MỤC LỤC 1Chương 1 Đặt vấn đề 3Chương 2 Nội Dung 32 1 Kế hoạch hành động 32 2 Hành động thực tế của các nước thuộc liên minh châu Âu (EU) 82 3 Các kết quả đạt được 82 3 1 Lĩnh vực năng lượng tái tạo 102 3 2 Về nông nghiệp 112 3 3 Giảm thiếu phát thải khí nhà kính 122 3 4 Xử lý chất thải 132 4 Bài học kinh nghiệm cho việc tăng trưởng xanh ở Việt Nam 17KẾT LUẬN 18TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc UNEP Ngân hàng Thế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Đề tài tập lớn: Đề 06 Họ tên học viên/sinh viên: Nguyễn Mạnh Chiến Mã học viên/sinh viên: 1711020559 Lớp: ĐH7K Tên học phần: Tăng trưởng xanh Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Mai Lan Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC Chương 1: Đặt vấn đề .1 Chương 2: Nội Dung .3 2.1 Kế hoạch hành động .3 2.2 Hành động thực tế nước thuộc liên minh châu Âu (EU) 2.3 Các kết đạt 2.3.1 Lĩnh vực lượng tái tạo 2.3.2 Về nông nghiệp 10 2.3.3 Giảm thiếu phát thải khí nhà kính 11 2.3.4 Xử lý chất thải .12 2.4 Bài học kinh nghiệm cho việc tăng trưởng xanh Việt Nam .13 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 DANH MỤC VIẾT TẮT Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển OECD Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc UNEP Ngân hàng Thế giới WB Ngân hàng Châu Á ADB Môi trường MT Lao động LĐ Quốc tế QT Tăng trưởng xanh TTX Chất thải rắn CTR Bảo vệ môi trường BVMT Liên minh châu Âu EU Ngân sách nhà nước NSNN Chương 1: Đặt vấn đề Tăng trưởng xanh chiến lược tăng trưởng xanh đề cập nhiều thời gian gần đây, đặc biệt Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển đưa vào năm 2008 (, 201la), tổ chức quốc tế khác Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP, 2011) nhiều tổ chức lồng ghép vào hoạt động mình, Ngân hàng Thế giới (WB, 2012), Ngân hàng Châu Á (ADB, 2013) nhiều tổ chức phát triển khác Nhiều quốc gia bắt đầu xây dựng áp dụng chiến lược tăng trưởng xanh hoạch định sách phát triển mình, trước tiên quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OEDC) Đức (Federal Statistical Office of Germany, 2012), Sec (Czech Statistical Office, 2011), Dan Mạch (Danish Energy Agency, 2012) Hàn Quốc (Statistics Korea, 2012) “Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD: tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế mới” Như vậy, tăng trường xanh đề cập nhiều tới khía cạnh mơi trường tài ngun thiên nhiên, mà mơ hình phát triển kinh tế trước chưa xem xét cách mức Đối với Việt Nam, bối cảnh hậu khủng hoảng đặt vấn đề nhìn nhận lại tư phát triển đẩy mạnh cải cách, vượt qua cản trở nội phát triển kinh tế Khi đánh giá bối cảnh quốc tế cho phát triển đất nước, Chiến lược phát triển Kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 nhận định “Quá trình tái cấu trúc kinh tế diễn mạnh mẽ, gắn với bước tiến khoa học, công nghệ sử dụng tiết kiệm lượng, tài nguyên.” Chiến lược khẳng định “phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt” “phát triển kinh tế-xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” Vì thế, việc nghiên cứu q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng giới, đặc biệt số quốc gia EU Đức, Pháp, Hà Lan góp phần cụ thể hóa, cập nhật làm sáng tỏ nhận định chủ trương sách thời gian tới Tuy nhiên, việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng vào lĩnh vực xu hướng tiên phong giới phát triển xanh tất yếu đặt đòi hỏi thách thức không nhỏ Việt Nam Phát triển kinh tế Việt Nam cịn theo mơ hình truyền thống, dựa nhiều vào khai thác tài nguyên, xuất nguyên liệu thô sơ chế Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm nước trước EU cung cấp sở lý luận cần thiết thực tiễn cụ thể để Việt Nam thay đổi cách hồn thiện Và lý đề tài “Trình bày hiểu biết thân vể việc thực tăng trưởng xanh 26 quốc gia thuộc liên minh Châu Âu (EU) khối OECD” lựa chọn tập lớn lần 3 Chương 2: Nội Dung 2.1 Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh bối cảnh phát triển bền vững Đức dựa sở phát triển kinh tế thị trường xã hội nhận thức tầm quan trọng thiên nhiên bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (BMZ, 2011) Quản lý tài nguyên có trách nhiệm động lực cho phát triển kinh tế phụ thuộc vào nhập tài nguyên với chi phí cao Nhiều sáng kiến công nghệ môi trường gắn mác nước Đức kinh nghiệm thành công nước lĩnh vực lượng tái tạo, tái chế, công nghệ sử dụng hiệu tài nguyên trang trại hữu cơ, đặc biệt thúc đẩy lĩnh vực tư nhân tham gia thực xanh hóa kinh tế song song với thực phát triển bền vững, thúc đẩy kiến tạo thịnh vượng quốc gia nâng cao giá trị vốn xã hội vốn tự nhiên học quý giá cho nước phát triển Hiện nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu tập chung vào việc loại bỏ rào cản: Tăng cường kết nối sách, loại bỏ rào cản hàng hóa dịch vụ MT, loại bỏ khoản trợ cấp có hại Thúc đẩy thay đổi: Xây dựng sách tổng hợp (các sách dựa vào thị trường cơng cụ phi thị trường); Đẩy mạnh phổ biến tăng cường công nghệ xanh; Khuyến khích phương pháp sản xuất tiêu dùng hơn, đổi sách tài Hỗ trợ cho chuyển đổi: Hỗ trợ cho phân bổ lại lực lượng LĐ thông qua thị trường sách LĐ, nâng cao kỹ cho người LĐ ,tăng cường hợp tác QT: Tăng cường chế tài cho hàng hóa cơng cộng toàn cầu, hỗ trợ đối tượng cận nghèo cho TTX, nhấn mạnh vào vấn đề cạnh tranh, tăng cường chuyển đổi công nghệ 2.2 Hành động thực tế nước thuộc liên minh châu Âu (EU) Hiện nay, việc thúc đẩy tăng trưởng ãnh ngày thu hút quan tâm của châu Âu nói chung nước Liên minh châu Âu nói riêng Về q trình thực hiên tăng trưởng xanh có khác cách tiếp cận trình này, nước phát triển tập trung chuyển đổi sang xã hội các- bon (nhấn mạnh đến yếu tố mơi trường) nước phát triển lại nhấn mạnh vào yếu tố tăng trưởng xã hội các-bon Vì thế, ngồi khái niệm kinh tế xanh, kinh tế phát triển quan tâm tới khái niệm tăng trưởng xanh mục đích tăng trưởng đặt lên hàng đầu kinh tế Bên cạnh đó, bước đi, thời gian chi phí để chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh quốc gia có khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm nước nguồn lực tự nhiên, người trình độ phát triển Nhìn chung, việc chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh có hai đường Các nước phát triển có điều kiện tài chính, nguồn nhân lực cơng nghệ chuyển sang kinh tế xanh thông qua đầu tư, phát triển lĩnh vực kinh tế giúp xã hội phát triển, mơi trưởng bền vững; đó, kinh tế phát triển phải tốn nhiều chi phí thời gian cách điều để kinh tế truyền thống trở nên thân thiện với môi trường Hiện nhiều nước EU tiên phong việc xây dựng kinh tế xanh (như Đức, Hà Lan, Pháp, Anh ) với biện pháp là: 1- Tăng đầu tư chi tiêu lĩnh vực thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, lượng, giao thông, xây dựng, nông nghiệp, du lịch, văn hóa, xử lý chất thải, 2- Nâng cao nhận thức thách thức kinh tế truyền thống hội, thuận lợi kinh tế xan phát triển bền vững, đồng thời nâng cao lực quản lý quan nhà nước đầu tư đào tạo kỹ cho đội ngũ lao động phục vụ kinh tế xanh; 3- Mở rộng thị trường cho sản phẩm dịch vụ thân thiện với mơi trường thơng qua sách khuyến khích người tiêu dùng quan tâm tới sản phẩm xanh có ghi nhãn sinh thái; 4- Giảm tiêu phủ vào lĩnh vực sử dụng nguồn lực tự nhiên tái tạo; 5- Phát triển mạng lưới tổ chức, quan giúp quản lý việc chuyển đổi sang mơ hình kinh tế xanh, đồng thời thiết lập hệ thống quy định pháp luật sách giúp thúc đẩy kinh tế xanh ( ban hành quy định, tiêu chuẩn mơi trường cho hàng hóa, dịch vụ, tăng ưu đãi thuế việc sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thân thiện môi trường; hỗ trợ cho việc nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ xanh, hỗ trợ đầu tư vào số lĩnh vực quan trọng kinh tế xan, ; 6- Sử dụng cơng cụ thuế, phí để giảm thiểu tác động tiêu môi trường (áp dụng chế mua bán phát thải khí nhà kính; áp thuế, phí việc sử dụng lượng hiệu quả, thuế sở hữu sử dụng phương tiện giao thơng; tính đến ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống người hạch tốn giá cả, chi phí hàng hóa, dịch vụ, từ tạo điều kiện để thị trường hàng hóa bước chuyển đổi sang sản xuất hàng hóa, dịch vụ thân thiện mơi trường; 7- Tăng cường hợp tác quốc tế để thiết lập chế ràng buộc điều chỉnh tới hoạt động kinh tế có ảnh hưởng tới phát triển bền vững Trong nước EU, Pháp quốc gia thực kế hoạch phát triển kinh tế xanh- bền vững cách tích cực hiệu Trong đáng ý chương trình sản xuất điện tử nguồn nhiên liệu tái tạo (đến năm 2030 đạt khoảng 23%) Cùng với khơi phục hoạt động nhà máy sản xuất lượng tái tạo, phát triển dự án “ tăng trưởng xanh” khắp đất nước Theo mục tiêu 10 năm tới, Chính phủ Pháp dành ngân sách khoảng 450 tỷ Euro cho lĩnh vực đóng góp cho kinh tế xanh: lượng tái tạo, bảo vệ đa dạng sinh học, quản lý nguồn nước, xử lý rác thải, xây dựng, vận tải Điều phủ Pháp đặc biệt quan tâm “ tạo thêm nhiều việc làm thông qua dự án phát triển kinh tế xanh” Theo đánh giá chuyên gia lượng mơi trường, Pháp quốc gia có nhiều tiềm phát triển lượng tái tạo (nhất từ gió, với 3.500 trạm sản xuất điện từ gió, Mặt trời) Vì thế, phủ nước đề thực thi nhiều sách tạo điều kiện cho thị trường lượng tái tạo phát triển: miễn giảm thuế tiêu thụ, tăng cường chiến dịch quảng cáo, kêu gọi, khuyến khích người dân sử dụng nguồn điện tái tạo tự nhiên, phát huy sáng kiến “ việc làm kinh tế xanh”, phát minh Chính phủ Pháp cịn đặt mục tiêu sử dụng lượng hiệu quả, thúc đẩy mua sắm sản phẩm xanh, tăng cường sử dụng lượng tái tạo, nhằm cho đông đảo người dân nhận thấy hội thị trường lớn bền vững Chính phủ ban ngành liên quan ln có biện pháp để tạo niềm tin bền vững thị trường kinh tế xanh Đặc biệt, phủ Pháp có nghiên cứu tồn diện kinh tế xanh; điều tra hàng năm thị trường lao động xanh để có đánh giá việc làm xu phát triển ngành công nghiệp xanh Tại châu Âu, Pháp số quốc gia sử dụng lượng tái tạo nhiều nhất, chiếm 7% tổng nguồn lượng nước Nước Pháp đặc biệt đánh giá cao việc sử dụng nguyên vật liệu cách âm, cách nhiệt cơng trình xây dựng sửa chữa lại hệ thống cách nhiệt nhiều tịa nhà cũ thủ Pari thành phố lớn nhằm tiến tới giảm thiểu 30% tiêu thụ điện vào năm 2020, Đan Mạch quốc gia đầu giới châu Âu hoạt động BĐKH, sử dụng lượng tái tạo lượng hiệu Năm 2006, Thủ tướng Đan Mạch trình bày mục tiêu đầy tham vọng việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch khỏi nguồn lượng Đan Mạch Bối cảnh khủng hoảng kinh tế BĐKH toàn cầu điều kiện để Đan Mạch thúc đẩy tăng trưởng xanh mạnh mẽ "Chiến lược lượng 2050" xuất gần đặt mục tiêu đến năm 2050 vạch lộ trình để đạt điều Nghiên cứu lĩnh vực lượng tăng gấp mười lần tử 183,4 triệu USD đến 1,83 tỷ USD vào năm 2012 Các ngành công nghiệp Đan Mạch chịu ràng buộc phát thải, doanh thu sử dụng cải cách thuế xanh - giảm thuế lao động tăng thuế ô nhiễm Giới thiệu thuế xe xanh làm việc mua phương tiện tiết kiệm lượng rẻ sử dụng xe tốn [60] Sự thay đổi sách hỗ trợ cho lượng tái tạo tìm cách hỗ trợ hội nhập sâu sinh khối, gió, khí sinh học thơng qua trợ cấp, hỗ trợ RD&D, gọi thầu hai trang trại gió (400 + 600 MW) Khi lý cho sách tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường an ninh lượng, cần hiểu ngành công nghiệp phát triển công nghệ lên kết giai đoạn tăng trưởng xanh Hai nghiên cứu phủ từ năm 2006 2009 điều tra tiềm kinh doanh "xanh" Đan Mạch xác định nhóm khả cạnh tranh cao cho doanh nghiệp công nghệ Đan Mạch sản xuất xuất giải pháp "sạch" cho vấn đề môi trường Đến năm 2006, khu vực bao gồm 720 công ty sử dụng khoảng 120.000 lao động, với tổng giá trị gia tăng lĩnh vực chiếm 86 tỷ DDK (tiền Đan Mạch) - khoảng 5% GDP (Andersen, Bertelsen, Rostend, 2006; FORA 2009) Xuất doanh thu lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ từ 2000-2008 so với khu vực khác kinh tế Liên minh châu Âu (Danish Government 2010) Nói cách khác, Đan Mạch vị trí mạnh thị trưởng cơng nghệ tồn cầu, đất nước đứng đầu giới sản xuất lượng gió, Vị trí này, trở nên thú vị mặt trị nhu cầu lượng xanh toàn cầu cao dự kiến tăng ạt tương lai Có tiềm lớn thị trường tồn cầu cho cơng nghệ sạch, đầu tư lĩnh vực dự báo tăng nhanh chóng vịng 20 năm tới Cùng với Đức Pháp, Đan Mạch, nhiều nước EU khác như: Anh, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Hà Lan, Đan Mạch, Áo xây dựng nhiều dự án lượng gió, mặt trời Nhìn chung, nước EU có chế, sách tập trung tạo thuận lợi cho đổi mơ hình tăng trưởng, trọng tâm cấu ngành nghề phù hợp, ưu tiên phát triển ngành có ứng dụng cơng nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; tập trung tuyên truyền kinh tế xanh nằm tạo đồng thuận cao xã hội Cùng với đầu tư cho hợp tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực lượng tái tạo, công nghệ sản xuất tiêu hao lượng, cơng nghệ giảm thiểu phát thải gây hiệu ứng nhà kính, Đặc biệt khuyến khích tiết kiệm tài nguyên sử dụng hiệu tài nguyên, tài nguyên quý hiếm, bảo vệ môi trường [16] Năm 2002, Đức thông qua Chiến lược quốc gia phát triển bền vững “Triển vọng cho nước Đức – Chiến lược phát triển bền vững”, coi bền vững nguyên tắc định hướng cho sách quốc gia Chiến lược phát triển bền vững xây dưng với mục tiêu cụ thể số phát triển bền vững, đánh giá báo cáo thường xuyên phát triển bền vững Đức đưa sáng kiến liên ngành lớn đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, lượng hiệu tài ngun Chiến lược phát triển bền vững đóng vai trị kim nam cho chương trình nghị bền vững tồn diện, đảm bảo hài hịa phát triển triển kinh tế, xã hội đảm bảo cân sinh thái cho hệ mai sau Tính đến thời điểm có 03 báo cáo đánh giá chuyên sâu, đánh giá tình hình thực chiến lược phát triển bền vững Đức Thông qua báo cáo này, chiến lược phát triển bền vững tiếp tục cập nhật, hoàn thiện Báo cáo năm 2012 đưa nhìn tổng quan, nguyên tắc phát triển bền vững phản ánh rõ nét qua sách liên bang Cụ thể, phát triển bền vững dựa 04 nguyên tắc: đảm bảo công hệ, chất lượng sống, gắn kết xã hội, trách nhiệm quốc tế Phát triển bền vững đòi hỏi phương pháp tiếp cận tồn diện lồng ghép dựa khía cạnh cân nhắc bối cảnh toàn cầu Quản lý phát triển bền vững đưa khái niệm bao gồm 10 nguyên tắc quản lý yêu cầu liên quan, số cho 21 lĩnh vực hành động liên quan trực tiếp tới 38 mục tiêu mà hầu hết số định lượng Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững phê chuẩn vào tháng 6/2016 vừa qua tiền đề cho nước Đức đề xuất khung chiến lược phát triển bền vững cập nhật nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững liên hợp quốc đề Một sách hiệu hướng tới phát triển bền vững quốc gia Đức gói sách thúc đẩy nông nghiệp hữu Sản xuất sản phẩm hữu thân thiện với môi trường bảo tồn bền vững tài nguyên, góp phần giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học tạo việc làm cho khu vực nơng thơn Một số sách thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ, cụ thể gồm Luật canh tác hữu phê chuẩn vào tháng năm 2002 điều chỉnh cho phù hợp với luật EU sửa đổi, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2009 nhằm cải thiện thúc đẩy phát triển thực phẩm nơng nghiệp hữu hình thức khác nông nghiệp bền vững Đức Các quan chức Đức đưa loạt giải pháp khác áp dụng cho tất khâu chuỗi sản xuất từ sản xuất nông nghiệp, thu hoạch xử lý đến hoạt động thương mại, tiếp thụ người tiêu dùng Giải pháp hỗ trợ tài khâu sản xuất hữu nơng trại gồm gói hỗ trợ tài để chuyển đổi trì canh tác hữu cơ, hỗ trợ tài cho giáo dục canh tác hữu cơ; Triển khai dịch vụ tư vấn canh tác hữu cơ, hỗ trợ trình sản xuất hữu cơ; Quảng bá chế biến sản phẩm hữu cơ; Tiêu dùng sản phẩm hữu hộ gia đình; Nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ 2.3 Các kết đạt 2.3.1 Lĩnh vực lượng tái tạo Đức Đức xem điển hình việc mở rộng khai thác sử dụng hiệu lượng tái tạo Thị phần lượng tái tạo tổng sơ đồ sản xuất điện tăng từ 6% năm 2000 lên 16% năm 2009 Theo giai đoạn cụ thể, Chính phủ Đức điều chỉnh mục tiêu quốc gia trước gấp hai lần, mục tiêu phủ đưa trước đạt vượt kế hoạch Chính phủ Đức đặt kỳ vọng thị phần điện lượng tái tạo vào năm 2020 đạt 38% tiếp tục định hướng chuyển đổi lượng Đức thành hệ thống lượng dựa hoàn toàn vào nguồn lượng tái tạo tương lai Những lợi ích kinh tế việc phát triển lượng tái tạo Đức thực ấn tượng Năm 2010, riêng ngành lượng tái tạo tạo khoảng 340.000 việc làm, hầu hết từ lượng sinh khối, lượng gió lượng mặt trời so với ngành công nghiệp than non tạo 50.000 việc làm từ hoạt động khai thác mỏ nhà máy điện Chính sách quan trọng đóng góp cho thành cơng đạo luật lượng tái tạo, ban hành vào tháng 4/2000 Chính sách giá ưu đãi lượng tái tạo lồng ghép vào khung sách lượng khí hậu nhằm thúc đẩy công nghệ sử dụng hiệu lượng lượng tái tạo, bao gồm luật khuyến khích nhà máy điện nhiệt điện, hệ thống buôn bán phát thải, cải cách thuế lượng, số biện pháp khác Tiếp đến việc sửa luật nhằm khuyến khích lượng tái tạo tiếp cận hòa lưới điện cải thiện điện lưới, lượng gió ngồi khơi, cơng nghệ quản lý điện cao điểm trữ điện - Gia tăng tỷ lệ lượng tái tạo tổng nguồn lượng cung cấp hàng năm Năm 2014, lượng tái tạo cung cấp khoảng 160,6 tỉ kwh tương đương 26,6% tổng lượng điện Đức Tỷ lệ tiêu thụ điện từ lượng tái tạo tăng từ 5% năm 1990 lên 27,8% năm 2014 Đan Mạch Đan Mạch mục tiêu tham vọng trở thành “quốc gia xanh” châu Âu giới Theo chiến lược lượng đến 2035, Đan Mạch hoàn toàn từ bỏ sử dụng nguyên liệu hóa thạch ngành cơng nghiệp lượng Tất lượng điện lượng nhiệt cung cấp nguồn nhiêu liệu tái tạo Đan Mạch thông qua mức thuế đặc biệt với việc xử lý chất thải, bao gồm mức phí xử lý chất thải xây dựng Đồng thời, chi tiêu công cho sản phẩm hàng hóa nhà nước điều chỉnh nhằm giảm thiểu lượng rác sinh hoạt việc sản xuất q nhiều bao bì hàng hóa Hạn chế sử dụng điện việc lắp đặt bóng đèn tiết kiệm điện Trên mái, bên tường hay ban công lắp đặt pin mặt trời, chuyển đổi lượng thành nhiệt điện Người 10 dân tự tạo lượng xanh bán lượng dư thừa cho hệ thống lượng quốc gia 2.3.2 Về nơng nghiệp Đức Tính đến cuối năm 2014, Đức có 23.398 cơng ty sản xuất hữu canh tác 1.047.633 đất hữu phù hợp với luật pháp EU canh tác hữu cơ, chiếm khoảng 6,3% tổng diện tích nơng nghiệp sử dụng Theo số liệu thống kê, tính tốn Bộ Nơng nghiệp Lương thực Đức trung bình trang trại hữu thử nghiệm thu lợi nhuận đơn vị lao động năm thị trường 2013/14 32.709 Euro, tăng 6% so với năm trước đó, thấp so với trang trại truyền thống khoảng 10% Bỉ Ở Bỉ, số lượng trang trại hữu Bỉ tăng 4,9% năm 2020, đưa tới kết 7% tổng diện tích nơng nghiệp nước canh tác nông nghiệp hữu Mức tăng trưởng năm 2020 tương ứng với mức tăng 6,4% diện tích bề mặt trang trại chuyển đổi q trình chuyển đổi sang nơng nghiệp hữu Vùng Wallonie nơi có phần lớn diện tích nơng nghiệp hữu cơ, chiếm 90,8% diện tích nơng nghiệp hữu nước, theo mang lại cho vùng Flandre tiềm phát triển lớn nông nghiệp hữu Chỉ năm, số lượng lợn hữu Flandre tăng 58,6% Hiện có 593 nhà sản xuất hữu Flandre, diện tích 9.000 Trong đó, Wallonie, có tới 1.901 nhà sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, diện tích 90.000ha 2.3.3 Giảm thiếu phát thải khí nhà kính Thụy Điển Cắt giảm khí nhà kính giải pháp cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu việc thực tốn khơng đơn giản Thành phố Vaxjo Thụy Điển lại cắt giảm khí nhà kính với cường độ mạnh mẽ 11 Vaxjo thành phố với 66.000 cư dân Thụy Điển Các nhà máy điện Vaxjo hoạt động lượng sinh khối từ gỗ Vào mùa đông, xe cào tuyết cào đường xe đạp, hạn chế tơ chạy đường Tồn đảng trị chung tay hướng lới mục tiêu khơng khí thải CO2, khơng sử dụng nhiên liệu hóa thạch hay than vào năm 2030 Xe bus thành phố Vaxjo chạy biogas, tất tuyến xe bus thiết kế để qua khu đô thị mới, dự án xây dựng từ trước dự án hoàn thành Quy định xây dựng ban hành kèm yêu cầu hạn chế bãi đỗ xe mới, giữ phương tiện cá nhân đăng ký mức thấp Tồn hệ thống cách nhiệt tòa nhà cũ nâng cấp, hướng tới 50% số tòa nhà xây gỗ vào năm 2020 Vườn hoa khắp thành phố trồng cà chua, loại bí hoa hướng dương Phần Lan Phần Lan xử lý 90% chất thải đô thị thành lượng, tái chế, có số cơng nghệ tiêu biểu như: cơng nghệ TY-RANNOSAURUS biến CTR khơng nguy hại thành nhiên liệu thu hồi dạng rắn (SRF), dùng để thay than, dầu dùng máy phát điện nước lị nung xi măng…; cơng nghệ đốt rác lị CFB (Circulating Fluidized Bed), giúp giảm khí CO2, thu hồi kim loại tái chế trước đốt, giảm lượng tro bay tro đáy…; công nghệ tiền xử lý tinh chế chất thải, sản xuất biogas điện hiệu suất cao, giúp giảm lượng rác chôn lấp khí thải CO từ nhiên liệu hóa thạch Đức Theo thống kê Đức, việc sử dụng lượng tái tạo Đức giúp cắt giảm lượng đáng kể khí nhà kính qua năm Năm 2011, tổng lượng phát thải khí nhà kính giảm từ việc thúc đẩy sử dụng lượng tái tạo 129,3 triệu CO2 Năm 2014 tổng lượng tăng lên 148 triệu 2.3.4 Xử lý chất thải Thụy Điển 12 Thụy Điển nước đầu xử lý rác thải, BVMT Thậm chí, Thụy Điển quốc gia phải nhập khẩu… rác để có đủ nguyên liệu cho nhà máy tái chế nước hoạt động Theo quy định, Thụy Điển, điểm tái chế rác thải phải xây dựng vịng bán kính khoảng 300 m tính từ khu dân cư Mỗi hộ dân để báo, đồ nhựa, kim loại, thủy tinh, đồ điện tử, pin vào thùng chứa riêng gia đình Rác thải thực phẩm phân tách để tái sử dụng tái chế Rác phân loại tập kết tới thùng chứa đặc biệt tòa nhà, khu dân cư sau chuyển tới địa điểm tái chế Tại đây, báo nghiền thành bột giấy; chai lọ tái sử dụng nung chảy để sản xuất sản phẩm mới; rác thải nhựa tái chế thành nhựa nguyên liệu, thực phẩm ủ xử lý hóa học để trở thành phân bón khí sinh học Những loại rác thải cỡ lớn nội thất hư hỏng hay ti vi cũ đưa tới trung tâm tái chế ngoại ô thành phố Vấn đề môi trường, rác thải tái chế Chính phủ Thụy Điển đưa vào quy hoạch từ năm 1900 Những nhà máy đốt rác xây dựng vào năm 1904 Vào thời điểm đó, phần lớn nhà máy đốt rác xây dựng nhằm cung cấp lượng để sưởi ấm mùa đông lạnh giá Sau nhiều thập kỷ phát triển, công nghệ tái chế rác ngày trở nên hiệu hệ thống nhà máy đốt rác nhân rộng khắp nước Hiện quốc gia có khoảng 32 nhà máy vậy, qua cung cấp nhiệt sưởi cho 810.000 hộ dân (gần 50% dân số) cung cấp điện cho 250.000 hộ gia đình Năm 2015, Thụy Điển phải nhập 2,3 triệu rác từ nước Anh, Na uy, Ireland để làm nhiên liệu tạo điện Áo Một công ty công nghệ sinh học nước phát triển phương pháp sử dụng enzyme từ vi khuẩn để tái chế nhựa PET, loại nhựa thường dùng để sản xuất chai nhựa đựng nước dùng lần Dưới tác động enzyme, nhựa PET bị phân huỷ thành phân tử sau dễ dàng chuyển đổi lại thành nhựa chất lượng cao Enzyme vốn khơng có độc chất, dễ phân hủy sản xuất số lượng lớn, vậy, việc phát loại enzyme đột biến phân hủy nhựa PET coi bước đột phá việc tái chế nhựa 13 Bên cạnh đó, Áo đạt thành công định việc phân loại rác thải giảm số lượng bãi chôn lấp rác Ở Áo, rác thải phân loại trước mang vứt Rác để túi bóng suốt nhìn thấy bên Nếu bạn để chúng túi có màu khơng nhìn thấy được, có trường hợp rác khơng thu gom Hàng nghìn thùng nhựa chứa rác chờ tái chế diện phố tuần Rác phân loại tỉ mỉ trước đưa đến nhà máy tái chế để tiếp tục vòng đời hình dạng khác Các thùng nhựa đựng rác tái chế tập trung Trung tâm Tái chế để nhà máy tiếp tục hồn tất q trình phân loại rác Với đồ vật cồng kềnh giường, tủ… phải gọi công ty xử lý rác thải trả khoản phí thu gom Norway Na Uy nước đầu nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) chiến chống rác thải nhựa Để thực điều Na Uy có bước tiến vượt bậc nỗ lực bảo vệ môi trường nhờ áp dụng đồng rộng rãi hệ thống "đặt cọc", theo khách hàng phải trả thêm chút tiền gọi khoản đặt cọc mua đồ uống đóng chai nhựa hoàn lại khoản tiền trả vỏ chai Theo quy trình, sau thu gom, vỏ chai vỏ lon xe tải chuyển đến trung tâm xử lý rác thải Infitium Fetsund - thành phố cách thủ đô Oslo Na Uy khoảng 30km phía Đơng Bắc Tại đây, chai nhựa đựng nước, nước hoa hay soda phân loại, nén ép lại thành khối vuông Rubik nhiều màu sắc chờ xử lý tái sử dụng 2.4 Bài học kinh nghiệm cho việc tăng trưởng xanh Việt Nam Trong xu phát triển chung giới mục tiêu Việt Nam phấn đấu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2022 nên việc lựa chọn thực theo định hướng tăng trưởng xanh cần thiết, nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, sử dụng hiệu tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu; phù hợp với u cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế giai đoạn tới, phù hợp với quan điểm định hướng phát triển bền vững khẳng định Văn kiện Đại hội XI Đảng nhiều định hướng chiến lược phát triển quan trọng khác Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020; Chiến lược phát triển lượng quốc 14 gia Việt nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050; Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050 Phương thức tăng trưởng xanh đường tốt để giúp Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển thời gian tương đối ngắn, nhờ sử dụng hiệu nguồn nội lực tồn cầu hóa Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên lợi so sánh cao, vị trí địa trị quan trọng, có vùng núi, đồng ven biển, có hệ thống hạ tầng giao thông nối kết với kinh tế nước vùng, khách quan trở thành trung tâm vùng Đông Nam Á, với tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu vốn tự nhiên để phát triển kinh tế xanh Hơn nữa, nguồn lực lao động Việt Nam giai đoạn “dân số vàng”, có truyền thống cần cù lao động, sống giản dị hài hòa với thiên nhiên theo truyền thống văn hóa phương Đơng, có khả tiếp thu nhanh khoa học, công nghệ kỹ quản lý để phát triển nhân lực chất lượng cao gắn với khoa học công nghệ đại nguồn lực chủ yếu tăng trưởng xanh Đặc biệt, trải qua 25 năm Đổi mới, đất nước có tích lũy nguồn lực, tạo đà cho bước phát triển Tuy nhiên, để chuyển đổi kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, Việt Nam phải vượt qua khó khăn, thách thức lớn Thứ nhất, trình độ phát triển nói chung cịn thấp, bị tụt hậu so với nhiều nước, biết cách tổ chức lại cách có hệ thống khơn khéo Việt Nam hồn tồn có hội rút ngắn khoảng cách phát triển thời gian không dài, cách phi truyền thống Thứ hai, hệ thống pháp luật phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện nên chưa đồng bộ, chưa thật phù hợp với xu toàn cầu hóa hướng tới tăng trưởng xanh Hệ thống tổ chức, máy quản lý chia cắt chưa phù hợp với phát triển liên kết đất nước q trình hội nhập Thứ ba, cơng nghệ sản xuất cũ, lạc hậu phổ biến, suất lao động thấp, sức cạnh tranh không cao, hiệu sử dụng nguồn lực tương đối thấp; công nghệ sản xuất lượng tái tạo chưa phát triển; trình độ khoa học cơng nghệ cịn thấp Tài ngun thiên nhiên bị suy thoái nghiêm trọng, phần bị hủy hoại phương thức tăng 15 trưởng cịn nặng theo chiều rộng, sử dụng lượng hóa thạch nguyên liệu đầu vào, trình độ sử dụng cơng nghệ để giảm tiêu hao vật chất cịn thấp, việc quản lý tài nguyên hạn chế Thứ tư, nhận thức lực toàn hệ thống (con người, sở hạ tầng, tài thể chế) cịn thấp, làm cho thói quen cũ sản xuất, đời sống quản lý chậm thay đổi, cần phải có chuyển biến mang tính chiến lược Thứ năm, bổ sung NSNN cho tăng trưởng xanh cần phải đánh giá, rà sốt lại từ có bổ sung phù hợp chế sách, hệ thống luật pháp đặc biệt quy định liên quan đến bảo vệ môi trường nhằm tăng nguồn thu hành Hiện nay, Việt Nam có Thuế bảo vệ mơi trường, Thuế tài ngun, Nghị định thu phí nước thải, Nghị định chi trả dịch vụ môi trường, Nghị định bồi hồn thiệt hại mơi trường, v.v Tuy nhiên, văn cịn có nhiều bất cập chồng chéo, Luật Thuế bảo vệ môi trường Thuế tài nguyên So với nước khác, thuế suất tài nguyên Việt Nam thấp, kim loại quý nên cần phải điều chỉnh tăng Thêm vào Việt Nam cần lựa chọn tính mức phí bảo vệ mơi trường cách đầy đủ hơn, đảm bảo mức phí phải cao chi phí vận hành hệ thống xử lý nhiễm mơi trường Bởi vì, có khuyến khích doanh nghiệp triển khai biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thứ sáu, cần xây dựng sách ưu đãi, ưu đãi thuế, phí, cho vay tài phù hợp cho khu vực doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ theo hướng công nghệ xanh, việc làm xanh, tạo mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Điều cần thiết chi phí xây dựng, xử lý hệ thống giảm thiểu ô nhiễm môi trường để sản xuất thường lớn, gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp muốn triển khai hệ thống này, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ vốn chiếm đa số kinh tế Việt Nam Mặt khác ưu đãi thuế chưa đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 16 KẾT LUẬN Kinh nghiệm từ nước EU cho thấy, để đạt mục tiêu xây dựng kinh tế xanh, Việt Nam cần tập trung theo cách tiếp cận theo ngành, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, tập trung sử dụng hiệu tài nguyên, sản xuất tiêu dùng bền vững, góp phần xây dựng kinh tế xanh phát triển bền vững Đặc biệt, trước mắt, cần tập trung đầu tư công nghệ thân thiện với môi trường thời gian tới, với việc xây dựng sách quản lý nhà nước đồng bộ, phù hợp, cần tăng cường đầu tư, ưu tiên thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, áp dụng công nghệ sản xuất Chuyển đổi mơ hình phát triển phương thức sản xuất tới kinh tế xanh hướng tiếp cận mới, phù hợp với xu phát triển chung hệ thống giới Việc xây dựng mơ hình phát triển kinh tế xanh cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện phát triển Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu sâu 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại sứ quán Đức Việt Nam (2011), Nước Đức-quá khứ tại, Hà Nội Đinh Thị Thu Nga (2012), “Kinh nghiệm phát triển kinh tế xanh số quốc gia giới”, Tạp chí Kinh tế Dự báo điện tử, Hà Nội Đỗ Đức Minh (2012), “Chính sách tài khóa cho tái cấu trúc kinh tế xanh” tham luận PGS.TS Đỗ Đức Minh, Phó Giám đốc phụ trách Trường BDCB Tài – Bộ Tài Chính Hải Lê (2010), “Châu Âu tăng cường đầu tư phát triển tăng trưởng xanh” Nguyễn Minh Phong, 2009, “Xu hướng giới yêu cầu tái cấu trúc kinh tế Việt Nam” Tạp chí Kinh tế Dự báo ... Quốc tế QT Tăng trưởng xanh TTX Chất thải rắn CTR Bảo vệ môi trường BVMT Liên minh châu Âu EU Ngân sách nhà nước NSNN Chương 1: Đặt vấn đề Tăng trưởng xanh chiến lược tăng trưởng xanh đề cập... biết thân vể việc thực tăng trưởng xanh 26 quốc gia thuộc liên minh Châu Âu (EU) khối OECD” lựa chọn tập lớn lần 3 Chương 2: Nội Dung 2.1 Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh bối cảnh phát triển... triển lại nhấn mạnh vào yếu tố tăng trưởng xã hội các-bon Vì thế, khái niệm kinh tế xanh, kinh tế phát triển quan tâm tới khái niệm tăng trưởng xanh mục đích tăng trưởng đặt lên hàng đầu kinh tế