1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Mô Hình Qual2K Trong Quản Lý Chất Lượng Môi Trường
Tác giả Nguyễn Hoàng Long
Người hướng dẫn TS. Trịnh Quang Huy, Giảng viên Nguyễn Ngọc Tú, Giảng viên Nguyễn Thị Thu Hà, Giảng viên Hồ Thị Thúy Hằng
Trường học Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoàng Long LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp sinh viên đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận của mình Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy, cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường cũng như các thầy cô giỏo khỏc đó tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu và tiếp thu các kiến thức că.

Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp sinh viên nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn người giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy, giáo khoa Tài nguyên Môi trường thầy cô giỏo khỏc tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu tiếp thu kiến thức cần thiết suốt bốn năm sinh viên trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trịnh Quang Huy, người luụn tận tình bảo, truyền đạt cho nhiều kiến thức, kỹ làm việc, giúp đỡ học tập, nghiên cứu khoa học suốt q trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Thị Thu Hà, Hồ Thị Thúy Hằng Những người cộng tác, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn phịng thí nghiệm luụn chia sẻ kiến thức giúp đỡ tơi q trình lấy mẫu phân tích Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn Nguyễn Thị Thùy Trang, người cung chia sẻ kiến thức giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bố, mẹ em gái tôi, người ni dưỡng dìu dắt để tơi có kết ngày hôm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Hồng Long i Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CN : Cử nhân ĐBSCS : Đồng sông Cửu Long ĐHNN : Đại học Nông nghiệp DO : Hàm lượng oxy hòa tan nước KB : Kịch KCN : Khu công nghiệp KM : Kilomet KTXH : Kinh tế xã hội LVS : Lưu vực sông N-NH4+ : Hàm lượng Amoni tính theo Nitơ N-NO3- : Hàm lượng Nitrat tính theo Nitơ NTSH : Nước thải sinh hoạt P-PO43- : Hàm lượng Photpho vô nước QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân ii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển mơ hình chất lượng nước Mỹ Bảng 2.2 Giá trị đặc trưng cho số mũ khúc quanh ước tính để xác định vận tốc độ sâu từ lưu lượng 19 Bảng 2.3 Hệ số thô (hệ số gồ ghề) cho mặt kênh thơng thống .21 Bảng 3.1 Phương pháp thu thập/Nguồn gốc thông tin thứ cấp 33 Bảng 3.2 Phương pháp đo đạc thơng số thủy văn, thủy lực dịng chảy 33 Bảng 4.1 Giá trị quan trắc chất lượng nước sông Cầu Bây tháng năm 2012.41 Bảng 4.2 Giá trị trung bình thơng số chất lượng nước năm 2011 43 Bảng 4.3 Khả tiếp nhận chất ô nhiễm (mg/l) nước thải sông Cầu Bây 45 Bảng 4.4 Giá trị thông số hiệu chỉnh mơ hình 47 Bảng 4.5 Giá trị sai số mô thực tế thông số (Đơn vị: %) 52 iii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long DANH MỤC HèNH Trang Hình 2.1 Sự phân đoạn Qual2K hệ thống sơng khơng có nhánh 14 Hình 2.2 Sự phân đoạn Qual2K cho trường hợp sông với cỏc nhỏnh: (a) Hệ thống thực; (b) Hệ thống biểu diễn Qual2K .15 Hình 2.3 Sự cân lưu lượng khúc sông I 16 Hình 2.4 Cách thức dịng chảy từ nguồn diện phân bố đến nhánh sông .17 Hình 2.5 Đập nước biên hai khúc 18 Hình 2.6 Kênh hình thang .20 Hình 2.7 Thác nước 22 Hình 2.8 Cân khối lượng 24 Hình 2.9 Mơ hình động lượng trình lan truyền chất 26 Hình 3.1 Phân đoạn dịng chảy thủy vực nghiên cứu .35 Hình 3.2 Sự phân chia đoạn sông mô tả nguồn thải 37 Hình 4.1 Diễn biến nồng độ thơng số chất lượng nước năm 2011 44 Hình 4.2 Giỏ trị thơng số hiệu chỉnh mơ hình 50 Hình 4.3 Kết mơ thông số chất lượng nước vào tháng 3/2012 51 Hình 4.4 So sánh hàm lượng oxy hịa tan nước kịch đánh giá .54 Hình 4.5 So sánh nhu cầu oxy sinh học nước kịch đánh giá 55 Hình 4.6 So sánh nồng độ Nitơ-Amoni nước kịch đánh giá 55 Hình 4.7 So sánh nồng độ Photpho vô nước kịch đánh giá .56 iv Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HèNH iv MỤC LỤC v PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu PHẦN II – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Tài nguyên nước trạng chất lượng nước số sông Việt Nam 2.2 Mơ hình hóa nghiên cứu mơi trường nước 2.2.1 Khái qt cơng cụ mơ hình hóa mơi trường 2.2.2 Ứng dụng mơ hình hóa nghiên cứu chất lượng nước 2.3 Mơ hình QUAL2K nghiên cứu mơi trường nước 12 2.3.1 Giới thiệu chung QUAL2K .12 2.3.2 Cơ sở khoa học mơ hình QUAL2K 13 PHẦN III – ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu .32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 32 3.3.2 Phương pháp quan trắc chất lượng nước .33 v Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long 3.3.3 Phương pháp mơ chất lượng nước sử dụng mơ hình QUAL2K 34 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá kết .38 PHẦN IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .39 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .40 4.2 Hiện trạng chất lượng nước sông Cầu Bây, đoạn chảy qua địa phận huyện Gia Lâm, Hà Nội .41 4.3 Tớnh xác mơ hình QUAL2K mơ chất lượng nước sông Cầu Bây, đoạn chảy qua địa phận huyện Gia Lâm, Hà Nội 45 4.3.1 Phân tích độ nhạy hiệu chỉnh thơng số mơ hình 45 4.3.2 Tính xác mô 51 4.4 Ứng dụng mơ hình dự báo tác động kịch quy hoạch phát triển KTXH đến diễn biến chất lượng nước sông 53 PHẦN V – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị .59 PHẦN VI – TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN VII – PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ THỜI ĐIỂM QUAN TRẮC 63 PHỤ LỤC SỐ LIỆU VẬT NUÔI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .66 PHỤ LỤC DÂN SỐ CỦA CÁC VÙNG TRấN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 66 PHỤ LỤC MỘT SỐ DỮ LIỆU KHÍ TƯỢNG 67 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH 76 vi Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA MƠ HÌNH DƯỚI DẠNG ĐỒ THỊ 87 PHỤ LỤC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG THEO CÁC KỊCH BẢN .88 vii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Dân số gia tăng nhanh chóng thập kỷ qua tác động mạnh mẽ làm suy giảm nghiêm trọng chức thành phần môi trường Nước tài nguyên quý giá cần thiết sống người, dạng tài nguyên tái tạo với việc khai thác bừa bãi, trình sử dụng lãng phí khơng phù hợp khiến trữ lượng nước giảm dần vơ hình chung làm giá trị vốn có Nguồn nước mặt chịu áp lực nặng nề trình phát triển, từ chức cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt sản xuất, điều hịa khí hậu…trở thành nơi tiếp nhận chứa đựng chất thải Điều khiến cho nhiều thủy vực bị ô nhiễm nặng nề vấn đề nhức nhối cho nhà quản lý công tác bảo vệ môi trường Sông Cầu Bây sông đào, bắt nguồn từ hồ Kim Quan, phường Việt Hưng đến cống Xuân Quan thuộc huyện Văn Giang – Hưng Yên, thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải Trong đó, đoạn chảy qua địa phận huyện Gia Lâm – Hà Nội có tổng chiều dài khoảng km, sơng nguồn cung cấp nước cho hầu hết diện tích đất nơng nghiệp huyện Q trình phát triển dân sinh khu vực năm gần gia tăng áp lực đến môi trường nước sông, với nguồn nước thải từ hoạt động sinh hoạt, nước thải từ sản xuất nông nghiệp, nước thải từ phịng thí nghiệm thuộc Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội…; đó, cơng tác quản lý mơi trường địa phương chưa trọng tỏ lỏng lẻo việc kiểm soát hạn chế nguồn thải Với tầm quan trọng sông Cầu Bây, đoạn chảy qua huyện Gia Lâm, việc theo dõi dự báo diễn biến chất lượng nước cần thực nhằm bảo vệ chất lượng nước sông Để làm điều này, thông thường người ta cần tiến hành đo đạc, phân tích thơng số lý – hóa – sinh biểu thị cho chất lượng nước Tuy nhiên phương pháp đòi hỏi chi phí cao cần thiết bị chuyên dụng phức tạp Chính vậy, mụ hỡnh hóa mơi Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long trường ứng dụng rộng rãi dần trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực công tác quản lý bảo vệ môi trường với ưu điểm tiết kiệm chi phí, phản ánh thực tế có độ tin cậy cao Mơ hình QUAL2K mơ hình chất lượng nước sơng tổng hợp tồn diện phát triển hợp tác trường Đại học Tufts University Trung tâm mơ hình chất lượng nước Cục môi trường Mỹ QUAL2K mô 15 thông số chất lượng nước dựng khỏ phổ biến công tác mô phỏng, dự báo xu diễn biến chất lượng nước theo kịch phát triển khác Bên cạnh đó, QUAL2K dùng để dự báo tác động nguồn thải dịng sơng, xác định khả tự làm tính tốn tải lượng nhiễm tối đa đưa vào thủy vực nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý kiểm sốt chất lượng môi trường nước, đặc biệt điều kiện cú quỏ ớt liệu chất lượng nước Xuất phát từ vấn đề trờn, tụi định tiến hành thực đề tài: “Ứng dụng mơ hình QUAL2K quản lý chất lượng nước sông Cầu Bây, đoạn chảy qua địa phận huyện Gia Lâm – Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu − Xác định áp lực đánh giá trạng chất lượng nước sông Cầu Bây, đoạn chảy qua địa phận huyện Gia Lâm – Hà Nội − Đánh giá tính xác mơ hình QUAL2K mơ chất lượng nước đoạn sơng nghiên cứu − So sánh diễn biến chất lượng nước thủy vực theo kịch phát triển KTXH khác Từ đó, đề xuất số giải pháp quản lý môi trường bảo vệ chất lượng nước sông 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu − Thu thập đầy đủ xác thơng tin liên quan đến thủy vực nghiên cứu, bao gồm: ranh giới thủy vực, chế độ thủy lực, thơng số thủy Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long văn hóa – lý – sinh học sơng Cầu Bõy, cỏc nguồn nhiễm có tác động đến chất lượng nước sơng, yếu tố thời tiết, khí hậu… − Tuân thủ chặt chẽ yêu cầu liệu đầu vào thủ tục trình thao tác với mơ hình QUAL2K − Đảm bảo độ xác cao kết phân tích mẫu ngồi trường phịng thí nghiệm − Sử dụng cơng thức tốn học để kiểm định mối tương quan kết mô mơ hình với kết thực tế đạt Khóa luận tốt nghiệp 27 28 29 30 31 Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long 3,0 1,0 1,8 2,7 2,9 3,8 2,4 0,7 1,8 2,2 4,0 3,1 2,0 1,5 2,1 4,2 1,6 1,9 2,1 2,5 4,2 2,2 2,8 (Nguồn: Trạm khí tượng Láng, Hà Nội, 2011) Bảng 7.17 Lượng bốc ngày, năm 2012 (Đơn vị: mm) Tháng VII I II III IV V VI VII I IX X XI XII 1,7 1,3 0,6 0,8 0,5 0,3 0,2 1,0 0,3 0,7 1,0 0,2 0,9 1,1 1,3 1,1 1,6 1,7 1,1 3,0 0,9 3,1 0,9 1,4 0,8 1,6 0,5 3,9 1,5 0,8 2,3 1,4 1,0 1,1 0,6 1,3 0,6 0,8 1,4 0,4 0,5 1,2 1,4 1,3 0,7 1,7 2,5 0,3 0,8 1,3 0,5 0,6 1,8 1,4 0,6 2,2 0,8 0,4 1,7 0,6 1,1 0,9 1,1 2,7 0,7 2,3 1,0 1,4 5,4 2,4 2,3 3,6 1,1 2,7 3,1 0,5 2,0 3,9 0,4 1,6 0,9 0,5 1,8 1,3 1,4 1,8 2,6 (Nguồn: Trạm khí tượng Láng, Hà Nội, 2012) 74 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long 75 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CHO MƠ HÌNH 76 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long 77 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long 78 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long 79 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long 80 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long 81 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long 82 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long 83 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long 84 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Long 85 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA MƠ HÌNH DƯỚI DẠNG ĐỒ THỊ 86 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Long PHỤ LỤC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG THEO CÁC KỊCH BẢN KM 7,02 6,97 6,88 6,78 6,69 6,59 6,50 6,38 6,23 6,08 5,83 5,50 5,17 4,84 4,22 3,66 3,44 3,23 3,01 2,79 2,58 2,36 2,14 1,93 1,71 1,33 0,80 0,27 KB1 1,30 1,16 1,05 1,00 0,96 0,93 0,91 0,90 0,90 0,91 0,92 0,91 0,93 0,93 0,97 0,97 0,96 0,96 0,98 0,98 0,99 0,98 0,99 1,00 1,00 1,17 1,23 1,25 DO (mgO2/L) KB2 KB3 1,30 1,30 1,16 1,16 1,14 1,05 1,07 1,00 1,03 0,96 1,05 0,93 1,09 0,91 1,10 0,90 1,08 0,90 1,07 0,91 1,07 0,92 1,17 0,91 1,17 0,92 1,23 0,93 1,27 0,97 1,26 1,02 1,23 1,13 1,22 1,16 1,23 1,15 1,22 1,19 1,23 1,19 1,21 1,27 1,22 1,27 1,23 1,27 1,23 1,31 1,42 1,56 1,49 1,68 1,52 1,76 KB4 1,30 1,16 1,14 1,07 1,03 1,05 1,09 1,10 1,08 1,07 1,07 1,17 1,17 1,23 1,27 1,33 1,44 1,49 1,50 1,55 1,56 1,64 1,65 1,67 1,72 2,01 2,18 2,30 BOD5 (mgO2/L) KB1 KB2 KB3 KB4 60,00 60,00 60,00 60,00 59,70 59,70 59,70 59,70 59,73 57,82 59,74 57,82 59,46 57,55 59,47 57,55 59,19 57,29 59,21 57,29 59,24 55,75 59,27 55,75 59,33 54,31 59,37 54,31 59,20 52,96 59,27 52,96 58,80 52,58 58,90 52,58 58,40 52,21 58,52 52,21 57,51 51,39 57,70 51,39 57,91 48,79 58,18 48,79 57,02 48,00 57,37 48,00 56,57 46,29 57,00 46,29 54,17 44,21 54,85 44,21 54,17 44,60 53,21 42,93 54,75 45,88 50,60 41,00 54,68 46,13 49,31 39,99 54,11 45,66 48,82 39,52 53,92 45,78 47,66 38,60 53,36 45,31 47,18 38,15 53,52 45,92 45,55 36,93 52,96 45,46 45,09 36,49 52,39 45,00 44,62 36,05 52,21 45,09 43,65 35,29 51,16 44,43 41,99 33,89 50,03 43,68 40,44 32,57 48,92 42,93 38,93 31,30 KB1 21435,54 21352,39 21364,05 21291,12 21220,27 21194,63 21191,03 21129,60 21029,33 20929,11 20706,93 20872,04 20656,00 20543,15 19964,42 19974,20 20199,47 20236,05 20104,08 20176,78 20045,59 20261,91 20132,62 20003,16 20061,47 19888,31 19669,53 19445,81 87 N-NH4+ (àgN/L) KB2 KB3 21435,54 21435,54 21352,39 21352,39 20498,03 21364,05 20424,59 21291,12 20353,53 21220,28 19652,01 21194,65 18997,14 21191,06 18414,20 21129,66 18314,72 21029,44 18216,29 20929,29 18000,29 20707,34 16876,22 20872,74 16669,98 20657,13 15981,65 20544.77 15441,11 19968,38 15604,77 19253,45 16114,69 18024,47 16264,59 17477,57 16139,98 17349,42 16314,20 16857,53 16190,35 16732,35 16577,40 15982,87 16454,91 15861,89 16332,52 15741,29 16474,15 15335,87 16397,16 14753,89 16261,59 14224,34 16117,96 13712,65 KB4 21435,54 21352,39 20498,03 20424,59 20353,53 19652,01 18997,14 18414,21 18314,72 18216,30 18000,29 16876,23 16669,98 15981,65 15441,11 14881,77 13942,27 13513,13 13395,60 13008,93 12894,28 12319,80 12209,82 12100,02 11781,77 11308,19 10875,55 10458,46 KB1 2034,65 2018,60 2003,10 1988,01 1973,06 1966,94 1953,11 1948,75 1927,87 1907,21 1862,47 1827,62 1787,12 1757,51 1658,88 1650,58 1654,81 1645,79 1625,22 1620,46 1600,67 1611,85 1592,99 1574,35 1565,98 1536,73 1505,57 1474,77 P-PO43- (àgP/L) KB2 KB3 2034,65 2034,65 2018,60 2018,60 2003,06 2003,10 1987,94 1988,01 1972,95 1973,06 1966,76 1966,94 1952,84 1953,11 1948,33 1948,75 1927,32 1927,87 1906,53 1907,22 1861,54 1862,47 1743,73 1827,63 1704,75 1787,13 1679,22 1757,53 1584,13 1658,91 1579,03 1599,42 1588,47 1509,82 1581,82 1464,84 1561,89 1446,40 1559,24 1406,32 1540,05 1389,01 1554,35 1335,17 1536,03 1319,39 1517,92 1303,80 1511,24 1272,12 1484,33 1221,71 1455,24 1176,44 1426,40 1133,83 KB4 2034,65 2018,60 1942,77 1928,10 1913,55 1851,21 1793.42 1737,79 1719,03 1700,48 1660,32 1558,23 1523.37 1457,08 1374,47 1327,71 1258,52 1223,03 1207,50 1175,85 1161,25 1119,58 1106,24 1093,06 1068,07 1027,13 990,23 955,51 ...  Mô hình QUAL2E, QUAL2K, ENVIMQ2K Mơ hình QUAL2K mơ hình chất lượng nước sơng tổng hợp tồn diện phát triển hợp tác trường Đại Học Tufts University Trung tâm Mơ hình Chất lượng nước cục Mơi trường. .. môi trường ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới (Bựi Tỏ Long) 2.2.2 Ứng dụng mơ hình hóa nghiên cứu chất lượng nước Theo lịch sử phát triển mơ hình chất lượng nước Mỹ, mơ hình chất lượng nước chia... Tufts University Trung tâm mô hình chất lượng nước Cục mơi trường Mỹ QUAL2K mô 15 thông số chất lượng nước dựng khỏ phổ biến công tác mô phỏng, dự báo xu diễn biến chất lượng nước theo kịch phát

Ngày đăng: 22/06/2022, 17:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Các giai đoạn phát triển của mô hình chất lượng nước ở Mỹ - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 2.1. Các giai đoạn phát triển của mô hình chất lượng nước ở Mỹ (Trang 16)
Hình 2.1. Sự phân đoạn của Qual2K trong hệ thống sông không có nhánh - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 2.1. Sự phân đoạn của Qual2K trong hệ thống sông không có nhánh (Trang 21)
thải và nhánh sông không được đưa vào tính toán trong mô hình. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
th ải và nhánh sông không được đưa vào tính toán trong mô hình (Trang 22)
Hình 2.3. Sự cân bằng lưu lượng của khúc sôn gI - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 2.3. Sự cân bằng lưu lượng của khúc sôn gI (Trang 23)
Hình 2.5. Đập nước tại biên giữa hai khúc. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 2.5. Đập nước tại biên giữa hai khúc (Trang 25)
thang (Hình 9-7). Với điều kiện lưu lượng không đổi, phương trình Manning có thể được dùng để diễn tả mối quan hệ giữa lưu lượng và độ sâu như sau: - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
thang (Hình 9-7). Với điều kiện lưu lượng không đổi, phương trình Manning có thể được dùng để diễn tả mối quan hệ giữa lưu lượng và độ sâu như sau: (Trang 27)
Giá trị của hệ số Manning được liệt kê trong Bảng 2.3. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
i á trị của hệ số Manning được liệt kê trong Bảng 2.3 (Trang 28)
Hình 2.7. Thác nước - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 2.7. Thác nước (Trang 29)
Hình 2.8. Cân bằng khối lượng - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 2.8. Cân bằng khối lượng (Trang 31)
Hình 2.9. Mô hình động lượng và quá trình lan truyền chất. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 2.9. Mô hình động lượng và quá trình lan truyền chất (Trang 33)
Hình 3.1. Phân đoạn dòng chảy thủy vực nghiên cứu. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 3.1. Phân đoạn dòng chảy thủy vực nghiên cứu (Trang 42)
Kết quả phân đoạn và mô tả nguồn thải được trình bày cụ thể trong hình 3.2. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
t quả phân đoạn và mô tả nguồn thải được trình bày cụ thể trong hình 3.2 (Trang 43)
Bảng 4.1. Giá trị quan trắc chất lượng nước sông Cầu Bây tháng 3 năm 2012 Khoảng cáchpHDON-NH4+N-NO3-P-PO43-COD BOD 5 - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 4.1. Giá trị quan trắc chất lượng nước sông Cầu Bây tháng 3 năm 2012 Khoảng cáchpHDON-NH4+N-NO3-P-PO43-COD BOD 5 (Trang 48)
Hình 4.1. Diễn biến nồng độ các thông số chất lượng nước năm 2011. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 4.1. Diễn biến nồng độ các thông số chất lượng nước năm 2011 (Trang 51)
Hình 4.2. Giỏ trị các thông số hiệu chỉnh trong mô hình - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 4.2. Giỏ trị các thông số hiệu chỉnh trong mô hình (Trang 57)
Hình 4.3. Kết quả mô phỏng các thông số chất lượng nước vào tháng 3/2012 - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 4.3. Kết quả mô phỏng các thông số chất lượng nước vào tháng 3/2012 (Trang 58)
Hình 4.4. So sánh hàm lượng oxy hòa tan trong nước giữa các kịch bản đánh giá - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 4.4. So sánh hàm lượng oxy hòa tan trong nước giữa các kịch bản đánh giá (Trang 61)
Hình 4.6. So sánh nồng độ Nitơ-Amoni trong nước giữa các kịch bản đánh giá - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 4.6. So sánh nồng độ Nitơ-Amoni trong nước giữa các kịch bản đánh giá (Trang 62)
Hình 4.5. So sánh nhu cầu oxy sinh học trong nước giữa các kịch bản đánh giá - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 4.5. So sánh nhu cầu oxy sinh học trong nước giữa các kịch bản đánh giá (Trang 62)
Hình 4.7. So sánh nồng độ Photpho vô cơ trong nước giữa các kịch bản đánh giá - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Hình 4.7. So sánh nồng độ Photpho vô cơ trong nước giữa các kịch bản đánh giá (Trang 63)
Bảng 7.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước vào tháng 6 năm 2011. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 7.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước vào tháng 6 năm 2011 (Trang 70)
Bảng 7.1. Kết quả quan trắc chất lượng nước vào tháng 4 năm 2011. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 7.1. Kết quả quan trắc chất lượng nước vào tháng 4 năm 2011 (Trang 70)
Bảng 7.4. Kết quả quan trắc chất lượng nước vào tháng 3 năm 2012. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 7.4. Kết quả quan trắc chất lượng nước vào tháng 3 năm 2012 (Trang 72)
Bảng 7.6. Số liệu vật nuôi tại Thị trấn Trâu Quỳ năm 2011. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 7.6. Số liệu vật nuôi tại Thị trấn Trâu Quỳ năm 2011 (Trang 73)
Bảng 7.10. Lượng mưa ngày, năm 2011 (Đơn vị: mm). - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 7.10. Lượng mưa ngày, năm 2011 (Đơn vị: mm) (Trang 75)
Bảng 7.13. Nhiệt độ điểm sương trung bình ngày, năm 2012 (Đơn vị: 0C). - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 7.13. Nhiệt độ điểm sương trung bình ngày, năm 2012 (Đơn vị: 0C) (Trang 79)
Bảng 7.14. Tốc độ gió trung bình tháng, năm 2011 (Đơn vị: m/s). - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 7.14. Tốc độ gió trung bình tháng, năm 2011 (Đơn vị: m/s) (Trang 80)
Bảng 7.17. Lượng bốc hơi ngày, năm 2012 (Đơn vị: mm). - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
Bảng 7.17. Lượng bốc hơi ngày, năm 2012 (Đơn vị: mm) (Trang 81)
PHỤ LỤC 6. MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA MÔ HÌNH DƯỚI DẠNG ĐỒ THỊ. - Ứng dụng mô hình Qual2K trong quản lý chất lượng môi trường
6. MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐẦU RA CỦA MÔ HÌNH DƯỚI DẠNG ĐỒ THỊ (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w