1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN TOÀN CẦU HÓA VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÚNG DẪN ĐẾN VIỆC HẠ GIÁ HÀNG HÓA

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 368,34 KB

Nội dung

BÀI TẬP LỚN TOÀN CẦU HÓA VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÚNG DẪN ĐẾN VIỆC HẠ GIÁ HÀNG HÓA Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc giachú trọng nhiều đến trao đổi thương mại quốc tế, đặc biệt là thương mại tự do cũng được các quốc gia chú trọng và quan tâm để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên việc “tự do hóa thương mại trong bối cảnh toàn cầu hóa”cũng tồn tại cả hai mặt tích cực và tiêu cực.Bài phân tích dưới đây gồm 4 phần chính: Đầu tiên em sẽ làm rõ các khái niệm liên quan. Thứ hai, em đưa ra những luận điểm chứng minh tính phù hợp của “toàn cầu hóa và thương mại tự do thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chúng dẫn đến việc hạ giá hàng hóa”, sau đó là những phản biện (tính chưa phù hợp) của vấn đề tự do thương mại trong bối cảnh toàn cầu hóa. Cuối cùng, em đưa ra trường hợp thực tế của Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. Theo định nghĩa của Ủy ban châu Âu, toàn cầu hóa là một quá trình mà thông qua đó thị trường và sản xuất ở nhiều nước khác nhau đang ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau do sự năng động của việc buôn bán hàng hóa và dịch vụ cũng như do có sự lưu thông vốn tư bản và công nghệ. Đây không phải là hiện tượng mới mà là sự tiếp tục của một tiến trình được khơi mào từ lâu. Tác giả J.Shishkov thì cho rằng “toàn cầu hóa là một quá trình hội nhập kinh tế, nó có đặc điểm không chỉ là sự gia tăng thương mại giữa các nước mà còn có một sự gia tăng rất mạnh mẽ các dòng tài chính thế giới. Những dòng di chuyển vốn và đầu tư như vậy kéo theo một sự thâm nhập lẫn nhau sâu sắc hơn giữa các nền kinh tế quốc dân và một sự cạnh tranh trực tiếp hơn giữa các doanh nghiệp. Như vậy toàn cầu hóa chỉ là giai đoạn cuối của quá trình kinh doanh quốc tế của sự hợp nhất kinh tế thế giới.” 1 Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhưng có thể hiểu toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay tự do thương mại nói riêng2. Thương mại tự do (FTA) là nền thương mại quốc tế trong đó các hoạt động thương mại diễn ra mà không vấp phải bất kỳ hàng rào cản trở nào như thuế quan, hạn ngạch CuuDuongThanCong.com https:fb.comtailieudientucntt cuu duong than cong . com 2 hoặc các biện pháp kiểm soát hối đoái được đặt ra để cản trở sự di chuyển tự do của hàng hóa và dịch vụ giữa các nước. Mục đích của tự do hóa thương mại là tận dụng các mối lợi của chuyên môn hóa quốc tế 3. Hiện nay, toàn cầu hóa và tự do thương mại là xu thế tất yêu trên thế giới. Bởi trên thực tế, những thành quả mà toàn cầu hóa mang lại cho tất cả các bên có liên quan, đặc biệt là trên các lĩnh vực như hội nhập kinh tế, thương mại và giảm đói nghèo. Không ai có thể phủ nhận xu thế tất yếu của toàn cầu hóa, nhất là khi các biện pháp bảo hộ thương mại, hạn chế nhập khẩu đang làm tổn thương tới người dân, đặc biệt là những người tiêu dùng có thu nhập thấp. Tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao 2018 tổ chức tại Hải Nam (Trung Quốc), Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde đã lên tiếng cảnh báo Chính phủ các nước cần ngăn chặn các chính sách bảo hộ thương mại vì sẽ làm suy yếu tăng trưởng kinh tế toàn cầu và đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của thương mại tự do khi tạo ra hàng triệu việc làm mới với mức lương cao hơn. Trước đó, cũng tại Diễn đàn này, TổngThư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã khẳng định toàn cầu hóa mang tính phổ biến và cần phải đạt được mục tiêu toàn cầu hóa công bằng để không ai bị bỏ lại phía sau. Đánh giá tác động của toàn cầu hóa đối với sự phát triển của quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ kinh tế thương mại nói riêng là rất khác nhau giữa các nước. Toàn cầu hóa có những tác động hết sức sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của từng nước và toàn bộ các mối quan hệ quốc tế. Đặc biệt, toàn cầu hóa có những tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế của một đất nước. Cụ thể:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ c om ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TẬP CUỐI KỲ ng (Mơn: Tồn cầu hóa phát triển kinh tế) co Tên chủ đề: an TỒN CẦU HĨA VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DOTHÚC ĐẩY TĂNG TRƯởNG ng th KINH Tế VÀ CHÚNG DẫN ĐếN VIệC Hạ GIÁ HÀNG HĨA : Hồng Ngọc Quang du o Giảng viên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Quỳnh :18050315 cu u Mã sinh viên Hà Nội, 2020 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc giachú trọng nhiều đến trao đổi thương mại quốc tế, đặc biệt thương mại tự quốc gia trọng quan tâm để nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế Tuy nhiên việc “tự hóa thương mại bối cảnh tồn cầu hóa”cũng tồn hai mặt tích cực tiêu cực.Bài phân tích gồm phần chính: Đầu tiên em làm rõ khái niệm liên quan Thứ hai, em đưa luận điểm chứng minh tính phù hợp “tồn cầu hóa thương mại tự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chúng dẫn đến việc hạ giá hàng hóa”, sau phản biện (tính chưa phù hợp) vấn đề tự thương mại bối cảnh tồn cầu hóa .c om Cuối cùng, em đưa trường hợp thực tế Việt Nam bối cảnh Theo định nghĩa Ủy ban châu Âu, tồn cầu hóa q trình mà thơng qua thị trường sản xuất nhiều nước khác ngày trở nên phụ thuộc lẫn ng động việc buôn bán hàng hóa dịch vụ có lưu an tiến trình khơi mào từ lâu co thông vốn tư công nghệ Đây tượng mà tiếp tục th Tác giả J.Shishkov cho “tồn cầu hóa q trình hội nhập kinh tế, ng có đặc điểm khơng gia tăng thương mại nước mà cịn có gia tăng mạnh mẽ dịng tài giới Những dòng di chuyển vốn đầu tư du o kéo theo thâm nhập lẫn sâu sắc kinh tế quốc dân cạnh tranh trực tiếp doanh nghiệp Như tồn cầu hóa giai đoạn cu u cuối trình kinh doanh quốc tế hợp kinh tế giới.” [1] Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác hiểu tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế quy mơ toàn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng[2] Thương mại tự (FTA) thương mại quốc tế hoạt động thương mại diễn mà không vấp phải hàng rào cản trở thuế quan, hạn ngạch CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt biện pháp kiểm soát hối đoái đặt để cản trở di chuyển tự hàng hóa dịch vụ nước Mục đích tự hóa thương mại tận dụng mối lợi chun mơn hóa quốc tế [3] Hiện nay, tồn cầu hóa tự thương mại xu tất yêu giới Bởi thực tế, thành mà tồn cầu hóa mang lại cho tất bên có liên quan, đặc biệt lĩnh vực hội nhập kinh tế, thương mại giảm đói nghèo Khơng phủ nhận xu tất yếu tồn cầu hóa, biện pháp bảo hộ thương c om mại, hạn chế nhập làm tổn thương tới người dân, đặc biệt người tiêu dùng có thu nhập thấp Tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao 2018 tổ chức Hải Nam (Trung Quốc), Tổng ng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Christine Lagarde lên tiếng cảnh báo Chính co phủ nước cần ngăn chặn sách bảo hộ thương mại làm suy yếu tăng trưởng kinh tế tồn cầu đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò thương mại tự tạo an hàng triệu việc làm với mức lương cao Trước đó, Diễn đàn này, th TổngThư ký Liên Hợp Quốc - Antonio Guterres khẳng định tồn cầu hóa mang tính ng phổ biến cần phải đạt mục tiêu tồn cầu hóa cơng để khơng bị bỏ lại phía du o sau Đánh giá tác động tồn cầu hóa phát triển quan hệ quốc tế nói u chung quan hệ kinh tế thương mại nói riêng khác nước Tồn cầu cu hóa có tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội nước toàn mối quan hệ quốc tế Đặc biệt, tồn cầu hóa có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế đất nước Cụ thể: Thứ nhất, tồn cầu hóa tạo điều kiện cho nước (đặc biệt nước phát triển) phát huy lợi so sánh để phát triển Việc phát huy tối đa lợi so sánh q trình tồn cầu hóa nước phát triểnđể nhằm tận dụng tự hoá thương mại, thu hút vốn đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Tỷ trọng mậu dịch giới tổng kim ngạch mậu dịch giới nước phát triển ngày tăng (năm 1985: 23%, năm 1997: 30%) Các nước phát triển CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ngày đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế, tỷ trọng hàng công nghiệp cấu hàng xuất ngày tăng (năm 1985: 47%, năm 1998: 70%) nước phát triển nắm giữ khoảng 25% lượng hàng cơng nghiệp xuất tồn giới Thứ hai, tăng nguồn vốn đầu tư Toàn cầu hóa tạo biến đổi gia tăng lượng chất dòng luân chuyển vốn vào nước phát triển, nước phát triển gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư cho phát triển .c om Ví dụ điển hình tỉnh Champasak (Lào), thời gian năm (2006-2010), đầu tư tư nhân nước gồm 267 dự án, giá trị theo phê duyệt 6606,6 tỉ kíp, tương đương 542 triệu USD, tăng 83% so với kế hoạch đề Đầu tư trực tiếp nước ngồi ng có tăng lên rõ rệt qua năm Tính đến năm 2011, đầu tư nước ngồi lĩnh co vực: nơng nghiệp, công nghiệp thương mại dịch vụ tăng gấp nhiều lần so với năm an 2005 Điển hình, đầu tư nước ngồi lĩnh vực nơng nghiệp năm dự án, năm 2011 th 12 dự án với giá trị tương ứng từ 43,148 tỉ kíp tăng lên 165,304 tỉ kíp [4] ng Thứ ba, nâng cao trình độ kỹ thuật - cơng nghệ, chất lượng sản phân cao vớigiá thành thấp hơn.Trong kinh tế toàn cầu, với quan hệ trao đổi hàng hóa dịch du o vụ tăng lên mạnh mẽ gia tăng nhanh chóng cơng nghệ Vì vậy, tham gia vào q trình tồn cầu hóa, quốc gia có hội to lớn việc tiếp nhận công nghệ, cu u kỹ thuật đại,sản xuất nhiều hàng hóa chất lượng cao với chi phí sản thấp giá thành rẻ; từ rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước phát triển Thứ tư, nước phát triển, tồn cầu hóa tạo điều kiện cho quốc gia nhanh chóng tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Từ hình thành nên cấu kinh tế hợp lý, hiệu sức cạnh tranh cao, rút ngắn tiến trình đại hóa Xu hướng phân cơng lao động quốc tế ngày chuyển dịch từ chiều dọc sang phân công lao động theo chiều ngang, phân công theo chi tiết, theo quy trình sản xuất Chẳng hạn, việc sản xuất máy bay hãng Boing Mỹ có chi tiết chế tạo từ gần 100 quốc gia khác CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thứ năm, mở rộng thị trường Trong khứ, khó có doanh nghiệp có khả mở rộng hoạt động tiếp thị thị trường toàn cầu, giới hạn nguồn lực Tuy nhiên ngày nay, khơng doanh nghiệp dễ dàng phát triển nhờ vào mạng lưới toàn cầu phát triển Internet Lấy ví dụ, loại hình kinh doanh “dropshipping’ xuất gần Dropshipping mơ hình nhà bán lẻ kinh doanh trực tuyến không giữ hàng kho, khách hàng mua hàng, nhà bán lẻ mua hàng từ nhà cung cấp yêu cầu nhà cung cấp vận chuyển c om hàng tới tay khách hàng vận hành môi trường thương mại tự Cuối cùng, cấu kinh tế thay đổi theo hướng tích cực Tồn cầu hóa mở nhiều hội thách thức cho quốc gia cấu lại kinh tế Nền kinh tế ng tồn cầu biến đổi nhanh chóng, kinh tế nước phát triển, co muốn phát triển, khơng cịn đường khác phải nhanh chóng hồ nhập vào quỹ an đạo vận động chung kinh tế giới Chính vậy, cấu kinh tế nhiều nước phát triển có nhiều biến đổi theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng ngành nông th nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Cơ cấu hàng xuất thay ng đổi, chất lượng hàng hoá xuất nâng lên theo hướng đạt tiêu chuẩn quốc tế, du o tỷ trọng sản phẩm qua chế biến tăng từ 5,65% (năm 1980) lên 77,7% (năm 1994) [5] Bên cạnh tồn cầu hóa, thương mại tự có tác động mạnh mẽ đến cu u tăng trưởng kinh tế Điều thể qua mặt sau: Tác động đến tăng GDP xuất nhập khẩu: Nếu vào nửa đầu kỷ XX, tổng GDP giới tăng 2,7 lần, đến nửa cuối kỷ, tổng GDP giới tăng 5,2 lần Đầu năm 1950, tỷ trọng thương mại GDP tồn cầu 7% tăng lên 50% Năm 2004, tổng giá trị thương mại toàn cầu đạt 22.267 tỷ USD làm cho thương mại thực trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế giới Biểu đồ sau cho thấy mức tăng trưởng GDP xuất hàng hóa giới 10 năm sau WTO đời CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt .c om Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP xuất hàng hóa giới thời kỳ 1995 – 2004 ng Nguồn: Kinh tế toàn cầu co Tác động đến chất lượng giá hàng hóa: Thương mại tự tạo mức độ cạnh tranh thị trường mở, tạo đổi an liên tục dẫn đến sản phẩm có chất lượng tốt Thương mại tự cho phép th nhiều hàng hóa dịch vụ bán với giá thấp hơn, làm tăng đáng kể tiêu chuẩn ng sống người Theo cách này, lợi ích mà thương mại tự du o mang lại thúc đẩy đổi cạnh tranh vớimục đích tiếp cận với nhiều loại hàng hóa dịch vụ Thương mại tự loại hình thương mại thực cơng mang lại cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn hội tốt để cải cu u thiện mức sống họ Nó ni dưỡng cạnh tranh, thúc đẩy công ty đổi phát triển sản phẩm tốt mang lại nhiều hàng hóa dịch vụ họ thị trường hơn, giữ giá thấp chất lượng cao để giữ tăng thị phần họ [6] Tác động đến đến thể chế, chế sách hay hệ thống pháp lý: Các tác động thúc đẩy chủ yếu FTA gồm: Tăng suất sở khai thác tính kinh tế quy mơ; cạnh tranh, chun mơn hóa sản xuất tính hiệu quả; thúc đẩy đầu tư; thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm phát triển bền vững; tạo hội hài hịa hóa sách kinh tế vĩ mơ; tạo sức ép cải cách, hồn thiện hệ thống pháp lý Cụ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt thể, tác động thúc đẩy FTA thể dạng: mở rộng thị trường; thúc đẩy cạnh tranh thu hút đầu tư Ví dụ, năm 2006, Việt Nam thu hút 10 tỷ USD vốn FDI đến năm 2007 lên tới 21,3 tỷ USD đạt 64 tỷ USD vào năm 2008 Vào năm 2014, số đạt mức 21.9 tỷ USD Tác động đến việc làm chuyển dịch cấu lao động: Một là,làm cho tiền lương thực tế lao động có kỹ khơng có kỹ c om tăng lên Hai là, số nước giảm dần sử dụng lao động giản đơn sang sử dụng nhóm lao ng động có kỹ trình độ cao dẫn đến chất lượng lao động nâng cao co Có thể nhận thấy rằng, thương mại tự bối cảnh tồn cầu hóa động lực hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giới, giúp nâng cao chất lượng hàng hóa với giá an bán rẻ hơn, khoa học – cơng nghệ có tiềm phát triển, Tuy nhiên ln có bất th bình đẳng lợi yếu tố đầu vào sản xuất lợi ích kinh tế dẫn đến xu ng hướng bảo hộ thương mại, đặc biệt bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ Tuy dụng: du o nhiên, xu hướng bảo thương mại cịn bất cập Chính phủ nước áp u Đầu tiên, thực bảo hộ phải đưa luật pháp, sách gây khó cu khăn việc người dân nước nước ngồi thực gây rào cản thương mại ngày lớn Ví dụ doanh nghiệp Việt Nam.Hầu hết doanh nghiệp chưa nắm hết quy định để sử dụng bảo vệ quyền lợi ích đáng (theo điều tra Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam với 1.000 DN có đến 63% DN có nghe nói phịng vệ thương mại khơng hiểu sâu) Do đó, đối diện với vụ kiện quốc tế, doanh nghiệp loay hoay khơng biết làm nào, có doanh nghiệp thua trắng thị trường bị áp thuế cao cạnh tranh Theo WTO - quan giải tranh chấp từ năm 1995 đến năm 2007 có đến 369 vụ kiện CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt liên quan đến việc bảo hộ thương mại số tăng thêm nhiều lần bảo hộ thương mại siết chặt nước lớn Mỹ Thứ hai, tạo cạnh tranh cơng nước, tượng hàng hóa tăng giá không hợp lý giảm động lực cạnh tranh mơi trường nước áp dụng sách bảo hộ thương mại mặt hàng nước Trong giai đoạn 1947-1965, sách bảo hộ, nội địa hóa kiểm sốt chặt chẽ giúp ngành cơng nghiệp tơ Ấn Độ có tỷ lệ nội địa hóa cao (từ 50% - 80%) Tuy nhiên, c om việc kiểm soát chặt tham gia nước ngồi kìm hãm phát triển ngành ô tô nước Thêm vào đó, bảo hộ nhà nước mang lại độc quyền cho cơng ty nước, làm méo mó thị trường, khơng khuyến khích R&D để cải thiện chất ng lượng nâng cấp sản phẩm [7] co Thứ ba, người tiêu dùng phải hạn chế sử dụng phải trả giá cao cho an sản phẩm có chất lượng thấp th Hiện nay, thuế nhập ô tô nguyên Việt Nam giảm xuống 0%, khu vực ASEAN phải chịu thuế từ 50-70% Điều nhận thấy rõ rệt giá bán ng xe tơ Có loại thuế mà người dân phải chịu là: thuế nhập (gần du o 30%), thuế tiêu thụ đặc biệt (35%-150%) thuế giá trị gia tăng (10%) Ngồi chi phí mua, để sử dụng xe ô tô phải chịu chi phí như: phí trước bạ, phí cấp biển, u phí đăng kiểm, phí bảo hiểm, [8] Theo tính tốn, với thu nhập bình quân người Việt cu Nam 2.500 USD/năm phải sau năm làm, khơng chi tiêu tích góp đủ tiền mua xe có giá loại rẻ Việt Nam Vậy, việc áp dụng loại bảo hộ giảm lượng tiêu dùng người Việt Nam mặt hàng công nghệ Cuối cùng, số nước phát triển áp dụng sách bảo hộ ngành cơng nghiệp non trẻ Điều ngược lại với xu hướng tồn cầu hóa Tồn cầu hóa mở ra, xu hướng thương mại hóa ngày tăng cao Vậy đất nước áp dụng bảo hộ ngành cơng nghiệp non trẻ ngược lại quy luật chung, ảnh hưởng đến thương mại giới Hiện nay, có nhiều hiệp định, tổ chức mở để cắt giảm thuế, chống lại việc bảo hộ thương mại Tiêu biểu như, FTA khuôn khổ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ASEAN cắt giảm 98% số dòng thuế, CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương) cắt giảm 100% dịng thuế EVFTA (FTA Việt Nam với EU) cắt giảm 99% số dòng thuế, G20 áp dụng 145 biện pháp hạn chế thương mại trung bình tháng áp dụng 21 biện pháp Hội nghị thượng đỉnh G7 cam kết đại hòa tổ chức mương mại Thế giới (WTO) để nỗ lực giảm hàng rào thuế quan [9] Vậy nói, áp dụng sách bảo hộ ngành cơng nghiệp thời điểm tại, sách đối ngoại không khôn khéo dễ xảy tranh chấp, c om bị cô lập liên hiệp đất nước ảnh hưởng đến phát triển đất nước Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch lan tràn nguy xảy chiến tranh thương mại khiến cho tự hóa thương mại vào bế tắc, kết tất kinh tế bị tổn thương Đây chiến khơng có người thắng mà có kẻ thua, ng tất phải gánh chịu thiệt hại Đó bước khó khăn kinh tế co tồn cầu bối cảnh khủng hoảng tài Các quốc gia phát triển phát triển an phải đứng trước lựa chọn quan trọng xác định hướng cho sách bảo hộ mậu dịch bối cảnh kinh tế tồn cầu thay đổi nhanh chóng th Trong bối cảnh đó, Việt Nam tham gia ký kết, thực thi đàm phán hiệp định du o cửa hội nhập quốc tế ng thương mại tự (FTA) Đây xem thành cơng Việt Nam q trình mở Việc tham gia hiệp định FTA tạo thêm động lực mang lại nhiều tác động u tích cực cho kinh tế Việt Nam: thị trường xuất nhập mở rộng đa dạng hóa; cu thị trường dịch vụ tài phát triển với tham gia nhiều nhà đầu tư nước ngoài; hệ thống thể chế, sách bước hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập thực thi cam kết FTA, Cùng với tham gia WTO từ năm 2007, việc thực thi FTA góp phần thúc đẩy GDP Việt Nam tăng 300%, kim ngạch xuất nhập tăng 350% Năm 2019, bối cảnh tăng trưởng kinh tế thương mại toàn cầu giảm tốc ảnh hưởng căng thẳng thương mại toàn cầu cạnh tranh kinh tế lớn, Việt Nam tiếp tục trì đà tăng trưởng xuất nhập mức cao, tổng kim ngạch xuất CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt - nhập năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD; kim ngạch xuất đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018; kim ngạch nhập 2019 đạt 253,5 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2018 [10] Bên cạnh thành công hội tham gia Hiệp định FTA nói riêng, đặc biệt hiệp định FTA hệ mới, tiêu chuẩn cao toàn diện CPTPP EVFTA đem lại nhiều rủi ro thách thức cần lưu ý: tính cạnh tranh thị trường, sách phúc lợi an sinh xã hội, phụ thuộc nước tăng, đảm bảo môi c om trường ổn định cho phát triển,… Trong 08 tháng đầu năm 2020, trước diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 giới, đặc biệt nước đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam ảnh ng hưởng đến kim ngạch xuất, nhập nhiều mặt hàng nước: tổng trị giá xuất co nhập hàng hóa nước đạt 337,23 tỷ USD, tương đương với kỳ năm trước th 161,87 tỷ USD, giảm 2,4% [10] an Trong đó, trị giá hàng hóa xuất đạt 175,36 tỷ USD, tăng 2,3% nhập đạt ng Nói tóm lại, việc tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Đây xu khách quan, du o đảo ngược Hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại bối cảnh tồn cầu hóa đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế đặt khơng thách thức cu u cho nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Chính vậy, Chính phủ nước cần cân nhắc kỹ lưỡng lợi ích thu thiệt hại phải gánh chịu đưa định, sách CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt TÀI LIỆU THAM KHẢO J.Shishkov (1998), Tồn cầu hóa số phận nước phát triển, Tạp chí kinh tế giới quan hệ quốc tế, tr32 Mỹ Phương (2019), Ngành công nghiệp bối cảnh hội nhập Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Champasak, Báo cáo tổng kết kế hoạch năm (2006- c om 2010; 2014) Vũ Văn Phúc, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương Tatjana Dzaleva Spire Lazaroski, Globalization, Trade and Business ng Cơng trình NCKH sinh viên - Đại học Kinh tế ĐHQGHN (2016), Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam co Lê Bảo (2019), Nặng phí thuế tăng gấp đơi an Lê Quang Thuận, ThS Nguyễn Thị Phương Thúy (2018), Xu hướng bảo hộ th thương mại giới kiến nghị Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách tài ng 10 Bộ Cơng thương Việt Nam du o 11 Chử Thị Nhuần (2011), Chủ quyền quốc gia xu tồn cầu hóa, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội u 12 Phạm Thanh Nga (2012), Các Hiệp định thương mại tự (FTA) tác động cu chúng Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Thị Trang Đỗ Thị Mai Thanh (2019), Những tác động bật FTA hệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia 14 Uothitphanya Lobphalak (2020), The Impact of globalization on the socio economic situation of Champasak province - Lao PDR: the reality and solutions, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 15 Viện Chiến lược Phát triển (2008), Đánh giá tác động gia nhập WTO tới kinh tế Việt Nam Sử dụng mơ hình cân tổng thể (CGE), Khóa họp lần 7, Diễn đàn Kinh tế Tài 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt .c om ng co an th ng du o u cu 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... tự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chúng dẫn đến việc hạ giá hàng hóa? ??, sau phản biện (tính chưa phù hợp) vấn đề tự thương mại bối cảnh tồn cầu hóa .c om Cuối cùng, em đưa trường hợp thực tế Việt... mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng[2] Thương mại tự (FTA) thương mại quốc tế hoạt động thương mại diễn mà không vấp phải hàng rào cản trở thuế quan, hạn ngạch CuuDuongThanCong.com... chuyển tự hàng hóa dịch vụ nước Mục đích tự hóa thương mại tận dụng mối lợi chuyên môn hóa quốc tế [3] Hiện nay, tồn cầu hóa tự thương mại xu tất yêu giới Bởi thực tế, thành mà tồn cầu hóa mang

Ngày đăng: 08/01/2022, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w