BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LENIN ĐỀ TÀI THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG Sinh viên th[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LENIN ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG Sinh viên thực Mã sinh viên Nhóm Lớp chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : Trần Thị Thiên Trang 11195422 Quản lý công 61C - 219 (24) Nguyễn Thị Mai Lan MỤC LỤC: A PHẦN NÓI ĐẦU .1 B PHẦN NỘI DUNG I PHẦN LÝ LUẬN .1 Khái quát về thị trường Phân loại thị trường Chức của thị trường Vai trò của thị trường 5 Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường .7 Một số quy luật kinh tế chủ yếu II THỰC TRẠNG .13 1.Tích cực .13 Tiêu cực 15 III GIẢI PHÁP 19 Vĩ mô .19 Vi mô .21 C PHẦN KẾT LUẬN .21 A PHẦN NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam thời gian vừa qua đã bị ảnh hưởng bởi một trận đại dịch kinh hoàng, COVID-19 Dịch COVID-19 bùng phát tại Trung Quốc nền kinh tế lớn thứ thế giới, chiếm 17% GDP (khoảng 14.300 tỷ USD) đóng góp 33% tổng mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu - đã tác động đa diện về kinh tế, không cho Trung Quốc mà cả thế giới Là quốc gia láng giềng có quan hệ kinh tế - thương mại mật thiết với Trung Q́c, Việt Nam khó tránh khỏi tác động tiêu cực Thị trường là một yếu tố quan trọng quyết định đến sự sống còn của quá trình sản x́t lưu thơng hàng hóa Do vậy, Đảng và Nhà nước đã đưa chính sách cũng biện pháp để trì thị trường Việt Nam hiện Với tính cấp thiết của việc phát triển thị trường mà em chọn đề tài "Thị trường và vai trò của thị trường" nhằm đưa cái nhìn tổng quan về thị trường đờng thời cũng đưa giải pháp có tính định hướng ngắn hạn và dài hạn B PHẦN NỘI DUNG I PHẦN LÝ LUẬN Khái quát thị trường Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, phân công lao động xã hội ngày sâu sắc Ban đầu lưu thông tác khỏi sản xuất trở thành mợt khâu q trình tái sản x́t xã hợi Tiếp lĩnh vực lưu thơng hàng hoá xuất hiện hai thái cực mua bán hàng hoá bằng ngoại tệ Đây là giai đoạn phát triển nhất của hình thức trao đổi hàng hố Hình thức khai thác bao gờm tồn bợ bên mua bên bán diễn không gian thời gian nhất định, tuân theo quy định nhất định của bên mua bên bán Hình thức này là sở dẫn đến khái niệm thị trường Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung - cầu về một loại sản phẩm nhất định theo thông lệ hiện hành, từ xác định rõ sớ lượng giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ Thực chất, Thị trường tổng thể khách hàng tiềm có mợt u cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu Theo quan điểm kinh tế học: "Thị trường tổng thể cung cầu đới với mợt loại hàng hố nhất định không gian thời gian cụ thể" Thị trường kinh tế học chia thành ba loại: thị trường hàng hóa - dịch vụ (cịn gọi thị trường sản lượng), thị trường lao động thị trường tiền tệ Đối với một nhà quản lý doanh nghiệp khái niệm thị trường phải gắn với tác nhân kinh tế tham gia vào thị trường người mua, người bán, người phân phới thì: "Thị trường của doanh nghiệp tập hợp kachs hàng tiềm của doanh nghiệp đó, tức khách hàng là người mua mua sản phẩm của doanh nghiệp đó" • Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn hành vi trao đổi, mua bán hàng hoá chủ thể kinh tế với Tại đó, người có nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ nhận thứ mà cần và ngược lại, người có hàng hóa dịch vụ nhận sớ tiền tương ứng • Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hóa mới quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa xã hợi, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định ➢ "Thị trường trình người mua người bán tác động lẫn để định giá số lượng hàng hoá mua" Điều kiện x́t hiện thị trường: • X́t hiện phân cơng lao đợng xã hợi • X́t hiện chủ thể kinh tế độc lập với Các biểu hiện của thị trường: • Chợ trùn thớng: Nơi người mua và người bán trực tiếp thỏa thuận (mặc cả) giá của hàng hóa • Chợ onlline: Nơi người mua lựa chọn so sánh giá cả • Siêu thị: Nơi người bán quyết định giá cả, người mua quyền chọn lựa • Chứng khoán: Người mua và người bán đều phải thơng qua mơi giới trung gian • Đấu giá: Nơi người mua quyền quyết định giá Phân loại thị trường Có thể phân loại thị trường theo nhiều cách: • Theo đới tượng giao dịch, mua bán: có thị trường từng loại hàng hố dịch vụ thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường ngoại tệ, thị trường chứng khoán… • Theo ý nghĩa và vai trò của các đối tượng mua bán, giao dịch: Có thị trường tư liệu sản xuất, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường khoa học - công nghệ, thị trường tư liệu tiêu dùng… • Theo tính chất và chế vận hành: Có thị trường tự do, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, thị trường tự với sự điều tiết của phủ, thị trường đợc qùn t… • Theo quy mơ phạm vi của quan hệ kinh tế: Có thị trường địa phương, thị trường khu vực, thị trường nước, thị trường nước Thị trường phát triển với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá theo khuynh hường từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ đơn lẻ đến đa dạng… Chức thị trường 3.1 Chức thừa nhận Hàng hóa sản xuất ra, người sản xuất phải bán Việc bán hàng thực hiện thông qua chức thừa nhận của thị trường Thị trường thừa nhận chính mình là người mua chấp nhập, có nghĩa là về bản q trình tái x́t xã hợi của hàng hóa đã hoàn thành Bởi bản than việc tiêu dùng sản phẩm chi phí tiêu dùng cũng đã khẳng định thị trường hàng hóa bán Thị trường thừa nhận hàng hóa, dịch vụ nếu phù hợp với đòi hỏi của người tiêu dùng Những hàng hóa vơ dụng, chất lượng, cung vượt qua cầu, không cung ứng thời gian và địa điểm của khách hàng đòi hỏi khơng bán được, nghĩa là chúng không thị trường chấp nhận Thị trường không phải thừa nhận thụ động kết quả của trình tái sản xuất, trình mua bán mà không qua sự hoạt động của quy luật kinh tế thị trường thiếu, kiểm nghiệm trình tái sản xuất, trình mua bán Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng mua sản phẩm tức sản phẩm đã thị trường thừa nhận, hay thị trường đã “bỏ phiếu bằng tiền” cho sự tồn tại của sản phẩm Ngược lại, nếu khơng thị trường thưa nhận doanh nghiệp bị phá sản, trì hoạt động của mình Muốn thị trường thừa nhận doanh ghiệp phải "cung thị trường cần chứ khơng phải cung có hay có khả cung ứng" ⇨ Thị trường là nơi thừa nhận cơng dụng xã hợi của hàng hố (giá trị sử dụng) giá trị của hàng hóa: • Nếu hàng hoá bán bán với giá cả bằng giá trị có nghĩa là xã hợi thừa nhận cơng dụng thừa nhận mức hao phí lao động để sản x́t • Nếu hàng hoá khơng bán được, có nghĩa là, cơng dụng của hàng hố khơng thừa nhận chi phí sản xuất cao mức trung bình của xã hợi (quá đắt) • Nếu hàng hoá bán được, với giá cả thấp giá trị, có nghĩa là xã hợi thừa nhận cơng dụng của khơng chấp nhận tồn bợ chi chi phí sản x́t nó, mà chấp nhận một phần 3.2 Chức thực Sau thị trường thừa nhận thị trường tiến hành chức thực hiện Thị trường là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa thơng qua hoạt động mua bán người mua và người bán Giá trị hàng hóa dịch vụ thực hiện thơng qua giá cả thị trường sở giá trị sử dụng của chúng thị trường thùa nhận, giá trị của hàng hóa thực hiện, người bán thu tiền về từ người mua quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua, hàng hóa sang lĩnh vực tiêu dùng cá nhân ở giá trị sử dụng thực hiện, là mục đích ći của sản x́t Giá trị trao đổi là sở vô quan trọng để hình thành nên cấu sản phẩm, quan hệ tỷ lệ về kinh tế thị trường Hoạt động mua bán hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường Thực hiện hoạt động này là sở quan trọng có tính chất qút định đới với thực hiện quan hệ hoạt động khác 3.3 Chức điều tiết, kích thích Sự vận đợng của quy luật kinh tế của thị trường thông qua quan hệ cung cầu tín hiệu giá cả của thi trường phát hiện chức điều tiết của thị trường với sản xuất, lưu thông và tiêu dùng của xã hội Nhu cầu thị trường mục đích của trình sản xuất Thị trường vừa mục tiêu vừa tạo động lực để thể hiện mục tiêu Đây là sở để chức điều tiết kích thích của thị trường phát huy vai trị của Chức điều tiết kích thích thể hiện ở chỗ: • Thơng qua nhu cầu thị trường người sản xuất chủ động chuyển tư liệu sản xuất, vốn lao động từ ngành qua ngành khác từ sản phẩm sang sản phẩm khác để có lợi nḥn cao • Thơng qua hoạt đợng của quy luật kinh tế của thị trường, người sản xuất có lợi thế cạnh tranh tận dụng khả của mình để phát triến sản xuất ngược lại người sản xuất chưa tạo lợi thế thị trường cũng phải vươn lên để thoát khỏi nguy pha sản Và người tiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính tốn q trình tiêu dùng của mình Đó là đợng lực mà thị trường tạo đối với sản xuất cũng vai trò to lớn của đới với việc hướng dẫn tiêu dùng Trong q trình sản x́t, khơng phải người sản xuất lưu thông cách chi phí thế nào cũng xã hội thùa nhận Thị trường thừa nhận ở mức thấp bằng mức xã hợi cần thiết (trung bình) Do thị trường có vai trị vơ quan trọng đới với kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao đợng ⇨ Thị trường có chức kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng Qua thông tin thu thị trường, người sản xuất và người tiêu dùng ḅc phải có ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự biến đổi của thị trường, nhờ sản x́t và tiêu dùng kích thích hạn chế Ví dụ, giá cả hàng hoá nào tăng lên, người sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, còn người tiêu dùng hạn chế nhu cầu và ngược lại 3.4 Chức thông tin Trong tất cả các giai đoạn của trình tái sản x́t hàng hóa, có thị trường có chức thơng tin Thị trường thơng tin về tổng số cung, tổng số cầu, cấu cung - cầu, quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hóa, giá cả thị trường, ́u tớ ảnh hưởng đến thị trường, yêu cầu về chất lượng sản phẩm • Thị trường cho người sản xuất biết thơng tin nên cung cấp sản phẩm hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, nào, cho ai, ở đâu • Thị trường cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng cần ở đâu nên chọn mặt hàng phù hợp với khả của • Chính phủ thơng qua thơng tin thị trường để hoạch định sách điều chỉnh kinh tế Thơng tin thị trường có vai trò đới với quản lý kinh tế Trong quản lý kinh tế, một nội dung quan trọng nhât quyết định Ra qút định cần có thơng tin ⇨ Thị trường là nơi cung cập thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng Thông qua biến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cấu, giá cả hàng hóa, mà tình hình cung-cầu về loại hàng hoá đáp ứng kịp thời, phù hợp * Nhận xét: Bốn chức của thị trường có mới quan hệ mật thiết với Mỗi hiện tượng kinh tế diễn thị trường đều thể hiện bốn chức này Không nên đặt vấn đề chức nào quan nhất chức nào quan trọng chức nào Song cũng cần thấy rằng chức thừa nhận thực hiện chức khác phát huy tác dụng Mợt bí qút quan nhất để thành công kinh doanh sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của thị trường Nhận biết đặc điểm sự hoạt động của từng loại thị trường, yếu tố tham gia vào hoạt động của thị trường, từ thấy rõ đặc điểm hình thành vận động của giá cả thị trường Vai trò thị trường Trong nền kinh tế hàng hố, doanh nghiệp kinh doanh q́c tế dù loại hình nào: q́c doanh, tập thể, tư nhân đều chủ thể của sản xuất (hàng hoá) kinh doanh hàng hố, tờn tại mợt hệ thớng nhất một thể sống vận động thị trường lấy thị trường làm môi trường mảnh đất nuôi sống doanh nghiệp Trên thị trường doanh nghiệp đều có tư cách pháp nhân và bình đẳng quan hệ hợp tác cho phép doanh nghiệp tìm kiến tất cả bạn hàng phù hợp với doanh nghiệp của Doanh nghiệp với tư cách là người sản xuất, kinh doanh hàng hoá tham gia thị trường làm thay đổi tồn bợ quan hệ kinh tế quan hệ ngang làm xuất hiện nhiều nhân tố Mỗi doanh nghiệp cần đến nhiều loại vật tư hàng hoá, cần đến chất xám, thúc đẩy ngành sản xuất vật tư và các ngành kỹ thuật phát triển đòi hỏi của thị trường ngày cao nhiều loại hàng hoá với chủng loại kích cỡ khác thúc đẩy sự đời của ngành sản xuất kinh tế Mọi hoạt đợng của doanh nghiệp đều gắn bó với thị trường, sản phẩm của doanh nghiệp có bán thị trường bù đắp chi phíq và thu lợi nhuận Thị trường là nơi đánh giá mọi hoạt động của doanh nghiệp một cách khách quan xác Vì vậy, vai trị của thị trường đối với doanh nghiệp thể hiện là: • Thị trường yếu tố định sống hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích của các nhà sản xuất hàng hoá là sản xuất hàng hoá để bán, để thoả mãn nhu cầu của người khác Vì thế các doanh nghiệp tồn tại một cách đơn lẻ mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải gắn với thị trường Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn không ngừng theo chu kỳ mua nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị… thị trường đầu vào, tiến hành sản xuất sản phẩm, sau bán chúng thị trường đầu Doanh nghiệp chịu sự chi phới của thị trường hay nói cách khác thị trường đã tác đợng và có ảnh hưởng qút định tới mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thị trường càng mở rộng và phát triển thì lượng hàng hoá tiêu thụ càng nhiều và khả phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại Bởi thế còn thị trường thì còn sản xuất kinh doanh, mất thị trường thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ và các doanh nghiệp có nguy bị phá sản Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, khẳng định rằng thị trường có vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp • Thị trường điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố Thị trường đóng vải trò hướng dẫn sản xuất kinh doanh nền kinh tế thị trường Các nhà sản xuất kinh doanh cứ vào cung cầu, giá cả thị trường để quyết định sản xuất kinh doanh cái gì? Như thế nào? cho ai? Sản xuất kinh doanh đều phải xuất phát từ nhu cầu của khách hàng tìm mọi cách thoả mãn nhu cầu chứ khơng phải x́t phát từ ý kiến chủ quan của Bởi ngày nền sản xuất đã phát triển đạt tới trình độ cao, hàng hoá dịch vụ cung ứng ngày nhiều tiêu thụ trở nên khó khăn trước Do đó, khách hàng với nhu cầu có khả toán của họ, bộ phận chủ yếu thị trường của doanh nghiệp, dẫn dắt tồn bợ hoạt đợng sản x́t kinh doanh của doanh nghiệp • Thị trường phản ánh lực doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp hoạt đợng thương trường đều có một vị thế cạnh tranh nhất định Thị phần (phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được) phản ánh thế lực của doanh nghiệp thương trường Thị trường mà doanh nghiệp chinh phục lớn chứng tỏ khả thu hút khách hàng mạnh, số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều và mà vị thế của doanh nghiệp cao Thị trường rộng giúp cho việc tiêu thụ thuận lợi dẫn tới doanh thu lợi nhuận nhanh hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái đầu tư hiện đại hoá sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, tăng thêm khả chiếm lĩnh và mở rộng thị trường Khi thế lực của doanh nghiệp cũng củng cố phát triển Cơ chế thị trường kinh tế thị trường a, Cơ chế thị trường: Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của quy luật kinh tế Cơ chế thị trường là phương thức cắn bản để phân phối sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí ṭ… ⇨ Đây là mợt kiểu chế vận hành nền kinh tế mang tính khách quan b, Nền kinh tế thị trường: * Định nghĩa kinh tế thị trường gì? Nền kinh tế thị trường nền kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở mới quan hệ sản x́t và trao đổi đều thực hiện thông qua thị trường * Đặc trưng kinh tế thị trường: • KTTT đòi hỏi sự đa dạng của chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật • Thị trường đóng vai trò trò qút định phân bổ ng̀n lực xã hội thông qua hoạt động của thị trường bợ phận • Giá cả hình thành theo ngun tắc thị trường Cạnh tranh vừa môi trường, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển • Đợng lực trực tiếp của chủ thể sản xuất kinh doanh lợi ích kinh tế xã hợi • Nhà nước chủ thể thực hiện chức quản lý Nhà nước điều tiết đối với quan hệ kinh tế đồng thời nhà nước khắc phục khuyết tật của thị trường • KTTT nền kinh tế mở, thị trường nước gắn liền với thị trường quốc tế * Những ưu điểm hạn chế kinh tế thị trường: Như đã biết, bất cứ một sự vật, sự việc nào đều tồn tại hai mặt song song Bên cạnh ưu điểm, lợi ích tích cực thì cũng còn có không ít hạn chế Đối với kinh tế thị trường cũng vậy, tìm hiểu hai mặt của kinh tế thị trường - Ưu điểm của nền kinh tế thị trường: • Kinh tế thị trường là điều kiện để thúc đẩy hoạt động sản xuất, trao đổi mua bán diễn ra, thúc đẩy cho sự phát triển về vật chất của người • Nền kinh tế thị trường một nền kinh tế cho phép cạnh tranh mợt cách tự • Kinh tế thị trường tạo động lực để doanh nghiệp đổi mới, phát triển Lý bởi, doanh nghiệp ḿn cạnh tranh và đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường thì đòi hỏi họ phải đổi về công nghệ, về quy trình sản xuất, quản lý, về sản phẩm của Sự đổi khơng có giới hạn • Kinh tế thị trường cũng là tiền đề để có mợt lực lượng sản x́t lớn cho xã hợi, tạo hàng hóa, sản phẩm dư thừa giúp thỏa mãn nhu cầu của tiêu dùng ở mức tới đa • Trong lĩnh vực sản x́t: Đới với việc sản x́t mợt thứ hàng hóa riêng biệt yêu cầu của quy luật giá trị biểu hiện ở chỗ: hàng hố của người sản x́t ḿn bán thị trường, muốn xã hội thừa nhận thì lượng giá trị của mợt hàng hố cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hợi cần thiết Đới với mợt loại hàng hố yêu cầu quy luật giá trị thể hiện tổng giá trị của hàng hóa phải phù hợp với nhu cầu có khả toán của xã hợi • Trong lĩnh vực trao đổi: Việc trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá Quy luật giá trị biểu hiện sự hoạt đợng của thơng qua sự vận động của giá cả xung quanh giá trị Giá cả phụ thuộc vào giá trị, giá trị là sở của giá cả, hàng hoá có hao phí lao đợng lớn giá trị của lớn dẫn đến giá cả cao ngược lại Đối với hàng hố giá cả hàng hố bằng nhỏ lớn giá trị đối với tồn bợ hàng hóa của xã hợi ln ln có tổng giá cả hàng hóa bằng tổng giá trị * Tác động quy luật giá trị: - Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa: sản x́t thơng qua sự biến đợng của giá cả người sản xuất biết tình hình cung cầu về hàng hóa quyết định phương án sản x́t • Nếu giá cả giá trị việc sản xuất ở phù hợp với yêu cầu của xã hợi hóa nên tiếp tục sản x́t Nếu giá cả hàng hóa cao giá trị cần mở rộng sản xuất, tư liệu sản xuất sức lao động tự phát chuyển vào ngành nhiều các ngành khác • Nếu giá cả hàng hóa thấp giá trị, cung hàng hóa thấp so với nhu cầu xã hội, cần thu hoạch sản xuất ngành này để chuyển sang mặt hàng khác Trong lưu thông quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, từ nơi cung lớn cầu đến nơi cung nhỏ cầu Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị trường hàng hóa từ nơi có giá cả thấp thu hút chạy đến nơi có giá cả cao góp phần làm cho cung cầu hàng hóa vùng cân bằng - Kích thích cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản x́t nhằm tăng śt lao đợng Trên thị trường hàng hóa đổi theo giá trị xã hợi Người sản x́t có giá trị cá biệt nhỏ giá trị xã hội, bán theo giá trị xã hội thu nhiều lợi nhuận Ngược lại người sản xuất có giá cá biệt lớn giá trị xã hội gặp bất lợi thua lỗ Để đứng vững cạnh tranh tránh nguy phá sản người sản x́t phải ln tìm cách làm cho giá trị cá biệt thằng cu ảnh của nhỏ bằng giá trị xã hợi muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ đổi phương pháp quản lý thực hành tiết kiệm… Kết quả lực lượng sản xuất ngày phát triển 10 - Phân hóa người sản xuất thành người giàu nghèo một cách tự nhiên Trong trình cạnh tranh người sản xuất nhạy bén với thị trường, lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp mức hao phí chung của xã hợi trở nên giàu có Ngược lại người hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình đợ cơng nghệ lạc hậu giá trị cá biệt cao giá trị xã hội lâm vào tình trạng thua lỗ dẫn đến phá sản thậm chí phải làm thuê… ➔ Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải lạc hậu lỗi thời, kích thích sự tiến bợ làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ vừa có tác động lựa chọn đánh giá người sản xuất bảo đảm sự bình đẳng đối với người sản xuất rồi có tác dụng tích cực lẫn tiêu cực Các tác đợng diễn mợt cách khách quan thị trường nên cần có sự điều tiết của Nhà nước để hạn chế tiêu cực thúc đẩy tác đợng tích cực 6.2 Quy luật cung - cầu Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất và đưa thị trường để thực hiện (để bán) cung sản x́t qút định, khơng đờng nhất với sản xuất Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả toán của xã hợi Do đó, cầu khơng đờng nhất với tiêu dùng, khơng phải nhu cầu tự nhiên, nhu cầu bất kì theo nguyện vọng tiêu dùng chủ quan của người, mà phụ thuộc vào khả toán Cung - Cầu có mới quan hệ hữu với nhau, thường xun tác đợng lẫn thị trường, ở đâu có thị trường ở có quy ḷt cung - cầu tồn tại hoạt động một cách khách quan Cung - cầu tác động lẫn nhau: Cầu xác định cung và ngược lại cung xác định cầu Cầu xác định khối lượng, chất lượng chủng loại cung về hàng hố hàng hoá nào tiêu thụ tái sản xuất Ngược lại, cung tạo cầu, kích thích tăng cầu thông qua phát triển số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hố, hình thức, quy cách giá cả của Cung - cầu tác động lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả Đây là sự tác động phức tạp theo nhiều hướng nhiều mức độ khác Quy luật cung - cầu tác động khách quan rất quan trọng Nếu nhận thức chúng vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiều hướng có lợi cho q trình tái sản x́t xã hợi Nhà nước vận dụng quy ḷt cung - cầu thơng qua sách, biện pháp kinh tế như: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cấu tiêu 11 dùng Để tác động vào hoạt động kinh tế theo quy luật cung - cầu, trì tỷ lệ cân đối cung - cầu một cách lành mạnh hợp lý ⇨ Quy luật cung cầu tác động điều tiết quan hệ sản xuất và lưu thơng hàng hóa làm biến đổi cấu và dung lượng thị trường, quyết định giá cả thị trường 6.3 Quy luật cạnh tranh Cạnh tranh sự tác đợng lẫn các nhóm người, người mua người bán hay người sản xuất và người tiêu dùng Hai nhóm này tác đợng lẫn với tư cách là một thể thống nhất, một hợp lực ở cá nhân tác động với tư cách là một bộ phận, một lực lượng xã hội, một nguyên tử của một khối Chính hình thái mà cạnh tranh đã vạch rõ tính chất xã hội của sản xuất tiêu dùng Cạnh tranh tất yếu nền kinh tế thị trường cội nguồn của sự cạnh tranh sự tự sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu dáng, nhiều thành phần kinh tế, nhiều người hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh thực chất một cuộc chạy đua khơng có đích chạy đua về mặt kinh tế phải ln ln ở phía trước để tránh trận đòn của người chạy phía sau, khơng phải để thắng một trận tuyến các đối thủ mà là để thắng hai trận tuyến là cạnh tranh người mua với người bán cạnh tranh người bán với vậy, cạnh tranh khơng có vai trị quan trọng đới với doanh nghiệp tham gia thị trường mà còn có ý nghĩa to lớn đới với người tiêu dùng tồn xã hội Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (cải tiến thiết bị công nghệ, sử dụng nguồn tài nguyên một cách tối ưu…), ảnh hưởng đến uy tín, quyết định vị thế của doanh nghiệp thương trường Đối với người tiêu dùng, cạnh tranh giúp họ thoả mãn nhu cầu về hàng hoá dịch vụ, chất lượng sản phẩm ngày cao mức giá phù hợp với khả của họ Đối với nền kinh tế q́c dân cạnh tranh là đợng lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ tḥt, hiện đại hố nền sản x́t xã hợi cũng là điều kiện để xố bỏ đợc qùn bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng kinh doanh, phát huy tính tháo vát óc sáng tạo của nhà quản lý doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lượng đời sống xã hội, phát triển nền văn minh nhân loại 12 Tóm lại, chế thị trường, quy luật cạnh tranh một công cụ, phương tiện gây áp lực cực mạnh thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị, cạnh tranh một chế vận đợng chứ khơng phải cạnh tranh nói chung * Tác động quy luật cạnh tranh: - Tác đợng tích cực: • • • • Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Tác động sự phát triển của nền kinh tế thị trường Cạnh tranh lành chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Tập động lực của thỏa mãn nhu cầu của xã hợi - Tác đợng tiêu cực: • Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh • Cạnh tranh khơng lành mạnh gây lãng phí ng̀n lực xã hợi • Cạnh tranh khơng lành mạnh gây làm tổn hại phúc lợi của xã hội 6.4 Quy luật lưu thông tiền tệ Theo quy luật số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mọi thời kỳ nhất định xác định bằng công thức tổng quát: 𝑴= 𝑷 𝑸 𝑽 Trong đó: • • • • M sớ lượng tiền cần thiết cho lưu thông một thời gian nhất định P mức giá cả Q khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa lưu thơng V số lượng lưu thông của đồng tiền Khi lưu thông hàng hóa Phát triển việc tốn khơng dùng tiền mặt trở nên phổ biến Sớ lượng tiền cần thiết cho lưu thông xác định theo công thức sau: 𝑴= 𝑷 𝑸 − (𝑮𝟏 + 𝑮𝟐) + 𝑮𝟑 𝑽 Trong đó: • P.Q tổng giá trị hàng hóa • G1 tổng giá cả hàng hóa bán chịu • G2 tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho 13 • G3 tổng giá cả hàng hóa đến kỳ tốn • V sớ vịng quay trung bình của tiền tệ Trong thực tế: lượng tiền cần cho lưu thông bằng tỷ số tổng giá cả hàng hóa trừ tổng tiền khấu trừ, trừ tổng giá cả bán chịu cộng với tổng tiền tốn với đợ lưu thơng tư bản Quy luật lưu thông tiền tệ tuân theo nguyên lý sau: Lưu thông tiền tệ và chế lưu thông tiền tệ chế lưu thông hàng hoá quyết định Tiền đại diện cho người mua, hàng đại diện cho người bán Lưu thơng tiền tệ có quan hệ chặt chẽ với tiền - hàng, mua - bán, giá cả - tiền tệ Kinh tế hàng hoá mợt ý nghĩa nhất định gọi kinh tế tiền tệ, quyết định chế lưu thông tiền tệ Mặt khác chế lưu thơng tiền tệ cịn phụ thuộc vào chế xuất nhập khẩu, chế quản lý kim loại quý, chế kinh doanh tiền của ngân hàng Nếu quy luật canh tranh, quy luật cung - cầu làm giá hàng hố vận đợng, san bằng quy ḷt lưu thơng tiền tệ mới liên hệ cân bằng hàng tiền Ngoài cịn mợt sớ loại quy ḷt khác như: quy ḷt tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm, quy luật khủng hoảng kinh tế, quy luật tâm lý cũng ảnh hưởng đến chế thị trường II PHẦN THỰC TRẠNG Tích cực Sự thay đổi về quan điểm và chính sách kinh tế đã đem lại tác đợng tích cực thị trường hàng hóa, dịch vụ • Một là, thị trường được thống nhất toàn quốc và bước đầu hình thành hệ thống thị trường hàng hóa với các cấp độ khác Thực hiện tự hóa thương mại, tự hóa lưu các vùng, các địa phương không bị ách tắc và ngăn trở Trên nền tảng tự hóa đã khai thác các tiềm và thế mạnh của từng vùng, từng địa phương, từng doanh nghiệp Quá trình tích tụ và tập trung thị trường đã dẫn tới hình thành các trung tâm thương mại quốc gia và các vùng Đó là cửa ngõ giao lưu hàng hóa trung tâm phát l̀ng hàng hóa và tác dụng đòn thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển • Hai là, thị trường có đủ thành phần kinh tế, đơng đảo thương nhân với hình thức sở hữu khác Các doanh nghiệp Nhà nước chi phối 70- 75% khâu bán buôn, tỷ trọng bán lẻ 20- 21% tổng mức lưu chuyển hàng hố bán lẻ Hệ thớng hợp tác xã cịn phát huy vai trị ở nơng thơn, miền núi song chiếm 1% tổng mức bán lẻ 14 thị trường Lực lượng đông đảo nhất thị trường doanh nghiệp ngồi q́c doanh tư thương, tiểu thương Khu vực doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi cũng đã tham gia vào thị trường nội địa, chiếm tỷ trọng khoảng 3% tổng mức lưu chuyển hàng hố bán lẻ • Ba là, quan hệ cung cầu hàng hoá thị trường thay đổi một cách bản từ chỗ thiếu hụt hàng hoá sang trạng thái đủ dư thừa Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật của kinh tế thị trường, Quy luật cung - cầu điều kiện tự hoá Nhiều mặt hàng trước phải nhập đến sản x́t nợi địa đã bảo đảm yêu cầu nước xuất gạo, đường, xi măng… Quá trình thương mại hố ́u tớ kinh tế đem lại sự cởi trói nhu cầu Nhu cầu đa dạng, phát triển thu nhập tăng lên đã làm cho cầu thị trường phong phú biến đổi khôn lường Những nhà kinh doanh thành đạt đều phải xuất phát từ đòi hỏi của khách hàng, bảo đảm chất lượng hàng hố, giá cả phù hợp có dịch vụ tối ưu Cuộc cạnh tranh về chất lượng giá cả từng bước nhường chỗ cho cuộc cạnh tranh bằng dịch vụ Từ chỗ dịch vụ hoạt động yểm trợ bán hàng đã phát triển thành địa hạt của nhà đầu tư kinh doanh Ngành kinh doanh dịch vụ đời đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của nền sản x́t xã hợi • Bớn là, thị trường nước bước đầu có thơng thương với thị trường quốc tế Dù ở mức độ cịn hạn chế sự tác đợng của tăng trưởng hay suy thối thị trường q́c tế đã bắt đầu ảnh hưởng đến thị trường nước Điều khơng diễn đới với hàng hố x́t nhập mà cả hàng hố nợi địa Đó tín hiệu tớt lành với nền kinh tế tạo hội cho nhà kinh doanh Việt Nam, đờng thời cũng tạo áp lực nguy lớn cho sản xuất kinh doanh nước Điều cũng cho thấy rằng sự hội nhập của thị trường với thị trường khu vực quốc tế tất ́u Vấn đề chủ đợng đón nhận có phương thức ứng xử thích hợp để chuyển từ ngoại lực thành nôị lực Trong điều kiện hiện tại của nước ta vấn đề chiếm lĩnh thị trường nợi địa, sách thay thế hàng nhập có vị trí đặc biệt quan trọng Do sách của nền kinh tế, hàng hoá ngoại nhập tràn ngập thị trường nợi địa Hàng ngoại có ưu thế so với hàng sản xuất nước Thêm vào sự yếu về chất lượng, giá cả, quy cách, chủng loại của hàng nội địa tâm lý sùng bái hàng ngoại đã làm cho hàng nội yếu thế Đây nguy làm cho hàng loạt chủ thể kinh doanh nước bị phá sản nhiều mặt hàng sản xuất nước mất thị phần đất nước minih nước ta thực hiện AFTA/CEPT vào năm 2006, tham gia APEC WTO • Năm là, thị trường q́c tế VIệt Nam có bước phát triển cả lượng chất.Thị trường quốc tế của Việt Nam phát triển với tốc độ cao năm gần Chính sách mở cửa nền kinh tế, phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá của Việt Nam đã gặt hái nhiều thành công Việt Nam đã có quan hệ bn bán với 221 nước vùng lãnh thổ của cả châu lục, xuất tới 219 nước, nhập từ 151 nước; có 151 nước Việt Nam xuất 15 siêu, 70 nước Việt Nam nhập siêu Quy mô xuất liên tục tăng năm 2003 đạt mức cao nhất từ trước tới Tốc độ tăng kim ngạch xuất ở mức cao Năm 2000 tăng 25,5% so với năm 1999, năm 2001 tăng 3,8%, năm 2002 tăng 11,2%; năm 2003 tăng 19% Kim ngạch xuất bình quân đầu người tăng liên tục: năm 2000 đạt 186,6 USD/người; năm 2001 191 USD/người; năm 2002 209,5 USD/người; năm 2003 246,4 USD/người Mặt hàng xuất mở rộng về danh mục chủng loại, tăng quy mô về lượng thay đổi cấu tích cực, chất lượng hàng xuất nâng cao.Điểm bất xuất của Việt Nam năm qua đã xuất đến thị trường đích nhập từ thị trường nguồn Nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam đã có tiếng thị trường q́c tế • Sáu là, quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước đối với thị trường thương mại có nhiều đổi Đổi trước hết chế quản lý thị trường Từ chế trực tiếp can thiệp, kiểm tra kiểm soát thị trường chủ yếu chuyển sang chế tác động gián tiếp tạo lập mơi trường sách cho kinh doanh thị trường Các sách quản lý công cụ quản lý của Nhà nước đối với thị trường nghiên cứu kỹ thơng thống Nhà nước đã tạo lập môi trường pháp lý cho hạot động thị trường Sự tự do, bình đẳng chủ thể hoạt đợng thị trường đảm bảo bằng pháp luật Bộ máy quản lý Nhà nước về thị trường, thương mại đã sắp xếp lại theo hướng tinh giản, hiệu quả Các thủ tục hành cản trở, gây phiền hà cho sản xuất kinh doanh liên tục sửa đổi bãi bỏ Dù đổi chậm chưa đáp ứng yêu cầu tác đợng tích cực cuả thay đổi với thị trường đã thấy rõ đặt sự đòi hỏi cấp thiết Tiêu cực Trên thị trường tồn ách tắc mâu thuẫn lớn Nói chung thị trường hàng hoá, dịch vụ ở Việt Nam bước đầu hình thành trình đợ cịn thấp Về bản thị trường manh mún, phân tán nhỏ bé Sức mua cịn thấp Hàng hố bị ứ đọng khó tiêu thụ tốn khó đới với Nhà nước, với doanh nghiệp Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng phẩm chất lưu thông tràn lan thị trường vấn đề báo động đỏ Thị trường vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa chậm phát triển không đáp ứng yêu cầu của nhân dân Thị trường xuất phát triển không ổn định, thiếu bền vững, khả cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh của doanh nghiệp ở mức thấp Sự tập trung mức vào một vài thị trường nên có bất ổn ở lúng túng khó khăn x́t Tình trạng nhập siêu lớn tốc độ gia tăng cao Tỷ trọng hàng tinh chế thấp tăng chậm, hàng xuất ở dạng sơ chế chiếm tỷ trọng cao, nhiều hàng hoá xuất chủ lực chủ yếu theo phương thức gia cơng Do giá x́t thấp heieụ quả xuất thấp 16 Sự chậm trễ thiếu đờng bợ ban hành sách kinh tế đã làm trầm trọng thêm khuyết tật của thị trường Sự kết hợp điều tiết của Nhà nước điều tiết của thị trường chưa thật linh hoạt, nhạy bén đã gây sốt thị trường Thị trường hàng hoá, dịch vụ ở nước ta chứa đựng nhiều yếu tố tự phát bất ổn Những vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp quyết liệt đồng bộ thị trường hàng hoá, dịch vụ phát triển ổn định, bền vững Đặc biệt vào năm 2019 - 2020 đã xảy một trận đại dịch ảnh hưởng tới nền kinh tế thế giới có Việt Nam, dịch COVID-19 COVID-19 khởi nguồn từ Trung Quốc, đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Trung Q́c Do Trung Q́c có vai trò rất quan trọng đến nền kinh tế thế giới nên đã lan truyền ảnh hưởng xấu đến nhiều quốc gia Việt Nam là một nước chịu tác động nặng nề vì là nền kinh tế mở, có mức trung chuyển hàng hóa, dịch vụ, người, đầu tư lớn với Trung Quốc, chịu ảnh hưởng lớn từ kinh tế Trung Q́c • Mợt là, gián đoạn chuỗi cung ứng và lưu chuyển thương mại, sản xuất kinh doanh bị đình trệ: Hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Việt Nam đều phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng… nhập từ Trung Quốc nên dịch Covid 19 bùng nổ gây tê liệt nền kinh tế Trung Quốc đã trực tiếp làm suy yếu hoạt động sản xuất kinh doanh của Việt Nam Trong đó, ngành cơng nghiệp điện - điện tử là ngành có kim ngạch xuất nhập lớn nhất Việt Nam và Trung Quốc (máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện) Covid -19 gây ảnh hưởng đến nguồn cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất cũng thị trường tiêu thụ của ngành điện tử Việt Nam, đặc biệt là ảnh hưởng đến nguồn linh phụ kiện đầu vào cho sản xuất nước, dẫn đến tăng chi phí sản xuất, lợi nhuận giảm Các ngành sản xuất khác có nguyên liệu đầu vào nhập từ Trung Quốc da giày, dệt may cũng gặp khó khăn “kép”, cả về ng̀n cung đầu vào sản xuất và sức mua của thị trường sụt giảm Doanh nghiệp thành lập cũng giảm ở hầu hết các lĩnh vực, mức giảm mạnh nhất lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi, giải trí (giảm 23%), lĩnh vực bán buôn, bán lẻ (giảm 11,8%), dịch vụ vận tải kho bãi (giảm 37,9%) Trung Quốc dừng thông quan tại các cửa với Việt Nam và tăng cường quản lý, siết chặt các cửa nhằm ngăn chặn sự lan rộng của dịch khiến hoạt động xuất sang Trung Quốc, đặc biệt là hàng nông - lâm - thủy sản… gặp nhiều khó khăn Chín (9) ngành chịu tác động tiêu cực lớn nhất từ dịch Covid 19, bao gồm: may mặc, bán lẻ, thủy sản, bia, dầu khí, chứng khoán, cảng biển và vận chuyển, dịch vụ sân bay, hàng không Đặc biệt, ngành sản xuất, xuất chủ lực của Việt Nam phụ thuộc nguồn nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc chịu tác động mạnh nhất thiếu nguyên liệu đầu vào, gián đoạn chuỗi cung ứng nguồn thay thế hạn chế Là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, sức mua của nền kinh tế Trung Quốc giảm, đóng cửa tạm đường biên 17 dịch bệnh, kinh tế Việt Nam chịu tổn thương lớn so với các nền kinh tế khác có quy mơ tương đương khu vực Do nhiều ngành sản xuất của Việt Nam phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc nên dù nhiều nhà máy Trung Quốc mở cửa hoạt động trở lại từ ngày 10/2, nhân công không quay lại đầy đủ vì trở ngại giao thông và lo ngại lây dịch Covid-19 Do vậy, hoạt động sản xuất ở Trung Quốc đình trệ Việc kiểm dịch hàng hóa nhập từ Trung Q́c cũng chặt chẽ Điều này khiến nhiều ngành của Việt Nam tiếp tục bị thiếu hụt nguồn nguyên liệu cho sản xuất • Hai là, thuế thu sụt giảm ảnh hưởng dịch Covid-19: Hoạt động bất động sản và đầu tư cá nhân sụt giảm gây tác động đến tình hình kinh tế và sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp, các nguồn thu giảm và mức tăng trưởng thấp Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 1,25% (2/2020) so với kỳ là mức tăng trưởng thấp nhất vòng năm (2016-2019) Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt cũng giảm Mức giảm chủ yếu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng bia, thuốc lá, ôtô Thuế thu nhập cá nhân tăng 7,92% cũng có mức tăng trưởng thấp nhất tác đợng ảnh hưởng dịch Covid-19 Thuế giá trị gia tăng giảm 1,46% so với kỳ Thuế của khu vực doanh nghiệp nhà nước trung ương giảm 10,8% và khu vực nhà nước địa phương giảm 6,06%, khu vực ngoài quốc doanh giảm 3,13% so với kỳ Thuế tiêu thụ đặc biệt cũng giảm 6,02% so với kỳ Mức giảm chủ yếu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng bia, thuốc lá, ôtô Thuế thu nhập cá nhân tăng 7,92% so với kỳ là mức tăng thấp nhất năm (20162019) Nguyên nhân là sụt giảm của hoạt động chuyển nhượng bất động sản và hoạt động đầu tư tư nhân • Ba là, hoạt đợng đầu tư bị gián đoạn, chậm trễ: Không hoạt động sản xuất - kinh doanh bị đình trệ, mà nhiều kế hoạch tìm kiếm các hội đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài tới Việt Nam đã bị hủy bỏ Trung Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ tại Việt Nam với 2.875 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 16,3 tỷ USD, chiếm 4,4% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam Trong 17 ngành Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, nhiều nhất là công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm khoảng 54% tổng số dự án; sản xuất điện - khí nước - điều hòa 26%) Nhiều dự án, doanh nghiệp Trung Quốc làm chủ thầu chủ đầu tư sử dụng số lượng lớn chuyên gia và lao động Trung Quốc Những lao động này bị hạn chế trở lại Việt Nam dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án, doanh nghiệp ở Việt Nam, cũng đời sống của người lao động các dự án, doanh nghiệp liên quan Không thu hút FDI gặp khó khăn thiếu nguyên liệu, nhân lực từ Trung Quốc, mà người Trung Quốc làm việc các dự án FDI ở Việt Nam và các doanh nghiệp có vớn đầu tư của Trung Q́c và các nước khác cũng bị 18 ... trường Khi thế lực của doanh nghiệp cũng củng cố phát triển Cơ chế thị trường kinh tế thị trường a, Cơ chế thị trường: Cơ chế thị trường hệ thớng quan hệ kinh tế mang đặc tính tự... loại thị trường, yếu tố tham gia vào hoạt đợng của thị trường, từ thấy rõ đặc điểm hình thành vận đợng của giá cả thị trường Vai trò thị trường Trong nền kinh tế hàng hoá,... là một kiểu chế vận hành nền kinh tế mang tính khách quan b, Nền kinh tế thị trường: * Định nghĩa kinh tế thị trường gì? Nền kinh tế thị trường nền kinh tế vận hành theo chế thị