Kinh tế chính trị Mác - Lênin Thi kết thúc học phần

7 1 0
Kinh tế chính trị Mác - Lênin  Thi kết thúc học phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh tế chính trị Mác - Lênin Thi kết thúc học phần Đại học UEH Câu hỏi: 1.PHÂN TÍCH BẢN CHẤT CỦA GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ.2.TRÌNH BÀY NỘI DUNG, YÊU CẦU CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ.3.BẠN HÃY CHO BIẾT SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ TRAO ĐỔI HÀNG HOÁ ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO?

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BỘ MÔN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC ĐỀ BÀI: TRÌNH BÀY QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO QUA NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO HÃY CHO BIẾT QUAN ĐIỂM CỦA BẠN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY? Lớp: 22D1POL51002533 Giảng viên: PGS.TS Vũ Anh Tuấn Họ tên sinh viên: Ngô Gia Bảo MSSV: 31211026885 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo 1.1 Khái niệm tôn giáo Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo “sự phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống ngày họ” “một hình thái ý thức xã hội, phản ánh thực khách quan, thông qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên trở thành siêu nhiên, huyền bí”1 Hơn nữa, tiếp cận góc độ khác, tơn giáo cịn hiểu “một thực thể xã hội” – tôn giáo cụ thể, với tiêu chí sau: có niềm tin tơn giáo; có hệ thống giáo thuyết; có hệ thống sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo; có hệ thống tín đồ đơng đảo Có thể hiểu cách đơn giản, tơn giáo phải hội tụ đủ tiêu chí: trước hết phải có lịng tơn thờ, có niềm tin vào đấng siêu nhiên, tối cao; có giáo lý, giáo luật, nghi lễ; có sở, nơi để thờ tự đấng tối cao; có người điều hành hoạt động lễ nghi cuối cùng, phải có đơng đảo tín đồ - người tự nguyện đặt niềm tin vào tôn giáo tôn giáo thừa nhận tín đồ Cần phải thận trọng phân biệt rõ khái niệm khác tơn giáo, tín ngưỡng, mê tín dị đoan, tránh nhầm lẫn khái niệm 1.2 Bản chất Chủ nghĩa Mác – Lênin định nghĩa tôn giáo “là loại hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan, chứa đựng yếu tố tiêu cực, lạc hậu định”2 Không giống với hình thái xã hội khác triết học, đạo đức, trị,… tơn giáo khác biệt thơng qua phản ánh tôn giáo, tượng, lực lượng tự nhiên trở thành siêu nhiên Có thể thấy điều rõ ràng thông qua việc nhà sáng lập tơn giáo Thích Ca Mâu Ni Phật, Chúa Jesus vốn người thực, người tự nhiên, lực lượng tự nhiên, sau phản ánh qua tôn giáo, họ trở thành Đấng tối cao với lực siêu nhiên Hơn nữa, thân tơn giáo có hạn chế, hạn chế chứa đựng yếu tố lạc hậu, tiêu cực định Qua cách nhìn nhận giải thích lạc hậu số vật, tượng sống khách quan tôn giáo, qua số lễ nghi, giáo lý, giáo điều mang tính chất tiêu cực, tơn giáo kìm hãm phát triển tín đồ khỏi dịng chảy văn minh, chí đẩy họ đến hành vi cực đoan Tiếp đến, “tôn giáo tượng xã hội – văn hố người sáng tạo ra” Tơn giáo sản phẩm trình sáng tạo người Mục đích việc sáng tạo tơn giáo nhu cầu phản ánh mong muốn, niềm tin gửi gắm ước mơ, nguyện vọng người Và cuối cùng, xét phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm, khác với chủ nghĩa Mác – Lênin mang giới quan vật biện chứng, khoa học Tức có khác giới quan tôn giáo chủ nghĩa Mác – Lênin Giữa tín đồ tơn giáo người theo chủ nghĩa Mác – Lênin – người Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, GS.TS Hồng Chí Bảo, GS.TS Dương Xuân Ngọc, PGS.TS Đỗ Thị Thạch đồng chủ biên, Hà Nội, 2008, trang 132 Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, GS.TS Hồng Chí Bảo, GS.TS Dương Xuân Ngọc, PGS.TS Đỗ Thị Thạch đồng chủ biên, Hà Nội, 2008, trang 133 2 cộng sản – có cách nhìn nhận giới người khác khơng hồn tồn đối lập tư tưởng 1.3 Nguồn gốc 1.3.1 Nguồn gốc kinh tế xã hội Đứng trước giới tự nhiên to lớn, người nhỏ bé gặp khó khăn phải đương đầu để giải nhu cầu cá nhân, yêu cầu kinh tế - xã hội Đặc biệt xã hội hình thành chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, hình thành giai cấp,… người bất lực khơng cịn nắm quyền kiểm sốt, điều chỉnh, điều kết hợp với việc trải qua bất cơng áp giai cấp, trị, khổ sở trải qua nghèo đói, bần cùng, người tìm đến đấng siêu nhiên với quyền tối cao để gửi gắm lịng tin, sáng tạo tơn giáo để gửi gắm ước mơ, khát vọng, nguyện vọng 1.3.2 Nguồn gốc nhận thức Con người chủ thể sáng tạo, thông qua sáng tạo, người không ngừng cải tạo để khai thác làm chủ tự nhiên Tuy nhiên, xuyên suốt trình cải tạo, phát triển không ngừng ấy, giai đoạn lịch sử định, với lượng tri thức hữu hạn, người khơng thể khơng gặp khó khăn Con người bất lực trước thứ khơng thể giải thích tri thức mình, họ định giải thích chúng tôn giáo, tượng siêu nhiên Nguồn gốc nhận thức tơn giáo cường điệu hoá nhận thức người, biến khách quan thành siêu nhiên, quyền 1.3.3 Nguồn gốc tâm lý Sự đời tôn giáo bắt nguồn từ yếu tố tâm lý người, mà họ sợ hãi trước điều xảy đến với thân không tài biết trước, sợ hãi làm chủ vận mệnh Nhưng sợ hãi trước sức mạnh tự phát tự nhiên yếu tố dẫn người đến với tôn giáo, với thần linh mà tình u, lịng biết ơn, kính trọng,… thể qua tơn giáo Có thể thấy rõ điều sống chúng ta, người khơng thể biết trước sau chết thân đến nơi nào, trở thành gì, đón nhận nên họ tin có nơi gọi thiên đàng dành cho người sống lương thiện đến sau chết địa ngục nơi trừng trị kẻ xấu, phạm lỗi lầm, từ mà họ sống đời lương thiện Hay việc sau mùa vụ, người nơng dân cảm tạ trời đất ban cho họ mùa vụ bội thu, bày tỏ lòng biết ơn với thần linh cho họ năm sung túc 1.4 Tính chất 1.4.1 Tính lịch sử Tơn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, tức tơn giáo có nguồn gốc hình thành, có q trình tồn phát triển giai đoạn lịch sử phù hợp định Bản thân tơn giáo có khả biến đổi để thích nghi với điều kiện lịch sử Và hiển nhiên tơn giáo khơng cịn phù hợp với điều kiện lịch sử, tôn giáo biến Khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin chứng minh đến giai đoạn định, tôn giáo biến mất, giai đoạn người đạt đến đỉnh cao hiểu biết, tri thức, khoa học, giải đáp tồn thắc mắc, tượng tự nhiên – xã hội khoa học Khi tơn giáo dần vai trò đời sống người Tuy vậy, giai đoạn lịch sử có lẽ cịn nhiều thời gian để đến 1.4.2 Tính quần chúng 3 Tôn giáo tượng xã hội phổ biến, xuất khắp quốc gia, dân tộc tồn giới Tính quần chúng tôn giáo việc tôn giáo có đơng đảo tín đồ mà cịn chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hố tinh thần quần chúng nhân dân nhiều tầng lớp Tôn giáo thống hướng người đến nhân văn, thiện, góp phần phát triển đời sống tinh thần nhân dân, gắn liền với trình phát triển dân tộc 1.4.3 Tính trị Ban đầu, tơn giáo phản ánh nhận thức sơ khai, hồn nhiên người thân giới xung quanh Nhưng có xuất giai cấp, có đối kháng giai cấp với lợi ích kinh tế - trị, tính trị tơn giáo hình thành Tính trị tơn giáo biểu chỗ giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo cơng cụ để phục vụ cho lợi ích mình, để củng cố quyền lực để chống lại giai cấp lao động tiến xã hội Tính trị tơn giáo gắn liền với tính trị tiêu cực phản tiến giai cấp thống trị, bóc lột Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo 2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Trước hết, Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Là đất nước với văn hố đa dạng, với 54 dân tộc chung sống, nước ta có 16 tơn giáo, có 13 tơn giáo công nhận tư cách pháp nhân là: Phật Giáo, Công Giáo, Hồi Giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật Giáo Hoà Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý Đạo – Tam Tông Miếu, Giáo Hội Phật Đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội, Bà La Môn3 Và 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc 23.250 sở thờ tự4 Các tôn giáo có hình thức tồn khác nhau, có tơn giáo du nhập từ nước ngồi vào, có tơn giáo nội sinh Tiếp đến, tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hồ bình khơng có xung đột, chiến tranh tôn giáo Bởi ảnh hưởng vị trí địa lý, Việt Nam nơi giao lưu nhiều dịng chảy văn hố giới hai quốc gia có ảnh hưởng lớn đến văn minh nước ta Trung Quốc Ấn Độ Hơn Việt Nam lại quốc gia có đến 54 dân tộc sinh sống nên có dung hồ nhiều tơn giáo từ lâu đời Các tín đồ tơn giáo khác chung sống dải đất từ bao đời, hồ bình, gắn kết, tơn trọng niềm tin Hơn nữa, tơn giáo Việt Nam nói chung ln đồng hành dân tộc, có nhiều đóng góp quan trọng trình xây dựng bảo vệ đất nước Các tôn giáo Việt Nam có hồn cảnh lịch sử khác ln có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với dân tộc, dân tộc tơn giáo ln có tác động qua lại, từ tạo nên tính dân tộc tơn giáo Tơn giáo đóng góp khơng vào đời sống trị - xã hội, đến cơng cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc, giá trị đạo đức, nhân văn cao đẹp tôn giáo góp phần xây dựng xã hội Việt Nam văn minh, tiến Và cuối cùng, tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, TS Nguyễn Quỳnh Trâm, Trang thông tin điện tử Tạp chí Xây Dựng Đảng, 2021 Truy cập ngày 30/05/2022 tại: https://by.com.vn/aPkHFs Ban Tơn giáo Chính phủ, 12/2017 4 chủ yếu tầng lớp người lao động Có thể nói đại đa số tín đồ tơn giáo có tình u nước mạnh mẽ, theo Đảng, theo Cách mạng, ln có tinh thần chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc mãnh liệt, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những chiến thắng vẻ vang dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử không vắng bóng góp sức phận tín đồ tôn giáo 2.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh thể quan điểm Người tơn giáo sau: Tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết Đồn kết sức mạnh, chìa khố thành cơng Cách mạng, mà Người ln mang chủ trương đồn kết không dân tộc với mà cịn tơn giáo với nhau, đồng bào tín đồ tơn giáo với đồng bào khơng phải tín đồ tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh thể thái độ khách quan, khơng thiên vị hay đề cao tơn giáo tôn giáo khác Mọi tôn giáo, niềm tin cần phải tơn trọng người tín đồ khơng làm trịn bổn phận với tơn giáo mà họ làm trịn bổn phận người cơng dân với đất nước, hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc Cần phải trân trọng, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo Hồ Chủ tịch cho lý tưởng cao đẹp chung lý tưởng cộng sản tôn giáo muốn xố bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, bất cơng, mong muốn sống hồ bình Mọi tơn giáo mang giá trị nhân văn cao đẹp mà ta cần phải trân trọng, gìn giữ phát huy để hướng đến việc hồn thiện thân, nhân cách Kiên đấu tranh với phần tử, hoạt động lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln bày tỏ tôn trọng, tin tưởng với chức sắc, tín đồ tơn giáo Do mà Người vô cứng rắng, kiên mực khẳng định phải trừng trị lực lợi dụng tôn giáo, biến tôn giáo thành công cụ trục lợi cho thân hay chống phá cách mạng, làm biến chất tơn giáo 2.3 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam Tại Nghị số 25/NQTƯ ngày 12/03/2003 Ban Chấp hành Trung ương Khoá IX Công tác tôn giáo5, Đảng Nhà nước nêu rõ quan điểm sau: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tơn giáo có đóng góp khơng nhỏ cơng xây dựng văn hố nước ta, với số lượng tín đồ đơng đảo, Đảng ta khẳng định tôn giáo tồn lâu dài dân tộc ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Do mà Đảng Nhà nước thực qn sách tơn trọng bảo vệ tự tín ngưỡng, tơn giáo, bảo vệ quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết dân tộc Nhà nước nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử tôn giáo, nghiêm cấm hoạt động sử dụng tôn giáo công cụ để trục lợi cho thân, chống phá Nhà nước Đồng thời giữ gìn giá trị truyền thống tích cực, tăng cường vận động đồn kết nhân dân, gắn bó đồng bào tơn giáo khác đồng bào không theo tôn giáo mục tiêu chung “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Mọi công Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, H.2003, trang 45-46 5 dân không phân biệt tơn giáo có quyền nghĩa vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo cơng tác vận động quần chúng Mục đích việc vận động quần chúng để nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống đất nước Đồng thời nâng cao nhận thức, trình độ, chất lượng sống đồng bào theo tôn giáo khắp nước để tồn thể nhân dân có nhận thức đầy đủ, đắn đường lối, sách Đảng Nhà nước, hiểu rõ chấp hành tốt pháp luật có pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Cơng tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị Thực tốt công tác tôn giáo trách nhiệm chung tồn hệ thống trị, cần củng cố, kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp Cần tăng cường quản lý Nhà nước tôn giáo không ngừng đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc Vấn đề theo đạo truyền đạo Việc theo đạo truyền đạo nói riêng hoạt động tơn giáo khác nói chung phải tn thủ theo Hiến pháp pháp luật Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo hợp pháp theo quy định luật pháp, tổ chức tôn giáo nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Nghiêm cấm hành vi trái với quy định Hiến pháp pháp luật Liên hệ thân Sinh lớn lên Việt Nam, đất nước có văn hố đa dạng với nhiều tôn giáo khác nhau, nữa, tôn giáo mang giá trị nhân văn, tích cực góp phần làm giàu văn hố đất nước ta việc tơn giáo có tác động khơng đến mặt đời sống xã hội, văn hố, trị, tơi nhận trách nhiệm trước tiên thân phải tôn trọng đa dạng, phong phú tôn giáo riêng biệt, phải nhận biết giá trị tích cực tôn giáo mang lại để phát huy Để làm điều này, thân phải nghiên cứu sâu để trang bị thêm nhiều kiến thức cho thân, mặt để bảo vệ đa dạng văn hoá đất nước, mặt khác để phân biệt đâu giá trị tích cực, nhân đạo tôn giáo, đâu hành vi lợi dụng tôn giáo để trục lợi, chống phá Nhà nước, tổn hại lợi ích dân tộc, quốc gia Bởi việc lực, cá nhân, tổ chức mượn tôn giáo cơng cụ để mang lại lợi ích cá nhân phương hại đến lợi ích cộng đồng vô nhiều Chẳng hạn vào thời gian gần thấy tơn giáo khơng thừa nhận ví dụ Hội Thánh Đức Chúa Trời với hoạt động, với hệ thống nghi lễ, giáo lý, giáo điều tiêu cực dụ dỗ, lôi kéo nhiều người tham gia gây ảnh hưởng xấu không đến thân tín đồ tơn giáo mà cịn ảnh hưởng đến gia đình, người thân cộng đồng, xã hội Hay tồn tổ chức, sở tôn giáo không thừa nhận lợi dụng tìm kiếm, trục lợi cho thân niềm tin tín đồ, bóp méo tính nhân văn, bóp méo giá trị, tư tưởng cao đẹp tơn giáo thống, hay chí tác động tiêu cực đến trị, phá vỡ tính đồn kết đồng bào nước Vì mà cần phải nắm rõ vấn đề tôn giáo để tránh bị lôi kéo tham gia bị lợi dụng, lừa gạt Trách nhiệm bảo vệ thể qua việc phải dám đấu tranh chống lại hoạt động mê tín, dị đoan, hành vi lợi dụng tôn giáo cách tố cáo hành vi để kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi Hơn trách nhiệm tun truyền cho người thân, bạn bè, người xung quanh hiểu rõ tầm quan trọng tôn giáo, hiểu rõ quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng nhằm 6 nâng cao nhận thức thân, gia đình xã hội, góp phần xây dựng xã hội đa tơn giáo đồn kết, vững mạnh, tiến văn minh Khơng ngừng học hỏi cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, tích mặt tích cực, tiến để làm giàu cho văn hố đất nước, nhiên ln giữ nét đặc trưng, đậm đà sắc riêng dân tộc Việt Nam, khơng biến chất, hồ lẫn Tài liệu tham khảo Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, GS.TS Hồng Chí Bảo, GS.TS Dương Xn Ngọc, PGS.TS Đỗ Thị Thạch đồng chủ biên, Hà Nội, 2008 Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, TS Nguyễn Quỳnh Trâm, Trang thông tin điện tử Tạp chí Xây Dựng Đảng, 2021 Truy cập ngày 30/05/2022 tại: https://by.com.vn/aPkHFs Ban Tơn giáo Chính phủ, 12/2017 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, H.2003, trang 45-46 7 ... khác với chủ nghĩa Mác – Lênin mang giới quan vật biện chứng, khoa học Tức có khác giới quan tôn giáo chủ nghĩa Mác – Lênin Giữa tín đồ tơn giáo người theo chủ nghĩa Mác – Lênin – người Giáo... có xuất giai cấp, có đối kháng giai cấp với lợi ích kinh tế - trị, tính trị tơn giáo hình thành Tính trị tơn giáo biểu chỗ giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo công cụ để phục vụ cho lợi ích mình,... 1.3 Nguồn gốc 1.3.1 Nguồn gốc kinh tế xã hội Đứng trước giới tự nhiên to lớn, người nhỏ bé gặp khó khăn phải đương đầu để giải nhu cầu cá nhân, yêu cầu kinh tế - xã hội Đặc biệt xã hội hình thành

Ngày đăng: 23/06/2022, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan