Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
50 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức MÔN TIẾNG VIỆT 51 PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU VỀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN TIẾNG VIỆT 1.1 Quan điểm biên soạn Các để biên soạn Sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1: – Định hướng đổi giáo dục phổ thông Định hướng đổi giáo dục phổ thông thể qua văn sau: +N ghị 29/NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; +N ghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2013 Quốc hội Đổi chương trình SGK phổ thơng; + Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn học Ngữ văn ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; + Luật Giáo dục (sửa đổi) 2019 – Các tiêu chuẩn SGK ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo – Tư tưởng chủ đạo sách thể phương châm Vì bình đẳng dân chủ giáo dục Cụ thể, với tư tưởng bình đẳng, sách định hướng biên soạn cho học sinh: + Cơ hội tiếp cận tri thức nhau; + Phù hợp với lực nhận thức khác nhau; + Cơ hội phát triển lực Với tư tưởng dân chủ, sách định hướng biên soạn cho học sinh: + Tự chủ học tập; + Chủ động học tập; 52 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức + Tự sáng tạo; + Chủ động giải vấn đề Với phương châm này, sách định hướng cho nhóm tác giả biên soạn nội dung hoạt động học nhằm phát triển lực chung quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: Tự chủ tự học, Giao tiếp hợp tác, Giải vấn đề sáng tạo 1.2 Những điểm sách giáo khoa môn Tiếng Việt SGK Tiếng Việt nhằm thực hoá mục tiêu chung chương trình Ngữ văn: giáo dục phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; lực chung tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; lực ngôn ngữ, chủ yếu hình thành lực đọc, viết giai đoạn đầu Đồng thời sách ý hình thành lực đọc hiểu viết sáng tạo cách đưa nội dung đọc hiểu dạy từ giai đoạn Học vần, có nội dung viết sáng tạo (viết câu, đoạn) không viết kĩ thuật SGK chương trình hành Sách sử dụng nhiều biện pháp kĩ thuật biên soạn để thực hoá ngun tắc tích hợp, giao tiếp, tích cực hố hoạt động kích thích hứng thú học sinh Đặc biệt, tác giả khơng trình bày nội dung học tập mà cố gắng tối đa thể cách học học sinh trang sách a) Bảo đảm nguyên tắc tích hợp Quan điểm tích hợp dạy học tiếng Việt thể hai yêu cầu: tích hợp ngang (đồng quy) tích hợp dọc (đồng tâm) Theo yêu cầu tích hợp ngang, SGK tích hợp kiến thức tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp thực thông qua hệ thống chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với Các kĩ đọc (đọc kĩ thuật, đọc hiểu), viết (viết kĩ thuật, viết câu, đoạn), nói nghe gắn bó chặt chẽ, tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm đọc SGK Tiếng Việt ý đến tích hợp ngang, bao gồm: – Chú trọng tích hợp phẩm chất, lực chung, lực ngôn ngữ, văn học, tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực (nhiều mơn học khác); hình thành, phát triển lực đọc, viết, nói nghe giá trị kĩ sống thông qua hệ thống chủ điểm thông điệp đọc chọn Những từ ngữ chọn làm ngữ liệu Học vần phải từ ngữ văn hoá, ngữ liệu dạy đọc khơng cần có tần suất âm, vần học cao mà cịn có nội dung gắn với phẩm chất, lực chung cần hình thành cho học sinh –T ích hợp hoạt động hình thành kĩ đọc, viết, nói nghe, đọc thành tiếng với đọc hiểu; tích hợp đọc hiểu viết câu, đoạn, Việc cung cấp kiến thức tiếng Việt hình thành kĩ nói, viết dạy gắn chặt với kĩ đọc hiểu không rời theo 53 mạch Phần Nói nghe khơng theo hệ thống âm mà theo chủ đề giao tiếp gắn với tình đọc b) Bảo đảm nguyên tắc giao tiếp Quan điểm giao tiếp thể hai bình diện nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, môn Tiếng Việt tạo mơi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Về phương pháp dạy học, kĩ hình thành thơng qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên Việc bảo đảm nguyên tắc giao tiếp thể SGK Tiếng Việt sau: – Mục tiêu dạy học không nhằm dạy kiến thức ngữ âm mà làm cho học sinh mau biết đọc, viết; không dạy kiến thức trực tiếp, kiến thức ln tiềm ẩn, phương tiện có bất hợp lí xử lí theo lợi ích đọc, viết – Nhanh chóng đưa đơn vị ngơn ngữ vào đơn vị lớn hơn, ví dụ đưa từ vào câu cách từ giai đoạn Học vần, bên cạnh danh từ trọng đưa động từ, tính từ, lớp từ có vị trí quan trọng tạo nên thông báo câu, để mau chóng tạo câu Việc lựa chọn từ khố, từ ứng dụng ưu tiên cho từ có tần suất sử dụng cao giao tiếp Nhanh chóng đưa câu vào đoạn, bài, phần Âm Chữ – Chú trọng dạy ý nghĩa ngôn ngữ, tức trọng dạy cho học sinh thông hiểu ý nghĩa từ ngữ, câu,…, hiểu biết văn hố, xã hội, cách ứng xử ngơn ngữ – Sách tạo hội để tổ chức dạy học thông qua tổ chức hoạt động ngôn ngữ, tăng cường tương tác hai chiều thầy – trò, trò – trị, trị – sách, đặc biệt có tập sử dụng trị chơi, đóng vai c) Bảo đảm ngun tắc tích cực hố hoạt động học sinh Ngun tắc tích cực hố hoạt động học sinh thể SGK Tiếng Việt sau: – Mục tiêu dạy học trọng dạy cách học Trên trang, sách tập trung hướng dẫn cho học sinh cách học Ví dụ: Bài ca khơng nhằm làm cho học sinh đọc tiếng ca mà phải học cách đọc tiếng ca SGK mô hình hố cấu tạo tiếng để dạy cách học, cách đọc âm tiết Dù làm mẫu thao tác đọc từ khoá, tiếng khoá tạo điều kiện cho học sinh đọc tất tiếng có âm/ vần học Nhờ vậy, sách phát huy tối đa ưu điểm SGK Tiếng Việt Cơng nghệ giáo dục – Tồn sách thiết kế thành hệ thống hoạt động học tập/ tập theo mơ hình học với hoạt động khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng hoạt động đọc, viết, nói nghe Sách đưa tổ hợp logo (biểu tượng) đưa hết vần có âm a âm cuối tuần học Vần Vần có âm a vần có tần suất sử dụng cao, đặc biệt chúng tạo hội để từ nghi vấn (ai, sao, gì, làm gì, sao, nào, bao giờ) xuất sớm Từ nghi vấn từ công cụ để 54 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức điều hành dạy học câu hỏi, tạo điều kiện cho học sinh tự học tự đọc lệnh hoạt động/ tập không nghe yêu cầu thầy cô – Hệ thống tập SGK tạo hội để tiến hành hoạt động trị chơi, thi đố, đóng vai, tạo hội tương tác học sinh – học sinh, hoạt động nhóm đơi, thảo luận nhóm bước đầu dạy học dự án Sách tạo hội cho hoạt động mở rộng tìm kiếm thơng tin từ nguồn khác: từ phụ huynh, từ điển, sách báo, Internet, Điều đặc biệt trọng đọc mở rộng – Sách ý xây dựng tập mở, ví dụ tập để học sinh tự tạo tiếng chứa vần thao tác ghép phụ âm đầu vần, thay tạo âm tiết biết dừng lại tiếng (mang nghĩa từ vựng, nghĩa kết hợp) để tạo từ Nhờ thế, gắn chặt việc dạy âm nghĩa Và vậy, sách khắc phục hạn chế SGK Tiếng Việt Công nghệ giáo dục Nhiều tập đọc hiểu sách tập mở, tạo hội để học sinh có ý kiến khác – Sách tạo điều kiện tăng cường tương tác nhiều chiều: thầy – trò, trò – trò, trị – nguồn thơng tin, đặc biệt tài liệu dạy học (sách); trị – phụ huynh Để tích cực hố hoạt động học sinh, sách cịn tạo hội tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ thông tin để giảm thời gian làm việc giáo viên, tăng thời gian làm việc cho học sinh d) Bảo đảm nguyên tắc tính đến đặc điểm nhận thức hứng thú học sinh Nguyên tắc tính đến đặc điểm nhận thức hứng thú học sinh thể bình diện nội dung dạy học, phương pháp dạy học, tương tác dạy học Từ đó, có nhiều biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh Có biện pháp tác động vào nội dung dạy học thể lệnh tập ngữ liệu tập; có biện pháp tác động vào phương pháp, hình thức dạy học; có biện pháp tác động vào phương tiện dạy học; có biện pháp tác động vào quan hệ tương tác thầy – trò, trò – trò Nguyên tắc thể SGK Tiếng Việt sau: – Chú ý tính vừa sức xây dựng hoạt động/ tập: Các lệnh điều hành hoạt động học tập phải dễ hiểu không dài (cố gắng giới hạn 10 chữ) cân nhắc kĩ để xây dựng từ đáp án mong đợi mẫu đọc, viết, nói nghe Vấn đề chuyển giao ngôn ngữ phù hợp với học sinh lớp ý Ví dụ, giai đoạn đầu, lệnh tập câu hỏi lời tạo lời, tức câu hỏi thầy giúp học sinh tạo câu trả lời cách thay từ để hỏi thơng tin Ví dụ học sinh lớp dễ dàng trả lời câu hỏi: Nhà gấu đâu? (Nhà gấu rừng), Gấu kiếm thức ăn vào mùa nào? (Gấu kiếm thức ăn vào mùa xuân), Gấu thường kiếm thức ăn gì? (Gấu thường kiếm măng, hạt dẻ, mật ong) Nhưng em khó dựng khung câu, đoạn trả lời cho câu hỏi Em biết gấu? câu hỏi quy định ý trả lời Một ví dụ khác, câu hỏi Em tên gì? câu hỏi đóng, học sinh dễ trả lời thực mệnh lệnh (câu cầu khiến) Hãy nói câu cho biết tên em – Xây dựng hệ thống ngữ liệu mang tính lợi ích, tiết kiệm, phù hợp với nhận thức 55 hứng thú học sinh Hầu hết ngữ liệu, giai đoạn Học vần tác giả SGK tự soạn thảo (hoặc theo văn có) để đảm bảo tính tích hợp dạy học ngữ liệu có sẵn khơng thoả mãn Đồng thời, ngữ liệu phải phù hợp với đặc điểm nhận thức, hứng thú học sinh, có kiểu loại văn đa dạng Đặc biệt, sách ý sử dụng ngữ liệu đa phương thức: sơ đồ, biểu bảng, tranh vẽ Tranh ảnh không minh hoạ nội dung mà thân chứa đựng nội dung để dạy đọc hiểu phương thức biểu đạt hình ảnh chương trình yêu cầu; tranh ảnh gây hứng thú in màu có nhiều tranh liên hồn Vốn từ cung cấp, nội dung đọc sách phù hợp trình độ ngơn ngữ kinh nghiệm sống học sinh – Tạo hội đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động dạy học: theo tiến trình học – khởi động, khám phá, thực hành, vận dụng Theo phương pháp dạy học tích cực gây hứng thú: thảo luận, thi đố, trò chơi, sắm vai, Sử dụng tối đa phương tiện dạy học: chữ gài, tranh, trò chơi lắp ghép âm, vần Sách có hỗ trợ tối đa nguồn tư liệu số hố từ website http://sachthietbigiaoduc.vn (hình ảnh, clip, giảng điện tử) CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa Tiếng Việt Cấu trúc SGK Tiếng Việt bảo đảm yêu cầu Điều Thơng tư 33/2017/ TT-BGDĐT, có đủ thành phần sau: phần; chủ đề; học; danh mục thuật ngữ; mục lục Tiếng Việt lớp thực thời lượng 420 tiết, phân bổ tài liệu học tập, bao gồm: Tiếng Việt 1, Vở thực hành Tiếng Việt 1; Tập viết 2.1.1 Cấu trúc chung SGK Tiếng Việt chia làm phần: – Phần Làm quen: tuần, 12 tiết – Phần Âm Chữ: tuần, 48 tiết – Phần Vần: 17 tuần, 204 tiết (13 tuần học học kì tuần học học kì 2) (Phần Âm Chữ với phần Vần có tên gọi chung Học vần) – Phần Luyện tập tổng hợp: 13 tuần, 156 tiết Cuốn Tiếng Việt – Tập gồm phần đầu Cuốn Tiếng Việt – Tập hai tiếp tục phần Vần có thêm phần Luyện tập tổng hợp Trừ phần Luyện tập tổng hợp, tuần học gồm bài, trình bày trang sách mở 56 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức 2.1.2 Các phần cụ thể a) Làm quen * Mục tiêu1 – Học sinh làm quen với thầy cô giáo bạn, làm quen với việc học nói chung học chữ nói riêng – Học sinh hướng dẫn cách giao tiếp, phát biểu ý kiến, hợp tác với thầy cô bạn lớp học Các em làm quen với việc học, nếp học tập, làm quen với việc học chữ, từ cách ngồi học, cách cầm sách để đọc, cầm bút để viết, cách lấy sách – Phần Làm quen cịn giúp học sinh ơn lại 23 chữ học mầm non (khác với cách học phần Âm Chữ, chữ chữ rời, chưa đặt tiếng, từ) Học sinh nhận biết, nhớ lại chữ tập vui Các em tìm chữ có tranh, đọc tên, tìm chữ (in thường, in hoa) chữ cái, tạo hình dáng chữ cái, Phần Làm quen cịn có mục tiêu giúp học sinh luyện viết nét * Phân phối thời gian Phần Làm quen thực tuần, 12 tiết Cụ thể: – Làm quen với thầy cô, bè bạn học tiết – ôn lại chữ Mỗi tiết, học từ đến chữ – ôn nét (1 tiết) Kể chuyện (1 tiết) * Sắp xếp chữ 23 chữ xếp theo trật tự bảng chữ cái: a, b, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n, o, p, q, r, s, t, u, v, x, y Đây chữ khơng có dấu phụ dùng để ghi âm, dễ nhớ, dễ thuộc, dễ tiến hành hoạt động học theo mục tiêu trình bày b) Âm Chữ * Mục tiêu Học sinh đọc 41 chữ (kí tự) ghi âm ghép âm/ chữ thành tiếng có mơ hình “âm đầu + âm chính” Học sinh đọc, viết tất tiếng có vần âm, biết kết hợp phụ âm đầu nguyên âm để tạo tiếng * Phân phối thời gian Phần Âm Chữ thực tuần, học 48 tiết (mỗi tuần 12 tiết) Trong đó: Mỗi tuần có học âm (chữ)/ dấu Ôn tập, riêng tuần tuần kết thúc phần Âm Chữ có Ơn tập Mỗi học tiết Toàn sách Tiếng Việt góp phần hình thành phẩm chất, lực chung Từ trình bày mục tiêu hình thành lực đặc thù môn học 57 * Sắp xếp chữ dấu Các chữ dấu học theo nhóm Việc nhóm chữ vào học thực dựa theo cấu tạo chữ viết, ưu tiên xếp chữ có nét viết giống Việc kết hợp nhóm chữ có giống nét chữ nhằm giúp học sinh thuận lợi trình học tiết kiệm thời gian tổ chức việc rèn luyện chữ viết 41 kí tự ghi âm dạy theo trật tự sau: c, a, b, e, ê, o, ô, ơ, d, đ, i, h, k, kh, t, u, ư, l, m, n, nh, th, p – ph, r, s, v, x, ch, tr, y, g, gh, gi, q – qu, ng, ngh, ia, ua, ưa Sách chọn giải pháp xem qu âm đánh vần đánh vần k , gi theo tên chữ (ca, di) c) Phần Vần * Mục tiêu Học sinh đọc, viết 142 vần; đọc, viết tất tiếng có vần gồm 2, âm Về cách học, việc tạo tiếng theo bước: kết hợp âm phần vần để tạo vần, sau kết hợp phụ âm đầu vần để tạo tiếng có mơ hình “âm đầu + vần” Hết phần này, học sinh đọc, viết tất tiếng Đồng thời, học sinh rèn kĩ đọc hiểu, nói nghe Các nội dung đọc hiểu, nói nghe tích hợp gắn với chủ đề số nghi thức giao tiếp góp phần hình thành phẩm chất, lực chung * Phân phối thời gian Phần Vần gồm 85 bài, thực 17 tuần (13 tuần học kì tuần học kì 2), học 204 tiết Mỗi tuần có học vần Ôn tập Mỗi học từ đến vần Riêng tuần tuần 18 có Ơn tập Luyện tập (là ví dụ đề kiểm tra, đánh giá định kì) * Căn xếp vần Thứ tự vần xếp dựa vào hai cứ: – Dựa vào mơ hình vần: + Vần có mơ hình “âm + âm cuối” học trước Các cặp vần phối hợp theo hoà phối ngữ âm cặp âm cuối: n – t, m – p, ng – c, nh – ch, i – y, o – u Tuy vần dễ lẫn không xếp thành cặp, chúng ý phân biệt Ví dụ: dạy ang, ý phân biệt với an; dạy ac, ý phân biệt với at + Vần có âm đệm học sau Chúng đưa theo thứ tự: • Mơ hình “âm đệm + âm chính” • Mơ hình “âm đệm + âm + phụ âm cuối” • Mơ hình “âm đệm + âm + bán âm cuối” 58 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức – Dựa vào trật tự bảng chữ cái: + Các học lấy vần âm a ghép với âm khác làm mẫu Riêng giai đoạn học Vần học vần có âm a a kết hợp với đủ phụ âm bán âm cuối: n – t, m – p, ng – c, nh – ch, i – y, o – u Các vần học là: an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach, ai, ay, ao, au Các vần góp phần làm xuất sớm từ nghi vấn (ai, gì, làm gì, nào, sao, nào, bao giờ) giúp điều hành hoạt động dạy học Các vần cịn lại xếp theo thứ tự âm bảng chữ + Học vần có mơ hình “âm + âm cuối”, lấy an – at làm mẫu Mẫu học kĩ Sau đó, học ăn – ăt, ân – ât, en – et, ên – êt, in – it, on – ot, ôn – ôt, ơn – ơt,… Các vần coi ứng dụng an – at, học sinh tự suy từ mẫu nên học nhanh + Học vần có mơ hình “âm đệm + âm chính”, lấy vần oa làm mẫu, sau học vần oe, uê, uy, uya * Trật tự xếp vần Phần Vần gồm 142 vần, xếp theo trật tự sau: an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach, ai, ay, ao, au, ăn, ăt, ân, ât, en, et, ên, êt, in, it, on, ot, ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt, iên, iêt, yên, yêt, uôn, uôt, ươn, ươt, ăm, ăp, âm, âp, em, ep, êm, êp, im, ip, om, op, ôm, ôp, ơm, ơp, um, up, uôm, ươm, ươp, iêm, iêp, yêm, ăng, ăc, âng, âc, eng, ec, ong, oc, ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc, iêng, iêc, yêng, uông, uôc, ương, ươc, ênh, êch, inh, ich, âu, ây, eo, êu, iu, ưu, oi, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, iêu, yêu, ươu, oa, oe, uê, uy, uya, oan, oat, oăn, oăt, oen, oet, uân, uât, uyn, uyt, uyên, uyêt, oam, oăm, oap, oang, oac, oăng, oăc, oanh, oach, uynh, uych, oai, oay, uây, oong, ooc, uơ, uênh, uêch, uâng, uyp Các vần khó (khó đọc, khó viết, tần số xuất ít) oong, ooc, uơ, uênh, uêch, uâng, uyp tập trung dạy cách soạn đọc chứa vần (trừ vần uyp) d) Phần luyện tập tổng hợp * Mục tiêu Phần Luyện tập tổng hợp có mục tiêu rèn cho học sinh kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Hết giai đoạn này, học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu đoạn văn, văn có độ dài từ 70 đến 130 chữ; viết tả đoạn thơ, đoạn văn có độ dài 30 – 35 chữ (nhìn – viết, nghe – viết), biết tô chữ viết hoa, bước đầu viết câu cách điền từ ngữ ghi lại câu nói viết câu trả lời; mở rộng vốn từ, bước đầu sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi; biết sử dụng số nghi thức giao tiếp, biết giới thiệu ngắn, kể lại đoạn câu chuyện ngắn 59 * Phân phối thời gian Phần Luyện tập tổng hợp xếp theo chủ điểm: Em lớn, Gia đình yêu thương, Trường học em, Thiên nhiên quanh em Các chủ điểm học nối tiếp nhau, chủ điểm học tuần Phần Luyện tập tổng hợp thực 13 tuần, 156 tiết, ơn tập, kiểm tra cuối học kì 24 tiết Mỗi tuần gồm có nội dung: Tập đọc (3 bài), Chính tả (2 tiết), Tập viết (1 tiết), Kể chuyện (1 tiết) Đọc mở rộng (2 tiết) 2.2 Cấu trúc chủ đề/ học SGK Tiếng Việt Cấu trúc học SGK Tiếng Việt bảo đảm yêu cầu Điều Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT, bao gồm thành phần sau: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Bài học hình thức việc tổ chức dạy học Bài học có yêu cầu: (1) Thống mục tiêu giáo dục phẩm chất lực, lực chung lực đặc thù môn học; (2) Kích thích tính tích cực độc lập nhận thức học sinh; (3) Tuân theo quy luật lĩnh hội; (4) Liên hệ chặt chẽ với học trước sau theo mục đích thống Mơ hình học thể SGK mơ hình hoạt động Với mơ hình này, SGK trở thành kịch với hoạt động liên tục học sinh; việc học ngôn ngữ lớp diễn giống với việc trẻ em học ngôn ngữ mơi trường giao tiếp tự nhiên Mơ hình dạy học không dẫn học sinh từ kiến thức ngơn ngữ tường minh (nhờ lí thuyết) đến việc sử dụng kiến thức đó, mà hình thành dần kiến thức ngôn ngữ tiềm ẩn kĩ sử dụng ngôn ngữ cho em thông qua hoạt động giao tiếp để hoàn thành nhiệm vụ Việc mô tả học cần thực theo nhiều cấp bậc: Mơ hình học chung cho tất môn học theo quy luật hoạt động nhận thức, nhiều gồm hoạt động, gọi tên khác nhau, tuỳ nhóm tác giả, tuỳ đặc điểm học cụ thể, chúng gồm: (1) Khởi động (Chia sẻ, Trải nghiệm); (2) Khám phá (Cơ bản, Học bài, Hình thành kiến thức); (3) Thực hành (Luyện tập); (4) Vận dụng (Ứng dụng, Tìm tòi mở rộng); (5) Đánh giá Trên thực tế, mơn Tiếng Việt có học, học lớp 1, ranh giới phần Khám phá Luyện tập lúc rõ ràng Đặc biệt, với học phần Luyện tập tổng hợp, khó nói rạch rịi đâu hoạt động Khám phá, đâu hoạt động Luyện tập Nói xác hoạt động học có yếu tố, mang tính chất hoạt động Khám phá Giáo viên phải lưu ý để tổ chức hoạt động có yếu tố trải nghiệm, tìm tịi, không đưa kết luận sẵn, áp đặt học sinh Quy trình thực hoạt động Khám phá lớp lúc đầy đủ bước, giáo viên khơng bắt buộc phải thực theo quy trình cứng Việc phân biệt hoạt động Thực hành hoạt động Vận dụng cần thiết nhắc nhở 76 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức – Giáo viên trình chiếu hình bảng lớp yêu cầu học sinh lên bảng chữ – Nhiều học sinh lên bảng, vừa vừa nêu tên chữ: + (Chỉ tay vào viền ấm tích) – (nói) chữ a; + (Chỉ tay vào viền muôi treo cạnh nồi) – (nói) chữ b (bờ); + (Chỉ tay vào chuối) – (nói) chữ c (cờ); + (Chỉ tay vào viền lọ hoa) – (nói) chữ d (dờ); + (Chỉ tay vào viền muôi treo giá) – (nói) chữ đ (đờ); + (Chỉ tay vào viền thố có nắp bàn) – (nói) chữ e HƯỚNG DẪN DẠY ĐỌC CHỮ TRONG GIỜ HỌC VẦN (ÂM – CHỮ GHI ÂM VÀ VẦN) Trước hết, giáo viên không nhầm lẫn âm chữ Giáo viên cần có kiến thức ngữ âm chữ viết để dạy Học vần Âm thanh, chữ viết, quan hệ âm chữ, cấu tạo âm tiết, quy tắc tả, đặc điểm từ nghi thức lời nói, quy định việc dạy học Tiếng Việt lớp Ở đây, nói quan hệ âm chữ, cấu tạo âm tiết hai điểm cần biết để dạy Học vần, mục tiêu đặc thù Tiếng Việt lớp giai đoạn đầu Nhiệm vụ đặc thù, quan trọng dạy Học vần giúp cho học sinh lớp chiếm lĩnh công cụ “chữ viết”, thực trình giải mã hai chiều từ âm sang chữ từ chữ sang âm dạy đọc – viết sơ bộ, dạy đọc – viết giai đoạn đầu Giờ Học vần giúp học sinh đọc đơn vị ngôn ngữ, từ đơn vị nhỏ âm, vần đến đơn vị lớn tiếng, từ đến câu, đoạn, ứng dụng Giờ Học vần giúp học sinh tập viết chữ cái, tổ hợp chữ ghi âm đến chữ ghi vần, tiếng, từ, cụm từ Ở lớp 1, học sinh chưa cần phân biệt tên âm với tên chữ loạt gọi tên chữ theo tên âm Các em gọi âm bờ chữ bờ Khi đánh vần, đánh vần theo tên âm Về kĩ thuật dạy học, Học vần, giáo viên cần lưu ý số điểm sau: – Tên chữ quy ước, phải nhớ máy móc, cần có mẹo để nhớ: sử dụng đồng dao, vè, câu đố chữ cái; xếp que chữ, xếp hình người, bàn tay, tìm đồ vật gần gũi có hình dạng chữ; – Hướng dẫn học sinh chuyển dần từ đọc tách rời âm vần, tách rời âm đầu vần tiến tới đọc nhanh, đọc kết nối âm để tạo vần, kết nối âm đầu vần để tạo tiếng: a-nờ-an, lờ-an-lan –K hi dựa vào mơ hình tiếng để đánh vần tiếng có ghi dấu, cần hiểu mơ hình khơng ghi kết trung gian, phải đánh vần: cờ-a-ca-huyền-cà mà không đánh vần: cờ-a-huyền-cà –C ấu tạo âm tiết (tiếng) có ba phần: phụ âm đầu, vần Ba phần thể đánh vần tiếng Khi tiếng có ngang (thanh khơng dấu, cịn gọi 77 khơng), ví dụ: đánh vần ca: cờ-a-ca “tiết kiệm”, không đọc ngang lên khơng phải tiếng có hai phần Vì vậy, đánh vần tiếng có dấu thanh, cần đánh vần thành ba phận không đánh vần thành hai phận Ví dụ, với tiếng bà, cần đánh vần: bờ-a-ba-huyền-bà mà không đánh vần: ba-huyền-bà – Phòng ngừa học sinh đọc vẹt: Thứ nhất, ý yêu cầu học sinh thực ba thao tác đọc học – đánh vần, đọc trơn, phân tích – không theo trật tự cố định Chỉ định ngữ liệu đọc – vần, tiếng, từ – không theo trật tự cố định Thứ hai, trước đọc vào cụm từ, câu, đoạn, ứng dụng, nên cho học sinh đọc số tiếng rời – Chú ý dạy đọc hệ thống mở mà vật liệu cụ thể ví dụ để học sinh học cách đọc tất Giai đoạn học Âm Chữ, giáo viên cần tích luỹ chữ thành hai nhóm nguyên âm phụ âm Chúng đính hai cột dọc bên trái bảng lớp với chữ có nguyên âm phụ âm thể màu khác Học nguyên âm, giáo viên đính ngun âm lên cột phải bảng; học phụ âm, giáo viên đính phụ âm lên cột trái bảng Khi học âm mới, học sinh kết hợp âm có sẵn bảng với âm học để tạo tiếng Hết giai đoạn Âm Chữ có “Ngày hội chữ cái” Khi học sang giai đoạn Vần, bảng giữ lại phụ âm Học sinh ghép phụ âm có với vần học để tạo tiếng Đồng thời, em phải biết chọn tiếng có nghĩa (có từ), ví dụ học vần an, với chữ b, học sinh tạo tiếng từ đơn: ban, bàn, bản, bán, bạn 78 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI TẬP ĐỌC a) Đọc thành tiếng Về kĩ thuật đọc, việc rèn tư đọc thực phần Làm quen, cần đảm bảo yêu cầu theo Chương trình sau: – Đọc âm, vần, tiếng, từ, câu (có thể đọc chưa thật số tiếng có vần khó, dùng) – Đọc rõ ràng đoạn văn văn ngắn Tốc độ đọc khoảng 40 – 60 tiếng phút Biết ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu hay chỗ kết thúc dòng thơ – Bước đầu biết đọc thầm – Nhận biết bìa sách tên sách Ví dụ quy trình dạy Đọc thành tiếng Bé vào lớp Một (Tuần 23): – Học sinh đọc nhẩm thơ Lưu ý: Trong học sinh đọc nhẩm, giáo viên kiểm sốt lớp Giáo viên u cầu học sinh vào tiếng mà học sinh đọc nhẩm, nhắc học sinh gặp từ khó đọc nhờ bạn bên cạnh đọc (giải thích) cho giơ tay tín hiệu để giáo viên đến tận nơi hỗ trợ Từ học sau, lưu ý không nhắc lại 79 – Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu toàn đọc thầm theo Giáo viên ý phát âm rõ ràng, xác, nghỉ sau dịng thơ Giọng đọc nhẹ nhàng, vui tươi – Học sinh đọc từ ngữ khó đọc (nếu có) Lưu ý: Giáo viên chọn ghi – từ ngữ khó lên bảng Giáo viên tuỳ đặc điểm phát âm học sinh lớp để tìm tiếng phát âm dễ bị sai cho học sinh luyện đọc Từ ngữ khó gồm: (1) Từ ngữ có vần khó; (2) Từ ngữ khó phát âm đặc trưng vùng miền (miền Bắc: từ có âm đầu l n; miền Nam: từ có dấu hỏi ngã, có âm đầu v/ d (vui, vang), có cặp vần, cặp âm cuối dễ lẫn an/ ang (bản nhạc, vang), ăt/ ăc (mặc) ) Từ học sau, lưu ý không nhắc lại Ví dụ: + Miền Bắc: nắng, lớp Một + Miền Nam: reng reng, mặc, niềm vui – Giáo viên cho học sinh đọc cá nhân, vào từ khơng theo thứ tự Nếu từ học sinh khơng đọc giáo viên u cầu học sinh đánh vần đọc trơn – Học sinh đọc từ mới: nhảy chân sáo (nhảy nhót, tung tăng cảm thấy vui) – Học sinh đọc tiếp nối câu thơ (theo hàng dọc theo hàng ngang, theo tổ, theo nhóm), học sinh đọc câu Giáo viên gọi học sinh đầu bàn, sau em tự đứng lên đọc câu hết Sau học sinh đọc hết bài, giáo viên cho nhóm học sinh đọc nối tiếp Giáo viên nghe, sửa cho học sinh phát âm sai – Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp, học sinh đọc khổ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngắt nhịp thơ chữ sau câu thơ: Đồng hồ báo thức// Reng reng kêu vang// Bé sẵn sàng// Mặc quần mặc áo.// – Học sinh đọc khổ thơ nhóm (nhóm đơi nhóm học sinh) Chú ý, học sinh đọc đọc tên Bé vào lớp Một Trong bạn đọc, học sinh khác nhóm lắng nghe, góp ý Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc rõ ràng – – học sinh đọc cá nhân Cả lớp đọc thầm theo – Cả lớp đọc đồng –H ọc sinh thi đọc tồn hình thức thi cá nhân thi theo nhóm, theo tổ trò chơi Đọc tiếp sức, Học sinh giáo viên nhận xét Giáo viên hướng dẫn, khuyến khích học sinh nhận xét cách đọc bạn đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc 80 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức lưu loát, biết ngắt chỗ, ; tránh nhận xét chung chung, không làm rõ yêu cầu cách đọc b) Đọc hiểu Đọc hiểu mục tiêu coi trọng Chương trình 2018 nên có SGK đưa nội dung vào từ phần Âm Chữ Về đọc hiểu, cần lưu ý số điểm sau: – Phân biệt yêu cầu đọc hiểu chương trình: Trong giáo trình phương pháp, dựa vào tính độc lập làm việc học sinh, tác giả chia tập dạy đọc hiểu thành ba nhóm: (1) Tái (nhận diện), (2) Hiểu (cắt nghĩa), (3) Hồi đáp (bao gồm đánh giá liên hệ) Dựa vào thang đo nhận thức Bloom, Thông tư 30 đánh giá học sinh tiểu học chia đọc hiểu thành ba mức: biết, hiểu, vận dụng Nhấn mạnh lực vận dụng, Thông tư 22 sửa đổi, bổ sung đánh giá học sinh tiểu học tách vận dụng thành vận dụng vận dụng cao Có thể nói, hai cách phân loại dựa vào mức độ nhận thức học sinh nên có nhiều điểm chung Dựa vào bình diện văn – ngồi văn bản, nội dung hình thức văn bản, chương trình mơn Tiếng Việt 2018 chia hoạt động đọc hiểu thành: (1) Đọc hiểu nội dung, (2) Đọc hiểu hình thức (3) Liên hệ, so sánh, kết nối, (4) Đọc mở rộng Thực việc phải tính đến bình diện nội dung hình thức văn bản, quan hệ hướng nội hướng ngoại văn dạy đọc hiểu phát biểu hiển ngơn chương trình, xem chúng u cầu đồng thời dẫn để dạy học đọc hiểu thuật ngữ lần xuất văn chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học Vấn đề đặt cần hiểu yêu cầu Trước hết, cần phân biệt đọc hiểu nội dung đọc hiểu hình thức Đây hai việc làm khó phân biệt việc phân biệt chúng lại cần thiết quy trình đọc hiểu Giáo viên khơng cần phân biệt đọc hiểu nội dung đọc hiểu hình thức mà cịn phải biết sử dụng đọc hiểu hình thức cách làm để hiểu nội dung Ví dụ với câu “Bé Kì hể hả.” đọc, hỏi “Bé Kì cảm thấy nào?” (Bé Kì cảm thấy hể hả/ Bé Kì cảm thấy vui) câu hỏi đọc hiểu nội dung Giáo viên quen thuộc với loại câu hỏi mà dùng câu hỏi hình thức câu hỏi gợi dẫn để học sinh suy ý biết lập luận để bảo vệ ý kiến Để hiểu câu “Bé Kì hể hả.”, câu hỏi đọc hiểu hình thức mức sau: (1) Từ cho em thấy bé Kì vui? (Đây câu hỏi thuộc mức nhận biết, đồng thời giúp học sinh giải nghĩa từ hể dựa vào ngữ cảnh); (2) Từ cho em thấy cảm xúc bé Kì? (Câu hỏi nội dung: Cảm xúc bé Kì nào?); (3) Dựa vào đâu em cho bé Kì vui? (Sau học sinh trả lời: Bé Kì cảm thấy vui) Giáo viên lại phải biết bổ sung câu hỏi/ tập đọc hiểu hình thức dạy để gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi nội dung Một ví dụ khác, với Sách sẽ, để trả lời câu hỏi nội dung “Mạnh làm gì?”, giáo viên hỏi 81 “Hạnh nói với mẹ?” gợi ý “Tìm câu nói Hạnh” (Bong bóng thoại từ Hạnh: “Mẹ à, anh Mạnh làm rách sách.”) Để trả lời câu hỏi nội dung “Bạn giữ sách nào?”, học sinh huy động kinh nghiệm thân gợi ý tìm câu nói mẹ khuyên Mạnh để trả lời (bóng thoại từ mẹ: “Mạnh à, nhớ giữ sách sẽ, tránh làm rách nhé!”) Đọc liên hệ, so sánh, kết nối trước hết liên hệ nhân vật văn với thân Đó lời nói, hành động, cảm xúc, hoàn cảnh nhân vật Tiếp theo liên hệ phần lời phần hình ảnh văn đa phương thức; liên hệ, so sánh văn với văn có điểm tương đồng, khác biệt nội dung, hình thức Lên cấp học trên, em kết nối văn với đặc điểm tác giả, liên hệ văn với hoàn cảnh đời nó, Ở lớp 1, học sinh chủ yếu liên hệ văn với thân Các SGK Tiếng Việt ý liên hệ, so sánh, kết nối dạy đọc Vì dạng tập tạo nhiều hội để tích hợp đọc hiểu luyện nói, tích hợp giáo dục kĩ sống giáo dục phẩm chất, huy động, khơi gợi nhiều kinh nghiệm, kiến thức, cảm xúc học sinh Đó yêu cầu liên hệ với hành động thân như: “Em làm giúp mẹ?” (Cái Bống – SGK Tiếng Việt chương trình 2006), “Khi bố cho q, bạn nói gì?” (Chia quà) Đó hiểu biết thực tế, ví dụ: Đố bạn: “Quả nho nhỏ/ Vị chua chua?” (Đố quả) Đó kĩ năng, ví dụ:“Bạn cần làm để tránh bị lạc?” (Làm bị lạc?), “Khi bạn bấm số 111” (Xe cấp cứu) Đó đánh giá, nêu cảm xúc như: “Bạn biết “hiệp sĩ” bọ ngựa?” (Hiệp sĩ), “Nhái Bén có đáng khen?” (Đọc sách) Đây tập mở, học sinh trả lời khác nhau, ví dụ trả lời cho câu hỏi: “Khi bố cho quà, bạn nói gì?”, học sinh nói: Tớ nói: “Con cảm ơn bố”/ “Cảm ơn bố ạ”/ “Con cảm ơn bố, thích q này” Giáo viên không nên áp đặt mà cần tôn trọng khác Đọc mở rộng theo cách hiểu thông thường đọc thêm, gợi ý, dẫn cho học sinh đọc thêm Văn chương trình quy định số lượng văn đọc thêm số lượng đoạn thơ cần học thuộc lòng Văn đọc thêm văn đọc phải kiểu loại – Tích hợp dạy học đọc hiểu: Bài tập dạy học đọc hiểu lớp có tính tích hợp cao, xoay quanh trục đọc hiểu trung tâm có: (1) Bài tập đọc hiểu nội dung (hoặc hình thức) tích hợp mở rộng vốn từ; (2) Bài tập đọc hiểu nội dung (hoặc liên hệ, so sánh, kết nối) tích hợp tập nói nghe; (3) Bài tập liên hệ, so sánh, kết nối tích hợp tập viết câu, đoạn –M ột điểm cần lưu ý sách có nhiều văn thơng tin văn đa phương thức Văn thông tin tạo hội để học sinh có thêm kiến thức khoa học khác kĩ sống Văn đa phương thức văn khơng có phần lời liên tục mà có tranh, ảnh, sơ đồ, biểu bảng Loại văn vật liệu để giúp học sinh biết đọc hiểu/ xem tranh, đọc hiểu sơ đồ, biểu bảng Chúng góp phần nhiều giúp học sinh có kĩ đọc – xem kĩ đặt Chương trình 2018 82 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức HƯỚNG DẪN DẠY KĨ THUẬT VIẾT 5.1 Tập viết Về tập viết, có điểm cần lưu ý: –T rước hết, giáo viên cần nhớ tên hình dáng 14 nét nét phụ đủ để mô tả chữ cái, viết thường Các nét tạo nên từ hai nhóm nét thẳng cong Phối hợp nét thẳng nét cong có hai nhóm nét khuyết nét móc 14 nét gồm: (1) Thẳng đứng ( ), (2) Thẳng ngang ( ), (3) Xiên trái ( ), (4) Xiên phải ( ), (5) Cong kín ( ), (6) Cong trái (cong hở phải) ( ), (7) Cong phải (cong hở trái) ( ), (8) Khuyết ( ), Khuyết ( ), (10) Móc xi (móc trên, móc trái) ( ), (11) Móc ngược (móc dưới, móc phải) ( ), (12) Móc hai đầu ( ), (13) Thắt (móc hai đầu thắt giữa) ( ), (14) Nét thắt (vặn thừng, thắt nút, gút) ( ) nét phụ gồm: (1) Nét chấm (.), (2) Nét hất ( ), (3) Nét dấu phụ ơ, ư/ nét râu ( ), (4) Nét á/ nét cong nhỏ ( ), (5) Nét ớ/ nét gãy khúc ( ), (6) Nét ngã/ nét lượn ( ) – Xác định dịng li, vng, đường kẻ ngang, đường kẻ dọc – Giáo viên cần giới thiệu mẫu chữ khung chữ Khung chữ hình chữ nhật ngoại tiếp chữ viết Giáo viên viết chữ khung chữ giới thiệu mẫu chữ: chữ viết nét nào, thứ tự nét, toạ độ nét (tận dụng cạnh khung chữ để mô tả toạ độ), lưu ý liên kết nét Các thao tác để liên kết nét gồm: nối nét (khi điểm kết thúc nét trước điểm đầu nét sau), rê bút (khi nét sau cần lại phần nét trước mà không sinh nét mới), lia bút (đưa bút theo đường ngắn từ nét trước đến nét sau) Ngoài ra, liên kết chữ cái, cần ý biến điệu nét để liên kết, ví dụ để viết ch phải ý nét cong trái chữ c ch mở rộng c đứng – Giáo viên khơng u cầu học sinh mơ tả lời (phân tích mẫu) cách viết Các em tập trung để viết nhiều lần cách thực hành theo mẫu Giáo viên khơng nên vừa giới thiệu vừa viết làm khiến cho nét chữ đứt đoạn Đưa phấn viết dứt khốt lần, khơng dập xố, không tô tô lại nét bảng 5.2 Chính tả – Về tả, giáo viên cần nắm quy tắc tả lựa chọn c/k quy tắc ghi q (mặc dù học sinh học qu), quy tắc chọn g/gh, ng/ngh – Chính tả tiếng Việt tả ngữ âm nên giáo viên cần luyện phát âm chuẩn Về âm, chia sơ hai vùng phương ngữ không địi hỏi phát âm hồn tồn theo chữ viết Nhưng lớp đầu cấp, vốn từ học sinh cịn ít, giáo viên cần hướng tới đọc tả theo chuẩn chữ viết (đọc phụ âm đầu, kể ba âm quặt lưỡi; vần; đủ sáu thanh) tạo khu biệt phát âm đọc cặp âm, vần, dễ viết lẫn 83 – Đồng thời, giáo viên cần có ý thức tích luỹ vốn tả ngữ nghĩa, trường hợp cần dựa vào nghĩa để lựa chọn cách viết (dành cho trường hợp lựa chọn d/gi trường hợp phát âm phương ngữ lệch chuẩn chữ viết, lỗi phát âm địa phương), nắm mẹo tả tự xây dựng mẹo tả cho Ví dụ, ghép âm “dờ” với “a” viết cho đúng, viết da hay gia? Câu trả lời là: Viết tuỳ theo nghĩa Với nghĩa “lớp bì bọc ngồi thể động vật” hay “mặt số vật nhỏ, quả, cây” (nghĩa A) viết da (màu da, da cam) Cịn với nghĩa “nhà” (gia đình, gia sư, gia giáo ) (nghĩa B), nghĩa “thêm vào” (gia hạn, gia giảm, gia vị ) (nghĩa C), nghĩa “đi vào hoạt động” (gia nhập, tham gia ) (nghĩa D) viết gia Từ tự xây dựng mẹo: Âm “dờ” viết d mang nghĩa phần bọc ngoài, viết gi mang nghĩa lại – Khi đọc cho học sinh viết tả, giáo viên cần nhớ đơn vị tả (số lượng chữ đọc lần đọc) lớp gồm – tiếng cách đọc tả cho học sinh lớp khác so với cách đọc tả cho học sinh lớp Trong tả nghe – viết giai đoạn đầu, đơn vị tả gồm tiếng từ đơn Học sinh vừa đánh vần vừa viết Khi đọc tả, giáo viên đọc to, rõ, không di chuyển chỗ Lần đọc đọc đơn vị tả cần lên giọng Các lần đọc nhắc lại phải hạ giọng HƯỚNG DẪN DẠY VIẾT CÂU, ĐOẠN Bài tập thực hành viết câu, đoạn thường tích hợp với mục tiêu đọc hiểu Về nội dung, tập yêu cầu viết câu thuộc kiểu văn kể chuyện, tả, thuyết minh Các dạng tập viết câu thường có bốn dạng với yêu cầu cách thức thực sau: a) Điền từ ngữ (điền thông tin) (1) Điền phần thơng tin cịn trống phù hợp nội dung câu chuyện đọc nghe (2) Điền phần thơng tin cịn trống hình dáng hoạt động nhân vật câu chuyện học dựa gợi ý (3) Điền phần thông tin trống để giới thiệu thân dựa gợi ý Giáo viên học sinh lớp quan sát phân tích câu mẫu Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung thông tin cần điền cho phù hợp nghĩa với từ ngữ đứng trước sau chỗ trống, phù hợp với ngữ cảnh Nếu từ ngữ cần điền vị trí cuối câu, giáo viên nhắc học sinh cần sử dụng chấm dấu dấu chấm hỏi kết thúc câu b) Viết câu trả lời (4) Viết câu trả lời phù hợp nội dung câu chuyện đọc nghe (5) Viết câu trả lời để giới thiệu thân dựa gợi ý Giáo viên học sinh lớp đọc yêu cầu tập, quan sát câu hỏi, câu trả lời (mẫu) 84 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức bảng slide Giáo viên phân tích câu trả lời mẫu Lưu ý: Viết câu cần có đủ hai phận, cần viết hoa chữ đầu câu đánh dấu chấm kết thúc câu c) Viết lại câu nói (6) Viết câu nói hình dáng hoạt động nhân vật tranh câu chuyện học dựa gợi ý (7) Viết lại câu nói để giới thiệu thân dựa gợi ý Trước tổ chức hoạt động viết câu này, giáo viên tổ chức cho học sinh hỏi – đáp theo cặp, theo nhóm hoạt động nói nghe trước Giáo viên cần nhắc lại cho học sinh yêu cầu việc viết câu trước viết: Câu đủ hai phận, viết hoa chữ đầu câu, đánh dấu kết thúc câu phù hợp d) Viết theo tranh gợi ý (8) Viết câu tranh phù hợp nội dung câu chuyện đọc nghe Khi tổ chức hoạt động, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kĩ yêu cầu đề bài, quan sát tranh, hỏi – đáp để hình thành nội dung viết Chẳng hạn, qua việc đọc đề quan sát tranh, học sinh bước đầu hình dung viết câu kể hoạt động nhân vật hay câu tả hình dáng nhân vật Giáo viên đồng thời nhắc lại yêu cầu việc viết câu cho học sinh lớp Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh viết câu trước lớp cá nhân viết vào Khi học sinh hoàn thành, giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá Cuối cùng, giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ kết quả, cặp học sinh hỏi – đáp luân phiên trước lớp Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn bạn trả lời đúng, hay Lưu ý: Hoạt động viết tổ chức hình thức viết cá nhân, viết theo nhóm Với lớp – giỏi, giáo viên tổ chức thi viết nhóm: thi viết nhanh, viết nhiều câu theo tranh gợi ý; thi viết câu hay; thi viết câu có nhiều thơng tin (mở rộng câu), HƯỚNG DẪN DẠY NÓI VÀ NGHE 7.1 Yêu cầu nói nghe Kĩ nói nghe hình thành qua tập qua hình thức tổ chức dạy học Vì vậy, giáo viên rèn cho học sinh kĩ lúc học Bài tập dạy nói có hình thức câu hỏi câu cầu khiến, ví dụ: “Tên em gì?” “Hãy nói câu cho biết tên em” Hình thức thứ hai tập mở học sinh khó thực Giáo viên cần ý đánh giá điều chỉnh câu trả lời học sinh, phải ý ba tiêu chí: – Về thơng tin (đáp ứng đúng, khơng thiếu, khơng thừa), ví dụ: Hỏi: “Em học lớp mấy?” – Trả lời: “Lớp 1” thông tin đáp ứng đúng, không thiếu, không thừa; trả lời: 85 “Lớp 1A” thông tin thừa Hỏi: “Em học lớp nào?” – Trả lời: “Lớp 1” thơng tin thiếu trường có lớp – Về cấu trúc ngữ pháp: Khi trả lời, học sinh phải kết nối với câu hỏi thầy cô giáo, thay từ để hỏi thông tin để có câu trả lời đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ: “Em học lớp mấy?” – Trả lời: “Em học lớp 1.” – Về mặt nghi thức, phải bảo đảm tính lịch sự, lễ phép (khi trả lời thầy cô giáo) nên với câu hỏi trên, đáp án trả lời mong đợi là: “Thưa cô, em học lớp ạ” Trong trường hợp cần nói rút gọn phải nói “Lớp ạ” Khi hướng dẫn học sinh luyện nói điều hành học, giáo viên thường ý đến thông tin câu trả lời học sinh mà không ý hướng dẫn em triển khai đầy đủ thành phần câu khơng ý đến việc nói phù hợp vai giao tiếp Ví dụ phân tích nhằm lưu ý giáo viên ý hai tiêu chí vừa nêu hướng dẫn học sinh luyện nói 7.2 Các dạng hoạt động nói nghe Phần Nói nghe thực theo đề tài đọc theo nghi thức giao tiếp, theo tình gần gũi với đời sống Về hình thức, hoạt động nói nghe có hình thức học sinh nói độc thoại đối thoại (đối – đáp, đố – đáp) a) Nói nghe theo nội dung đọc Đây tập nói nghe theo đề tài, tình đọc Với dạng nói độc thoại, giáo viên cần hỗ trợ để học sinh nói nội dung bài, khơi gợi kinh nghiệm, cảm xúc, liên hệ thực tế với đời sống thân học sinh Trước nói, giáo viên cho học sinh quan sát trao đổi tranh minh hoạ để hình thành ý tưởng nói, ví dụ: Để học sinh thực tập “Kể người bạn tốt em.” (Những người bạn tốt), giáo viên cho học sinh quan sát hai tranh minh hoạ trả lời câu hỏi liên quan đến tranh số 1: “Vì bạn nhỏ nói bạn tốt?” (Vì chia cho bạn táo.); tranh số 2: “Vì bạn nhỏ nói bạn tốt?” (Vì rủ bạn chơi.) Từ đó, học sinh hình thành ý tưởng người bạn tốt người chơi, chia sẻ sống nói lại suy nghĩ Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý liên quan đến đề tài để học sinh trao đổi, ví dụ: Bạn tốt em ai? Vì em cho người bạn tốt em? Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm hỏi – đáp theo cặp để khơi gợi suy nghĩ đề tài Sau học sinh kết nối, liên hệ nội dung nói với hiểu biết học trải nghiệm thân, giáo viên tổ chức cho học sinh nói theo cặp, nói nhóm, nói trước lớp để học sinh có hội tham gia giao tiếp, nhiều nói Với dạng hỏi – đáp, đối – đáp nội dung, vật, việc liên quan đến học, ví dụ: Đối đáp hoa (Trong giấc mơ buổi sáng), Đối đáp vật (Mồ hôi Mèo), Đố – đáp lồi chim (Tấm biển vườn), giáo viên cho học sinh quan sát – cặp học sinh – giỏi làm mẫu; sau thực hành hỏi – đáp theo cặp, theo nhóm; cuối cùng, tham gia hỏi – đáp trước lớp Giáo viên khuyến khích ngồi 86 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức hỏi – đáp theo tình đọc, học sinh trả lời tự theo tình thực tiễn, gần gũi với thân Ngồi ra, giáo viên tổ chức trò chơi Đố – đáp nhanh để thu hút hứng thú học sinh học b) Nói nghe theo nghi thức giao tiếp Trong chương trình có u cầu nói nghe theo nghi thức giao tiếp Những nghi thức giao tiếp học sinh thực hành là: nói đáp lời chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, phù hợp với đối tượng người nghe tình thơng dụng nhà trường Các dạng hoạt động chủ yếu gồm: – Đóng vai nhân vật đọc để nói đáp theo tình văn – Nói đáp theo tình giao tiếp cho sẵn – tình gần gũi với đời sống, kinh nghiệm học sinh Cách thức tổ chức hoạt động sau: – Đóng vai nhân vật đọc để nói đáp theo tình văn bản: Giáo viên nêu yêu cầu học, hướng dẫn học sinh phân vai theo cặp để thực hành Giáo viên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn từ xưng hô vai giao tiếp, giữ vai giao tiếp thoại; nhận biết luân phiên lượt lời, đổi vai từ người nói sang người nghe ngược lại; ý lắng nghe lời trao bạn để nói lời đáp phù hợp; sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, biểu cảm, phù hợp với lời nói Đầu tiên, giáo viên chọn học sinh đóng vai chọn hai học sinh giỏi đóng vai nói đáp làm mẫu để lớp quan sát, học tập cách giao tiếp Giáo viên khuyến khích học sinh tạo lập lời nói tự nhiên, sinh động khác nhau, miễn phù hợp mục đích nội dung giao tiếp Sau đó, giáo viên cho học sinh thực hành theo cặp (1 học sinh nói, học sinh đáp, sau học sinh đổi vai cho nhau), thực hành nhóm, trình bày trước lớp Nếu có điều kiện, với học sinh tham gia trình bày trước lớp, giáo viên sử dụng mũ miện mặt nạ có hình ảnh nhân vật (cú, mặt trăng, thỏ, nai, ) để tăng tính thú vị, hấp dẫn hoạt động; đồng thời giúp học sinh khắc sâu ý thức vai nói Để đánh giá kết hoạt động, giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cặp đóng vai tự nhiên, thực mục đích giao tiếp trước lớp 87 Ví dụ: Nói nghe: Đóng vai mặt trăng cú chào hỏi – Giáo viên chọn học sinh tham gia với chọn học sinh – giỏi đóng vai mặt trăng cú để làm mẫu Cả lớp quan sát, học tập cách giao tiếp – Học sinh hoạt động theo cặp bàn: học sinh đóng vai mặt trăng, học sinh đóng vai cú Học sinh dựa vào tranh minh hoạ để nói Giáo viên: Ngoài cách chào hỏi sách giáo khoa, em nói thêm câu khác Cú: Chào bạn, tớ cú Mặt trăng: Chào cú, tớ mặt trăng Hoặc: Mặt trăng: Ai nói đó? Cú: Tớ cú Tớ bạn cậu Mặt trăng: Chào cú Tớ mặt trăng Tớ cảm thấy vui gặp cậu – 2 – cặp đóng vai nói trước lớp Học sinh đóng vai mặt trăng đội mũ mặt trăng, học sinh đóng vai cú đội mũ cú Cả lớp giáo viên nhận xét, tuyên dương cặp mạnh dạn – Nói đáp theo tình giao tiếp cho sẵn – tình gần gũi với đời sống, kinh nghiệm học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu học, hướng dẫn học sinh quan sát kĩ tranh để hiểu tình giao tiếp (nếu học sinh chưa hiểu tình giao tiếp, giáo viên nêu câu hỏi gợi mở để học sinh liên hệ đến tình thực tế gần gũi với em) Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành theo cặp, theo nhóm: Một em vào tranh gợi ý tình giao tiếp (với học sinh – giỏi, nêu tình giao tiếp lời), em nói lời thoại phù hợp, sau tiếp tục luân chuyển vai trị Mỗi tình huống, học sinh nói theo cách khác nhau, miễn phù hợp Để đánh giá kết hoạt động, giáo viên cho số học sinh nói lời thoại trước lớp Giáo viên lớp nhận xét – Về cấu trúc ngữ pháp: Khi trả lời, học sinh phải kết nối với câu hỏi thầy cô giáo, thay từ để hỏi thơng tin để có câu trả lời đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ: “Em học lớp mấy?” – Trả lời: “Em học lớp 1.” –V ề mặt nghi thức, phải bảo đảm tính lịch sự, lễ phép (khi trả lời thầy cô giáo) nên với câu hỏi trên, đáp án trả lời mong đợi là: “Thưa cô, em học lớp ạ” Trong trường hợp cần nói rút gọn phải nói “Lớp ạ” Khi hướng dẫn học sinh luyện nói điều hành học, giáo viên thường ý đến thông tin câu trả lời học sinh mà không ý hướng dẫn em triển khai đầy đủ thành phần câu không ý đến việc nói phù hợp vai giao tiếp Ví dụ phân tích nhằm lưu ý giáo viên ý hai tiêu chí vừa nêu hướng dẫn học sinh luyện nói 88 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa mơn Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức c) Kể chuyện Ở lớp 1, tập kể chuyện hỗ trợ tranh với hình thức: xem – kể, đọc – kể nghe – kể Ví dụ dạng xem – kể có kể theo truyện tranh khơng lời hoạt động mới, chưa có SGK trước đây, nên trình bày kĩ Dưới mô tả cách tiến hành hoạt động kể chuyện có cốt truyện đơn giản nhất, ví dụ chuyện Quạ trồng đậu: * Mục tiêu học: Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý, học sinh kể câu chuyện ngắn Quạ trồng đậu – câu hiểu kết quả, niềm vui lao động, từ hình thành phẩm chất chăm * Bước 1: Hướng dẫn học sinh kể theo tranh dựa vào câu hỏi gợi ý tranh Kết bước học sinh đạt kết mong đợi, nói câu: “Quạ nhặt hạt đậu Quạ vùi hạt đậu xuống đất Những hạt đậu mọc thành Những đậu mọc nhiều quả” * Bước 2: Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện – Sau sử dụng kĩ thuật liên kết, học sinh đạt kết mong đợi kể được: “Một hôm, quạ nhặt hạt đậu Nó vùi chúng xuống đất Chẳng sau, hạt đậu mọc lên thành Cuối cùng, đậu mọc nhiều Quạ cảm thấy vui.” – Sau sử dụng kĩ thuật phát triển, học sinh đạt kết mong đợi kể được: “Một hôm, gà trống vác túi đậu nhà Túi bị thủng nên hạt đậu rơi Quạ nhặt chúng Quạ thích trồng Thế cậu ta vùi hạt đậu xuống đất Chẳng sau, hạt đậu nảy mầm, mọc thành đậu Cuối cùng, đậu mọc xum xuê Nhìn thấy thế, quạ muốn nhảy lên vui mừng.” 89 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC SÁCH GIÁO VIÊN TIẾNG VIỆT Sách giáo viên Tiếng Việt tài liệu hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch học tổ chức dạy học theo SGK Tiếng Việt Sách giáo viên Tiếng Việt gồm hai phần: – Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung dạy học môn Tiếng Việt Phần giới thiệu tổng quan Chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1; định hướng biên soạn, cấu trúc SGK Tiếng Việt điểm cần lưu ý tổ chức hoạt động đặc thù môn Tiếng Việt lớp – Phần thứ hai: Hướng dẫn thực học cụ thể Việc mơ tả hình thức, phương pháp dạy học chung kĩ thuật dạy học đặc thù mơn học Tiếng Việt trình bày chi tiết thiết kế kiểu Bài thiết kế nhằm hướng dẫn chi tiết, kĩ lưỡng bước tổ chức dạy học cho giáo viên tiểu học Ở sau, điểm tương tự không nhắc lại Bài soạn lúc xác định mục tiêu, nêu quy trình học tập trung xây dựng đáp án mong đợi cho hoạt động Đó soạn đứng vai giáo viên tiểu học thiết kế cho VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Để tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức dạy học học sinh học lớp theo SGK Tiếng Việt 1, biên soạn tài liệu Vở thực hành Tiếng Việt Nội dung bao gồm tập SGK biên soạn lại để học sinh dùng để ghi lại kết hoạt động, đồng thời giáo viên sử dụng thay cho việc thiết kế phiếu học tập thực đổi phương pháp dạy học kiểm tra kết hoạt động học sinh Vở thực hành Tiếng Việt biên soạn theo SGK Học sinh thực tập lớp học vào 90 Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo sách giáo khoa môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức VỞ TẬP VIẾT Vở Tập viết biên soạn theo tập viết SGK Tiếng Việt Học sinh thực tập vào Tập viết dựa vào mẫu chữ hướng dẫn giáo viên SÁCH THAM KHẢO – Em tự học kiểm tra, đánh giá lực Tiếng Việt – Luyện viết chữ đẹp lớp – Bồi dưỡng lực Tiếng Việt – Phát triển lực Tiếng Việt