Thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập (1995 đến nay) (Trang 30 - 32)

- Trong những năm qua, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hĩa mới đã bước đầu được tạo dựng; quá trình đổi mới tư duy về văn hĩa, về xây dựng con người và nguồn nhân lực cĩ bước phát triển rõ rệt; mơi trường văn hĩa cĩ những chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế về văn hĩa được mở rộng.

- Giáo dục và đào tạo cĩ bước phát triển mới. Quy mơ giáo dục và đào tạo tăng ở tất cả các cấp, các bậc học. Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thơng cĩ chuyển biến, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng cường đáng kể. Dân trí tiếp tục được nâng cao.

- Khoa học và cơng nghệ cĩ bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

- Văn hĩa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hĩa và nếp sống văn minh cĩ tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.

- Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hĩa chứng tỏ đường lối và chính sách văn hĩa của Đảng và Nhà nước đã và đang phát huy tính tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hĩa. Những thành tựu này cũng là kết quả của sự tham gia tích cực của nhân dân và những nỗ lực rất lớn của các lực lượng hoạt động trên lĩnh vực văn hĩa.

Trên các lĩnh vực khoa học, giáo dục, chúng ta cũng đạt được những thành tựu quan trọng. Cụ thể là: Đổi mới giáo dục đạt một số kết quả bước đầu; Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo đạt trên 20% tổng chi ngân sách; Việc huy động các nguồn lực xã hội cho giáo dục-đào tạo, phát triển giáo dục-đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khĩ khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được quan tâm; Quy mơ giáo dục tiếp tục được phát triển.

Đến năm 2010, tất cả các tỉnh, thành phố đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng; Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ được đẩy mạnh, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; Quản lý khoa học, cơng nghệ cĩ đổi mới, thực hiện cơ chế tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp khoa học, cơng nghệ; Thị trường khoa học, cơng nghệ bước đầu hình thành; Đầu tư cho khoa học, cơng nghệ được nâng lên.

Văn hĩa - xã hội cĩ nhiều bước phát triển vượt bậc

Đặc biệt, việc giải quyết việc làm, xĩa đĩi, giảm nghèo được Liên hợp quốc thừa nhận cĩ kết quả tốt và nhanh; Thực hiện chính sách với người và gia đình cĩ cơng, chính sách an sinh xã hội đạt kết quả tích cực; Từ 2005-2010, đã giải quyết được việc làm cho trên 8 triệu lao động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm cịn dưới 4,5%, tỉ lệ hộ nghèo giảm cịn 9,5%. Cơng tác dân số, kế hoạch hĩa gia đình, chăm sĩc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, bình đẳng giới và tiến bộ của phụ nữ đạt được một số kết quả quan trọng; Mức hưởng thụ các dịch vụ y tế của nhân dân tăng lên, đặc biệt với trẻ em, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; Chỉ số phát triển con người khơng ngừng tăng lên (Chỉ số phát triển con người tăng từ mức 0,683 (năm 2000) lên 0,733 (năm 2008), xếp thứ 100/177 nước, thuộc nhĩm trung bình cao). Việt Nam đã hồn thành phần lớn các mục tiêu thiên niên kỷ.Phong trào xây dựng đời sống văn hĩa phát triển sâu rộng. Hoạt động văn hĩa, văn nghệ, thơng tin, thể dục,

thể thao ngày càng mở rộng, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hĩa ngày càng cao của nhân dân.Nhận thức về bảo vệ mơi trường được nâng lên. Việc phịng ngừa, khắc phục suy thối, ơ nhiễm mơi trường được quan tâm và đạt một số kết quả tích cực. Cơng tác bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học cĩ tiến bộ. Chương trình quốc gia về ứng phĩ với biến đổi khí hậu bước đầu được triển khai.

Những thành tựu nổi bật về văn hĩa – xã hội trong quá trình đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo được thế giới đánh giá cao. Ngay Tổng thống Mỹ Bush cũng nhận xét khá tích cực: Việt Nam là một đất nước phi thường vì trong một thời gian ngắn như vậy đã vươn lên sau chiến tranh và bây giờ người dân Việt Nam đang hưởng thịnh vượng do sự nghiệp đổi mới đem lại. Rõ ràng các thành tựu nổi bật về văn hĩa – khẳng định 25 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn và cĩ ý nghĩa lịch sử.

Những giá trị và đặc sắc văn hĩa của 54 dân tộc anh em được kế thừa và phát triển, gĩp phần làm phong phú thêm nền văn hĩa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Giao lưu, hợp tác văn hĩa với nước ngồi được mở rộng. Một số nét mới trong chuẩn mực văn hĩa của con người Việt Nam từng bước hình thành. Các tài năng văn hĩa - nghệ thuật được khuyến khích. Nhiều di sản văn hĩa - cả vật thể và phi vật thể - được giữ gìn, tơn tạo. Việc phân phối các sản phẩm văn hố đã nhanh và đều khắp hơn. Hệ thống các sản phẩm văn hố gĩp phần trực tiếp vào sự phát triển, tăng trưởng của ngành du lịch, của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hố thực sự khởi sắc, gĩp phần làm cho vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao; văn hố, con người và cuộc sống Việt Nam được bạn bè hiểu biết rõ hơn. Dân trí được nâng lên, cùng với văn hố phát triển đã gĩp phần khơi dậy tính chủ động sáng tạo của nhân dân và nâng cao tính đồng thuận xã hội, tạo ra bầu khơng khí dân chủ, niềm tin của nhân dân được nâng lên khơng ngừng.

Tính đến nay, 11-2010, Việt Nam cĩ đến 13 Di sản được Unesco cơng nhận là Di sản thế giới :

Di sản thiên nhiên

Một phần của tài liệu Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập (1995 đến nay) (Trang 30 - 32)