1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

39 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) HÀ NỘI, 2019 Người biên soạn: TS Bùi Phương Nga MỤC LỤC CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ A MỤC TIÊU TẬP HUẤN B NỘI DUNG TẬP HUẤN NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 10 NỘI DUNG 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 12 NỘI DUNG 4: THỰC HIỆN DẠY HỌC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 17 C DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN 20 D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHOÁ TẬP HUẤN 23 PHỤ LỤC Minh họa KHDH theo chủ đề/bài học 25 PHỤ LỤC Đề kiểm tra minh hoạ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt BCV Báo cáo viên CC Chăm CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ&ST Giải vấn đề sáng tạo GV Giáo viên HS Học sinh HV Học viên KH Khoa học 10 KN Kĩ 11 NA Nhân 12 NL Năng lực 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 TH Tiểu học 15 THCS Trung học sở 16 TN Trách nhiệm 17 VD Ví dụ 18 YCCĐ Yêu cầu cần đạt 3 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Chương trình giáo dục phổ thơng: văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định YCCĐ phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), chương trình mơn học hoạt động giáo dục Chương trình mơn học: văn Nhà nước quy định với môn học mục tiêu, yêu cầu, nội dung, khối lượng kiến thức kĩ năng, kế hoạch phân bổ, thời lượng cần thiết, phương pháp thích hợp, phương tiện tương ứng theo lớp học, bậc học Chương trình mơn lớp (năm) học trình bày theo trình tự chương, mục, chủ đề, vấn đề song song với bảng phân bố thời lượng tương ứng Dạy học tích hợp: Dạy học tích hợp: định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ Dạy học phân hóa: Dạy học phân hố: định hướng dạy học phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác học sinh Kế hoạch học: kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác giáo viên – HS, HS – HS, GV – HS – môi trường học tập nhằm đạt mục tiêu dạy học Môn học: định nghĩa “hệ thống (hoặc phận tri thức) lĩnh vực khoa học xếp theo yêu cầu sư phạm để truyền thụ cho người học, mang đặc điểm: 1) Phản ánh kiện, tri thức, quy luật khoa học tương ứng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ dạy học khả nhận thức HS; 2) Các câu hỏi, tập, giúp HS tự kiểm tra luyện tập kĩ năng, kĩ xảo Mơn học cịn có u cầu phát triển lực hoạt động trí tuệ giáo dục, logic môn học không rập khuôn theo logic khoa học tương ứng mà thống logic khoa học logic nhận thức chung HS” Môn học bắt buộc: môn học dạy tất trường toàn quốc, HS phải học Năng lực: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực chung: Là lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội; hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; 10.Năng lực đặc thù: lực hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất 11 Phẩm chất: tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người 12 Phát triển chương trình nhà trường: trình nhà trường cụ thể hố chương trình giáo dục quốc gia, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phù hợp mức cao với thực tiễn sở giáo dục Trên sở đảm bảo yêu cầu chung chương trình giáo dục quốc gia, nhà trường lựa chọn, xây dựng nội dung xác định cách thức thực phản ánh đặc trưng phù hợp với thực tiễn nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển người học, thực có hiệu mục tiêu giáo dục 13 Yêu cầu cần đạt: kết mà học sinh cần đạt phẩm chất lực sau cấp học, lớp học mơn học hoạt động giáo dục; đó, cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước 14 Inforgaphic: từ ghép Information graphic Theo Wikipedia, “Infographics hình thức đồ họa trực quan sử dụng hình ảnh để trình bày thơng tin, liệu kiến thức thể thông tin phức tạp cách nhanh rõ ràng"1 http://designs.vn/tin-tuc/infographic-la-gi-_14443.html#.XRCklugzY2w NỘI DUNG KHỐ TẬP HUẤN A MỤC TIÊU TẬP HUẤN Sau khóa tập huấn, học viên: - Trình bày phân tích nội dung cốt lõi chương trình mơn Tự nhiên Xã hội chương trình GDPT 2018 Cụ thể: + Trình bày, phân tích đặc điểm quan điểm xây dựng chương trình mơn Tự nhiên Xã hội + Nêu mục tiêu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội phân tích yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực + Trình bày nội dung giáo dục mơn Tự nhiên Xã hội + Thiết kế kế hoạch dạy học tổ chức dạy học hình thành phát triển lực theo yêu cầu cần đạt mơn Tự nhiên Xã hội + Phân tích hình thức, phương pháp kĩ thuật kiểm tra đánh giá phẩm chất, lực học sinh chương trình mơn Tự nhiên Xã hội - Có khả báo cáo viên nguồn làm tốt công tác tập huấn cho đối tượng lộ trình triển khai Chương trình GDPT 2018 B NỘI DUNG TẬP HUẤN Nội dung Tìm hiểu đặc điểm quan điểm xây dựng chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 1.1 Mục tiêu Sau hoàn thành nội dung này, học viên trình bày phân tích được: - Đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên Xã hội; - Quan điểm xây dựng chương trình mơn Tự nhiên Xã hội nêu dẫn chứng để làm rõ số quan điểm 1.2 Nguồn tài liệu, học liệu - Mục I mục II tài liệu TEXT: Tìm hiểu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội Chương trình GDPT 2018 - Chương trình mơn học, tài liệu hỏi đáp, INFOGRAPHIC VIDEO 1.3 Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức + Kiểm tra số lượng + Làm quen + Phát biểu mong đợi đợt tập huấn + Thống nội quy lớp tập huấn Báo cáo viên giới thiệu (1) Mục tiêu đợt tập huấn (xem mục A.MỤC TIÊU TẬP HUẤN) (2) Nội dung tập huấn: nội dung: + Nội dung 1: Tìm hiểu đặc điểm quan điểm xây dựng chương trình mơn Tự nhiên Xã hội + Nội dung 2: Tìm hiểu mục tiêu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực + Nội dung 3: Tìm hiểu nội dung giáo dục môn Tự nhiên Xã hội + Nội dung 4: Thực dạy học hình thành phát triển lực khoa học môn Tự nhiên Xã hội (3) Phương pháp tập huấn: Báo cáo viên - Trình bày tóm tắt nội dung nội dung cần nghiên cứu (nếu cần) - Tổ chức hoạt động để học viên làm việc - Góp ý, chia sẻ nội dung theo hoạt động - Đánh giá sản phẩm học viên nhóm Học viên - Làm việc cá nhân theo nhóm - Trình bày (chia sẻ) thảo luận theo nhiệm vụ giao Hình thức tổ chức hoạt động: Theo nhóm lớp (4) Nguồn tài liệu: 4.1 Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 4.2 Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tự nhiên Xã hội (ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018); Tài liệu TEXT: Tìm hiểu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội Chương trình GDPT 2018 4.4 Tài liệu hỏi đáp vấn đề chung hỏi đáp chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 4.5 Infographic video Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên Xã hội BCV: Giới thiệu khái quát đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 2018 Hoạt động HV Theo dõi giới thiệu BCV đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 2018 kết hợp nghiên cứu tài liệu để thảo luận theo nhóm câu hỏi sau: a) Mơn Tự nhiên Xã hội có vị trí CT GDPT tổng thể? b) Đưa dẫn chứng vai trị, vị trí chương trình mơn Tự nhiên Xã hội giai đoạn giáo dục c) Môn Tự nhiên Xã hội có mối quan hệ mật thiết với mơn học cấp tiểu học? Làm việc lớp: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm trình bày powerpoint giấy A0 BCV: Tổng kết, đánh giá kết làm việc HV, yêu cầu HV nhấn mạnh ý sau: - Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc - Trang bị cho học sinh số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng, mối quan hệ giới tự nhiên xã hội xung quanh kĩ học tập quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm thơng tin, xử lí thơng tin trình bày ý tưởng khoa học đơn giản nhiều hình thức khác (nói, viết, vẽ, biểu đồ, ) - Cung cấp sở quan trọng cho việc học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, cấp tiểu học, môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp học - Có mối liên hệ mật thiết hỗ trợ cho việc học tập môn học/hoạt động giáo dục khác cấp tiểu học môn Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Đồng thời hướng dẫn HV tìm hiểu thêm qua tài liệu Hỏi – đáp, Inforgraphic Hoạt động Tìm hiểu quan điểm xây dựng chương trình mơn Tự nhiên Xã hội BCV hướng dẫn HV nghiên cứu mục II Trong văn CT môn Tự nhiên Xã hội 2018 đưa câu hỏi thảo luận cho HV sau nghiên cứu tài liệu (xem câu hỏi bên dưới) Hoạt động HV: + Làm việc cá nhân nghiên cứu tài liệu + Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau: a) Nêu dẫn chứng cho thấy CT môn Tự nhiên Xã hội tuân thủ đầy đủ quy định nêu CT GDPT tổng thể b) Trình bày quan điểm xây dựng chương trình mơn Tự nhiên Xã hội c) Đặt câu hỏi (nếu vấn đề chưa rõ nội dung này) + Làm việc lớp: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm trình bày powerpoint giấy A0 Các nhóm nhận xét, góp ý phần trình bày nhóm bạn thảo luận câu hỏi nhóm đề xuất (nếu có) BCV: tổng kết, đánh giá sản phẩm HV Lưu ý: - Đối với câu a) BCV cần giúp HV nêu nội dung sau: - CT môn Tự nhiên Xã hội tuân thủ đầy đủ quy định nêu CT GDPT tổng thể, cụ thể: (i) Bảo đảm định hướng CTGDPT: + Mục tiêu: Phát triển phẩm chất lực người học (Xem Mục tiêu CT môn học) + Nội dung: GD kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức trí, thể , mĩ; trọng thực hành vận dụng kiến thức để giả vấn đề học tập đời sống (xem Nội dung giáo dục CT môn học) + Phương pháp giáo dục đưa định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học; + Đánh giá kết giáo dục dựa yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học (xem mục Đánh giá kết giáo dục CT mơn học) (ii) Tính hệ thống CT GDPT tổng thể: tính kết nối lớp học; Cấp học Bảo đảm tính liên thơng (xem mục Đặc điểm mơn học) (iii) Tính mở chương trình: CT bảo đảm định hướng thống nội dung GD cốt lõi , bắt buộc HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường; CT quy định nguyên tắc; định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực; ND PPGD, PP đánh giá kết giáo dục; không quy định - Đề kiểm tra công cụ để đánh giá lực chủ yếu lựa chọn thơng qua chủ đề/bài học - PowerPoint trình bày qua nhiệm vụ thực 24 PHỤ LỤC Minh họa KHDH theo chủ đề/bài học CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (lớp 1) Mục tiêu chủ đề Sauk học xong chủ đề Gia đình, HS cần:  Giới thiệu thân thành viên gia đình (KH 1)  Nêu ví dụ thân thành viên gia đình làm cơng việc nhà chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi (KH 1; GT-HT; Chăm chỉ)  Thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình (KH3; NA)  Nêu địa nơi gia đình (KH1)  Nêu số đặc điểm nhà hộ nơi gia đình ở, phịng nhà hộ số đặc điểm xung quanh nơi (KH1)  Đặt câu hỏi để tìm hiểu số đồ dùng, thiết bị gia đình (KH2)  Chỉ nêu tên đồ dùng, thiết bị nhà sử dụng khơng cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm (KH 1)  Nêu cách sử dụng an toàn số đồ dùng gia đình lựa chọn cách xử lí tình thân người nhà có nguy bị thương bị thương sử dụng số đồ dùng không cẩn thận (KH 1&3; GTHT; GQVĐ-ST; TN)  Nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp (KH1)  Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp (KH3; CC) 25 BÀI: SỬ DỤNG AN TOÀN MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết) Mục tiêu Qua này, học sinh: – Chỉ nêu tên số đồ dùng, thiết bị nhà sử dụng không cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm – Lựa chọn cách xử lí tình thân người nhà có nguy bị thương bị thương sử dụng số đồ dùng khơng cẩn thận Bài học bước đầu góp phần hình thành học sinh – Năng lực giải vấn đề (ứng phó, xử lí tình nguy dẫn đến đứt tay, bị bỏng, điện giật) – Năng lực giao tiếp (nói với người lớn gia đình em học cách sử dụng an toàn số đồ dùng nhà để tránh xảy tai nạn nhắc nhở người cất giữ thứ gây nguy hiểm nhà cẩn thận, ) – Tinh thần trách nhiệm; tính ngăn nắp, cẩn thận Thiết bị dạy học học liệu sử dụng – Bộ tranh rời vẽ hình ảnh số đồ dùng/thiết bị nhà sử dụng khơng cẩn thận gây đứt tay; gây bỏng điện giật – Các tình cho hoạt động đóng vai Tiến trình tổ chức học Tiết thứ Giới thiệu/gắn kết Giáo viên yêu cầu học sinh xung phong giới thiệu số đồ dùng, thiết bị nhà cách sử dụng chúng (với hỗ trợ tranh ảnh clip) mà em học tiết trước Giới thiệu học mới: Bài học hôm tìm hiểu việc sử dụng an tồn số đồ dùng nhà Hoạt động Phát số đồ dùng, thiết bị nhà sử dụng khơng cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm Sử dụng kĩ thuật động não: – Yêu cầu học sinh kể tên số đồ dùng nhà sử dụng không cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm – Ghi nhanh tất ý kiến học sinh lên bảng 26 Kết thúc giai đoạn động não, với hỗ trợ giáo viên, học sinh xếp đồ dùng thiết bị nhà phân loại chúng thành nhóm Ví dụ: – Những đồ vật gây đứt chân tay – Những thứ gây bỏng – Những đồ dùng, thiết bị gây điện giật Hoạt động Tìm xem trường hợp nào, đồ dùng, thiết bị nhà gây nguy hiểm Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho nhóm tranh giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Ví dụ: – Nhóm 1: Tìm tranh, đồ dùng, thiết bị gây đứt tay giải thích rõ trường hợp người sử dụng bị đứt tay – Nhóm 2: Tìm tranh, đồ dùng, thiết bị gây bỏng giải thích rõ trường hợp người sử dụng bị bỏng – Nhóm 3: Tìm tranh, đồ dùng, thiết bị gây điện giật giải thích rõ trường hợp người sử dụng bị điện giật (Lưu ý: – Tùy theo sĩ số học sinh, giáo viên giao hai nhóm chung nhiệm vụ – Mỗi nhóm cần chọn từ đến đồ dùng để phân tích kĩ, khơng u cầu nhiều số lượng) Trong nhóm làm việc, giáo viên đến quan sát, lắng nghe học sinh thảo luận, cần đưa gợi ý Ví dụ: sử dụng cốc thuỷ tinh để uống nước khơng cẩn thận em làm rơi vỡ; mảnh vỡ khơng thu dọn cách làm em người nhà đứt tay (hoặc đứt chân dẫm phải nó, Báo cáo kết thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm khác góp ý bổ sung Kết thúc tiết học giáo viên nhắc nhở học sinh cần cẩn thận sử dụng đồ dùng nhà Nhiệm vụ nhà: Yêu cầu học sinh, vai “Thám tử nhí” xem xét nơi nhà liệt kê: – Những thứ sắc, nhọn gây đứt tay – Những thứ nóng gây bỏng 27 – Đồ dùng, thiết bị điện (chúng đặt đâu giây điện sao, ổ điện có tầm với em nhỏ, ) Tiết thứ hai Hoạt động Báo cáo kết khảo sát nơi cất giữ số đồ dùng, thiết bị nhà gây nguy hiểm Tổ chức cho học sinh báo cáo nhóm nhỏ kết tập khảo sát nơi cất giữ đồ dùng, thiết bị gia đình theo yêu cầu giao đại diện nhóm báo cáo với lớp Giáo viên khen lớp hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động Chúng ta làm để ngăn ngừa tai nạn, giữ an tồn nhà? Chia lớp thành (hoặc nhóm) Giao nhiệm vụ cho nhóm: – Nhóm 1: Thảo luận: Cách giữ an toàn với đồ vật sắc, nhọn – Nhóm 2: Thảo luận: Cách giữ an tồn với thứ dễ gây bỏng – Nhóm 3: Thảo luận: Cách giữ an toàn với đồ dùng thiết bị dùng điện Trong nhóm làm việc, giáo viên đến quan sát, lắng nghe học sinh thảo luận, cần đưa gợi ý Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm khác góp ý bổ sung Dưới số ý chính, học sinh cần rút sau hoạt động – Cách phịng tránh đứt tay: Khơng chơi vật sắc nhọn dao, kéo, mảnh vỡ, Dao, kéo dùng xong phải cất cẩn thận vào nơi quy định, xa tầm với em bé – Cách phịng tránh bỏng: tránh xa diêm, lửa, nước nóng, bếp đun nấu, Diêm, bật lửa, phích nước nóng, cần cất cẩn thận nơi quy định, xa tầm với em bé – Cách phòng tránh điện giật: Khơng sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn, đề phòng chúng bị hở mạch điện Kết thúc hoạt động giáo viên nhắc lớp: Để giữ an toàn, cách tốt cần tránh xa thứ nguy hiểm đèn diêm, lửa, ấm nước nóng vật sắc nhọn Hoạt động Đóng vai Giáo viên chia lớp thành nhóm giao cho nhóm tình huống: 28 + Tình (Nhóm 1): Nếu khơng may bị đứt tay, bạn làm ? + Tình (Nhóm 2): Bạn học nhìn thấy em bé chơi diêm, bạn làm gì? + Tình (Nhóm 3): Tình cờ nhìn thấy dây điện quạt máy bị hở mạch, bạn làm gì? – Các nhóm nhận nhiệm vụ Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận để nêu cách phản ứng khác có Sau đó, chọn cách mà em cho tốt để đóng vai Một số xung phong nhận vai trình bày trước lớp Ví dụ: – Tình 1: Khi thân học sinh bị đứt tay, có cách phản ứng sau: + Khóc ầm lên, người lớn chạy đến giúp băng vết thương + Nói với bố mẹ người lớn khác nhà để giúp đỡ + Tự tìm bơng băng khử trùng để băng lại vết thương – Tình 2: Khi học sinh nhìn thấy em bé chơi diêm, có cách phản ứng sau: + Cùng chơi với em, quẹt diêm cho em xem + Cất diêm không cho em chơi + Mách với bố mẹ người lớn khác – Tình 3: Khi học sinh tình cờ nhìn thấy dây điện bị hở, có cách phản ứng sau: + Tránh xa, khơng đụng vào khơng nói với + Tránh xa khơng đụng vào nói với bố mẹ người lớn khác Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo cách ứng xử khác có trước tình Và chọn số cách phản ứng để đóng vai Các nhóm khác nhận xét Giáo viên hỗ trợ học sinh rút học: nên khơng nên làm tình để đảm bào an tồn cho thân Kết thúc hoạt động giáo viên nhắc học sinh: Các em nhỏ, gặp vấn đề tình trên, cách tốt báo với bố, mẹ người lớn khác để họ giúp em xử lý như: băng bó vết đứt tay cho hợp vệ sinh, tránh nhiễm trùng cầm máu nhanh; cất bao diêm tránh xa tầm với em bé; sửa thay dây điện mới, 29 Nhiệm vụ nhà: Yêu cầu học sinh nói với người lớn nhà em học cách sử dụng an toàn số đồ dùng nhà để tránh xảy tai nạn nhắc nhở người cất giữ thứ gây nguy hiểm nhà cẩn thận Phân tích Mục tiêu học cụ thể hoá yêu cầu cần đạt mạch nội dung Sử dụng an toàn số đồ dùng nhà thuộc chủ đề Gia đình Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp thành phần lực khoa học quy định cho mạch nội dung Đồng thời, học cịn góp phần hình thành lực chung lực giải vấn đề lực giao tiếp Các kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học sử dụng phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp chuyển tải mục tiêu, nội dung học Đặc biệt, học trọng đến việc hình thành thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học qua việc giao nhiệm vụ nhà cho học sinh cuối tiết thứ tiết thứ hai Việc hình thành kĩ định cho học sinh thực qua hoạt động đóng vai xử lí tình Trong khơng có mục đánh giá riêng, việc đánh giá thường xuyên thực thông qua hoạt động dựa vào việc xác định lực phẩm chất cần hình thành cho HS mục tiêu 30 PHỤ LỤC Đề kiểm tra minh hoạ Dưới ví dụ đề kiểm tra cuối học kì mơn Tự nhiên Xã hội lớp Mục đích Cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị hình thành lực tiến học sinh sở yêu cầu cần đạt quy định chủ đề học Học kì lớp là: Thực vật động vật; Con người sức khỏe; Trái Đất bầu trời Qua đó, giáo viên có để điều chỉnh hoạt động dạy học, tạo hội thúc đẩy trình học tập, tăng động hứng thú học tập môn học cho học sinh Cấu trúc đề 2.1 Đề minh họa gồm có loại tập, bao gồm tập câu trắc nghiệm khách quan; tập nối khung chữ hình; tập tự luận 2.2 Thời gian làm bài: 35 - 40 phút 2.3 Tỉ trọng nội dung thành phần lực đánh giá a) Tổng điểm toàn đề: 10,0 điểm, điểm cao tập điểm, điểu thấp 0,5 điểm tùy theo mức độ khó dễ tập b) Tỉ trọng nội dung Dựa vào thời lượng dành cho nội dung học kì II - lớp 3: – Thực vật động vật: chiếm khoảng 16% thời lượng chương trình – Con người sức khỏe: chiếm khoảng 20% thời lượng chương trình – Trái Đất bầu trời: chiếm khoảng 11% thời lượng chương trình c) Đánh giá theo thành phần lực với dự kiến tỉ lệ cụ thể đây: – Thành phần lực 1: chiếm khoảng 30% – Thành phần lực 2: chiếm khoảng 40% – Thành phần lực 3: chiếm khoảng 30% 31 2.4 Ma trận phân bổ điểm, số câu hỏi thành phần lực (TPNL) TPNL Tổng số điểm Câu (1 điểm) Câu (0.5 điểm) Câu (1 điểm) điểm Câu (0.5 điểm) Câu (0.5 điểm) Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) Câu (1,0 điểm) điểm Câu 10 (0.5 điểm) Câu 12 (0,5 điểm) Câu 13 (1 điểm) Câu 11 (1 điểm) điểm 10 Chủ đề Nội dung đánh giá TPNL TPNL Thực vật động vật - Các phận thực vật, động vật chức chúng - Sử dụng hợp lí thực vật động vật Câu (0.5 điểm) Con người sức khỏe - Một số quan bên thể chức chúng - Chăm sóc bảo vệ quan bên thể Trái Đất bầu trời - Đặc điểm địa hình Trái Đất; Các đới kí hậu - Trái Đất hệ Mặt Trời Tổng số điểm Đề minh họa Câu Lá có chức gì? (TPNL1) A Hút nước có đất B Quang hợp, hơ hấp nước C Vận chuyển chất D Hút muối khống hịa tan đất Câu Quan sát hình để trả lời câu hỏi (TPNL2) (1,0 điểm) 32 Hình a) Hãy đặt tên cho thí nghiệm b) Trong khí đây, khí hình thành ống nghiệm? A Khí cacbonic B Oxi C Nitơ D Hydro Câu Em sử dụng kính lúp để quan sát ốc sên Câu hỏi em trả lời được? (TPNL 2) E Con ốc sên nặng bao nhiêu? F Con ốc sên tuổi? G Con ốc sên phát triển nào? H Con ốc sên có phận nào? Đáp án: D Câu Em làm để bảo vệ thực vật động vật địa phương? (TPNL 3) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 33 Câu Hãy quan sát hình trả lời câu hỏi Hình Bộ phận quan tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng từ thức ăn? (TPNL1) A Bộ phận A B Bộ phận B C Bộ phận C D Bộ phận D Câu Cơ quan tuần hoàn cần phải làm việc với quan để cung cấp oxi cho thể loại bỏ khí cacbonic khỏi thể? (TPNL1) A Cơ quan tiêu hóa B Cơ quan thần kinh C Cơ quan hô hấp D Cơ quan vận động Câu Làm để em đếm nhịp tim mạch mình? (TPNL2) a) Để đếm nhịp tim, em: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 34 b) Để đếm mạch đập, em: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Làm để em so sánh nhịp đập tim em ngồi yên chỗ với em chạy, nhảy? (TPNL2) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Em làm để rèn luyện tim mạch mình? (TPNL3) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10 Quan sát nối khung chữ ghi tên đới khí hậu vào “Lược đồ châu lục đại dương” (hình 3) cho phù hợp (TPNL 1) Hàn đới Nhiệt đới Ơn đới Hình Lược đồ châu lục đại dương Câu 11 Quan sát hình để tìm vị trí Việt Nam lược đồ (TPNL 3) a) Nối khung chữ ghi tên Việt Nam vào vị trí Việt nam “Lược đồ châu lục đại dương” b) Cho biết Việt Nam nằm châu lục nào, thuộc đới khí hậu nào? Câu 12 Sử dụng bóng đèn thắp sáng địa cầu hình đây, nhằm giải thích điều gì? (TPNL 2) A Tại có ngày đêm B Trái Đất quay quanh Mặt Trời C Trái Đất quay quanh trục D Mặt trăng quay quanh Trái Đất Hình 35 Câu 13 Quan sát hình 5, 6, hoàn thành bảng so sánh giống khác đồng cao nguyên (TPNL 2) Hình Đồng Hình Cao nguyên Hình Độ cao đồng cao nguyên so với mặt nước biển Giống Khác Đáp án thang điểm Câu Đáp án Điểm B 0,5 a) Thí nghiệm quang hợp b) B D 1,0 0,5 1,0 Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng xanh trường địa phương Giữ vệ sinh mơi trường xung quanh để góp phần bảo vệ môi trường sống động vật Thực tuyên truyền biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật động vật (như ngăn chặn hành vi sử dụng buôn bán động vật trái phép; bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống động vật hoang dã; …) cho gia đình người xung quanh D C 0.5 36 0.5 a) Đặt tay lên ngực trái tự đếm nhịp tim phút b) Để ngửa bàn tay trái lên bàn, đặt đầu ngón tay phải lên cổ tay trái (phía ngón cái), đếm nhịp mạch phút Đếm nhịp tim phút ngồi yên chỗ ghi lại Đếm nhịp tim phút sau chạy nhảy ghi lại So sánh kết thu hai lần đếm nhịp tim nêu Để rèn luyện tim mạch, em thường xuyên hoạt động vận động; tập thể dục ngày 10 1,0 1,0 1,0 0,5 Hàn đới Ônt đới Nhiệt đới Hàn đới 11 a) 1,0 Việt Nam b) Việt Nam nằm Châu Á, thuộc khí hậu nhiệt đới 12 13 A Giống : Cả cao nguyên đồng phẳng (hình 6) Khác : Đồng cao nguyên khác độ cao so với mực nước biển (hình 7) 37 0,5 1,0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo chính: Chương trình Giáo dục phổ thơng (2018), ban hành theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thông (2018) – môn Tự nhiên Xã hội Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông – vấn đề chung (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng – mơn Tự nhiên Xã hội (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Hỏi đáp vấn đề chung (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Hỏi đáp môn Tự nhiên Xã hội (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu truyền thơng Chương trình GDPT (2018), Bộ Giáo dục Đào tạo Infographic Video 38 ... thận vào nơi quy định, xa tầm với em bé – Cách phòng tránh bỏng: tránh xa diêm, lửa, nước nóng, bếp đun nấu, Diêm, bật lửa, phích nước nóng, cần cất cẩn thận nơi quy định, xa tầm với em bé – Cách... Tránh xa, không đụng vào không nói với + Tránh xa khơng đụng vào nói với bố mẹ người lớn khác Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo cách ứng xử khác có trước tình Và chọn số cách phản ứng để đóng vai... Ổn định tổ chức + Kiểm tra số lượng + Làm quen + Phát biểu mong đợi đợt tập huấn + Thống nội quy lớp tập huấn Báo cáo viên giới thiệu (1) Mục tiêu đợt tập huấn (xem mục A.MỤC TIÊU TẬP HUẤN) (2)

Ngày đăng: 23/09/2021, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w