1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ đối ngoại và chính sách đối ngoại của nước ta.pdf

100 1,5K 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

Quan hệ đối ngoại và chính sách đối ngoại của nước ta.pdf

Trang 1

DE TAI KX.01.12

THUOC CHUONG TRINH NHA NUGC KX.01

QUAN HE DOI NGOAI >

Trang 2

-i-

MUC LUC

MG G8 PT ú3}}444ŸÝŸ 2 Phần thứ nhất Những thay đổi của hệ thống quan hệ quốc tế

trong thế kỷ XX Ặ Á LH HH HH HH ecze 5

I Sự vận động của hệ thống quan hệ quốc tế

từ trước Cách mạng tháng Mười Nga đến khi Liên Xô sụp đồ 5

II Tác động của sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa

ở Liên Xô và Đông Âu -.- << LH HH HH re 11

Phần thứ hai Cục diện thế giới ngày nay và triển vọng những năm tới 15

IL Cục diện kinh tế thế giới 5s cEELSvEEEEEEvrrrrrecree 15

II Cục diện chính trị thế giới SG sa HH rsee 19

IH Xu thế hình thành các tập hợp lực lượng mới .45

IV Triển vọng cục diện thế giới trong những năm sắp tới 49

Phân thứ ba Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Đông-Nam Á 54

IL Cục diện chau Á - Thái Bình Dương -22- 222v v 225cc 54

"TIL, Dong-Nam A cecccesssessssesecesseesseesesssesseceseessessseesseesees IV Thuận lợi, khó khăn của ta trong bối cảnh khu vực 63 61 Phân thứ tự Việt Nam trong thế giới ngày nay 65

I Viet Nam trong tiến trình lịch sử nhan loại

trong thời đại ngày nay - cà cà cọ

Il Vị trí địa-chính trị của Việt Nam trong thế giới ngày nay

II Việt Nam trong cục diện thế giới và khu vực hiện nay

IV Quan hệ đối ngoại của nước ta hiện nay . -: c- «<< c<s<2 73 V Một vài kết luận cá Sen 15181113.11111141 4210 c12 ¡ 70

Trang 3

Phân thứ năm Đường lối, chính sách đối ngoại -

của Đảng và Nhà nước ta .<cccce.e-.c 8O

I _ Căn cứ chủ yếu để kiến nghị chính sách đối ngoại

của nước ta trong thời gian tới c-cccnc crack xe cececcez 80

II Đường lối, chính sách đối ngoại độc lập tự chủ,

rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ 83 Ill Chính sách đối ngoại với các đối tượng

và trên các lĩnh vực chủ yết c5 5s ca xxx key 86 1V Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự thống nhất quản lý

của Nhà nước đối với công tác đổi ngoại -ccccccsecec- 95

Danh sách những người thực hiện đề tài .ÀQQ Q con ccccccce, 98

Trang 4

MỞ ĐẦU

Đề tài nguyên cứu này được tiến hành trong bối cảnh tình hình thế giới có những đảo lộn to lớn và sâu sắc, chuyển biến hết sức nhanh chóng và phức tạp không lường trước được, tác động mạnh mẽ đế cục diện chính trị quốc tế nói

chung và đến từng nước trên thế giới nói riêng Tình hình đó đặt ra trước tất cả

các quốc gia dân tộc những khó khăn, thách thức to lớn cũng như những thuận

lợi, cơ hội không nhỏ

Việc Liên Xô tan rã sau khi các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ đã chấm dứt sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới So sánh lực lượng trên thế giới giữa chủ nghĩa xã hội và các lực lượng cách mạng với chủ nghĩa đế quốc

và các lực lượng phản động quốc tế nghiêng hẳn về phía có lợi cho các lực lượng

đế quốc và phản động Hệ thống quan hệ quốc tế hình thành từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên sự tồn tại của hai khối đối lạp do Liên Xô và Mỹ đứng đầu không còn nữa Hệ thống quan hệ quốc tế mới đang trong quá trình định hình Thế giới đang trong quá trình chuyển tiếp sang một hệ thống quan hệ quốc

có thể kéo dài, quan hệ quốc tế sẽ diễn biến rất phức tạp, những mâu thuẫn vốn

có và mới nảy sinh vận động đan xen lẫn nhau Cuộc đấu tranh giai cấp và đấu

` _ tranh dân tộc trên thế giới với nội dung và hình thức mới sẽ rất gay gắt

Mặc dâu bị tác động nghiêm trọng của những biến động sâu sắc trên thế

giới, đặc biệt là sự sụp dé của Liên Xô, nước ta đã một bước vượt qua những thách thức, giữ được ổn định chính trị, tiếp tục phát triển kinh tế Nhưng ta còn phải đương đầu với nhiều khó khăn và những nhân tố có thể gây mất ổn định

Hơn nữa, để đẩy mạnh đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có nhiều vấn

đề về lý luạn và thực tiễn đòi hỏi phải được giải quyết Những vấn đề đó vừa có

tính cấp bách vừa có tính cơ bản

Là một đề tài thuộc chương trình nhà nước KX.01, đề tài KX.01.12 nhằm mục đích: qua việc đánh giá, dự đoán diễn biến của tình hình thế giới, khu vực và

Trang 5

quan hệ quốc tế, những tác động của các diễn biến ấy đối với nước ta, căn cứ vào yêu cầu phát triển đất nước và quan hệ đối ngoại của nước ta hiện nay đề xuất

những quan điểm, chủ trương, chính sách đối ngoại và phương thức lãnh đạo,

quản lý công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta nhằm góp phân thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước, vượt qua

những thách thức hiện nay, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, đưa nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đề tài này góp

phần vào việc hình thành mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta theo mục đích chung của chương trình nhà nước KX.01

Yêu cẩu của đề tài: phát hiện và trả lời những câu hỏi về những vấn đê thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại do thực tiễn của thế giới

và đất nước hiện nay Và trong những năm tới đặt ra, nhầm thực hiện mục tiêu của

chính sách đối ngoại và góp phần thực hiện các mục tiêu xay dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa nêu trong Cương lĩnh mà Đại hội VII của Đảng đã thong qua Dé tài phải hướng vào phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng chính sách

và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong môi trường quốc tế phức tạp và biến động hiện nay và trên cơ sở dự báo triển vọng tình hình thế giới, sự hình thành hệ thống quan hệ quốc tế mới Đề tài cần đánh giá những xu thế chủ yếu trên thế giới và trong quan hệ quốc tế, hoạt động và sự phát triển của các lực lượng cách mạng và tiến bộ, những biến động trong so sánh lực lượng về các mặt giữa lực lượng cách mạng, tiến bộ và các lực lượng phần cách mạng trên thế giới

- những yếu tố cần thiết để đẻ xuất chính sách đối ngoại kết hợp được sức mạnh

dân tộc với sức mạnh thời đại

Việc thực hiện dé tài dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm lý luạn của

Đảng ta Trong quá trình nghiên cứu, nhóm đề tài đã sử dụng phương pháp lịch

sử kết hợp với phương pháp lôgic và phương pháp phân tích hệ thống và tổng kết thực tién

Để đi đến kết quả của đề tài, tập thể nghiên cứu đã hình thành 20 đề tài

nhánh nhằm tìm hiểu:

- Cơ sở lý luận và phương pháp luận Maxit - Lêninit và tư tưởng Hồ Chí

Minh trong việc đánh giá tình hình thế giới và quan hệ quốc tế, xây dựng và thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta;

- Các yếu tố của thời đại;

- Hệ thống quan hệ quốc tế Các chủ thể của quan hệ quốc tế và các lực lượng tham gia cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc trên thế giới;

- VỊ trí nước ta trong thế giới ngày nay;

- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các vấn đề nói trên, đề xuất đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta

Trang 6

-4-

Báo cáo tổng luận này gồm 5 phần:

- Những thay đổi của hệ thống quan hệ quốc tế trong thế kỷ XX

- Cục diện thế giới ngày nay và triển vọng những năm tới

- Khu vực Đông Nam A va Chau Á - Thái Bình Dương

- Việt Nam trong thế giới ngày nay

- Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta

Kết quả thực hiện để tài này góp phần xây dựng chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới của Đảng và nhân dân ta trên các mặt thuộc lĩnh vực đối ngoại, cho việc bồi dưỡng cán bộ những kiến thức về đối ngoại

Trong quá trình thực hiện đề tài, các kết quả nghiên cứu đã được sử dụng trong công tác thám mưu cho lãnh đạo Đảng về đối ngoại, phục vụ cho công tác đối ngoại của Đảng, đối ngoại nhan dân, cho công tác thông tin đối ngoại, bồi dưỡng kiến thức về đối ngoại cho cán bọ, dang viên, phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy của một số trường, viện, học viện Những kết quả nghiên cứu

đã được dùng làm cơ sở để phục vụ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng và phục vu cho Dai hoi VIII cia Đảng (phân đánh giá tình hình va công tác đối ngoại) Ban Đối ngoại Trung ương, Tiểu ban nghiên cứu chiến lược đối ngoại, Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị Việt Nam là những cơ quan trực tiếp nghiên cứu và thường xuyên sử dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài !,

Trong quá trình thực hiện để tài, nhóm biên tập đã được Ban chủ nhiệm Chương trình Nhà nước KX.01 hướng dẫn: và Ban Đối ngoại Trung ương chỉ đạo

về nội dung, được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trung tâm Khoa học

xã hội và nhân văn quốc gia giúp đỡ một cách nhiệt tình, thiết thực, tạo điều kiện cho nhóm nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành

cảm ơn về sự chỉ đạo và giúp đỡ quý báu đó

‘Xin xem bản phụ lục về một số ứng dụng cụ thể các kết quả nghiên cứu của dé tài.

Trang 7

- NHỮNG THAY ĐỔI CỦA HỆ THỐNG QUAN HỆ QUỐC TẾ

Hệ thống quan hệ quốc tế là hệ thống những mối quan hệ tương tác giữa các chủ thể đang hoạt động trên trường quốc tế Là hình thức đặc biệt của các mối quan hệ xã hội, quan hệ quốc tế có mối liên hệ hữu cơ với sự phát triển của quá trình lịch sử Quan hệ quốc tế có quá trình phát triển của nó, do sự tác động tổng hợp của nhiều nhan tố Vai trò tương đối của những nhân tố có thể thay đổi, tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, tạo nên những đặc điểm của hệ thống quan hệ quốc tế trong từng giai đoạn Nhưng các giai đoạn vẫn là của một quá trình, tính giai đoạn không phá vỡ tính liên tục của quá trình

I Sự vận động của hệ thống quan hệ quốc tế từ trước Cách mạng tháng Mười Nga đến khi Liên Xô sụp đổ

1 Thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười Nga

Đặc trưng cơ bản của thời kỳ này là chủ nghĩa tư bản đã đánh bại chế độ phong kiến; chế độ tư bản chủ nghĩa được thành lập vững chắc ở nhiều nước chau Au, ở Bắc Mỹ, Nhật Bản; một số ít nước đế quốc thống trị toàn nhan loại

Cách mạng tự sản và cách mạng khoa học kỹ thuật (cách mạng công

nghiệp) đã đem đến cho giai cấp tư sẩn các nước công nghiệp phương Tay mội sức mạnh vật chất to lớn Sử dụng sức mạnh này, giai cấp tu san phương Tay đã tiến hành các cuộc chiến tranh thuộc địa, mở rộng địa bàn bóc lột ra phạm vi toàn cầu Cuối thế kỷ XIX - đâu thế kỷ XX, chủ nghĩa đế quốc đã hoàn thành việc phân chia thế giới và bắt đầu tiến hành các cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới (cuộc chiến tranh đầu tiên là giữa Mỹ và Tây Ban Nha năm 1898) Từ năm

1876 đến năm 1914, năm cường quốc đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật chiếm

Trang 8

-6-

22.3 triệu km” đất đai với số dân 236,8 triệu người Khi bắt đầu chiến tranh thế giới lần thứ nhất năm 1914, những nước thuộc địa và phụ thuộc chiếm khoảng

67% đất đai và 60% dân số thế giới

Thế giới đã thống nhất thành một hệ thống Đặc trưng của hệ thống đó là thế giới chia làm hai loại nước, một số rất ít nước đế quốc đóng vai trò thống trị (chính quốc), đại bộ phận các quốc gia còn lại là các dân tộc bị trị và phụ thuộc

(thuộc địa) Hệ thống thuộc địa kiểu cũ được hình thành là hình thức tổ chức cụ thể của toàn bộ những quan hệ áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về

tư tưởng và văn hóa đối với các dân tộc bị trị Nền kinh tế của các nước thuộc địa

bị sắt nhập vào hệ thống kinh tế của các nước đế quốc, vào hệ thống phân công lao động quốc tế của chủ nghĩa tư bản thế giới, không còn là một nên kinh tế quốc gia mà trở thành những nơi cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, nông sản cho các nước đế quốc

Đặc trưng của hệ thống thuộc địa kiểu cũ là phan chia thế giới theo lãnh thổ Đường biên giới lãnh thổ đảm bảo cho bọn tư bản tài chính của chính quốc độc quyền bóc lột thuộc địa của mình, loại trừ mọi cạnh tranh của các nước đế quốc khác Hình thức phân chia thế giới "cứng nhắc" đó cùng với quy luật phát triển không đồng đêu giữa các nước tư bản chủ nghĩa tất yếu tạo nên mâu thuẫn với quy luật phân phối theo khối lượng tư bản, dẫn đến việc chia lại thế giới bằng những cuộc chiến tranh đế quốc

Trong điều kiện xã hội quốc tế do một số rất ít nước đế quốc thống trị, quan

hệ quốc tế và nên ngoại giao quốc tế về cơ bản chỉ là quan hệ giữa các nước đế

quốc trong cuộc cạnh tranh gáy gắt với nhau và chiến tranh đế quốc chia lại thế

Mâu thuẫn đế quốc - để quốc là mâu thuẫn chỉ phối cục diện thế giới, diễn

ra theo quá trình mất cân bằng và lập lại cân bằng trong so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc, gây nên tình trạng mất ổn định có tính chu kỳ trên thế giới Mâu thuẫn vô sản - tư sản diễn ra gay gắt bên trong các nước đế quốc Đồng thời, đã có sự phối hợp, đoàn kết trong đấu tranh của giai cấp công nhân và

các tổ chức công đoàn trong phạm vi khu vực và quốc tế cùng với sự xuất hiện

của Quốc tế I, Quốc tế II Mau thuẫn thuộc địa - đế quốc mới ở dạng tiềm tàng, các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc còn thiếu tổ chức và thất bại

Mau thuẫn vô sản - tư sản, mâu thuẫn thuộc địa - đế quốc là những mâu

thuẫn tạo nên xu thế phát triển của xã hi loài người theo hướng tiến bọ, là tiền

đề của sự xuất hiện trào lưu giải phóng trong những thời kỳ tiếp theo

2 Thời kỳ từ Cách mạng tháng Mười Nga đến khi Liên Xô sụp đổ

Thời kỳ này có thể chia làm 2 giai đoạn:

- Từ Cách mạng tháng Mười Nga đến khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai

kết thúc

Trang 9

- Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến khi Liên Xô sụp đồ

a- Giai đoạn từ Cách mạng tháng Mười Nga đến khi Chiến tranh thế giới lân thứ hai kết thúc

Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã mở ra thời đại mới, thời đại giải

phóng, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Khi thời đại này được mở ra, mâu thuẫn vô sản - tư sẳn, từ một mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa đã phát triển thành mâu thuẫn toàn cầu, thành mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản Nước Nga Xo Viết và sau đó Liên Xô đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở ra con đường phát triển của xã hội loài người phù hợp với tiến trình lịch sử, đánh dấu bước phát triển mới của trào lưu giải phóng

của nhân loại l

Trong giai đoạn 1917-1945, nhà nước xã hội chủ nghĩa Xo Viết còn non yếu và nằm trong vòng vay của chủ nghĩa đế quốc, so sánh lực lượng giữa trào lưu giải phóng và chủ nghĩa đế quốc còn nghiêng hẳn về phía chủ nghĩa đế quốc Nhà nước Xô Viết, phong trào cách mạng quốc tế đang ở giai đoạn tập trung vào nhiệm vụ phát triển lực lượng bản than, bảo vệ sự tồn tại của nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới (giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống can thiệp vũ trang của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ chính sách bao vay về kinh tế và cô lập về chính trị của các nước đế quốc)

Các cuộc cách mạng vô sản và đấu tranh giải phóng bùng lên ở nhiều nơi nhưng chưa giành được thắng lợi, trừ Mông Cổ: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Látvia, Extônia, Litva, Hunggari, Slovaki, Bavie; phong trào giải phóng dân tộc ở

Triéu Tien, Indonéxia, Iran, Apganixtan, An Do, Thé Nhi Kỳ, v.v Nhiều dang

cộng sản được thành lập: ở Áo, Balan, Hunggari năm 1918, ở Pháp, Anh, Indonéxia nam 1920, ở Trung Quốc năm 1921, ở Nhật Bản năm 1922 Tháng 3-

1919, Quốc tế cộng sản được thành lap Các đảng dân chủ-xã hội sau một thời gian khủng hoảng cũng dân dân tập hợp lại Các tổ chức công đoàn phát triển Các phong trào cách mạng và giải phóng chưa giành được thắng lợi nhưng là tiền

đề chuẩn bị cho cao trào cách mạng sau này

Mâu thuẫn đế quốc - đế quốc trở nên gay gắt, so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc lớn thay đổi Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm đảo lộn thế cân bằng hình thành sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất Nước Đức phục hồi sức

mạnh, đòi xét lại trật tự Vécxây (1919) Tháng 1-1933, Hidle lên cẩm quyền ở Đức và thành lập chế độ phát xít, ra sức tăng cường lực lượng Năm 1938, Đức

vươn lên hàng thứ hai sau Mỹ về sản xuất công nghiệp của thế giới tư bản chủ nghĩa,.đứng đầu chau Âu Chế độ phát xít được thành lập ở Italia Mỹ xây dựng kênh đào Pa-na-ma năm 1920, mở đường bành trướng sang châu Á - Thái Bình Dương Nhật Bản phát triển mạnh vẻ kinh tế, thành lập chế độ quan phiệt, đưa ra học thuyết "chau Á của người châu Á" Mau thuẫn Mỹ-Nhật trở thành không thể dung hòa Hệ thống phân chia thế giới về lãnh thổ vẫn tồn tại, chiến tranh chia lại

thế giới là không tránh khỏi (1939 - 1945).

Trang 10

-8-

Tuy bị phá vỡ một máng lớn ở Liên Xo, hệ thống xã hội quốc tế cũ vẫn tồn tại về cơ bản, một số ít nước đế quốc tiếp tục thống trị các dân tộc còn lại Mâu thuẫn giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa - tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện, nhưng chủ nghĩa xã hội chưa trở thành lực lượng trực tiếp uy hiếp lợi nhuận tối

đa của tư bản tài chính quốc tế Tuy vậy, việc xuất hiện con đường xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa hai con đường, sự đan xen giữa mâu thuẫn đế quốc - đế quốc và mâu thuẫn giữa hai con đường đã tạo nên những nét đặc thù của cuộc

Cuộc chiến tranh này do "trục" phát xít Đức- Ý-Nhật, chủ yếu là chủ nghĩa phát xít Đức Hitle, phát động, một mặt nhằm chỉa lại thế giới, và mặt khác để có vai trò thống trị trên một phần quan trọng của thế giới dựa trên cơ sở học thuyết

"dan tộc thượng đẳng" mà một biểu hiện cụ thể là những tội ác diệt chủng ghê tởm Vì thế, cuộc chiến tranh là sự bùng nổ không chỉ của mâu thuẫn giữa các nước đế quốc mà còn của mâu thuẫn giữa chủ nghĩa phát xít với toàn bộ nhân loại tiến bộ, với giá trị giải phóng Trong chiến tranh, đã hình thành mặt trận nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít Đánh bại chủ nghĩa phát xit khong chỉ là do sức mạnh của các nước đồng mỉnh mà còn do sức mạnh của các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới

Day là điểm khác biệt lớn so với thời kỳ trước Cách mạng tháng Mười: nhân dân tiến bộ thế giới đóng vai trò lớn trong các công việc quốc tế, hệ thống quan hệ quốc tế không còn bó hẹp trong quan hệ giữa các nước lớn Sau chiến thắng phát xít, phong trào cộng sản chau Âu đã có một bước phát triển lớn; ở khu vực thuộc địa, phong trào giải phóng bước sang một giai đoạn mới

Nguy cơ phát xít đã dẫn đến liên minh giữa Liên Xô với Anh, Pháp, Mỹ Day 1a kiéu liên mỉnh trên cơ sở trùng hợp ích lợi ngắn hạn giữa những lực lượng đối lập về lợi ích lau dài Sự đan xen giữa mau thuẫn đế quốc - đế quốc và mâu thuần giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa xã hội đã dẫn đến chính sách hai mặt của Anh, Pháp, Mỹ (tiêu diệt nguy cơ phát xít đồng thời làm suy yếu Liên Xô) và Liên Xô trở thành người phải đóng vai trò chính trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Liên Xô phải gánh chịu thiệt hại lớn về người và của, nhưng uy tín chính trị của chủ nghĩa xã hội Liên Xô đã phát triển mạnh, tạo thế và lực cho chủ nghĩa

xã hội mở rộng địa bàn ra nhiều nước và khu vực khác trên thế giới

Những đặc điểm tren đã chuẩn bị cho hệ thống quan hệ quốc tế đi vào giai đoạn sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai

b- _ Giai doan từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai

đến khi Liên Xô sụp đổ

Nhìn một cách tổng quát, đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là sự phát

triển mạnh mế của trào lưu giải phóng làm thay đổi cấu trúc chính trị của xã hội

quốc tế.

Trang 11

Trong hệ thống quyền lực quốc tế, đứng trên góc độ nước lớn, nước nhỏ mà

xét, vẫn tồn tại trạng thái các nước lớn tiếp tục giữ vai trò quan trong trong các

công việc quốc tế Mặt khác, cũng đã có hai biến đổi quan trọng: Ä⁄ô là, chủ nghĩa đế quốc đã mất vai trò độc quyên; Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

khác, với tư cách là đội tiền phong của thời đại giải phóng, đóng vai trò ngày

càng lớn trong các công việc quốc tế; cơ cấu hai hệ thống chính trị xã hội đối lập hình thành do Liên Xô và Mỹ đứng đầu ở mỗi hệ thống //ai /à, trào lưu giải

phóng, với tư cách là một trào lưu lịch sử, đã trở thành một trong các lực lượng

quyết định cục diện chính trị thế giới, vượt qua những thỏa thuận giữa các nước lớn về trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai _

Trong giai đoạn này, cùng với sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, phong trào giải phóng dan tộc đã làm sụp đổ hệ thống thực dân cũ, đãn đến

những hệ quả quan trọng Từ các thuộc địa đã ra đời các quốc gia dân tộc độc lập

về chính trị Tuy nhiên, các quốc gia này chưa thoát khỏi tình trạng bị lệ thuộc

vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa thế giới, do đó phải đấu tranh củng cố độc lập về chính trị làm cơ sở để giành độc lập về kinh tế Trên đà thắng lợi của trào lưu giải phóng, hệ thống xã hội chủ nghĩa, với tư cách là một đội tiền phong của trào lưu này, đã mở rộng địa bàn, phát huy ảnh hưởng Phong trào cộng sẵn và công nhân quốc tế đã có một thời kỳ phát triển mạnh mẽ, nhiều đảng cộng sẩn đã

ra đời, và các đảng cộng sản đã hoạt động trên 100 quốc gia

Su sụp đồ của hệ thống thực dân cũ đã xóa bỏ hình thức phân chia thế giới

về mặt lãnh thổ Việc giải quyết mâu thuẫn đế quốc - đế quốc trong việc phân chia lại thế giới không còn thông qua hình thức giành giật lãnh thổ thuộc địa của nhau; chiến tranh không còn là biện pháp duy nhất để chỉa lại thế giới, mà những biện pháp kinh tế, chính trị, tư tưởng đóng vai trò chủ yếu Chủ nghĩa thực dân

mới ra đời

Sự lớn mạnh của trào lưu giải phóng và đội tiền phong của nó là hệ thống

xã hội chủ nghĩa đã làm cho cuộc đấu tranh giữa hai con đường (xã hội chủ nghĩa

và tư bản chủ nghĩa) trở nên quyết liệt Bên cạnh các cuộc chiến tranh "nóng", một hình thức chiến tranh mới ra đời nhằm ngăn chặn, chống lại trào lưu giải

phóng (chủ nghĩa xã hội, phong trào độc lập dân tộc, phong trào cộng sản và

công nhân) - "chiến tranh lạnh" Cuộc chiến tranh này đã diễn ra trên khấp hành tỉnh, trong mọi lĩnh vực đời sống nhan loại: chạy đua vũ trang, kinh tế, chính trị, ngoại giao, tư tưởng, văn hóa, thể thao, du lịch Mọi thủ đoạn, phương tiện đã

được huy động để tác động đến con người: răn đe về quân sự, gây bạo loạn, bao

vây cấm vận về kinh tế, tác động về tư tưởng (bằng phát thanh, truyền hình, hội

nghị, hội thảo, trao đổi văn hóa ), gián điệp, mua chuộc, v.v

Trong hẹ thống quan hệ quốc tế nổi lên sự hình thành cấu trúc hai khối đối

lập do hai siêu cường là Liên Xô và Mỹ đứng đâu Các nước khác bị hút vào khối

này hoặc khối khác theo "thứ bậc" rõ ràng trong từng khối (vì thế người ta

thường gọi là "hệ thống hai cực") Quan hệ Xô-Mỹ đóng vai trò quyết định trong

cấu trúc này

Trang 12

-10-

Từ khi Liên Xô giành thé can bằng với Mỹ về vũ khí chiến lược (cuối những năm 60), yếu tố "răn đe" đóng vai trò lớn trong cơ chế vận hành của "hệ thống hai cực" Trang thái đối đầu-hòa dịu và trạng thái hòa dịu-đối đầu trở thành

có tính lặp đi lặp lại trong mối quan hệ Mỹ-Xo Tránh đụng độ trực tiếp giữa hai siêu cường trở thành giới hạn của sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái

kia

Đối đầu và hòa dịu, tuy bề ngoài rất khác nhau, nhưng thực chất chỉ là hai

trang thái của cùng một cấu trúc, của "hệ thống hai cực" Dù hệ thống đó ở trạng thái nào, thì cũng không có một quốc gia nào có thể vượt ra ngoài khuôn khổ của

hệ thống hai khối đối lập, hai cực (như nước Pháp thời cực thịnh của chủ nghĩa

De Gaulle vin không rút khởi Liên mình Đại Tây Dương, vẫn ủng hộ Mỹ trong các cuộc khủng hoảng Berlin, Cuba ;, khi hòa dịu với Liên Xo, Mỹ vẫn củng cố,

tăng cường quan hệ với các nước đồng mỉnh của Mỹ và không ngừng tìm cách

làm suy yếu Liên Xô)

"Hẹ thống hai cực” không bao hàm toàn bộ hệ thống quan hệ quốc tế "Hệ thống hai cực” trước hết là cấu trúc quan hệ giữa các nước lớn, trong trường hợp

cụ thể này là quan hệ giữa hai siêu cường Liên Xô và Mỹ Mặc dù có vai trò rất

quan trọng trong quan hệ quốc tế, các nước lớn không còn là lực lượng duy nhất quyết định quá trình phát triển của thế giới Như tren đã nói, trào lưu giải phóng

đã đóng vai trò quyết định trong việc làm thay đổi cấu trúc của xã hội quốc tế Từ trào lưu giải phóng, hơn 100 quốc gia độc lập dân tộc đã ra đời, xuất hiện xu thế

đòi quyên bình đẳng giữa các quốc gia, dù lớn dù nhỏ, trong công việc quốc tế Phong trào không liên kết, nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhan, đòi hỏi thiết lập một "trật tự kinh tế quốc tế mới”,

dan chủ hóa Liên hợp quốc là những biểu hiện của xu thế đó

Biểu hiện điển hình nhất của xu thế trên là thấng lợi của cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống Mỹ, cứu nước và thất bại của đế quốc Mỹ trong chiến tranh xam lược Việt Nam Mỹ thất bại, mặc dù đã dốc vào cuộc chiến tranh

này 68% lực lượng bộ binh, 60% lực lượng lính thủy đánh bộ, 32% không quân

chiến thuật, 50% không quân chiến lược, 40% lực lượng hải quan, sử đụng một đạo quan viễn chỉnh 55 vạn (nếu kể cả quân ở căn cứ gần Việt Nam và ở ngoài

biển thì lên tới 80 vạn) cộng với một đạo quân ngụy trên 1 triệu người, ném 7,85

triệu tấn bom xuống cả hai miền Nam, Bắc Việt Nam, và Mỹ đã chỉ 352 tỷ đô la cho chiến tranh _

Việt Nam đã thắng, Mỹ đã thua Sức mạnh vạt chất to lớn đã thất bại trước

sức mạnh của những giá trị đọc lập, tự do, giá trị giải phóng của thời đại Trong điều kiện quốc tế hóa đời sống nhân loại, cuộc đấu tranh vì những giá trị giải phóng của Việt Nam không chỉ huy động "cả một dân tộc trọn vẹn” mà còn huy

động được "lương tam của thời đại” Một mặt trận nhan dân thế giới ủng hộ Việt Nam, chống Mỹ xâm lược đã hình thành trên thực tế Ở nhiều nước trên thế giới

đã xuất hiện "thế hệ Việt Nam"

Trang 13

Từ thực tiễn một nước nhỏ như Việt Nam đã có tác động lớn đến quá trình phát triển của thế giới, Đảng ta đã rút ra những quan điểm biện chứng về "sức

mạnh tổng hợp", về "kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại"

II Tác động của sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và

1 Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, sự tan rã của Liên

Xô và nguyên nhân

Tinh trang tri tre về kinh tế-xã hội ở Đông Âu và Liên Xô bắt đầu từ những năm 70 đã chuyển thành cuộc khủng hoảng nghiêm trọng từ đầu những năm 80 Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu lần lượt sụp đổ trong hai năm

1989-1990 sau 40 nam xây dựng, và Liên Xô tan rã vào tháng 12-1991 sau hơn

70 năm tồn tại

Nguyên nhân của sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghña ở Liên Xô và Dong

Âu đã được phân tích tại các hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cuối

khóa VI và đầu khóa VII Van đề này cũng đang được tiếp tục nghiên cứu Nhìn

chung, nguyên nhân sâu xa là: trong quá trình xay dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên

Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác, bên cạnh những thành tựu vĩ đại về nhiều mặt có ý nghĩa lịch sử và quốc tế, đã có những sai lầm, khuyết điểm và nhược điểm chạm được phát hiện và khắc phục, do đó đã gây ra tỉnh trạng trì trệ về kinh tế-xã hội và khủng hoảng

Đồng thời, có hai nguyên nhân chủ yến và trực tiếp sau đây :

- Một là: Nhận thức được phải khắc phục những sai lâm, khuyết điểm trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều nước xã hội chủ nghĩa đã đi vào cải cách, cải tổ, đổi mới (Trung Quốc tiến hành cải cách từ năm 1978, Liên Xo bắt đầu cải tổ từ năm 1985, một số nước Đóng Âu vào những năm 1986-1987, ở Việt Nam Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12-1986 quyết định đổi mới) Song, trong cải

` tổ ở Liên Xô và cải cách ở một số nước Đông Âu, có những sai lâm nghiêm trọng

về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức, do một số người lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước ngả theo đường lối xét lại, cơ hội hữu khuynh và phản bội chủ nghĩa Mac-Lénin, khong chế ban lãnh đạo, đưa đến khủng hoảng nghiêm trong them và sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa Ở một số nước Đông Âu không tiến hành cải cách, khi đối phó với khủng hoảng, lãnh đạo Đẳng và Nhà nước đã bị động, phạm sai lầm, chủ yếu là cơ hội hữu khuynh, cũng dẫn đến sự sụp đổ của chế độ

- Hai là: Chủ nghĩa đế quốc không lúc nào ngừng chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội Khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu phạm sai lầm trong cải tổ, cải cách hoặc trong việc đối phó với khủng hoảng, các thế lực đế

Trang 14

-12-

quốc đã thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình", lợi dụng và khoét sâu những

sai lâm đó để tác động dẫn đến sự sụp đố nhanh chóng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xó và Đông Âu

Những nguyên nhân nói trên liên quan chặt chẽ với nhau Việc phân tích nguyên nhân và rút ra bài học từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên

Xo va Dong Au còn phải được tiến hành sâu sắc hơn nữa Ở đây, có một vấn đề cần được nêu ra để làm rõ thêm nguyên nhân sâu xa của sự sụp đổ c của chủ nghĩa

xã hội ở Liên Xô và Dong Au

Đó là vấn đề: trong khi xây dựng chủ nghia x4 hoi phdi bdo dam cho giai cấp công nhân là giai cấp trung tâm, giai cấp công nhân và nhân đân lao động

làm chủ xã hội Cương lĩnh của Đảng ta về xay dựng đất nước trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội đã khẳng định một trong sáu đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là "xã hội do nhân dan lao động làm chủ" Bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa và bản chất của xã hội tư bản chủ

nghĩa đều được xác định bởi yếu tố giai cấp nào, công nhan hay tư sản, là giai cấp trung tâm của xã hội Mo hình tổ chức xã hội của các nước tư bản chủ nghĩa

có khác nhau nhưng giai cấp trung tam chỉ có một, đó là giai cấp tư sản MO hình

tổ chức xã hội của các nước xã hội chủ nghĩa có khác nhau, nhưng vai trò trung tam của giai cấp công nhân và người lao động vẫn là yếu tố xác định bản chất xã hội chủ nghĩa của những xã hội đó Song, ở Liên Xô và Đông Âu trước đây, giai cấp công nhân và người lao động chưa thực sự đóng vai trò trung tâm, chưa thực

sự làm chủ xã hội Ngược lại, họ chỉ có vị trí thụ động trong cơ chế quản lý xã hội hành chính, quan liêu, bao cấp Chính vị trí thụ động của họ đã làm cho đẳng cộng sản và nhà nước ở Liên Xô và các nước Đóng Âu trước đây không có cơ sở

quân chúng vững mạnh, do đó đã tỏ ra "mỏng manh" trước những thách thức của cuộc đấu tranh giữa hai con đường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, và

Để có thể có một đánh giá đúng mức tác động của sự kiện Lien Xo, chúng

ta cản đặt sự kiện đó vào quá trình phát triển của thế giới Trước Cách mạng tháng Mười Nga (cuối thế kỷ XIX dâu thế kỷ XX) xã hội loài người được cấu trúc theo kiểu một số rất ít nước đế quốc giầu và mạnh thống trị toàn thế giới

Nguyên nhân của hiện tượng đó là, một mặt cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật

đã đem lại cho loài người một sức mạnh vật chất to lớn, mặt khác sức mạnh đó

lại nằm trong tay một giai cấp bóc lột, giai cấp tư sẵn Giai cấp tư sẩn đã sử dụng sức mạnh đó để bóc lột người lao động và thống trị nhan loại Bóc lột và thống trị

Trang 15

đã tạo nên mâu thuẫn vô sản - tư sản trong lòng các xã hội tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn đế quốc - dân tộc trên phạm vi toàn cầu Những mâu thuẫn đó đã sản sinh

ra trào lưu giải phóng

Trào lưu giải phóng đã bất đầu bằng sự xuất hiện một quốc gia của những

người lao động (không có giai cấp bóc lột) là Liên Xo Liên Xô đã tập trung sức

phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, quốc phòng , và đã nhanh chóng trở thành một trong những cường quốc ở châu Âu cho đến Chiến tranh thế giới thứ hai và trở thành một trong những "siêu cường” thế giới từ những năm 70

Việc xuất hiện một quốc gia xã hội chủ nghĩa hùng mạnh đã mở ra cho nhân loại con đường phát triển mới đồng thời làm thay đổi về chất cơ cấu quyên lực quốc tế Từ cơ cấu các nước đế quốc độc quyên thống trị thế giới đã chuyển thành cơ cấu bao gồm hai lực lượng đối lập khống chế lẫn nhau Hai biến đổi lớn trên đã thúc đẩy và tạo thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển

thành cao trào

Giải phóng con người để con người có thể làm chủ được số phận của mình

là một nhiệm vụ lịch sử vĩ đại, lau dài Thắng lợi chỉ có thể đến từng bước Trên

100 dan tộc đã được giải phóng, nhưng thế giới vẫn tồn tại tình trạng có hai loại quốc gia giảu và nghèo Một số ít các nước phát triển vấn đang sử dụng từ 60% đến 85% những nguyên, nhiên liệu chính cửa thế giới và đang hưởng 85% thu nhập của thế giới, mặc dù họ chỉ chiếm 25% dân số Khoảng cách giầu - nghèo

giữa các quốc gia vẫn đang ngày càng mở rộng Giành được độc lập dân tộc mới

chỉ là giành được quyền lực chính trị để tiếp tục con đường giải phóng, tiếp tục

đấu tranh giành quyên bình đẳng cho các dân tộc trên lĩnh vực sức mạnh vật chất, quyền lực kinh tế và giải phóng con người về mặt xã hội

Trong bối cảnh đó, sự sụp đổ của Liên Xô đã có hai tác động chính:

- Là nước xã hội chủ nghĩa đâu tiên và hùng mạnh nhất lại chịu thất bại trước sức tiến công của chủ nghĩa tự do tư sản, sự kiện Liên Xo đã gay ra trong các lực lượng cách mạng tiến bộ một "cú sốc" về lòng tin ở con đường xã hội chủ nghĩa Sự suy yếu đột biến của giá trị giải phóng đã tạo nên một "khoảng trống về _ BIá trị”, cho nên chủ nghĩa dân tộc cực đoan, thân quyền, chủ nghĩa tự do phương tay đã chiếm lĩnh trận địa ở nhiều nơi, làm suy yếu khả năng kiểm soát tình hình của nhà nước, dẫn đến tình trạng hỗn loạn vẻ chính trị-xã hội, những cuộc chiến tranh "huynh đệ tương tan" Nhìn chung, từ Liên Xô, Đóng Âu đến các điểm nóng ở các châu lục khác, trên thế giới đang tồn tại những "khu vực hỗn loạn", quân chúng nhân dân ở đây rơi vào thẩm cảnh chưa thấy lối thoát

- Tác động lớn thứ hai là sự thay đối trong cơ cấu quyền lực quốc tế Liên

Xô sụp đổ, lực lượng đối trọng không còn, Mỹ và các nước phương Tây thao

túng cơ cấu quyển lực quốc tế (Trung Quốc là nước ủy viên thường trực Hội đông Bản an Liên hợp quốc nhưng do vị thế của mình nên chưa sử dụng quyền phủ quyết lần nào) Cơ sở vạt chất của hiện tượng này là sự phân cực giầu -

nghèo, mạnh - yếu giữa các quốc gia; chừng nào tỉnh trạng phân cực đồ còn thì

vẫn tồn tại cơ cấu quyền lực do một số ít nước lớn chỉ phối Trong thời kỳ cao

Trang 16

-14-

trào giải phóng, đã diễn ra hai thay đổi lớn Một là, khi Liên Xo, một nước xã hội chủ nghĩa tham gia cơ cấu quyền lực, chủ nghĩa đế quốc mất độc quyền chỉ phối các công việc quốc tế Trào lưu giải phóng với tư cách là một trào lưu cách mạng

đã phát triển vượt ra ngoài sự kiểm soát của các nước lớn, phá vỡ nhiều thỏa thuận giữa các nước lớn với nhau Điều đó có nghĩa là những giá trị cách mạng, những giá trị tỉnh thần tiến bộ và nhan dân tiến bộ thế giới đã tham gia và đóng vai trò lớn trong các công việc quốc tế Hai là, hiện nay sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, quyền lực quốc tế lại rơi vào sự khống chế của các nước đế quốc, trong khi cách mạng lâm vào thời kỳ khó khăn, các nước

lớn lại giữ vai trò hàng đầu trong các công việc quốc tế

Tình hình trên tấi yếu dẫn đến việc Mỹ và các nước tư bản lớn thay đổi chiến lược toàn cầu của họ, thừa cơ để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội, đàn á ấp các phong trào cách mạng, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội để hình thành một hệ thống quan hệ quốc tế do họ khống chế

Tuy vậy, nhìn lại những thay đổi trong hệ thống quan hệ quốc tế trong thế

ky XX, có thể thấy:

- Những thay đổi của hệ thống quan hệ quốc tế dù có thăng trầm vẫn diễn ra theo tiến hóa lịch sử và trào lưu giải phóng của nhan loại Chủ nghĩa xã hội đang thoái trào, cách mạng trên thế giới dang phải đương đâu với những khó khăn chưa từng có, hệ thống quan hệ quốc tế cũng không thể trở lại như trước Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

- Quan hệ quốc tế diễn ra về cơ bản vẫn theo nội dung và mang tính chất của thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - các mâu thuẫn cơ bản vẫn vận động (cùng với các mâu thuẫn mới), chỉ có khác về nội dưng, mức

đọ, hình thức

Cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc trên thế giới, sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, đân chủ và tiến bộ xã hội của nhan dân các nước bước vào một giai đoạn rất khó khăn và phức tạp, chứ không tàn lụi và mất đi

/ - Vai trò và ảnh hưởng của các nước lớn trong các công việc quốc tế là rất quan trọng, nhưng ý thức độc lập tự chủ của các quốc gia, dân tộc và vai trò và tác động của nhân dân trong quan hệ quốc tế ngày càng tăng

Trang 17

Phần thứ hai

CỤC DIỆN THẾ GIỚI NGÀY NAY

VÀ TRIỂN VỌNG NHỮNG NĂM TỚI

Trong mấy năm qua, từ sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đồ ở Đông

Âu và Liên Xo, tinh hình thế giới diễn biến hết sức nhanh chóng, sâu sắc và phức tạp, tác động mạnh đến cục diện kinh tế và chính trị quốc tế Nổi lên là những điểm sau:

I Cục diện kinh tế thế giới

1- Sau nhiều năm suy thoái, nền kinh tế thế giới tiếp tục quá trình phục hồi được bất đầu từ cuối năm 1992, nhưng chưa đồng đều ở các khu vực và chưa vững chắc Năm 1994, tỷ lệ tăng trưởng bình quân trên thế giới là 2,4%, đến cuối thế kỷ này có thể đạt 3%; châu Á - Thái Bình Dương, nhất là khu vực Đông Á vẫn duy trïỉ được mức tăng trưởng cao, năng động, đạt khoảng 8% Nhiều dự báo

cho rằng hiệp định buôn bán toàn cầu mới (do 123 nước ký kết vào tháng 4-

1994) giảm 40% thuế quan sẽ tác động lớn đến kinh tế-thương mại thế giới làm cho chu kỳ phục hồi kinh tế lần này còn có thể tiếp tục trong những năm cuối thế

kỷ, thạm chí sang đầu thế kỷ XXI Song, trong nửa đầu thập kỷ 90 nền kinh tế thế giới bị suy thoái và phục hồi thấp, nên nhìn chung tỷ lệ tăng trưởng của cả thập

kỷ 90 sẽ thấp hơn so với tỷ lệ tăng trưởng bình quân trong những thập kỷ trước (4% trong thập kỷ 70; 3% trong thập kỷ 80 và x4p xi 3% trong thap ky 90) Bên cạnh đó, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế dưới tác động của sự

phát triển khoa học và công nghệ cũng sẽ tiếp tục, kéo đài sang nhiều thập kỷ của

thế kỷ XXI Hiện nay các nước công nghiệp phát triển đang xúc tiến việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng thu hẹp các ngành công nghiệp truyền thống hao tốn nhiều lao động, nguyên liệu, năng lượng, gây ö nhiễm; chuyển dân các ngành này sang các nước đang phát triển để tập trung phát triển ở trong nước các ngành sản xuất tiên tiến Quá trình chuyển dịch này ảnh hưởng mạnh mẽ đến nên sản

Trang 18

vực, khu vực và toàn câu), có thể có những biến động lớn trên thị trường tài

chính-tiền tệ thế giới Tình hình đó khong chỉ tạo ra những thuận lợi mà còn cả

những thách thức và khó khăn trong tương lai cho tất cả các nước trên con đường

phát triển của mình :

2- Trong bối cảnh xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển ngày một tăng, các quốc gia đặt ưu tiên trong chính sách là phát triển kinh tế Tat cả các nước trên thế giới đều điều chỉnh đường lối, tập trung sức phát triển đất nước, củng cố ổn định chính trị, tăng cường sức mạnh quốc gia, đồng thời mở rộng cửa, đa phương

hóa, đa dạng hóa quan hệ, tăng cường hợp tác quốc tế phục vụ cho sự nghiệp

phát triển của đất nước mình

Cuộc chạy đua về kinh tế trên phạm vi toàn cầu rất quyết liệt Tất cả các nước đều tùy theo khả năng cố gắng ứng dụng những thành quả khoa học-công nghệ mới vào sản xuất Phát triển kinh tế gắn bó chặt chẽ với việc giữ ổn định chính trị và an ninh quốc gia Nhân tố kinh tế ngày càng có vị trí quan trọng trong quan hệ quốc tế Chính sách đối ngoại của các nước đều hướng vào phục

vụ đường lối và chính sách phát triển kinh tế quốc gia Trên nguyên tắc độc lập

tự chủ, các nước đẩy mạnh hợp tác với nhau trên những lĩnh vực có lợi ích trùng

hợp, đấu tranh với nhau hạn chế những mặt bất đồng nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế của nước mình

3- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ bắt đầu từ cuối những năm 70,

với đặc điểm là khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tiếp tục phát

triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu to lớn Việc ứng dụng những thành quả

khoa học và công nghệ vào sản xuất đã làm tăng năng suất lao động xã hội, phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, tạo ra những ngành sản xuất mới (vi điện tử, tin học,

tự động hóa, công nghệ sinh học, vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ vũ

` trụ ) làm ra những sản phẩm với hàm lượng khoa học ngày càng cao, tiêu tốn ít

Vật tư, năng lượng, sản sinh ra ít phế thải

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, đang từng bước làm thay đổi tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, góp phần đẩy mạnh quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hóa và quá trình khu vực hoá sản xuất

- Quá trình toàn cầu hóa.Với việc áp dụng những tiến bộ vượt bạc của

khoa học và công nghệ, đang từng bước hình thành một cơ sở hạ tảng mới mang

tính chất toàn cầu cho nên kinh tế thế giới, đó là hệ thống thông tin viễn thong va công nghệ tin hoc Từ đó đang hình thành hệ thống sản xuất toàn câu vượt quá sự phân chia theo thế mạnh về các nguồn lực của mỗi quốc gia

Trang 19

Tiến bộ khoa học và công nghệ trở thành động lực của sự biến đổi hệ thống phân công lao động quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển từ phân công lao động quốc tế theo chiều rong sang phan cong theo chiều sâu, với đặc trưng là chuyên môn hoá theo đối tượng, chỉ tiết thay cho chuyên môn hoá theo ngành Quá trình sản xuất một sản phẩm được chia ra nhiều công đoạn và phân tán ở nhiều nước, được liên kết linh hoạt tạo điều kiện cho nhiều nước nhất là các nước đang phát triển có thể tham gia ngay từ đầu vào hệ thống phân công lao động quốc tế: Đồng thời quá trình hình thành và phát triển các công ty xuyên quốc gia (TNQ) có sức mạnh chỉ phối chủ yếu nền sản xuất thế giới vẫn tiếp tục |, càng làm cho quá trình quốc tế hoá đạt mức rất cao Quá trình toàn cầu hoá sản xuất còn được thực hiện thông qua sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế đang có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Những nét đặc trưng của thương mại quốc tế hiện nay là sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu: tỷ trọng hàng sơ chế giảm (38,3% năm 1984 xuống còn 25% năm

1992), tỷ trọng hàng tỉnh chế tăng (49,5% năm 1950 len 75% nam 1992); sự phát

triển mạnh mẽ của thương mại dịch vụ (về vận tải, viễn thông, du lịch, địch vụ

ngân hang, v.v.)

Ngoài ra, việc một số nước xã hội chủ nghĩa tiến hành cải cách, mở cửa, tham gia rộng rãi vào đời sống kinh tế quốc tế, các nước Dong Âu, Nga và các nước SNG đều đã chuyển sang kinh tế thị trường cững góp phần mở rộng phạm vi toàn cầu hoá sản xuất

- Quá trình khu vực hoá (liên kết kinh tế khu vực) Cùng với quá trình toàn cầu hoá, trong những năm vừa qua quá trình khu vực hoá phát triển rất mạnh ở các cấp độ khác nhau

Ở cấp độ đại khu vực, đó là: việc mở rộng Liên hợp châu Âu (EU) từ 12 lên

15 nước và triển vọng mở rộng sang Đông Âu; ở châu Á - THÁI BÌNH DƯƠNG, các nước thành viên của Họi nghị hợp tác kinh tế chau Á - Thái Bình Dương (APEO) đã quyết định xúc tiến quá trình thành lập khu vực mậu dịch tự do trong vòng 25 năm (đến năm 2010 đối với các nước phát triển và năm 2020 đối với các nước khác ở khu vực); ở chau Mỹ, Hội nghị cấp cao 34 nước chau Mỹ cũng đã quyết định lập khu vực mậu dịch tự do toàn chau Mỹ (FTAA) từ này đến năm 2005

Ở cấp khu vực, đã hình thành các khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ

(NAFTA), khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), khu vực mậu dịch tự do Nam Mỹ (MERCOSUR) ben cạnh nhiều tổ chức hợp tác như Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARO), Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC), Tổ chức hợp tác

kinh tế Tay Á (ECO), Diễn dan Nam Thi Binh Duong (SPP

Ngoài ra, còn xuất hiện nhiều tam, tứ giác kinh tế ở Đông-Nam Á, như tứ giác Thái Lan - Myanma - Lào - Van Nam (Trung Quốc), các tam giác phát triển

ở phía Nam, phía Bắc Đong-Nam Á, tam giác sông Chu-men ở Dong-Bac A

Hiện nay trên thế giới có 37.000 TNC với khoảng 170.000 chỉ nhánh ở nước ngoài.

Trang 20

-18-

Quá trình foàn cầu hoá và khu vực hoá là những xu thế khách quan dưới tác

động của những biến đổi trong nền sản xuất thế giới, diễn ra đồng thời và có những mối quan hệ vừa chặt chẽ vừa phức tạp Xu thế toàn cầu hóa đã xuất hiện

từ lâu, song đến thời kỳ hiện nay phát triển ngày càng mạnh mẽ, đạt trình độ cao

chưa từng có, mở rộng ra các lĩnh vực của đời sống xã hội quốc tế Xu thế khu vực hoá, tuy mới xuất hiện, cũng phát triển nhanh chóng Các tổ chức khu vực bao gồm các nước có chế độ chính trị-xã hội và trình độ phát triển khác nhau, theo chiều hướng mở cửa Mot mặt, khu vực hoá là một bước thử nghiệm tiến tới toàn cầu hoá, là một khâu của xu thế toàn cầu hoá Mặt khác, khu vực hóa phắn

ánh lợi ích của một số nước nhất định (tạp hợp trong một tổ chức cụ thể) trong việc mở rộng thị trường, phối hợp nguồn lực để cùng nhau phát triển, bảo vệ lợi ích của các nước thành viên nhằm đối phó với sự cạnh tranh, giành giật ngày càng tăng từ ngoài khu vực Trong liên kết khu vực cũng có hai mức độ khác nhau Một số liên kết có một hay nhiều nước lớn tham gia (NAFTA có Mỹ và Canada, EU có Đức, Pháp, Anh, Italia), một số liên kết khác tập hợp các nền kinh

tế công nghiệp hóa mới và đang phát triển Lợi thế so sánh thuộc về các liên kết thứ nhất

Việc toàn cầu hóa sản xuất và phân công lao động quốc tế được đẩy mạnh, việc có nhiều nước chuyển sang kinh tế thị trường đã gop phần xóa bớt những ngăn cách, làm cho quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng trên tất cả các lĩnh vực (hàng hóa, vốn, công nghệ, dịch vụ ) hình thành một thị trường thế giới thống nhất Dưới sự chỉ phối của các nước tư bản phat triển và các tập đoàn xuyên quốc gia, thị trường thế giới là thị trường tư bản chủ nghĩa

Cùng với quá trình mở rộng quan hệ kinh tế, mâu thuẫn, cọ sát về lợi ích kinh tế giữa các nước cũng tăng lên Cạnh tranh, giành giật vốn và thị trường, chạy đua về công nghệ giữa các nước tư bản phát triển, giữa các trung tâm kinh

tế lớn trên thế giới diễn ra ngày càng quyết liệt Tuy nhiên, để tránh việc đẩy

cạnh tranh, cọ sát lên tới điểm cao có thể dẫn đến "chiến tranh kinh tế-thương

mại”, các nước có xu hướng đi vào đàm phán, thỏa hiệp, tìm cách dàn xếp mâu thuẫn với nhau (như cuộc thương lượng Mỹ-Nhật về xuất khẩu ôtô và phụ tùng của Nhật sang Mỹ, và việc mở cửa thị trường Nhật cho hàng hóa Mỹ nhằm làm giảm nhập siêu của Mỹ trong buôn bán hai nước; đàm phán Mỹ-Trung về quyền

sở hữu trí tuệ; Mỹ-EU về vấn đề trợ giá nông phẩm; EU, Tây Ban Nha - Canađa

về đánh cá ở Đại Tây Dương; v.v.) Các quá trình cạnh tranh, thỏa hiệp đang vận động đan xen vào nhau rất phức tạp :

4- Sự phát triển của khoa học, công nghệ và lực lượng sản xuất như vậy đang tạo ra khả năng và những phương tiện để lần đâu tiên trong lịch sử có thể nuôi sống và tiến tới bảo đảm một cuộc sống tốt đẹp cho tất cả dan số của hành tỉnh chúng ta, góp phần tổ chức lại một cách cơ bản đời sống xã hội con người về mọi mặt Nhiều tài liệu đã dự báo loài người sẽ bước vào một nền văn minh mới, nền văn minh tin học, hoặc cao hơn là nền văn mỉnh trí tuệ

`.

Trang 21

Tuy nhiên, đến nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ cũng chỉ mới

bắt đầu, sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ từ nay đến cuối thế kỷ và tiếp tục trong nhiều thập kỷ của thế kỷ XXI Mấy năm qua nhiều nước, nhất là các nước phát triển đã điều chỉnh chiến lược khoa học để chuẩn bị bước vào thời kỳ phát

triển mới Ì, trong đó sẽ dành ưu tiên cho các dự ăn về kênh thông tin nhanh và công nghệ sinh hoc ? va hợp tác với nhau trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ

tỉnh vi Vì vậy, một mặt, ở trình độ phát triển như hiện nay, khoa học và công nghệ chưa có khả năng giải quyết được nhiều vấn đề đang đặt ra cho loài người Mặt khác, các nước tư bản chủ nghĩa phát triển đang là những nước đi đầu trong

cuộc cách mạng này; tư bản độc quyền đang kiểm soát, chỉ phối sức mạnh và các

thành quả của khoa học và công nghệ, sử dụng chúng vào việc tìm kiếm lợi

nhuận, vào mục tiêu phi xã hội, phi nhân văn như chạy đua vũ trang, nhất là sản

xuất các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt Lẽ ra ngay từ bây giờ đã có thể tạo ra sự thay đổi đáng kể theo hướng tích cực trong đời sống và lao động của các dân tộc,

nhưng việc sử đụng những tiến bộ khoa học, công nghệ trong nhiều trường hợp lại tạo ra những nghịch lý: tăng thêm bóc lột, tăng thêm bất bình đẳng giữa con người, tăng sự nghèo khổ, nhất là đối với đại đa số những người lao động ở các nước đang phát triển, làm tăng thêm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước phát triển và đang phát triển, làm nghiêm trọng thêm các vấn đề an ninh chính trị, kinh tế của nhiều quốc gia, làm sâu sắc thêm cuộc khủng hoảng của bản thân các nước công nghiệp phát triển và làm xấu thêm môi trường sinh thái

Sự điêu chỉnh chiến lược khoa học của các nước phát triển, ngoài việc tác đọng sâu rộng tới sự phát triển của khoa học và công nghệ, sẽ tăng cường hơn nữa cuộc cạnh tranh nhằm giành vị trí hàng đâu về kinh tế, công nghệ trong tương lai

Rõ ràng là cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ những mâu thuẫn này sẽ còn tồn tại và ngày càng sâu sắc

II- Cục diện chính trị thế giới

Sau sự tan rã của Liên Xe, hệ thống quan hệ quốc tế (còn được gọi là trật tự

thế giới) đã hình thành từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai trên cơ sở hai khối đối lập do Liên Xô và Mỹ đứng đầu không còn Hệ thống quan hệ quốc tế mới

' Tháng 11-1993, Chính phủ Mỹ đã lập "Ủy ban khoa học và kỹ thuật quốc gia" Tháng 8-1994 Mỹ

đưa ra tuyên bố chính sách về nghiên cứu và phát triển Tháng 11-1994, Chính phủ Nhật Bản ra cuốn sách trắng về khoa học và công nghệ, đề nghị tăng gấp đôi ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học và phát triển Năm 1994, EU thông qua chương trình chung vẻ nghiên cứu và phát triển kỹ thuật lập Hội đồng khoa học-kỹ thuật châu Âu Tháng 6-1994, Canzđa2 thông báo sẽ xem xét lại

tổng thể các chiến lược phát triển khoa học và kỹ thuật

Để nghiên cứu công nghệ sinh học, Mỹ đã chỉ 4,3 tỷ USD, Pháp khoảng 298 triệu USD, Đức - 266,7

triệu USD Hàn Quốc dự kiến chỉ 20 tỷ USD cho việc nghiên cứu các vấn đề kênh thông tin nhanh

và công nghệ sinh học từ 1994 đến 2000.

Trang 22

hệ quốc tế - đã và đang tiếp tục điều chỉnh chiến lược, điều chỉnh chính sách đối

nội, đối ngoại và phương thức hành động cho phù hợp với tình hình mới, vừa hợp

tác vừa đấu tranh với nhau, ra sức tác động đến sự hình thành hệ thống quan hệ quốc tế mới, tạo thế đứng có lợi cho mình

Cuộc đấu tranh xung quanh một hệ thống quan hệ quốc tế mới đang diễn ra

quyết liệt với hai quan điểm và mô hình khác nhau Trong so sánh lực lượng hiện

nay, các nước tư bản phát triển (nhất là Mỹ) nắm được ưu thế sức mạnh trên

nhiều mặt, đang âm mưu và ra sức xúc tiến việc thiết lập một hệ thống quan hệ

quốc tế tư bản chủ nghĩa do họ chỉ phối, thực hiện chính sách bóc lột, áp bức và cường quyền chính trị đối với các dân tộc Họ nắm và sử dụng nhiều tổ chức, cơ

chế quốc tế và khu vực (về chính trị, kinh tế, tài chính và quan sự) nhằm áp đặt

những giá trị và mô hình phát triển của phương Tay, xa lạ với điều kiện cụ thể, các truyền thống dân tộc, văn hóa của các nước đang phát triển Riêng Mỹ muốn nắm vai trò khống chế hệ thống quan hệ quốc tế (trật tự thế giới) tư bản chủ nghĩa này Việc thực hiện các quá trình tự do hóa về chính trị và kinh tế theo

hướng tư bản chủ nghĩa đã gay đảo lộn sâu sắc ở nhiều nước và khu vực (châu

Phi năm 1992 có tới 21 nước bị mất ổn định; Nga và nhiều nước cộng hòa khác

thuộc Liên Xô cũ và Đóng Âu vẫn mất ồn định) Trong nhiều truờng hợp Liên hợp quốc, nhất là Hội đồng Bảo an, được Mỹ và các nước đồng minh sử dụng như một công cụ để hợp pháp hóa những hành động của họ, mở rộng vai trò của

họ vượt quá khuôn khổ của Hiến chương Liên hợp quốc, vi phạm độc lập, chủ

quyền của các quốc gia thành viên khác

Các nước khác, nhất là các nước độc lập dân tộc đang phát triển, mong

muốn xây dựng một hệ thống quan hệ quốc tế (chính trị và kinh tế) mới công

bằng và hợp lý trong đó tất cả các nước, không phân biệt lớn nhỏ, trình độ phát triển, chế độ chính trị, đều có quyền bình đẳng tham gia vào đời sống xã hội quốc tế, thực hiện dân chủ hóa Liên hợp quốc Phong trào không liên kết, diễn

đàn chung của các nước dân tộc độc lập đang cải tiến phương thức, nâng cao hiệu

quả hoạt động, thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước thành viên, thúc đẩy dân chủ

hóa quạn hệ quốc tế Các nước này cố gắng bảo vệ quyền tự lựa chọn con đường phát triển của mình, giành lại hoặc bảo vệ độc lạp tự chủ về kinh tế; tìm cách dàn

xếp những khác nhau về lợi ích để tăng cường liên kết, hợp tác trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi Nhiều nước đang thực hiện chính sách hòa giải, hòa hợp dân tộc, chống lại sự áp đặt và can thiệp từ bên ngoài về mô hình phát triển không

phù hợp với điều kiện của đất nước mình

Trang 23

Nhìn chung, tình hình thế giới đang và sẽ còn diễn biến phức tạp Những lực lượng đấu tranh cho hòa bình, độc lap dan tộc, dan chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới đứng trước những thách thức to lớn Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế, đứng đầu là Mỹ, đẩy mạnh hoạt động chống phá chủ nghĩa xã

hội, các phong trào cộng sản và công nhân, độc lập dân tộc, cách mạng và tiến

bộ Những mau thuẫn vốn có trên thế giới không những vẫn tồn tại mà còn sâu sắc hơn Đồng thời, xuất hiện mâu thuẫn giữa các dân tộc trên thế giới với đế quốc Mỹ là kẻ đang mưu toan áp đặt một "trật tự thế giới mới" theo ý của chúng

Bên cạnh những mâu thuẫn đó đang nổi lên mâu thuẫn dân tộc, sắc toc, ton giáo Các mâu thuẫn đan xen vào nhau, tác động lẫn nhau Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp đang diễn ra gay go và phức tạp

1 Các lực lượng chính trị-xế hội trên thế giới

a- Chủ nghĩa tư bản hiện đại nhờ nắm bắt sớm cuộc cách mạng khoa học và cong nghé, các xu thế toàn cầu hoá sản xuất và phân công lao động quốc tế, cải

tiến phương pháp quản lý và tổ chức lại nên kinh tế, đã tăng cường mạnh mẽ lực

lượng sản xuất, kích thích kinh tế phát triển Chủ nghĩa tư bản hiện đại đã có những bước tự điều chỉnh, thích ứng với những thay đổi to lớn diễn ra trên thế giới và còn khả năng phát triển

Mặc dù đã tự điều chỉnh thích nghỉ và có bước phát triển mới, chủ nghĩa tư bản vẫn không có khả năng giải quyết các mâu thuẫn vốn có trong lòng nó Ở các nước tư bản phát triển, quan hệ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ngày càng tỏ ra không thể chứa đựng nổi lực lượng sản xuất đang phát triển mạnh mẽ

và được xã hội hoá cao độ, trở thành vật cản đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất Tuy vẫn là cường quốc kinh tế hàng đầu trên thế giới, Mỹ không còn giữ được ưu thế tuyệt đối, bị các nước tư bản phát triển khác cạnh tranh gay gat 'Việc hình thành các liên kết kinh tế bao gồm nhiều nước (EU, NAFTA) càng làm

cho sự giành giật về vốn, công nghẹ, thị trường trở nên quyết liệt Mau thuẫn

giữa các nước tư bản phát triển, giữa các trung tam kinh tế tư bản chủ nghĩa tiếp tục tăng lên Các nước tư bản phát triển đang trải qua khủng hoảng trên nhiều mật: khủng hoảng kinh tế chu kỳ đan xen với khủng hoảng cơ cấu, các cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng xã hội xuống cấp, các tệ nạn xã hội phát triển Giai cấp đại tư bản trút mọi hậu quả của khủng hoảng lên vai người lao động ', din đến việc ở nhiều nước xảy ra tinh trạng khủng hoảng lòng tin, quần chứng bất bình, mong muốn có thay đổi Mau thuẫn giữa tư bản và lao động tiếp tục tăng lên Như vậy, những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản đương đại không làm mất đi giá trị của những đặc điểm mà Lê Nin đã nêu về chủ nghĩa đế quốc; xét

Trong 25 nước thuộc tổ chức OECD có khoảng 35 triệu người thất nghiệp (Mỹ - trên 7 triệu, EU -

18 triệu, Nhật Bản - 1,7 triệu), số người sống dưới mức nghèo khổ khoảng 50 triệu (Mỹ - trên 30

triệu, EU - - 21 triệu), hàng chục triệu người không được chăm sóc y tế, không có nhà ở, dốt nát về nghề nghiệp.

Trang 24

tố con người, nhan tố văn hoá của xã hội Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hi phát triển mạnh mẽ; đến lượt nó, lực lượng sản xuất muốn phát triển tiếp thì ngày càng phải dựa vào mặt chủ động, sáng tạo của nhân tố con người lao động chứ không chỉ dựa vào kỹ năng lao động của họ như trước đây Yêu cầu khách quan ngày càng bức thiết này của lực lượng sản xuất xã hội đang đẩy các nước tư bản phát triển đến mâu thuẫn gay gắt: muốn tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất cần thay đổi vị trí của người lao động trong nên sản xuất từ vị trí làm thuê sang vị trí làm chủ để phát huy tỉnh thần chủ động sáng tạo của họ nhưng sự thay đổi đó lại đụng chạm đến một trong những nên tảng cấu trúc của chủ nghĩa tư bản là chế độ bóc lột lao động làm thuê Chế độ bóc lột lao động làm thuê (mo hình của chủ nghĩa tư bản hiện nay) ngày càng trở thành một trở ngại có tính lịch sử đối với sự phát triển của lực

lượng sản xuất trong thời đại cách mạng khoa học và công nghệ Hệ thống giá trị

xã hội của chủ nghĩa tư bản đề cao tự do cá nhân tuyệt đối, để cao uy lực của đông tiền, lối sống hưởng thụ, đã và đang tạo nên tình trạng phổ biến ở nhiều nước tư bản phát triển là lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích của cộng đồng;

quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng trở nên đối lập Tính chất xã hội (tính cộng

đồng nhân văn) của nên văn hoá bị suy yếu, khủng hoảng Trong khi nhiều nước, nhất là các nước Đông Á xác định văn hoá là động lực của phát triển thì nền văn hoá đang xuống cấp, bị khủng hoảng ở các nước tư bản phát triển trong chừng mực nhất định lại trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển

Ở một số nước tư bản phát triển cũng đang diễn ra những xáo trộn trong hệ

thống chính trị Nhiều vụ be bối chính trị, tài chính, các vụ maphia lớn bị tố giác

làm các đẳng chính trị truyền thống, các chính quyên bị mất uy tín Nhân dan bất bình, mong muốn có sự thay đổi Tất cả những nhan tố đó dẫn đến cuộc khủng hoảng chính quyên và hệ thống chính trị ở nhiều nước (Phap, Italia, Nhat Ban,

Canada, v.v.); ở một số nước các lực lượng dan tộc cực đoan, phát xít trỗi dậy mạnh mẽ và giành được những vị trí xã hội nhất định (Italia, Pháp, Đức, và ngay

cả ở Mỹ)

Các nước đang phát triển tư bản chủ nghĩa cũng đang trải qua khủng hoảng, đầy rẫy khó khăn Trừ một số nước và lãnh thổ tranh thủ được những điều kiện

thuận lợi và phát triển lên thành các nước và lãnh thé công nghiệp hóa mới (11

nước và lãnh thổ) và trừ các nước xuất khẩu dầu lửa trong tổ chức OPEC (13 nước), gần một trăm nước đang phát triển 6 chau A, chau Phi va MY La tinh vẫn

6 trong tinh trang nghéo khổ, bệnh tật, mù chữ, xung đột sắc tộc, dân tộc, tôn giáo Có khoảng 1100 triệu người nghèo khổ (chiếm 20% dân số thế giới), số

Trang 25

lượng người thất nghiệp chiếm đa số trong tổng số thất nghiệp trên thế giới (820

triệu người thất nghiệp toàn phần), 150 triệu người bị đói Ở nhiều nước đang phát triển, một số thành phan dan chúng bị đối xử tôi tệ: phụ nữ bị bóc lột quá mức trong lao động, bị xúc phạm về nhan phẩm và quyền tự chủ; khoảng 200 triệu trẻ em bị cưỡng bức lao động; hơn 100 triệu người tị nạn dưới nhiều hình thức Nợ nước ngoài của các nước đang phát triển ngày một lớn (nay lên khoảng

1500 tỷ), không có khả năng trả được

Ở các nước Dong Âu và Liên Xô cũ, việc chuyển sang con đường phát triển

tư bản chủ nghĩa, những đảo lộn chính trị-xã hội gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho quần chúng lao động: ở Liên bang Nga khoảng 100 triệu người và ở Đông

Âu có tới 40% dân số sống dưới mức nghèo khổ (trong khi chỉ có 3-5% dân số ở Nga và 5-6% ở Đông Âu giàu lên nhanh chóng)

Do sự chênh lệch về trình độ phát triển, do cơ chế buôn bán quốc tế bất bình đẳng mà các nước tư bẩn phát triển áp đặt cho các nước tren thế giới, trong

đó có các nước tư bản chủ nghĩa đang phát triển, do việc thực hiện các phương

án điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo mô hình "chủ nghĩa tự do mới” của IME, tình hình các nước tư bản đang phát triển đang xấu đi, khoảng cách giữa các nước tư

bản phát triển và tư bản đang phát triển ngày càng lớn Đang hình thành một kiểu

liên kết "Trung tâm - Ngoại vi", với trung tâm là các nước tư bản phát triển và ngoại vi là các nước tư bản đang phát triển, rất bất lợi cho các nước loại thứ hai Chủ nghĩa thực dân mới vẫn tổn tại trên thực tế và có chiều hướng phát triển dưới những dạng mới

Như vậy chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đương đầu với nhiều thách thức to lớn tác động đến nền tang xã hội của nó Từ những vấn đề đang đặt ra, có thể dự báo hướng vận động của chủ nghĩa tư bản trong thời gian sắp tới như sau:

- Tiếp tục tìm kiếm, mở rộng thị trường phục vụ cho sự phục hồi và phát triển

kinh tế

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế (phát triển các ngành công nghiệp - mũi nhọn, thu hẹp các ngành gắn với công nghiệp lạc hậu trong nước và chuyển

các ngành này sang các khu vực ngoại vi - các nước đang phát triển)

- Điều chỉnh lại quan hệ quần lý và tổ chức (với tư cách là một trong những

bộ phần cấu thành của quan hệ sản xuất), tìm cách khuyến khích việc phát huy tính tích cực, chủ động của nhan tố con người trong quá trình sản xuất xã hội

- Củng cố các giá trị văn hóa, giá trị xã hội, nhan văn để khắc phục, hạn chế cuộc khủng hoảng lòng tin, sự trỗi dạy của các giá trị tôn giáo, thần quyền, dân

tộc cực đoan

Những hướng vận động trên sẽ đưa đến các tình huống sau:

- Cạnh tranh quyết liệt trên thị trường quốc tế, đặc biệt là giữa các nước tư bản phát triển, giữa các trung tam tư bản thế giới.

Trang 26

-24-

- Đẩy mạnh việc chuyển dịch các ngành với công nghệ lạc hậu ra nước _ ngoài, sớm định hình mô hình "Trung tam - Ngoại vỉ"

- Điều chỉnh kiến trúc thượng tầng xã hội và hệ thống chính trị

- Xây ra những xáo động xã hội trong nội bộ từng nước tư bản chủ nghĩa

Về mặt chính trị, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản đang và sẽ tăng cường các hành động chống phá về chính trị-tư tưởng, kinh tế, văn hóa, tình báo, quan sự nhằm chuyển hóa, can thiệp nội bọ, lạt đồ những chế độ xã hội chủ nghĩa còn lại, làm suy yếu tiến tới xóa bỏ các đảng cộng sẵn, các phong trao doc lap dan tộc và cách mạng trên thế giới, tiến tới thiết lập một hệ thống quan hệ quốc

tế mới thuần nhất tư bản chủ nghĩa Trong thời kỳ chuyển tiếp hiện nay, các nước

đế quốc vừa có ưu thế sức mạnh, vừa nấm hầu hết các cơ chế quốc tế trên tất cả

lnh vực (Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, G7, WTO, IMF, WB, NATO, OSCE,

v.v.), thi hành chính sách áp đặt, cường quyền chính trị, can thiệp vào công việc

nội bộ các nước khác, "cưỡng chế hòa bình" các giải pháp cho các vấn đề quốc tế

theo hướng có lợi cho họ, áp đặt hệ thống giá trị và mô hình phát triển của phương Tây cho các dân tộc khác

Các nước đế quốc thống nhất ở mục tiêu chiến lược nói trên, nhưng mâu thuẫn, đấu tranh với nhau về những phương án cụ thể Là siêu cường duy nhất,

Mỹ muốn giữ vai trò lãnh đạo các công việc của xã hội quốc tế, trên cơ sở chia sẻ trách nhiệm đối với các nước đông minh để vừa giảm bớt gánh nặng về các chỉ phí cho Mỹ và khống chế đồng minh, song các nước đế quốc khác không chấp

nhận vai trò chỉ phối của Mỹ, muốn có vị trí và vai trò độc lập nhất định trong

quá trình quyết định và xử lý các vấn đẻ quốc tế lớn

b- Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại không nhiều nhưng đã trụ lại được và từng bước vượt qua thời điểm khó khăn nhất Việc một số nước xã hội chủ nghĩa

tiến hành cải cách, đổi mới có kết qủa (Trung Quốc, Việt Nam) hoặc bất đâu điều chỉnh chính sách, cơ chế kinh tế (Cuba) đã đánh dấu bước trưởng thành quan trọng của các đẳng cộng sản cảm quyền trong nhận thức lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung và ở từng nước nói riêng Trong bối cảnh quốc tế hết sức phức tạp hiện nay, việc các nước

xã hội chủ nghĩa tiếp tục tồn tại, có bước phát triển đã góp phần phục hồi và củng

cố những giá trị giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phông con người của chủ nghĩa xã hội, mở ra một phương hướng phát triển mới cho chủ nghĩa xã hội hiện thực, củng cố lòng tin và là nguồn cổ vũ đối với các đẳng cộng sản và

công nhân, phong trào độc lập dân tộc, các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên

thế giới

"Tuy còn nhiều khó khăn, thử thách, những kết qủa mà các nước xã hội chủ nghĩa đã đạt được có ý nghĩa rất quan trọng đối với tiến trình phát triển lịch sử của chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội hiện thực mới ra đời khoảng 7 thập kỹ, từ cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và được xây dựng trên quy mê thế giới trong vòng 5 thập kỷ, một khoảng thời gian còn quá ngắn ngủi đối với sự ra đời, phát triển và trưởng thành của một chế độ xã hội mới Nhìn lại lịch sử, trong

Trang 27

hơn 3 thế ky tổn tai và phát triển, chủ nghĩa tư bản cũng đã từng trải qua những bước thang trầm, những cuộc giành đi giật lại với chủ nghĩa phong kiến để khẳng định vị trí của mình trong tiến trình lịch sử nhan loại Có thể nêu một ví dụ điển hình là chế độ tư bản chủ nghĩa ở Pháp Cuộc cách mạng Pháp năm 1789 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản lớn nhất và triệt để nhất về quy mô và tính chất, lạt đổ chế độ quan chủ tập trung ở Pháp, báo hiệu sự cáo chung tất yếu của chủ nghĩa phong kiến, khai sinh ra nên cộng hòa, là dấu hiệu tất thắng của chủ nghĩa tư bản

ở châu Âu Nhưng các thế lực phong kiến, qúy toc Phap khong dé dàng chấp nhận that bai, nhiều lần đảo ngược, lật lại chiêu hướng này (Đế chế thứ nhất, Đế chế thứ hai) Chỉ đến khi Napoléon III thất bại tại Xeđăng trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870, Đế chế thứ II sụp đổ, tức là hơn 8 thập kỷ sau, giai cấp tư sản Pháp mới giành lại được và kiểm soái chính quyền một cách vững chắc, chủ nghĩa tư bản mới đứng vững được trên hai chân của mình ở Pháp

Rút những bài học kinh nghiệm chung của thế giới và những bài học kinh nghiệm của bản thân chủ nghĩa xã hội, trong khi kiên định mục tiêu xã hội chủ

nghĩa, các nước xã hội chủ nghĩa đã xác định ngày càng rõ hơn, cụ thể hơn việc

quá độ lên chủ nghĩa xã hội không thể tiến hành trong một thời gian ngắn và một

cách trực tiếp như trước đây, mà là một quá trình lâu đài, gian khổ qua các bước

đi và hình thức trung gian quá độ Bảy thập kỷ vừa qua cũng mới là mot trong số nhiều thử nghiệm -'cả thành công và thất bại - của quá trình xây dựng chủ nghĩa

xã hội trên thế giới

Điều quan trọng hơn nữa là, các nước xã hội chủ nghĩa đã nhận thức được

và tham gia vào các xu thế chung của thời đại, tạo môi trường hòa bình và điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế-xã hội, tạo vị thế mới cho đất nước trong quan hệ quốc tế kết hợp được sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

để xay dựng chủ nghĩa xã hội

c- Về Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, sau cơn đồ vỡ của Liên

Xô và Đông Âu, có những đánh giá cho rằng phong trào không còn tồn tại hoặc

có những dự báo lạc quan nhất cho rằng phong trào chỉ sẽ phục hồi sau một vài thập kỷ nữa Thế nhưng phong trào đã có những vận động, những dấu hiệu phục hồi về chính trị và tổ chức, trước hết ở ngay những địa bàn mà phong trào chịu những tổn thất nặng nề nhất - Liên Xô cũ và Đông Âu ' Bộ phận những người cộng sản trung kiên ở từng nước tiếp tục hoạt động, bám sát cơ sở, van dong cán

bộ, đẳng viên khôi phục phong trào, khôi phục đẳng cộng sản Chỉ hai năm sau khi Liên Xô tarf rã, ở hầu hết các nước Đông Âu và Liên Xô cũ, nhiều đẳng cộng san, dang cánh tả đã được củng cố, khôi phục hoặc thành lập, bắt đâu tập hợp quân chúng, tiến hành đấu tranh chống lại việc chính quyền mới thực hiện

Trong ba năm 1989-1991, các đẳng cộng sản cảm quyền ở các nước Liên Xô và Đông Âu bị mất

chính quyền, có đảng tan rã, có đẳng bị cấm hoạt động và tịch thu tài sản, có đảng phải rút vac ‘oat

động bí mật, một số đảng chuyển sang vị trí đối lập; trong nội bộ nhiều đẳng xẩy ra mâu thuẫn, nhân

hóa, một bộ phận chuyển theo xu hướng Dân chủ-xã hội; ở một số nước chính quyền mới tiến hành truy bức những người cộng sản.

Trang 28

-26 -

phương án tự do hóa tư bản chủ nghĩa nền kinh tế, thủ tiêu những thành qủa của chủ nghĩa xã hội trước day và khôi phục giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, làm cho đất nước lệ thuộc vào Mỹ và phương Tay; bảo vệ quyền lợi của người lao động, bảo vệ nền độc lập của đất nước, đưa đất nước phát triển theo hướng lành

Quá trình phục hồi và hoạt động của các đẳng cộng sản và cánh tả vẻ chính trị và tổ chức đang điễn ra ở mức độ khác nhau Một số dang tự xác định là đẳng nghị trường, đấu tranh trong khuôn khổ đa nguyên, đa đẳng, thông qua bầu cử để nắm chính quyên Một số đẳng chủ trương kết hợp đấu tranh nghị trường với đấu tranh của quân chúng ngoài xã hội, khôi phục chế độ xã hội chủ nghĩa (Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Đảng Công nhân Hungari) Nhờ có những chủ trương phù hợp đáp ứng được những yêu câu của quân chúng lao động đang bất bình trước những chính sách phản dân chủ của các chính quyền mới và đang muốn có những thay đổi theo hướng tích cực, một số đẳng cộng sản liên minh với các đẳng cánh tả đã giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử, trở lại cảm quyền hay tham chính như Đảng Dan chủ xã hội Ba Lan, Đảng Xã hội chủ nghĩa Hungari, Đảng Xã hội chủ nghĩa Bungari Một số đẳng khác đã giành được những vị trí nhất định trong xã hội như Đảng Cộng sản liên bang Nga (đứng thứ 3 trong Quốc hội), Đảng của chủ nghĩa xã hội dan chủ Đức Ở Liên Xô cũ, các đẳng cộng sản, cánh tả từng bước thiết lập các mối quan hệ, phối hợp tổ chức các hoạt động chung như giữa Đảng Cộng sản Liên bang Nga, Đảng Cộng sản Ucraina, Đảng Cộng sản Belarut; bắt đầu xúc tiến quá trình hiệp thương nhầm tiến tới thống nhất phong trào Năm 1994, đại điện của 19 Dang cộng sản và cánh tả ở Liên Xô cũ đã gặp nhau ba lần, quyết định gác lại bất đồng, tiến tới thống nhật

Ở các khu vực khác, nhiều đẳng cộng sản, công nhân và cánh tả kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, lý tưởng cộng sản, tiếp tục điều chỉnh đường lối, chiến lược, sách lược và phương thức đấu tranh, củng cố và mở rộng ảnh hưởng tròng xã hội, như Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng Cộng sản Ấn Độ và Đảng Cộng sản Ấn Độ (MácxíD, Đảng Cộng sản thống nhất Mácxít Nepan (đang cầm quyền), Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Bồ Đào Nha, Đảng Cộng sản Hy Lạp, Đảng Nhân dân Lao động tiến bộ Síp, Đẳng Cộng sản Nam Phi, Đảng Cộng sản Chile, v.V

Sự phục hồi của phong trào đã dẫn đến nhu câu tất yếu đẩy mạnh các mối quan hệ quốc tế, tăng cường việc trao đổi ý kiến về các vấn đề của phong trào cộng sản và cánh tả ở khu vực và thế giới, tăng cường sự phối hợp hoạt động Đáng chú ý là các cuộc hội thảo quốc tế về chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lenin & Xiri va An Do, cudc hoi thảo bàn tròn ở Phần Lan có 12 đẳng tham gia (ngày 28-I 1-1994), cuộc họp của 28 đẳng cộng sản và cánh tả của các vùng Biển

Đen, Địa Trung Hải, Trung Đông và Liên Xô cũ tại Síp (từ 9 đến 11-12-1994)

Đã có những kiến nghị về việc xuất bản bản tin chung của các đẳng và tiến tới xây dựng mạng lưới thông tin của Phong trào cộng sản và công nhân

Trang 29

Tuy nhiên, giữa các nước xã hội chủ nghĩa, giữa các đảng cộng sản, kể cả

giữa các đảng trong một nước (Nga, các nước khác thuộc SNG, các nước Đông Âu), thậm chí trong nội bộ một số đẳng còn có những mâu thuẫn, khác biệt, đấu

tranh với nhau Ở nhiều khu vực, các đẳng cộng sản, cánh tả chưa đề ra được đường lối, chiến lược, sách lược và phương thức đấu tranh phù hợp với tình hình

mới, chưa có những chủ trương và hình thức thích hợp và tập hợp được rộng rãi

quân chúng, chưa trở thành những đẳng mang tính chất quản chúng, còn thiếu lãnh đạo có đủ uy tín, trình độ và năng lực, gặp nhiều khó khăn về phương tiện vật chất, kinh phí hoạt động Để tiến tới chỗ thống nhất quan điểm, ổn định và thống nhất đường lối còn phẩi qua một quá trình gian khổ và phức tạp Bên cạnh

đó, chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư san tăng cường tiến công về chính trị-tư tưởng chống các đảng cộng sản, cánh tả, phong trào doc lap dan tộc, các phong trào

quân chúng và cách mạng

Các đảng dân chủ-xã hội, công đẳng, xã hội chủ nghĩa tập hợp trong Quốc

tế xã hội chủ nghĩa là một bộ phận có tổ chức của phong trào công nhân theo

đường lối cải lương, chống cộng cũng bị khủng hoảng Một số đảng thất bại trong bâu cử và không còn cảm quyền Một số đẳng cùng với các thế lực đại tư bản tác động vào diễn biến tình hình ở Liên Xô và Đông Âu trước day

Các đẳng này đang cố gắng điêu chỉnh đường lối, chính sách tập hợp lực lượng, khắc phục khủng hoảng, đồng thời lợi dụng sự sụp dé, tan rã của chế độ

xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô nhằm mở rộng ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội dan chủ trên thế giới (Đông Âu, Liên Xô cũ, các nước đang phát triển ở chau Á, Phi, Mỹ Latinh)

d- Các phong trào độc lập dân tộc, tiến bộ ở một số nước điều chỉnh chiến lược từ chỗ chỉ đấu tranh vũ trang chống chính quyền sang kết hợp đấu tranh vũ

trang với thương lượng, giương cao ngọn cờ hòa bình, hòa hợp dân tộc, cho nên

đã giành được thắng lợi ở những mức độ khác nhau trong các cuộc bầu cử tự do,

đa đẳng, lên cảm quyền ở một số nước (SWAPO ở Namibia, ANC ở Nam Phi), buộc các lực lượng đối lập ký kết các hiệp định ngừng bắn, tôn trọng kết qủa bầu

cử (MPLA ở Angola, Frelimo ở Môdămbích) Lân đầu tiên ở khu vực Trung Đông tiến trình hòa bình đã có những bước chuyển biến mới với việc PLO của Palexún bước đâu giành được quyền tự trị ở dải Gada và thành phố Gierico, Hiệp

ước hòa bình giữa Gioocđani và Ixraen đã được kỹ kết, quá trình thương lượng

Ixraen - Xiri đang được tiến hành, mặc dâu rất phức tạp, khó khăn

Phong trào không liên kết vẫn khẳng định mục tiêu tiến bộ của mình, tiếp tục cải tiến phương thức và nang cao hiệu quả hoạt động thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước thành viên, đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ lợi ích của các nước đang phát

triển Phong trào chuyển trọng tâm hoạt động từ lĩnh vực chính trị sang lĩnh vực

kinh tế-chính trị, không chỉ đơn thuần phê phán các nước giàu mà chủ động tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề kinh tế có tính tới lợi ích của cộng đồng thế

giới Tuy còn những bất đồng và chia rẽ, Phong trào đã khẳng định rõ hơn vai trò

và khả năng của mình trên trường quốc tế, đề cao các nguyên tắc và mục tiêu bảo

Trang 30

- 28 -

vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, ton trọng luật pháp quốc tế, phấn đấu cho giải trừ quan bị toàn diện và triệt để với sự kiểm soát quốc tế, thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc, bảo vệ va nang cao quyền con người và các quyền tự do cơ bản, kể cả quyên về phát triển bình đẳng giữa các quốc gia, dân chủ hóa quan hệ quốc tế, phát triển kinh tế-xã hội, phấn đấu cho một trật tự kinh

tế quốc tế mới công bằng, phát triển nhân tố con người và cùng tồn tại của các hệ thống, các nên văn hóa và xã hội khác nhau

e- Phong trào hòa bình thế giới ra đời từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, -

thể hiện nguyện vọng của các đân tộc muốn ngăn chặn nguy cơ hủy diệt hạt nhân

và chiến tranh thế giới, bảo vệ và xây dựng một nên hòa bình lâu dài và bền vững trên thế giới Phong trào đã đạt những cao trào vào những năm 50, 70 và 80 của thế kỷ này, nhất là vào những năm 80 đã lôi cuốn dong đảo các nước và hàng

tram triệu quần chúng tham gia chống lại vòng chạy đưa vũ trang mới do Mỹ

phát động với các loại vũ khí giết người hàng loạt (bom nơ-tơ-rông, vũ khí chiến tranh giữa các vì sao ) và việc triển khai tên lửa tầm trung ở châu Âu, góp phân

ngăn chặn nguy cơ bùng nổ xung đột vũ trang lớn giữa hai khối NATO và Vácsava, thúc đẩy Liên Xô và Mỹ đi vào đàm phán cắt giảm vũ khí hạt nhân, làm

giảm tình hình căng thẳng, thúc đẩy xu thế hòa địu và chung sống hòa bình ở châu Âu và trên thế giới

Sau khi Liên Xô, các nước Đông Âu và khối Vácsava tan rã, tình trạng đối

đầu quan sự giữa hai khối đối lập ở chau Âu và cuộc chạy dua vũ trang Xo-Mỹ

không còn, phong trào hòa bình trải qua một thời kỳ bị động và lúng túng, Hội

đồng hòa bình thế giới giảm sút vai trò và ảnh hưởng

Thế giới hiện nay chưa có hòa bình thực sự, cấc cuộc xung đột vũ trang và

tranh chấp vẫn xảy ra ở nhiều nơi và có xu hướng tăng Đang diễn ra việc tăng cường vũ trang ở nhiều nước Việc phổ biến công nghệ và nguyên liệu sản xuất

vũ khí hạt nhân có nguy cơ lan rộng và không kiểm soát nổi Tình hình đó đặt ra cho các lực lượng dân chủ, hòa bình của các quốc gia cũng như phong trào hòa bình thế giới, trong đó có Hội đồng hòa bình thế giới, những nhiệm vụ mới; thúc

đẩy họ nhanh chóng thay đổi chủ trương, phương thức hoạt động và biện pháp

đấu tranh, gắn đấu tranh cho hòa bình với đấu tranh giữ gìn và củng cố độc lập tự chủ, sự ổn định chính trị-xã hội của mỗi quốc gia, với những cố gắng phát triển kinh tế-xã hội của từng nước, từng khu vực, với xu hướng hòa bình, hợp tác vì lợi

‘ich phát triển trên thế giới Vì vậy, tuy còn khô khăn và hạn chế, phong trào hòa bình thế giới vẫn tiếp tục hoạt động với quy mô thích hợp và nội dung bám sát yêu câu của thực tiễn ở từng khu vực, từng nước

Cũng với phong trào hòa bình, phong trào đấu tranh vì dan sinh va dan chi

ở các nước tư bản chủ nghĩa đa phục hồi, và ở một số nơi đã phát triển khá mạnh Các tổ chức quốc tế chịu ảnh hưởng của các lực lượng dân chủ và tiến bộ cũng phục hồi hoạt động ở mức độ khác nhau (như Liên hiệp công đoàn thế giới, Liên hiệp phụ nữ dân chủ quốc tế, Tổ chức quốc tế các nhà báo, Hội liên hiệp sinh

Trang 31

viên quốc tế, Tổ chức đoàn kết nhân dân Á-Phi ), từng bước đổi mới phương

"hướng và hình thức hoạt động thích ừng với tình hình mới Ộ

E- Cộng đồng thế giới đang đứng trước những vấn đề chung có tính chất toàn câu mà không một quốc gia nào có đủ khả năng một mình giải quyết (như các vấn đề về ö nhiễm môi trường sinh thái, phổ biến cong nghệ vũ khí hạt nhân,

sử dụng ma túy, bệnh Aids, nạn đói, bóc lột lao động trẻ em và phụ nữ ) Vì

vậy, thông qua các cơ chế quốc tế như Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế và khư vực, cộng đồng quốc tế đang cố gắng phối hợp những nỗ lực chung để giải quyết (đã có Hội nghị cấp cap thế giới về môi trường (1992), Hội nghị cấp cao thế giới _ về phát triển xã hội (1994) do Liên hợp quốc chủ trì)

Bên cạnh sự cố gắng của chính phủ các nước, vai trò và hoạt động của các

tổ chức quần chúng mang tính chat phi chinh phi (NGO) tren rất nhiều lĩnh vực,

đặc biệt là đốt với các nước kém phát triển, nghèo đói, bị chiến tranh, thiên tai ,

cũng gia tăng đáng kể Các tổ chức phi chính phủ đã có từ lâu và hoạt động khá sởi nổi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tác dong đến các chính phủ trong việc

hoạch định và thực thi các chính sách Tuy nhiên, trong một số trường hợp, các tổ chức phi chính phủ có quan hệ với các tổ chức tôn giáo, chính trị và nhạn tài trợ

của chính phủ một số nước, nên các hoạt động của họ có liên quan cả đến chính trị và an ninh ,

2 Các nước lớn

Với ưu thế sức mạnh, các nước lớn là những nhan tố có ảnh hưởng đáng kể đến đời sống của xã hội quốc tế, đến các mâu thuẫn và xu thế trên thế giới, đến quá trình hình thành hệ thống quan hệ quốc tế mới, đến an ninh và sự phát triển của tất cả các nước Các nước lớn đều đang điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa thỏa hiệp vừa giành giật với nhau quyết liệt về lợi ích chiến lược Trong bối cảnh đó, đánh giá đúng ý đồ và hành động của các nước lớn là điều cần thiết để có đối sách thích hợp vừa giữ vững được lập trường nguyên tắc

và lợi ích của ta vừa có sách lược linh hoạt, mềm dẻo bão vệ được lợi ích của ta, gắn lợi ích của ta với lợi ích an ninh và phát triển của các nước láng giểng và các nước trong khu vực để tạo cho ta một thế quốc tế thuận lợi

a- Mỹ

Liên Xô tan rã, đối thủ chủ yếu và mối đe dọa quân sự trực tiếp đối với Mỹ không còn,,Mỹ trở thành siêu cường duy nhất trên thế giới Sức mạnh và ảnh hưởng của Mỹ là sức mạnh tổng hợp trên nhiều lĩnh vực Mỹ có bộ máy quân sự hùng hậu, có ưu thế áp đảo về vũ khí chiến lược và khả năng triển khai nhanh chóng các lực lượng quân sự trên quy mô toàn câu, có mặt về quan sự ở hầu hết các khu vực có tầm quan trọng chiến lược tren thế giới Mỹ có nên kinh tế lớn

Trang 32

-30 -

nhất thế giới `, chiếm ưu thế về chất xám, khoa học và công nghệ; công tác nghiên cứu-triển khai của Mỹ rất phát triển Mỹ cũng là "cường quốc văn hóa" số một trên thế giới ? Việc tiếp thu và hòa hợp các trào lưu, bản sắc văn hóa-tư tưởng, tôn giáo, sắc tộc khác nhau thông qua dòng người nhập cư đông đão từ

các nước vào Mỹ (có 60 triệu người nhập cư trong vòng 200 năm qua) đã làm

cho xã hội Mỹ và nên văn hóa Mỹ trở thành "một xã hội và một nên văn hóa toàn cầu thu nhỏ" Những giá trị văn hóa, tư tưởng, đạo đức, lối sống Mỹ có sức lan tỏa mạnh mẽ trên thế giới, thạm chí được nhiêu người ở nhiều nơi coi là "những chuẩn mực" Mỹ hiện nắm và khống chế các tổ chức chính trị, quan sự, kinh tế, thương mại, tài chính-tiên tệ quốc tế Ÿ, trong đó P5, G7 và WTO là ba cơ chế quan trọng nhất để tác động đến cục diện thế giới

Tuy nhiên, Mỹ cũng có nhiều khó khăn và hạn chế cả trong và ngoài nước

Do chính quyên của Đẳng Cộng hòa đẩy mạnh chạy đua vũ trang và do những chính sách kinh tế vĩ mô không phù hợp, trong nhiều năm nên kinh tế Mỹ đi vào tình trạng khủng hoảng với những hậu quả nặng né * Đã xuất hiện hiện tượng nghịch lý là tăng trưởng không đem lại phồn thịnh, phục hồi nhưng nghèo khổ

vẫn tăng, thêm công ăn việc làm nhưng mức lương bình quân giảm sút, có công

ăn việc làm mà mức sống không được bảo đảm Sự phân cực giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng Tệ nạn xã hội phát triển Các nhân tố trên đã làm suy giảm lòng tin của nhân dân Mỹ vào hiện tại và tương lai, gây ra tình trạng tha hóa về tinh than và tâm lý tuyệt vong x4 hoi, gidm ý thức cong dan

Về đối ngoại, sau khi Liên Xo tan rã, "mối đe dọa Xô viết" từng là chất kết

dính các đồng minh với Mỹ không còn, vì lợi ích-dân tộc, các nước phương Tây

khác, nhất là một số nước Tây Âu và Nhật Bản, ngày càng tỏ ra doc lap hơn với

Mỹ, cạnh tranh với Mỹ quyết liệt về kinh tế, công nghệ và thương mại Tất cả

Liên hợp quốc, nhất là Hội đồng Bảo an (P5), OSCE, khối NATO và các hiệp ước an ninh song

phương, G7, OECD, APEC WTO, IMF, WB, v.v “

Tính đến 1993, nợ nhà nước của Mỹ lên tới 4000 tỷ USD, nợ nước ngoài 760 tỷ, tham hụt ngân sách

400 tỷ USD; khối lượng tiên tiết kiệm và đâu tư thấp hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh của

Mỹ; mức tang năng xuất lao động thấp, khả năng cạnh tranh công nghiệp giảm, các cơ sở hạ tầng về kinh tế-kỹ thuật và về xã hội đều xuống cấp; mức lương trung bình theo tuần có chiêu hướng giảm sút kéo theo sự giảm sút mức sống Cả nước có 35 triệu người không được chăm sóc về y tế, 23 triệu người dốt nát về nghề nghiệp, số thất nghiệp xấp xỈ 6 triệu người, số người làm việc đây đủ thời

gian có thu nhập không đủ sống ngày càng tăng: 1978- 18,5%, 1989-23,1%; 1902-35%, chiếm 1⁄4

tổng số người làm công.

Trang 33

những nhân tố bên trong và bên ngoài đó đã hạn chế sức mạnh và hành động của

._ Mỹ trong mưu đồ "lãnh đạo công việc thế giới"

Trước tình hình đó, sau khi lên cảm quyền (1-1993), chính quyền của Đảng Dân chủ đã đánh giá lại tình hình thế giới và tình hình Mỹ, đề ra chiến lược toàn cầu mới - chiến lược "Khuếch trương" (7-1993) mà những nội dung chính đã được phát triển và cụ thể hóa trong Chiến lược an ninh quốc gia (10-1994) ! nhầm củng cố sức mạnh, nhất là sức mạnh kinh tế của Mỹ, làm cơ sở để bảo đảm

và phát huy vai trò quốc tế của Mỹ, bảo vệ lợi ích chiến lược của Mỹ trên thế giới trong bối cảnh mới

Trên cơ sở đánh giá Mỹ đang đứng trước những thách thức và thời cơ to lớn, nhưng cơ hội nhiều hơn thách thức, thời đại ngày nay là thời đại của Mỹ và

Mỹ là "siêu cường thống soái", chiến lược toàn cầu của Mỹ nhằm mục tiêu không thay đổi là xóa bố chủ nghĩa xã hội vào cuối thế kỷ này, mở rộng dân chủ

và kinh tế thị trường kiểu phương Tay trên khắp thế giới, xây dựng một cộng

đồng các nền dân chủ dựa trên kinh tế thị trường làm nòng cốt cho việc hình

thành một trật tự thế giới mới tư bản chủ nghĩa do Mỹ chủ đạo Chính quyền Mỹ xác định ba trụ cột của chiến lược này là an ninh, kinh tế và dân chủ

Để có thể thực hiện mục tiêu chiến lược nêu trên, chính quyên Mỹ đã điều chỉnh chính sách đối nội, khác phục tình trạng suy yếu của nên kinh tế, giải quyết một số vấn để xã hội, thông qua nhiều chính sách, biện pháp như tăng thuế, cắt giảm chỉ phí quốc phòng và hành chính, tìm kiếm thêm thị trường, đặc biệt là mở cửa được thị trường Nhật Bản, đẩy mạnh xuất khẩu, tao thém công ăn việc làm, tăng ngân sách cho chương trình giáo dục, kích thích sản xuất trong nước phát triển, thực hiện chấn hưng nước Mỹ Trong hai năm qua Mỹ đã đạt được nhiêu kết quả: tiếp tục đà tăng trưởng bất đầu từ năm 1992 (năm 1993 đạt 3%, năm

194 đạt 3,9%), tạo them được 6,1 triệu công ăn việc làm, giẩm tỷ lệ thất nghiệp xuống từ 7,8% năm 1993 xuống còn 6,1% năm 1994; giảm tham hụi ngan sách

từ 255 tỷ USD năm 1993 xuống còn 170 tỷ năm 1994 Tuy nhiên, sau cuộc bầu

cử giữa nhiệm kỳ, Đảng Cộng hóa nắm được đa số trong Quốc hội Mỹ đã bác bỏ

kế hoạch tăng thuế, cắt giảm các chỉ phí dành cho các vấn đề xã hội, đòi tăng chỉ phí quốc phòng, gây nhiều khó khăn cho chính quyền của Đảng Dan chủ trong việc điều hành đất nước, ảnh hưởng tới việc thực hiện các chương trình phát triển kinh tế-xã hội Cuộc khủng hoảng của đồng đôla trong mấy tháng đầu năm 1995, việc Mỹ phải dồn sức hỗ trợ Mehicô đối phó với việc đồng pê-xö Mehico giảm giá không-những tác động xấu đến nền kinh tế Mỹ, làm cho sự phục hồi kinh tế chạm lại và không vững chắc, mà còn gây chấn động cho toàn bộ hệ thống tài chính của các nước công nghiệp phát triển Tất cả những nhân tố đó hạn chế khả năng triển khai thực hiện chiến lược toàn cầu của Mỹ

Trụ cột đầu tiên của chiến lược mới của Mỹ là duy trì vững chắc nên an ninh dựa vào lực lượng vũ trang sẵn sàng chiến đấu Trong bối cảnh tình hình ' ˆ Còn được gọi là chiến lược "Cam kết và Khuếch trương".

Trang 34

-32-

mới, Mỹ từng bước điều chỉnh lại chiến lược an ninh-quốc phòng, tăng cường

sức mạnh của lực lượng vũ trang đủ để hoàn thành các nhiệm vụ: tham gia vào các cuộc xung đột lớn (chuyển từ nhiệm vụ tiến hành một cuộc chiến tranh tổng lực với Liên Xô là chính sang tiến hành cùng một lúc hai cuộc chiến tranh cường

độ trung bình nhằm ngăn chặn và đối phó với các cường quốc khu vực có khả năng và ý đồ đe dọa lợi ích của Mỹ và đồng mỉnh), ngăn chặn việc phổ biến vũ

khí và công nghệ hạt nhân; tham gia các chiến dịch gìn giữ hòa bình, chiến dịch

chống khủng bố Mỹ đã xúc tiến việc tổ chức lại các lực lượng vũ trang theo hướng vừa thu gọn quy mô bộ máy quân sự (cắt giảm quân số, đóng cửa nhiều

căn cứ quân sự ở trong nước và ngoài nước ) vừa nâng cao sức mạnh và khả

năng chiến đấu của quan đội, bố trí lại các lực lượng (tực lượng cơ bản, lực lượng

triển khai nhanh cơ động tỉnh nhuệ, lực lượng tiên tiêu ở những khu vực trọng

điểm ), hiện đại hóa vũ khí, phát triển các hệ vũ khí, kỹ thuật cao bảo đảm ưu

thế cho các lực lượng Mỹ trong các tình huống xung đột Mỹ tiếp tục duy trì các khối quân sự đã có (NATO, ANZUS) các liên minh quân sự tay đôi (Mỹ - Nhật

Bản, Mỹ - Hàn Quốc, Mỹ - Philippin, Mỹ - Thái Lan); tạo cơ chế hành động quân

sự đa phương (lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc), trong đó Mỹ giữ

vai trò nòng cốt để hợp thức hóa việc đưa quân đến các điểm nóng khác nhau trên thế giới, kiểm chế các nước đồng minh đồng thời buộc các nước này phải chỉa sẻ trách nhiện với Mỹ Trong trường hợp liên quan trực tiếp đến lợi ích chiến lược sống còn của Mỹ, Mỹ sẵn sàng hành động đơn phương, sử dụng sức mạnh quân sự Mỹ tăng cường việc tổ chức các cuộc tập trận chung với các nước đồng

minh, khẳng định duy trì lực lượng tiên tiêu ở Châu Âu, Trung Đông, Tây Thái

Bình Dương nhằm thực hiện chính sách răn đe, ngoại giao phòng ngừa, ngăn chặn các cường quốc khu vực nổi lên thách thức lợi ích và nên an ninh của Mỹ,

cố gắng bảo đảm an ninh ở các khu vực trọng điểm như Chau Au, Dong-Bac A,

Đông-Nam A, Trung Dong

Trụ cột thứ hai của chiến lược là hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế Mỹ Bên

cạnh các biện pháp áp dụng ở trong nước như đã nêu ở trên, chính quyền Mỹ đã

tiến hành thành công một số biện pháp nhằm mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tìm kiếm thêm thị trường cho hàng hóa Mỹ Mỹ đã cố gắng dàn xếp mâu thuẫn với các nước Tay Âu, buộc các nước đang phát triển phải nhân nhượng đưa vòng

đàm phán Urugoay đi đến kết thúc, ký được Hiệp định mới tiến tới giảm 40%

thuế quan trong những năm tới tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hóa và vốn

đầu tư thông thoáng hơn Nhờ có hiệp định này, Mỹ có thể mở cửa được nhiều

thị trường mới cho hàng hóa Mỹ (Nhật Bản, Hàn Quốc Thái Lan vv ) Việc 3

nước Bắc Mỹ ký kết Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), tạo thế và

lực cho Mỹ cạnh tranh với Liên mỉnh châu Âu (EU) sẽ tạo thêm 200.000 việc

làm mới ở Mỹ Việc Mỹ và 33 nước Châu Mỹ đạt thỏa thuận xây dựng khu vực mậu dịch tự do Châu Mỹ (FTAA) từ nay đến năm 2005, việc Mỹ thúc đẩy các

nước APEC xây dựng khối mậu dịch tự do châu Á - Thái Bình Dương trong vòng

25 năm đang tạo ra những thực thể kinh tế-thương mại lớn vào bậc nhất thế giới và tạo thế cho Mỹ đứng vững chân ở toàn bộ bờ Đông Thái Bình Dương và

Trang 35

dat chan lên bờ Tay Thái Bình Dương (Đông Á) Đây là những cơ sở để Mỹ tiến tới xây dựng một "Cộng đồng Thái Bình Dương mới", thể hiện sự quan tam ngày càng lớn đối với Châu Á - Thái Bình Dương, một khu vực giàu có về các nguồn lực, phát triển năng động và có triển vọng trở thành trung tâm kinh tế thế giới

vào thế kỷ XXL Chuyển GATT từ một diễn đàn thành một cơ chế - Tổ chức

thương mại thế giới(WTO) - tao them lợi thế cho Mỹ trong việc thực hiện quá trình thể chế hóa tự do về kinh tế và thương mại trên thế giới có lợi cho Mỹ và các nước phát triển Mỹ còn gắn vấn đề nhan quyền với thương mai hong làm suy yếu lợi thế tương đối của một số nước về nhân công nhiều, tay nghề cao và

giá rẻ (các nước ASEAN) trong cạnh tranh thương mại với Mỹ, hoặc sử dụng quy

chế tối huệ quốc (MFN) gay sức ép với các nước khác để giành lợi thế cho Mỹ

Những cuộc thương lượng gay go giữa Mỹ với Nhật Bản, Trung Quốc gần day,

sự phần đối của các nước ASEAN đối với Mỹ cho thấy mâu thuẫn và cạnh tranh

về kinh tế thương mại là hết sức quyết liệt

Trụ cột thứ ba của chiến lược mới của Mỹ là mở rộng dan chủ và kinh tế thị

trường tự do ra toàn thế giới Mỹ phối hợp với các nước phương Tay hé tro Liên bang Nga, các nước khác thuộc SNG, các nước Dong Âu, nhiêu nước Châu Phi

và Mỹ Latinh thực hiện quá trình tự do hóa về chính trị và kinh tế, tranh thủ lợi dụng quá trình cải cách, mở cửa của các nước xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc, Việt Nam) để đâu tư, phát triển quan hệ kinh tế theo hướng khuyến khích khu vực tư nhân, thúc đẩy dan chủ theo hướng tư bản chủ nghĩa nhằm chuyển hóa các chế độ xã hội chủ nghĩa Mỹ cũng còn sử dụng viện trợ nhân đạo cho những nước, khu vực gặp khó khăn để mở rộng ảnh hưởng của kinh tế thị trường tự do Chiến lược toàn câu của Mỹ sử dụng sức mạnh tổng hợp nhựng chú trọng hơn đến các biện pháp kinh tế, chính trị, gây sức ép, "cưỡng chế hòa bình” Đối

với các nước lớn, Mỹ hỗ trợ Đức phát huy vai trò cường quốc hàng đầu ở Châu

Âu, hợp tác với Đức trong việc duy trì, mở rộng khối NATO, thống nhất Châu

Âu, ngăn chặn ảnh hưởng của Nga, vừa tiếp tục ủng hộ quá trình Nga chuyển sang con đường tư bản chủ nghĩa, vừa ngăn cản Nga khôi phục ảnh hưởng truyền thống đối với Đông Âu, kiểm chế không để Nga khôi phục lại sức mạnh và vai

trò siêu cường thách thức Mỹ Mỹ coi trọng vai trò của Nhật Bản, coi Hiệp ước

an ninh Nhật - Mỹ là nòng cốt để Mỹ xây dựng một trật tự thế giới mới ở Châu Á

- Thái Bình Dương và trên thế giới, ủng hộ Nhật Bản trở thành thành viên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, chia sẻ trách nhiệm duy trì an ninh, ổn định cho Nhật Bản ở Châu Á - Thái Bình Dương, dùng Nhật Bản kiểm chế Trung Quốc

Mỹ tiếp tực điêu chỉnh quan hệ với Trung Quốc theo hướng "dính líu tích cực" vừa tranh thủ thị trường, vai trò của Trung Quốc trong việc xử lý các vấn dé quốc

tế lớn (mở rộng quan hệ kinh tế-thương mại, bỏ việc gắn vấn đề nhan quyền với tối huệ quốc, mở quan hệ hợp tác về an ninh và quốc phòng) sử dụng Trung Quốc để kiểm chế Nhật Bản, khẳng định việc chia sẻ với Trung Quốc "trách nhiệm đặc biệt duy trì an ninh và phát triển kinh tế ở Chau Á - Thái Binh Dương", đồng thời thông qua hợp tác để chuyển hoá Trung Quốc từ bên trong

Trang 36

gây đảo lộn thế can bằng ở khu vực, bất lợi cho Mỹ

Chiến lược toàn câu mới của Mỹ nhằm những mục tiêu và tham vọng rất

lớn Song khả năng của Mỹ cũng có hạn: sức mạnh của Mỹ bị suy giảm tương

đối, nội bộ chính quyền mâu thuẫn, các đồng minh cạnh tranh gay gắt với Mỹ và các dân tộc trên thế giới nâng cao ý thức độc lap tự chủ, tự lực tự cường chống áp đặt và cường quyên chính trị của các nước lớn Do đó, Mỹ buộc phải điều chỉnh việc thực hiện chiến lược theo hướng có trọng điểm và với quy mô, phương thức hành động phù hợp với khả năng của Mỹ (như xem xét lại việc Mỹ tài trợ và tham gia chương trình gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, những dự án viện trợ cho các nước "đân chủ và kinh tế thị trường" ),

b- Trung Quốc:

Từ năm 1978, Trung Quốc đã điều chỉnh chiến lược, tiến hành cải cách mở

cửa thực hiện bốn hiện đại hóa, tập trung phát triển kinh tế nhằm tăng cường sức

mạnh quốc gia, nhanh chóng đưa Trung Quốc trở thành một trong những cường quốc thế giới Công cuộc cải cách của Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu to lớn, làm biến đổi bộ mặt và vị trí của Trung Quốc ở khu vực và trên thế giới, đồng thời cũng có những thất bại, những khó khăn mới Với mục tiêu đến năm 2049 sẽ xây dựng xong chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, với những dao động trên nhiều mặt, Trung Quốc hiện nay vẫn là nhan tố chưa ổn định và chưa định hình

Liên Xô tan rã, Trung Quốc đứng trước những thách thức và thời cơ to lớn

Sự tan rã của Liên Xo tác động mạnh về tư tưởng- chính trị nội bộ Trung Quốc; Trung Quốc mất thế lợi dụng mâu thuẫn Xó-Mỹ, Trung Quốc trở thành đối tượng trực tiếp của sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc, nhất là Mỹ, việc đối phó với Đài Loan khó khăn hơn Lúc đầu Trung Quốc cảm thấy bị cô lập và bị ép trong quan hệ quốc tế Nhưng tư duy đó diễn ra không lau Trung Quốc đã đánh giá lại tình hình và cho rằng môi trường quốc tế thay đổi có lợi cho sự tôn tại và phát triển của Trung Quốc, coi đây là thời cơ thuận lợi ngàn năm có một phải chớp lay

Trung Quốc đánh giá thời cơ đó gồm những nét lớn sau: -

ˆ - Giảm hẳn mối đe doa quan sự từ phương Bắc Trung Quốc có cơ hội tranh thủ Nga chuyển giao công nghệ quân sự để hiện đại hóa quốc phòng

- Mỹ phải điều chỉnh bố trí chiến lược, nội bộ khó khăn và tình hình Nga diễn biến phức tạp, Mỹ không thể tập trung sức đối phó với Trung Quốc

Trang 37

- Liên Xô tan rã, Mỹ suy yến, "trong thời gian dài có khả năng tránh đuợc

chiến tranh thế giới mới" ', hòa bình và an ninh củá Trung Quốc được bảo đảm -hơn bao giờ hết

- Cục diện ổn định và phát triển năng động về kinh tế của Châu Á - Thái Bình Dương, nhất là của Đông Á, và việc Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) đang có nhu cầu cải tổ cơ cấu kinh tế, chuyển giao công nghệ và đầu tư ra nước ngoài tạo ra một cơ hội hết sức thuận lợi để Trung Quốc thu hút vốn đầu tư

và kỹ thuật công nghệ cao của nước ngoài

- Hòa bình có thể kéo dài 15, 20 năm tạo cơ hội có một không hai để Trung

Quốc phát huy tiềm năng to lớn về kinh tế đối ngoại với các nước láng giéng va khu vực theo hướng "viễn giao, cận thông” (quan hệ tốt với các nước ở xa, thông thương với các nước lang giéng)

Căn cứ vào những đánh giá đó, đầu năm 1992, Đặng Tiểu Bình đã quyết định đẩy nhanh nhịp độ cải cách nhằm dua Trung Quốc trở thành cường quốc vào năm 2020 Đại hội 14 Đảng Cong sản Trung Quốc (10-1992) đã khẳng định đường lối "một trung tâm, hai điểm cơ bản" ?, 12 nguyên tắc xay dựng chủ nghĩa

xã hội mang màu sắc Trung Quốc, giữ vững yêu cầu ổn định và phát triển nhằm

nhanh chồng phất triển lực lượng sản xuất, đến cuối thế kỷ tăng được gấp đôi giá

trị tổng sản phẩm xã hội so với mức của năm 1991 Tăng sức mạnh bên trong

nhằm thoát khỏi sự uy hiếp của bên ngoài và phát huy mạnh mẽ vai trò và ảnh hưởng quốc tế của Trung Quốc Hội nghị Trung ương lần thứ ba khóa 14 (tháng 11-1993) đã quyết định một số vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đánh dấu việc chuyển cơ bản nên kinh tế Trung Quốc sang cơ chế kinh tế thị trường

Sau 17 năm tiến hành cải cách, mở cửa, Trung Quốc đã thu được nhiều thắng lợi quan trọng, duy trì được nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục (bình quân 8-9%, những năm gần đây 12-13%) làm thay đổi bộ mặt kinh tế, tăng cường đáng kể sức mạnh quốc gia Đến năm 1990, Trung Quốc đã hoàn thành bước một của chiến lược ba bước, tăng gấp đời tổng sản phẩm xã hội (GNP) so với năm 1980, đạt mức sống no đủ Trung Quốc dự tính, với nhịp độ phát triển

cao, liên tục trên 10% như hiện nay, đến năm 1997 sẽ hoàn thành bước thứ hai

tăng gấp đôi tổng sản phẩm xã hội so với năm 1990 Đây là những bước phát triển kỷ lục trên thế giới ? Về thương mại, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm

1993 đạt 195,7-tỷý USD, tăng gấp 7 lần so với năm 1978 lúc bắt đâu cải cách, mức

! Nhân dân Nhật báo, Trung Quốc, ngày 10-2-1992,

? - Lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, kiên trì bốn nguyên tắc (con dường xã hội chủ nghĩa, chuyên

chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chủ nghĩa Mác - Lenin và tư tưởng Mao

Trạch Đông) và kiên trì cải cách mở cửa

Để tăng gấp đôi tổng sản phẩm xã hội, nước Anh phải mất 58 năm, Mỹ 47 năm, Nhật Bản 34 năm,

Braxin 18 năm, Indonexia 17 năm, Hàn Quốc 1l năm còn Trung Quốc chỉ mất 10 năm (bước 1) và 7

năm (bước 2).

Trang 38

-36 -

tăng bình quan 16% năm, đưa Trung Quốc từ vị trí thứ 32 lên hàng thứ 11 trong

số các nước buôn bán lớn trên thế giới Riêng về xuất khẩu, năm 1992, Trung Quốc đứng hàng thứ 5 trong số 10 nước xuất khẩu lớn nhất (sau Mỹ, Nhật Bản, Canada, Hồng Kông) Trung Quốc cũng bắt đầu đâu tư ra nước ngoài, tuy quy

mô và mức độ còn khiêm tốn ( đến cuối năm 1993 đã xây dựng được 4497 xí nghiệp ở 120 nước trên thế giới với tổng vốn là 5,16 tỷ USD) Cùng với việc chuẩn bị thu hồi Hồng Kông (1997) và Ma Cao (1999), Trung Quốc cũng xúc tiến thực hiện dự án xây dựng khối kinh tế Đại Trung Hoa bao gồm Trung Quốc lục địa, Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao với tiểm lực kinh tế to lớn Ì và hình thành vòng cung các nên kinh tế người Hoa ở Đông-Nam Á, đang triển khai xây dựng tứ giác kinh tế Tay-Nam bao gồm Van Nam, Quý Châu của Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Mianma Theo tính toán của các nhà khoa học Trung Quốc với

nhịp độ tăng trưởng trên 10% như hiện nay, trong khoảng 30 nam, tinh riéng vé

tổng sản phẩm xã hội, Trung Quốc sẽ trở thành cường quốc kinh tế thế giới

Trên cơ sở kinh tế phát triển mạnh mẽ, Trung Quốc điều chỉnh chiến lược quốc phòng, tăng cường sức mạnh quân sự nói chung và lực lượng hải quân nói riêng Trung Quốc xác định trong tương lai gần các mối uy hiếp đối với đất nước

chuyển mạnh từ lĩnh VỰC quân sự sang lĩnh vực kinh tế và khoa học công nghệ; | đưa ra quan điểm về biên giới chiến lược và không gian sinh tồn Theo quan

điểm này, Trung Quốc không chỉ cân có cơ sở vật chất, sự ổn định và thống nhất đất nước, hòa bình khu vực mà còn cân có không gian đủ lớn có thể bảo đảm an nỉnh và sinh tồn của hơn một tỷ đân Biên giới chiến lược không đồng nhất với biên giới quốc gia và mở rộng đến giới hạn phù hợp với sự phát triển sức mạnh tổng hợp quốc gia, và được thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó yếu tố quan

trọng là sức mạnh quân sự Từ những năm 80, Trung Quốc đã sản xuất và trang

bị cho quan đội những sản phẩm quan sự công nghệ cao, năm 1994 ký được hiệp định hợp tác quan sự với Nga, đặt mua của Nga 72 máy bay ném bom SU - 27 và

6 tầu ngầm tiến công lớp kilo, đã đưa vào hoạt động các loại tâu chiến mới, đang

tự đồng 2 tầu sản bay, thành lập lực lượng phần ứng nhanh tăng cường đáng kể

sức mạnh chiến đấu và mở rộng tầm hoạt động của lực lượng không quân và hải quân Hải quan Trung Quốc từ chỗ là lực lượng phòng thủ ven biển đã vươn lên thành lực lượng hải quan đại đương Khả năng trinh sát vũ trụ bằng vệ tỉnh cũng phát triển mạnh Trung Quốc chỉ đứng sau Nga và Mỹ về khả năng thu hồi vệ

tỉnh

Để thực hiện có kết quả nhiệm vụ phái triển kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc gia, Trung Quốc chú trọng đến việc bảo đảm môi trường hòa bình ở khu vực Trung Quốc chủ trương giữ vững độc lập tự chủ, đa dạng hóa quan hệ quốc

tế theo hướng "phi § thức hệ" Đến năm 1293, Trung Quốc đã khôi phục và tăng

cường quan hệ với các nước láng giểng và các nước ở Đông-Nam Á và Dong-

Tổng sẵn phẩm nội dịa tính đến 1994 của Trung Quốc là 370 tỷ USA, Đài Loan 206 tỷ, Hồng Kông 108 tỷ Tổng kim ngạch xuất khẩn của Trung Quốc, Đài Loan và Hồng Kông xấp xỈ 5% kim ngạch thế giới.

Trang 39

Bắc Á, trong đó có Việt Nam, Indonexia, Xingapo, Malaixia, Lào, Campuchia và

Hàn Quốc, phá được hoàn toàn thé co lập, trừng phạt của Mỹ và phương Tay đối

với Trung Quốc sau vụ Thiên An Môn (tháng 6-1989) mà Trung Quốc đánh giá

đã gây thiệt hại cho Trung Quốc tương đương với thiệt hại do 10 năm Cách mạng

văn hóa gây ra Đang hình thành thế quan hệ mới Trung Quốc - Mỹ - Nhat Ban

Một mặt Trung Quốc đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao đa phương, coi đây là

một phương thức để nâng cao địa vị quốc tế của mình Trụng Quốc phối hợp với

Mỹ trong khuôn khổ Liên hợp quốc để giải quyết các vấn đê quốc tế lớn như ủng

hộ Nghị quyết của Liên hợp quốc về vấn đề Vùng Vịnh, gìn giữ hòa bình ở Trung Đông, về giải quyết vấn đề Campuchia, dàn xếp để Cọng hoà Dan chủ Nhan dân Triéu Tiên và Hàn Quốc cùng gia nhạp Liên hợp quốc Trung Quốc chú trọng

thúc đẩy quan hệ với Mỹ, đưa được quan hệ Trung - Mỹ đi vào thế ồn định hơn

và mở rộng hợp tác sang lĩnh Vực quân sự, góp phần đưa vấn đề hạt nhân ở bán dao Triéu Tiên đi vào giải pháp, vừa đấu tranh buộc Mỹ phải bỏ việc gắn vấn đề nhân quyền với vấn đề tối huệ quốc, nhân nhượng Mỹ về vấn đẻ quyền sở hữu trị thức tránh được cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nước, bảo đảm xuất khẩn của Trung Quốc sang Mỹ Trong năm 1994, Trung Quốc đã giành được một kết

quả quan trọng trong quan hệ với Mỹ là mở ra sự hợp tác giữa quan đội Trung Quốc và quân đội Mỹ, “Trung Quốc và Mỹ cùng chia sẻ trách nhiệm đặc biệt

trong việc duy trì an ninh và ổn định khu VựC tạo cơ sở chiến lược cho mối quan

hệ Trung - Mỹ" 1, Trung Quốc vừa tăng cường quan hệ với Nhật Bản, vừa lợi

dụng những khó khăn vẻ kinh tế và chính trị của Nhật Bản để kiểm chế Nhật Bản Trung Quốc đã sử dụng thế mạnh đang lên về kinh tế 2? để cạnh tranh với Nhật Bản về buôn bán và cạnh tranh về thu hút vốn đầu tư với các nước châu Á Tỷ lẹ hàng xuất khẩu của Chau Á sang Nhật Bản và Trung Quốc từ 14% và 7,5% năm

1991 đến nay đang thay đổi theo chiều hướng có lợi cho Trung Quốc Năm 1993

vốn đầu tư từ Nhạt Bản vào Trung Quốc đạt 2,96 tỷ đôla Trung Quốc tổ ra năng

động hơn Nhật Bản về chính trị ở châu Á - Thái Bình Dương qua việc dàn xếp vấn đề hạt nhân ở bán đảo Triều Tien, t6 chức cuộc gặp cấp cao Trung Quốc - Hàn Quốc cuối năm 1994 và dành cho Hàn Quốc một số ưu đãi so với Nhật Bản Tất cả những nhân tố đó đã làm cho Trung Quốc trở thành cường quốc mới ở Châu Á, đe dọa vị trí hang dau của Nhật Bản ở khu vực này

Trên cơ sở sức mạnh kinh tế và quân sự phát triển mạnh và do yêu cầu ngày càng lớn về tài nguyên, thiên nhiên của nền kinh tế mà các nguồn lực trên đất liên không đủ- bảo đảm, Trung Quốc đang đẩy mạnh chính sách bành trướng xuống phía Nam, nhất là ở Biển Đông

Phát biểu của William Pery, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, tại trường Đại học Quốc phòng của Quân

giải phòng nhân dân Trung Quốc Bắc Kinh ngày 18-10-1994

Theo báo "The Christian Science Monitor" ngày 10-1-1995, WB đánh giá nền kinh tế Trung Quốc đã lớn hơn nền kinh tế Nhật Bản 20%,

Trang 40

- 38 -

Biển Đông cũng như Địa Trung Hải có tâm quan trọng đặc biệt: là một biển lớn của Thái Bình Dương, có các đường hàng hải chiến lược nối Hiên Ấn Độ _ Dương với Thái Bình Dương, Trung Đông với Đông-Bắc Á và bờ Tây của nước

Mỹ, là con đường vận chuyển hàng, dâu lửa của Tay Âu - Trung Đông cho các nước ở khu vực này Những cuộc thăm đò khảo sát gần day cho thấy Biển Đóng

có những nguồn lợi thiên nhiên lớn (quặng, hải sản và dầu khí) Từ trước đến nay, Trung Quéc vin coi Dong-Nam A và Biển Đông, bao 'gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trương Sa, là thuộc khu vực ảnh hưởng của mình và từ năm 1950

đã chính thức tiến hành những hành động lấn chiếm trên Biển Đông Đặc biệt, từ cuối những năm 80, Trung Quốc ngày càng tăng cường các hoạt đông lấn chiếm! Đông thời, Trung Quốc triển khai hợp tác với Mianma, Thái Lan, Lào,

mở được tuyến đường qua Mianma thông ra biển Andaman, xây dựng căn cứ tình báo kỹ thuật theo dõi các hoạt động của hải quan Ấn Đọ ở vịnh Bănggan, xây dựng các tuyến đường bộ, đường sông từ Tay-Nam Trung Quốc xuống Thái Lan,

Lào và Campuchia Trung Quốc cũng tập trung chuẩn bị thu hồi Hồng Kong vào

năm 1997 và Ma Cao vào năm 1999, kiên trì chủ trương thống nhất Đài Loan với Trung Quốc lục địa

Như vậy, Trung Quốc đã mở được nhiều con đường tiến xuống Đông-Nam

Á cả trên biển và đất liên (qua Đài Loan, Hồng Kông, Lào, Thái Lan, Mianma, Việt Nam, Campuchia, Biển Đông, Biển Andeman); kết hợp với các nên kinh tế người Hoa ở Đông-Nam Á (khoảng 21 triệu người) đang chỉ phối kinh tế của các

nước Xingapo, Indonesia, Malaixia và Thái Lan

Để thực hiện các mục tiêu chiến lược, Trung Quốc thi hành một chính sách hết sức thực dụng, "phi ý thức hệ”: tuyên bố duy trì chế độ chính trị và quân đội của Đài Loan theo mô thức "một nhà nước - hai chế độ"; tuyên bố duy trì chế độ

tư bản ở Hồng Công trong 50 năm sau khi thu hồi; chấm dứt đối đâu với Nga; ngừng quan hệ với các đẳng cộng sản theo tư tưởng Mao it 6 Dong-Nam A; loi lỏng quan hệ với các đẳng cộng sản và phong trào độc lap dân tộc, với các phong trào cách mạng trên thế giới; ngừng ủng hộ vật chất cho các nuớc đang phát triển, chấm dứt kêu gọi làm cách mạng thế giới, chủ trương không đối đầu với Mỹ và

° Với Biển Đông, năm 1950 Trung Quốc phát hành bản đồ có đường biên giới quốc gia (đường 9 vạch) chiếm 3/4 điện tích Biển Dong (khoảng 3 triệu km”), nêu yêu sách chủ quyền đối với hai quân

đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, dùng vũ lực chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa

(1Ö56 và 1974), gây xung đột với Việt Nam và chiếm 8 bãi ngầm ở quân đảo Trường Sa (1988), ban hành Pháp lệnh về lãnh hải và vùng tiếp giáp coi khu vực Tư Chính trên thêm lục địa của Việt Nam thuộc phụ cận Trường Sa (2-1992), ký hợp đồng cho phép công ty dầu khí Mỹ Crestone thăm dé, khai thác đầu khí ở khu vực Tư Chính (tháng 5-1992), đầu năm 1995 Trung Quốc tuyên bố vùng

Biển Đông nằm trong phạm vi đường biên giới 9 vạch là vùng nược lịch sử của Trung Quốc, ban hành quy chế bảo tổn thiên nhiên của khu vực Phòng Thành lấn chiếm cả khu vực cửa sông Bắc Luân thuộc huyện Hải Ninh, Quảng Ninh, cho nhiêu tàu dàn khoan vào hoạt động tại vùng biển của Việt Nam ở Vịnh Bác Bộ, chiếm và xây dựng các công trình quân sự trên bãi Vành Khăn thuộc quân đảo Trường Sa

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w