ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường quy định khoản Điều Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành lộ trình thực sở quy định khoản Điều hoạt động địa bàn khơng đáp ứng khoảng cách an tồn mơi trường (Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2020) Điều 66 Bảo vệ môi trường hoạt động văn hóa, thể thao du lịch Tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác khu di tích, điểm di tích, khu du lịch, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch, địa điểm tập luyện, biểu diễn, thi đấu thể dục, thể thao, đơn vị tổ chức lễ hội phải thực quy định khoản Điều 59 Luật 34 [a) Bố trí nhân lực thu gom chất thải, làm vệ sinh môi trường phạm vi quản lý; có nhân sự, tổ đội bảo vệ môi trường để kiểm tra, giám sát; b) Xây dựng, lắp đặt cơng trình vệ sinh cơng cộng, cơng trình xử lý nước thải chỗ đáp ứng u cầu bảo vệ mơi trường; có phương tiện, thiết bị thu gom, quản lý, xử lý chất thải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; c) Ban hành, niêm yết công khai tổ chức thực quy định, quy chế giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường nơi công cộng thuộc phạm vi quản lý; d) Phát kịp thời vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật.] Cá nhân đến khu di tích, điểm di tích, khu du lịch, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch, địa điểm tập luyện, biểu diễn, thi đấu thể dục, thể thao, địa điểm diễn lễ hội phải thực nghĩa vụ sau đây: a) Tuân thủ quy định, quy chế giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường; b) Thải bỏ chất thải nơi quy định; hạn chế phát sinh chất thải nhựa; c) Giữ gìn vệ sinh cơng cộng; d) Khơng xâm hại cảnh quan mơi trường lồi sinh vật Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm sau đây: a) Tổ chức thực quy định bảo vệ môi trường sở lưu trú du lịch dịch vụ du lịch; phát triển sở lưu trú du lịch dịch vụ du lịch thân thiện môi trường; b) Tổ chức thực quy định khuyến khích giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa hoạt động văn hóa, thể thao du lịch (Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2020) SẠN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG NHÀ HÀNG - KHÁCH Cần tạo thói quen, tập quán tốt công việc nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường giữ gìn nguồn tài ngun thiên nhiên 4.1 Tiết kiệm lượng: Tuân thủ quy định / hướng dẫn sử dụng thiết bị điện: - Tắt máy điều hịa, thiết bị điện khơng dùng đến - Cài đặt chế độ tắt hình vi tính sau thời gian khơng sử dụng - Đóng kín cửa vào cửa sổ sử dụng máy điều hòa - Sử dụng “key tag” “key holder” - Khi khách sạn vắng khách, có thể, xếp phịng khách tập trung tầng - Tận dụng ánh sáng ban ngày khu vực khơng cần tính thẩm mỹ cao - Có đồng hồ điện để kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng… 35 - TV nên tắt hẳn không để chế độ chờ - Hệ thống truyền tải điện phải tình trạng tốt điện - Ngắt hẳn nguồn điện xong ca cuối ngày sử dụng xong thiết bị dùng - Dán hiệu “Tiết kiệm điện” nơi làm việc 4.2 Tiết kiệm nước: Tuân thủ quy định / hướng dẫn sử dụng nước: - Tắt mở nước rò rỉ - Kiểm tra thường xuyên báo cho phận kỹ thuật phát nước bị - Không đổ nước đầy thùng di chuyển - Ngâm quần áo trước giặt - Sử dụng công suất máy - Tẩy vết bẩn phát - Khi rửa tay mở nước vừa đủ - Chỉ mở vòi nước cần, không để nước chảy liên tục - Không xả đơng thực phẩm cách đặt vịi nước chảy - Phân biệt bồn rửa rau rửa thịt; rửa ly rửa chén; - Rót nước vừa đủ uống - Khóa nước kỹ dùng xong - Phân biệt bồn rửa ly rửa tay - Ý thức giữ vệ sinh nhà hàng / bếp để giảm lượng nước làm vệ sinh - Sử dụng máy rửa ly, chén chế độ đầy tải - Dùng miếng vét dẹp nhựa để vét thức ăn trước tráng nước rửa bát - Nước để rửa rau sử dụng để lau sàn bếp tưới thải trực tiếp cống công cộng mà khơng cần xử lý - Có thể sử dụng lại nước luộc thực phẩm loại, màu, mùi - Có hệ thống hứng nước mưa – lọc lại để sử dụng, sử dụng để tưới cây, lau sàn,… - Có đồng hồ nước để kiểm tra đánh giá hiệu sử dụng - Dùng vịi ngắt tự động cho bồn rửa tay, có bàn đạp chân (vệ sinh) - Có hiệu “Tiết kiệm nước” khu vực cần thiết 4.3 Quản lý chất thải Tuân thủ quy định / hướng dẫn quản lý nước thải: - Dán áp phích thơng báo tiết kiệm nước 36 - Tất lượng nước thải phải có hệ thống xử lý trước thải hệ thống cống công cộng - Cống khu vực bếp phải có cài đặt bẩy mỡ - Nạo vét vệ sinh hệ thống thoát nước thải thường xuyên - Sử dụng men vi sinh để thông cống - Gắn lưới lọc cặn vào bồn rửa - Gắn bẫy mỡ bồn rửa - Sử dụng vòi tiết kiệm nước - Sử dụng hóa chất tẩy rửa thân thiện với môi trường Tuân thủ quy định / hướng dẫn quản lý rác thải: - Có giỏ phân loại giấy, rác thải để tái sử dụng tái chế - Thực phân loại chất thải từ nguồn (chất thải rắn hữu cơ, chất thải rắn vô cơ, chất thải nguy hại) - Quản lý chế biến thực phẩm cẩn thận để tránh lãng phí thải bỏ - Giữ cho thùng đựng rác đậy kín - Nên tập trung rác thải vào nơi quy định sau ca làm việc - Hạn chế sử dụng bao nylon, khuyến khích dùng bao bì giấy - Thùng đựng rác phải đặt cách xa nơi lưu trữ chế biến thực phẩm - Bảo quản thực phẩm tươi sống qua chế biến chế độ - Áp dụng nguyên tắc “vào trước – trước” - Bộ phận nhà hàng phận bếp cần kết hợp chặt chẽ để tính tốn hợp lý số lượng thực phẩm cần thiết - Dầu ăn sử dụng phải lưu trữ quy định (khơng đổ xuống cống), làm ngun liệu để chế biến sáp xà bơng - Có kế hoạch thu dầu mỡ định kỳ từ hộc mỡ bếp nấu - Thu gom thức ăn thừa, vỏ rau củ cho vào thùng để cung cấp cho người chăn ni - Sử dụng thùng rác có đạp chân tốt - Thu gom tái sử dụng bao bì đóng gói gửi lại cho nhà sản xuất tái sử dụng - Nên mua thành phẩm số lượng lớn chia dần để sử dụng - Nên lưu trữ tận dụng sản phẩm cắt tỉa từ rau củ để trang trí ăn - Phải báo cáo kịp tời thiết bị hư hỏng - Tận dụng đồ vải lý từ phận giặt ủi để lau tay làm vệ sinh chung - Trang bị loại thùng rác (mỗi thùng cần có dấu hiệu riêng quy định màu sắc, màu chữ thùng rác để nhân viên nhận biết dễ nhớ) cho khu vực 37 phí - Tránh photocopy không cần thiết nên sử dụng hai mặt giấy để tránh lãng - Đối với văn không quan trọng, nên sử dụng giấy tái sinh - Mỗi xe trolley Room Attendant có túi đựng chất thải riêng, chất thải rắn phân loại trước mang khu tập trung chất thải (cần có dấu hiệu riêng bao / túi rác tầng lầu) - Thường xuyên kiểm tra, vệ sinh, khử trùng diệt côn trùng gây hại - Tái sử dụng thùng carton tốt để chứa hàng - Các tài liệu, thông tin không cần in giấy, nên xem máy vi tính - Các thơng báo dành cho khách, nên dán thang máy thay in giấy gửi lên phòng - Nên tận dụng lại phần giấy trắng để làm nháp ghi phần ghi nhớ cho công việc - Lập quy định việc xử lý rác khách sạn, khu vực bếp - Cân lượng rác để theo dõi số lượng giảm theo tiêu - Xử lý chất thải cách làm giảm lượng chất thải hàng ngày tiết kiệm ngân sách - Giảm diện tích khu chứa chất thải - Làm phân bón từ thực phẩm thải có lợi nhiều mặt - Đối với khách sạn sử dụng thẻ khóa điện tử nên thu hồi lại khách trả phòng để cấp cho khách khác - Phân loại quản lý chất thải nguy hại quy cách (pin, mực in, ru băng in, bóng đèn huỳnh quang,… thải) 4.4 Quản lý hóa chất Tuân thủ quy định / hướng dẫn quản lý hóa chất: a) Những điều nên làm: - Lưu giữ cách loại hóa chất bảo quản, màu thực phẩm,… - Các hóa chất phải có nhãn tên; - Dự trữ hóa chất nơi an tồn, thơng thống - Sử dụng hóa chất mục đích - Tn thủ nghiêm ngặt hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất; - Hóa chất ln đậy nắp kín; - Khơng tự ý san chiết hóa chất; - Nhận biết dấu hiệu liên quan đến việc sử dụng hóa chất; - Cách sử dụng, sang chiết hóa chất; - Tiết kiệm hóa chất; - Thay loại hóa chất không gây tác hại đến môi trường; 38 - Đọc kỹ bảng hướng dẫn trước sử dụng; - Bình chứa phải có nhãn hướng dẫn sử dụng; - Huấn luyện cách sử dụng hóa chất trước sử dụng; - Có bảng hướng dẫn sơ cấp cứu trường hợp bị tai nạn hóa chất; - Mặc trang phục bảo hộ lao động thích hợp tiếp xúc với hóa chất; - Sử dụng hàm lượng, loại số lượng hóa chất chất liệu, loại đồ dùng; - Sử dụng thiết bị đo lường hóa chất; - Đậy nắp chai / thùng hóa chất khơng sử dụng đến; - Đóng khóa cửa kho hóa chất cẩn thận khơng cần sử dụng; - Hóa chất xếp gọn gàng, vị trí, theo chủng loại, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra, đặt khay chứa; - Có hồ sơ riêng loại hóa chất sử dụng rõ ràng địa nhà cung cấp, thành phần hóa chất, hạn sử dụng; - Rửa tay cẩn thận, cách sau tiếp xúc với hóa chất; - Vệ sinh kỹ loại trang thiết bị sau sử dụng với hóa chất; - Lưu hồ sơ đợt tập huấn loại hóa chất b) Những điều không nên làm: - Không sử dụng loại hóa chất khơng rõ nguồn gốc, khơng có nhãn dán, khơng có hạn sử dụng; - Khơng để hóa chất gần nơi đặt thức ăn, thức uống ánh mặt trời; - Khơng để hóa chất gần tầm tay với trẻ em; - Khơng để hóa chất gần lửa, nguồn nhiệt nguồn cung cấp điện; - Khơng chạm tay, nhìn vào đáy chai / lọ đựng hóa chất hết - Khơng nếm, ngửi loại hóa chất; - Khơng đốt vỏ chai, lọ đựng hóa chất rỗng; - Khơng xếp chlorine gần với acid, acid với alkali (hóa chất kiềm), hydrogen peroxide (oxy già) với alkali - Khơng sử dụng hóa chất bừa bãi; - Không hút thuốc sang chiết sử dụng hóa chất 4.5 Phịng ngừa cháy nổ ứng phó với tình khẩn cấp  Biện pháp phòng ngừa: a) Mua hàng: - Chỉ mua lượng tối thiểu chất dễ cháy - Đảm bảo bình gas bảo trì hạn (có đóng dấu kiểm tra) - Chỉ mua thiết bị chữa cháy phù hợp chứng nhận 39 - Đối với nhà bếp xây dựng cải tạo phải đảm bảo vật liệu sử dụng khơng có khả dễ gây cháy b) Hoạt động tác nghiệp: Tuân thủ quy định/hướng dẫn phòng ngừa cháy nổ: - Nhân viên phải đào tạo phòng cháy chữa cháy thực tập thường xuyên theo định kỳ - Tất nhân viên phải biết rõ vị trí bình chữa cháy gần vực - Biết sử dụng thành thạo loại bình chữa cháy thiết bị khác khu - Bình chữa cháy phải có mã số theo dõi vệ sinh, kiểm tra thường xuyên theo định kỳ (có kiểm tra định kỳ) để đảm bảo ln tình trạng tốt - Bình chữa cháy phải đặt vị trí cố định nên có bảng hướng dẫn sử dụng tiếng Việt - Có bảng nội quy PCCC treo chỗ dễ đọc - Không sử dụng thang máy trường hợp có cháy - Khơng hút thuốc gần nơi có vật liệu dễ cháy, gần khu vực cấm có dấu hiệu “Cấm lửa” - Khơng ném tàn thuốc vào thùng rác - Không đun nấu để bếp cháy mà khơng có người kiểm sốt - Khơng đặt chất dễ cháy gần bóng đèn, nguồn điện, nguồn nhiệt, bếp lị - Khơng sử dụng bình gas cũ - Phải có tủ thuốc y tế sơ cấp cứu - Lập tức báo cáo tình bất thường cho Bộ phận Kỹ thuật (VD: có mùi khét, mùi gas sống…) - Xây dựng tác phong cẩn thận sử dụng thiết bị điện loại hóa chất dễ cháy, nhiên liệu đun nấu - Báo cáo với phận kỹ thuật phát máy móc, thiết bị, dụng cụ bình chữa cháy có cố, hư hỏng - Thơng tin cho khách hàng đợt huấn luyện thực tập chữa cháy có trường hợp khẩn cấp xảy  Phải làm có tình khẩn cấp cháy nổ 1) Giữ bình tĩnh la to “Cháy, cháy, cháy” 2) Báo động cho phận có trách nhiệm/Khởi động hệ thống báo động 3) Cúp cầu dao điện nơi xảy cháy ngắt tất nguồn lửa nguồn nhiệt 4) Dùng bình chữa cháy (Bình CO2) phương tiện thích hợp (Mền chữa cháy, cát) để chữa cháy có thể; khơng đặt thân vào tình nguy hiểm 40 5) Giúp đỡ người gặp khó khăn khỏi khu vực cháy 6) Trong trường hợp có khói, cần bảo vệ hệ hơ hấp cách dùng mặt nạ vải ướt để che miệng mũi 7) Khi có khói dày đặc nên cúi thấp người bị sát mặt đất lúc di chuyển nạn 8) Trong trường hợp khơng kiểm sốt lửa, người có trách nhiệm phải báo cho Cơ quan Công an PCCC số điện thoại 114 4.6 Sự kết hợp phận việc bảo vệ môi trường  Các phận khách sạn - Ban môi trường khách sạn - Bộ phận Lễ tân, Housekeeping - Bộ phận Quản trị Nhà hàng - Bộ phận Kỹ thuật Bảo trì - Bộ phận Kế toán - Bộ phận Quản trị Nhân - Bộ phận Tiếp thị Bán hàng - Bộ phận Kỹ thuật Chế biến Món ăn - Bộ phận Bảo vệ Mỗi nhân viên dù làm vị trí nào, việc thực chức nhiệm vụ phận làm việc, cần nắm rõ công tác phối hợp phận khách sạn để phục vụ khách tốt hơn, làm cho khách hàng hài lòng mà cần phải có thống hoạt động để đạt mục tiêu, kế hoạch khách sạn; đó, có cơng tác bảo vệ mơi trường  Sự kết hợp phận: Bộ phận Lễ tân, Housekeeping với Khách: - Thơng báo với khách Chính sách Môi trường khách sạn - Thông điệp kêu gọi khách tham gia bảo vệ môi trường khách sạn Bộ phận Lễ tân, Housekeeping, Quản trị Nhà hàng, Bếp với Ban Môi trường: - Thông tin liên lạc thường xuyên để cập nhật thay đổi liên quan đến môi trường - Báo cáo kịp thời yếu tố không phù hợp, khẩn cấp vấn đề môi trường phát sinh khu vực làm việc - Thơng tin liên lạc qua mạng vi tính, tránh lãng phí giấy - Thống kê theo dõi số liệu sử dung điện, nước, chất thải rắn chất thải nguy hại, tình hình khách tham gia,… Bộ phận Lễ tân với phận Housekeeping: - Kết hợp việc bố trí khách lưu trú, khách đến, khách đi, yêu cầu khách mùa thấp điểm để tiết kiệm lượng, chi phí 41 - Các thông tin liên lạc phục vụ khách nên thực qua mạng vi tính, hạn chế sử dụng mẩu giấy thơng báo khơng cần thiết Ví dụ khách chuyển phòng… Bộ phận Quản trị Nhà hàng với phận Housekeeping / Bộ phận Bếp với phận mua hàng: a) Trang thiết bị - Dụng cụ: - Đảm bảo dụng cụ thiết bị khơng có tác hại môi trường (CFC từ tủ lạnh, máy lạnh…) - Đảm bảo dụng cụ thiết bị không ảnh hưởng đến sức khỏe nhân viên (tiếng ồn, độ rung máy móc…) - Đảm bảo dụng cụ thiết bị không ảnh hưởng đến sức khỏe khách hàng Các dụng cụ nấu nướng kim loại tốt, phản ứng oxy hóa ảnh hưởng đến chất lượng ăn sức khỏe khách b) Thực phẩm: - Đảm bảo chất lượng (thịt sạch, rau sạch…) - Đồ hộp hạn sử dụng - Gia vị, bao bì an tồn - Được cung cấp dạng đổi bao bì, vỏ chai, mua hàng số lượng lớn chiết dùng dần (hạn chế rác thải) Bộ phận Quản trị Nhà hàng với phận Bếp: - Kết hợp chặt chẽ việc chuẩn bị phục vụ ăn uống cho khách, yêu cầu đặt tiệc để tiết kiệm lượng, chi phí - Các thông tin liên lạc phục vụ khách nên thực qua mạng vi tính, hạn chế sử dụng mẫu giấy thông báo không cần thiết - Thường xuyên trao đổi với quản lý bếp tìm biện pháp để giúp nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chung bếp nhà hàng - Quản lý nhà hàng Quản lý bếp kiểm tra, đôn đốc nhân viên thực tiết kiệm lượng, nước; hạn chế ô nhiễm nguồn nước thải từ đầu nguồn, phân loại rác xử lý rác quy định - Có kế hoạch diệt chuột, gián trùng gây hại tổng vệ sinh khu vực nhà hàng bếp theo định kỳ Bộ phận Quản trị Nhà hàng, Bếp với phận khác (Kỹ thuật, bảo vệ, housekeeping, lễ tân,…) - Ghi nhận thông tin đặt tiệc, đặt suất ăn xác, tránh lãng phí, có chủ động, có kế hoạch triển khai đến phận liên quan - Vận chuyển tập hợp rác quy định quy cách thời gian - Khi mua hay thay thiết bị mới, phải chọn thiết bị không tác hại môi trường (tủ lạnh không thải chất CFC) - Đảm bảo không xảy cháy nổ (hệ thống gas, điện an toàn) - Kiểm tra thường xuyên, định kỳ thiết bị 42 - Khi hư hỏng phải sửa chữa - Có kế hoạch tập huấn thường xun cơng tác phịng cháy chữa cháy *** Bài tập tình huống: Theo ngành nghề chọn, em trình bày lại hoạt động bảo vệ mơi trường có liên quan tới cơng việc TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: Lưu Đức Hải (2009), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội; Lê Văn Khoa (chủ biên) (2006), Khoa học môi trường, NXB GD; Huế Lê Văn Thăng (chủ biên) (2007), Khoa học môi trường đại cương, NXB ĐH Tài liệu tham khảo: Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 Quốc hội; Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Khách sạn TP Hồ Chí Minh (2014), Giáo án Quản lý bảo vệ môi trường hoạt động khách sạn, sử dụng nội 43 ... Nguyên tắc bảo vệ môi trường 23 2.3 Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường 24 2.4 Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động bảo vệ môi trường 24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ... CHƯƠNG 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 22 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 22 1.1 Vị trí người sinh 22 1.2 Tác động người tới sinh 22 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 22 2.1 Những vấn đề môi trường. .. phân bón thuốc bảo vệ thực vật Điều Hoạt động bảo vệ môi trường nước mặt Nội dung bảo vệ môi trường nước mặt bao gồm: mặt; a) Thống kê, đánh giá, giảm thiểu xử lý nước thải xả vào môi trường nước

Ngày đăng: 24/06/2022, 11:25

Hình ảnh liên quan

Bảng: Tác động của ôzôn đối với con người - Giáo trình Môi trường và bảo vệ môi trường (Trình độ Trung cấp)

ng.

Tác động của ôzôn đối với con người Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình: Tác động của nước thải - Giáo trình Môi trường và bảo vệ môi trường (Trình độ Trung cấp)

nh.

Tác động của nước thải Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình: CO2 và các chất khí gây hiện tượng ấm lên toàn cầu - Giáo trình Môi trường và bảo vệ môi trường (Trình độ Trung cấp)

nh.

CO2 và các chất khí gây hiện tượng ấm lên toàn cầu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình: Hệ sinh thái đất - Giáo trình Môi trường và bảo vệ môi trường (Trình độ Trung cấp)

nh.

Hệ sinh thái đất Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan