Khu Hồng thành Thăng Long, Hà Nội, 182010 Hội Giĩng, 1611

Một phần của tài liệu Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập (1995 đến nay) (Trang 33 - 37)

- Hội Giĩng, 16-11-2010

b. Hạn chế và nguyên nhân

Một là, so với yêu cầu của thời kỳ đổi mới, trước những biến đổi ngày càng phong phú trong đời sống xã hội những năm gần đây, những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hĩa cịn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động cĩ hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng. Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, cĩ một số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại khơng nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân dân. Giáo dục và đào tạo cịn những hạng chế, yếu kém kéo dài, gây bức xúc trong xã hội nhưng chưa được tăng cường trong lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết. Trong sự

nghiệp giáo dục tồn diện, dạy làm người, dạy nghề là yếu kém nhất.Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xã hội.

Trong điều kiện đời sống hiện nay, xã hội cĩ những bước chuyển biến khơng ngừng, sâu rộng và to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên cái cũng cĩ mặt trái của nĩ , mặt trái của cơ chế thị truờng đang tác động đến tư tưởng và lối sống của một bộ phận dân cư , trong đĩ số lượng thanh thiếu niên là rất lớn , các tệ nạn xã hội thâm nhập vào trường học .Vấn đề giáo dục thế hệ trẻ một cách tồn diện là vấn đề đang được nhà nước rất quan tâm, bên cạnh giáo dục tri thức, nghề nghiệp cần đặc biệt tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống văn hĩa, những kỹ năng sống cần thiết cho các em.Qua những năm thực hiện cơng cuộc đổi mới của Đảng , chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn , nhưng bên cạnh đĩ cũng cịn những mặt yếu kém về kinh tế - xã hội. Đặc biệt là thế hệ trẻ , một bộ phận thanh thiếu niên , học sinh sinh viên sống khơng cĩ lý tưởng , khơng cĩ mục đích , sống chạy theo các nhu cầu tầm thường , ngại cống hiến , ngại khĩ khăn, thích sống hưởng thụ, sống buơng thả, xa vào các tệ nạn xã hội làm tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng.

Nguyên nhân:

- Về phía quản lý: Chưa cĩ kế hoạch cụ thể và các biện pháp tốt trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Đội ngũ giáo viên: nhiều giáo viên thiên về dạy chữ, coi nhẹ dạy người, chưa thực sự là người cha, người mẹ ở trường để dạy dỗ học sinh.Chủ yếu coi nặng hình thức kỷ luật.

- Tổ chức Đồn, Hội chưa thật sự thực hiện hết chức năng của mình, cơng đồn trong nhà trường chưa cĩ biện pháp hữu hiệu trong việc phối hợp hoạt động cha mẹ học sinh, nhiều gia đình cịn bỏ mặc con cái cho nhà trường và xã hội, giữa nhà trường và gia đình chưa hợp tác tốt để giáo dục và quản lý con em.

- Các thơng tin qua lại giữa lãnh đạo và học sinh khơng thường xuyên, việc xử lý kỷ luật chưa kịp thời, cĩ lúc chưa cĩ tác dụng tốt do quan hệ hữu cơ trong xã hội, các chỉ tiêu giải pháp đã được đưa ra trong hội nghị các tổ chức nhưng khơng được triển khai, chỉ đạo sát thực và kiểm tra đánh giá đầy đủ.

Hai là, sự phát triển của văn hĩa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bĩ với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế và nhiệm vụ xây dựng Đảng. Nhiệm vụ, xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa chưa tạo được chuyển biến rõ rệt. Mơi trường văn hĩa cịn bị ơ nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ văn hĩa mê tín dị đoan, độc hại, thấp kém, lai căng… Sản phẩm văn hĩa và các dịch vụ văn hĩa ngày càng phong phú nhưng cịn rất thiếu những tác phẩm văn học nghệ thuật cĩ giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, cĩ ảnh hưởng tích cực và sâu sắc trong đời sống.

Ba là, việc xây dựng thể chế văn hĩa cịn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ, làm hạn chế tác dụng của văn hĩa đối với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất nước.

Bốn là, tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hĩa – tinh thần ở nhiều vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục cĩ hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hĩa giữa các vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng.

Phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với việc nâng cao đời sống vật chất, văn hố, tinh thần cho đồng bào các dân tộc mà cịn gĩp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, quốc phịng ở địa bàn chiến lược; Củng cố lịng tin của đồng bào đối với đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước; Đồng thời, nâng cao ý thức phịng gian, cảnh giác cách mạng trước các âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hồ bình” và phá hoại của địch.

Tuy nhiên, so với mặt bằng của đời sống xã hội, nhất là các thành phố và các tỉnh đồng bằng thì các tỉnh miền núi, nơi cĩ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cịn gặp nhiều khĩ khăn như: Tỉ lệ hộ nghèo cịn cao; Trình độ dân trí, mức hưởng thụ văn hố, giáo dục cịn thấp; Việc chăm sĩc sức khoẻ cho đồng bào cịn hạn chế; Tình hình an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội cịn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định… Vì vậy, các thế lực thù địch đang triệt để lợi dụng các “kẽ hở”, thiếu sĩt của ta về vấn đề dân tộc để đẩy mạnh “diễn biến hồ bình”, nhất là sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, “tơn giáo” và “dân tộc” để chống phá cách mạng Việt Nam.

Văn hĩa truyền thống của dân tộc thiểu số đang ngày càng mai một đi, như: lễ hội, các làng diệu dân ca, trang phục truyền thống,…

Cĩ thể nĩi, lễ hội là ‘’bảo tàng sống’’ chứa đựng các giá trị văn hĩa, lịch sử phong phú, các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, sinh hoạt văn hĩa, trị chơi dân gian... của từng dân tộc; là kho tàng di sản văn hĩa vơ giá, tạo nên bản sắc độc đáo của nền văn hĩa VN.

Các lễ hội này vẫn chưa khai thác được nhiều, vì sự mai một. Mặc dù, lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ít bị thương mại hĩa,nhưng cĩ những lễ hội cịn rườm rà về thủ tục, kéo dài gây lãng phí... Rồi tình trạng ách tắc, xộn xộn, xả rác trong các lễ hội thường xuyên diễn ra. Hiện tượng mê tín dị đoan, đốt vàng mã, cờ bạc trá hình... cũng đã gây bức xúc trong dư luận! Cĩ nơi, đồng bào tham gia vào các nghi thức cúng tế lại khơng mặc đúng trang phục theo nghi thức lễ hội. Một số lễ hội hiện nay chỉ cịn lại trong ký ức của các cụ già, cịn lứa tuổi thanh niên họ khơng biết hoặc khơng quan tâm.

Nhiều lễ hội được tổ chức tràn lan, trùng lặp về thời gian, hình thức, nội dung. Những người tổ chức lễ hội đều chỉ tự mày mị, tự học dẫn đến tình trạng sao chép kịch bản, sao chép cách tổ chức... Hàng loạt các lễ hội na ná nhau liên tiếp ra đời, ít đem lại hiệu quả....

Việc bảo tồn văn hĩa của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi được xem là vấn đề cấp bách cần sự vào cuộc của các cấp ủy đảng, chính quyền. Những giá trị văn hĩa như văn hĩa làng, lễ hội, ngành nghề thủ cơng, trang phục và âm nhạc, ngơn ngữ… của đồng bào dân tộc thiểu số dần bị mai một.

Những khuyết điểm, yếu kém nĩi trên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, song cần nhấn mạnh các nguyên nhân chủ quan là:

- Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hĩa chưa được quán triệt đầy đủ cũng chưa được thực hiện nghiêm túc.

- Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế - xã hội cùng với cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài 20 năm đã tác động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hĩa.

- Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hĩa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

- Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hĩa cĩ biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.

Một phần của tài liệu Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập (1995 đến nay) (Trang 33 - 37)