Đề cương ôn tập hóa sinh y dược

52 12 0
Đề cương ôn tập hóa sinh y dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MƠN HĨA SINH Y DƯỢC Table of Contents Câu 1: Trình bày định nghĩa, cách gọi tên phân loại enzym theo quốc tế Câu 2: Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng enzyme Câu 3: Trình bày phản ứng chu trình Krebs Câu 4: Trình bày định nghĩa, đặc điểm phản ứng phosphoryl hóa *Câu 5: Trình bày định nghĩa, danh pháp tính chất lý hóa monosacchrid Câu 6: Trình bày yếu tố điều hòa đường máu 10 Câu 7: Trình bày vai trị sinh học tính chất hóa học lipid 12 Câu 8: Trình bày q trình tiêu hóa, hấp thu vận chuyển lipid thể 14 Câu 9: Trình bày định nghĩa, vai trị phân loại protid 15 *Câu 10: Trình bày định nghĩa, bậc cấu trúc protein 17 Câu 11: Trình bày trình tiêu hóa, hấp thu protid thể .18 Câu 12 trình bày trình thối hóa acid amin .21 Câu 13: Trình bày khái niệm nucleotid, nucleosid acid nucleic .24 *Câu 14: Trình bày cấu tạo vai trò nucleotid acid nucleic 25 Câu 15: Trình bày trình chuyển hóa nucleotid : Tổng hợp, thối hóa điều hịa .27 *Câu 16: Trình bày yếu tố tham gia tái DNA 30 *Câu 17: Trình bày khái niệm hormon, phân loại hormon 31 Câu 18: Trình bày số đặc điểm hormon 32 *Câu 19: Trình bày chế tác dụng hormon 33 Câu 20: Trình bày tuyến nội tiết chính, hormon chúng tác dụng hormon .35 Câu 21: Trình bày chức hóa sinh gan 39 *Câu 22: Trình bày xét nghiệm đánh giá chức gan: Bilirubin huyết tương, AST/ALT, ALP huyết tương 40 Câu 23: Trình bày chức lọc cầu thận yếu tố ảnh hưởng đến lọc cầu thận 42 Câu 24: Trình bày xét nghiệm đánh giá chức thận: Creatinin huyết tương, ure huyết tương, đo độ thải chất thải 43 Câu 25: Trình bày phân bố, hàm lương, nhu cầu vai trò nước thể .45 Câu 26: Trình bày phân bố, hàm lương, nhu cầu vai trị chất vơ thể 47 Câu 27: trình bày vận chuyển khí thể 48 Câu 28: Trình bày thơng số đánh giá tình trạng cân acid base 49 Câu 29: Trình bày chế trì cân acid base 50 Câu 30: Trình bày rối loạn thăng acid base 50 Câu 1: Trình bày định nghĩa, cách gọi tên phân loại enzym theo quốc tế -Định nghĩa: Enzym chất xúc tác sinh học, có chất protein, có tác dụng xúc tác cho hầu hết phản ứng hoá sinh thể -Gọi tên phân loại theo chất tác dụng phản ứng xúc tác  Gọi tên: - Tên chất + ase: Urease, proteinase… - Tên tác dụng + ase: oxidase, aminotransferase… - Tên chất, tác dụng + ase: lactat dehydrogenase - Tên thường gọi: pepsin, trypsin…  Phân loại thành loại: Mỗi loại chia thành lớp, lớp lại chia thành nhóm, nhóm gồm số enzym +Enzym oxy hố khử (Oxydoreductase): Là loại enzym xúc tác cho phản ứng oxy hoá phản ứng khử, nghĩa phản ứng có trao đổi H điện tử (Oxidase: Sử dụng oxy làm chất nhận điện tử không tham gia vào thành phần chất VD: cytochrom oxidase, xanthin oxidase…///Catalase: xúc tác phân huỷ H2O2) +Enzym vận chuyển nhóm (Transferase): Là loại enzym xúc tác cho phản ứng vận chuyển nhóm hố học (khơng phải hydro) hai chất theo phản ứng tổng quát: AX + B → A + BX (Các kinase: chuyển gốc –PO3- từ ATP vào chất VD: hexokinase, PEP kinase… Các thiolase: chuyển nhóm CoA-SH vào chất VD: acyl-CoA acetyltransferase (thiolase)… Các polymerase: chuyển nucleotid từ NTP vào DNA RNA VD: DNA polymerase ) +Enzym thuỷ phân (Hydrolase): Là loại enzym xúc tác cho phản ứng cắt đứt liên kết hố học có tham gia phân tử nước AB + H2O → AH + BOH (Các esterase: thuỷ phân liên kết este VD: triacylglycerol lipase Các nuclease: thuỷ phân liên kết este phosphat DNA RNA.) +Enzym phân cắt (Lyase) Là loại enzym xúc tác cho phản ứng chuyển nhóm hố học khỏi chất mà khơng có tham gia phân tử nước AB → A + B Các decarboxylase: tách CO2 từ chất VD: pyruvat decarboxylase, glutamate decarboxylase… Các aldolase: tách phân tử aldehyd từ chất VD: aldolase xúc tác phản ứng tách fructose 1,6-diphosphat thành GAP DHAP +Enzym đồng phân (isomerase) Là loại enzym xúc tác phản ứng biến đổi dạng đồng phân chất hoá học ABC → ACB Các racemase: chuyển dạng đồng phân dãy D L Các epimerase: chuyển dạng đồng phân epi VD: ribose 5-phosphat epimerase Các isomerase: chuyển dạng nhóm ceton aldehyd +Enzym tổng hợp (Ligase synthetase) Là loại enzym xúc tác cho phản ứng gắn hai phân tử với thành phân tử lớn hơn, sử dụng ATP để cung cấp lượng: A + B → AB Các synthetase: gắn hai phân tử với tham gia ATP để cung cấp lượng Các carboxylase: gắn CO2 vào phân tử chất VD: pyruvat carboxylase… Ligase: gắn đoạn nucleotid VD: DNA ligase Câu 2: Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng enzyme Bất kỳ điều kiện làm thay đổi cấu hình enzyme làm thay đổi hoạt tính enzyme Tốc độ phản ứng phần lớn phản ứng biến đổi theo nồng độc chất nồng độ enzyme +nồng độ chất: Khi tăng nồng độ chất tốc độ phản ứng tăng nồng độ chất tương đối thấp Khi nồng độ chất lớn tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ chất có khuynh hướng đạt cực đại nồng độ enzyme có mặt định +nồng độ enzyme: Với lượng chất, tốc độ phản ứng enzym tăng tăng nồng độ enzym ngược lại +nhiệt độ: Nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ phản ứng enzym, nhiên nhiệt độ tới 40- 50oC gây biến tính enzym tốc độ phản ứng giảm dần Ở ranh giới enzym chưa bị biến tính tăng 10 oC tốc độ phản ứng enzym tăng lần +pH:pH ảnh hưởng đến trạng thái ion hoá enzym, gây nên thay đổi cấu trúc Mỗi enzym hoạt động vùng pH đặc hiệu hoạt động tối ưu pH đặc hiệu +các chất hoạt hóa: Làm tăng tốc độ phản ứng enzym làm enzym từ trạng thái không hoạt động thành hoạt động Các chất hoạt hoá thường phân tử nhỏ ion Các ion kim loại (Ca2+, Mg2+, Zn2+…) kim (Br- Cl-) +chất ức chế: Một số chất hố học ức chế hoạt động enzim Một số chất khác liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính enzim Là Cơng cụ nghiên cứu phản ứng enzym, Quan trọng tương tác vật chủ/ tác nhân gây bệnh,chế tạo dược phẩm -Ức chế không thuận nghịch: làm biến đội liên tục hay phá hủy trung tâm hoạt động enzyme Phần lớn chất độc chất kìm hãm khơng thuận nghịch chẳng hạnh cyanide (CN-) gắn vào cytochrome cản trở việc vận chuyển điện tử đến O2, -Ức chế thuận nghịch:  Cạnh tranh:Các chất kìm hãm có cấu trúc tương tự chất Chất ức chế gắn thuận nghịch vào trung tâm phản ứng enzyme cạnh tranh với chất, khiến cho hoạt động xúc tác enzyme chậm lại Khi chất ức chế giải phóng hoạt động xúc tác enzyme trở lại thường  Khơng cạnh tranh :Chất ức chế khơng cạnh tranh khơng gắn vào vị trí xúc tác mà gắn thuận nghịch vào vị trí khác enzyme Điều làm thay đổi cấu hình vị trí hoạt động khơng cịn phù hợp với chất Câu 3: Trình bày phản ứng chu trình Krebs Chu trình acid citric giai đoạn thối hóa cuối chất carbohydrat, lipid protein Chất tham gia vào pư chu trình acetyl CoA Q trình thối hóa chất chủ yếu tạo acid pyruvic Chu trình gồm phản ứng: +Phản ứng 1:tổng hợp citrat Một ptu acetyl CoA kết hợp vs ptu oxaloacetat (4C) tạo thành citrat (6C) nhờ enzim citrat synthase +Phản ứng 2: Đồng phân hóa citrat thành isocitrat phản ứng loại phân tử nước xitrat, sau lại kết hợp với phân tử nước khác làm vị trí nhóm OH bị thay đỏi làm tình cân đối, bền vững ptu citrat tạo thành ptu bền vững izoxitrat dễ dàng tham gia vào pư (nhờ xúc tác enzym aconitase) ( Chất có C) +Phản ứng 3: Khử carboxyl oxyhoa isocitrat thành α- cetoglutarat xảy oxi hóa izoxitrat, giải phóng nguyên tử H chuyển sang cho coenzim NAD+ tạo thành NADH + H+, đồng thời khử CO2 biến thành α-xetoglutarat ( Chất có C) +Phản ứng 4: khử carboxyl oxy hóa α- xetoglutarat α- xetoglutarat nhờ xúc tác phức hợp gồm enzym loại cặp H duoiws dang NADHH+, ptu CO2 Phản ứng có tham gia coenzim A Tạo succinyl CoA Chất có C) +Phản ứng : tạo succinat Năng lượng liên kết cao xucxinil coenzim A chuyển vào liên kết cao GTP cuối tổng hợp thành ATP ( Chất có C ) +Phản ứng : succinat bị oxi hoá thành fumarat , Succinat loại cặp H2 nhờ ez succinat dehydrohenase có coenzym FAD tạo thành fumarat +Phản ứng : Fumarat hidrat hố tạo thành malat ( Chất có C) +Phản ứng : Malat bị oxi hoá tạo thành oxaloaxetat Matlat loại cặp H2 nhờ enzym malat dehydrogenase có coenzym NAD+.(Chất có 4C Câu 4: Trình bày định nghĩa, đặc điểm phản ứng phosphoryl hóa Định nghĩa: Sự phosphoryl hố gắn gốc acid phosphoric vào phân tử hợp chất hữu Liên kết nghèo lượng ( ) Khi thuỷ phân cắt liên kết cho từ 1000 – 1500 calo VD: Estephosphat, Liên kết giàu lượng ( ) · Khi thuỷ phân liên kết cho từ 8000 -16000calo, loại liên kết lỏng lẻo dễ bị phá vỡ · VD Acylphosphat, creatinphospha Đặc điểm Sự phosphoryl oxy hóa · Điện tử từ chất oxy hóa khử thấp đến chất oxy hóa khử cao chuỗi vận chuyển e gọi q trình oxy hóa Trong q trình lượng giải phóng để tổng hợp ATP gọi phosphoryl hóa Hai q trình kèm với gọi phosphoryl oxy hóa *Câu 5: Trình bày định nghĩa, danh pháp tính chất lý hóa monosacchrid -định nghĩa: Monosaccharid (đường đơn): Là dẫn xuất aldehyt xeton polyol Là đơn vị cấu tạo carbohydrat Khơng phân nhánh có từ 3-8 C, Một C nhóm carbonyl; C cịn lại gắn với –OH -danh pháp:Ghép vần “ose” sau gốc chữ Hy Lạp số carbon tương ứng triose = carbons; tetrose = carbons; pentose = carbons; hexose = carbons… gọi tên glucose, (dextrose), fructose, (levulose), galactose, xylose ribose - -t/c vật lý: Thường không màu, tan nước, k tan dung môi hữu tinh thể chất rắn Một vài monosaccharide có vị Tan nước có vị ngọt, độ khác nhau,Có tính hoạt quang., Có cấu trúc thẳng cấu trúc vịng +t/c hóa học:  Monose tác nhân khử: Trong môi trường kiềm, khử ion kim loại nặng có hố trị cao thành ion có hóa trị thấp hay ion kim loại thành kim loại Tính khử nhóm aldehyde hay nhóm ketone tạo monose biến thành acid  Ví dụ: Cu2+ bị biến đổi thành Cu+ phản ứng với thuốc thửFehling, Ag+ bị biến đổi thành Ag phản ứng tráng gương  Phản ứng với chất oxy hoá: Tuỳ thuộc vào chất oxy hoá: - Chất oxy hoá nhẹ nước brom đường aldose thành aldonic acid, với ketose phản ứng không xảy - Chất oxy hố mạnh HNO3đậm đặc có oxy hố xảy đầu cho ta di acid - Trường hợp đặc biệt ta bảo vệ nhóm -OH glucoside cách methyl hóa hay acetyl hố trước oxy hoá nước brom, sản phẩm tạo thành uronic acid  Phản ứng với chất khử Dù dạng vòng chiếm tỷ lệ lớn thành phần, dạng thẳng chiếm tỷ lệ nhỏ đủđể cho ta thấy rõ tính chất carbonyl thật Khi bị khử: monose biến thành polyalcohol  Phản ứng tạo furfural Dưới tác dụng acid đậm đặc, aldopentose tạo thành furfural aldohexose biến thành hydroxymethylfurfural Các sản phẩm cho tác dụng với phenol cho màu đặc trưng như: α naphthol cho vòng màu tím (Molisch) Đây phản ứng để phân biệt đường với chất khác Nếu đường 5C cho màu xanh cẩm thạch với orcinol (Bial)  Phản ứng ester hố Các gốc rượu monose có khả kết hợp với acid để tạo thành ester Các ester phosphate thường gặp là: Glucose-6phosphate, fructose-6-phosphate Câu 6: Trình bày yếu tố điều hòa đường máu Điều hòa đường huyết chế quan trọng thể người Nếu đường huyết thấp, thể thiếu lượng gây nên tình trạng mệt lả, chóng mặt, đột quỵ…Cịn q cao phản ứng sinh học lại bị xáo trộn Trong q trình tiêu hóa, glucose từ thức ăn hấp thụ vào máu qua thành ruột non.Ở thời điểm ngày, mức đường huyết thay đổi liên tục hormon tgia điều hòa Glucose máu Insulin Glocagon đc tiết từ tuyến tụy, Các hormon khác góp phần tgia Đhoa Glucose Insulin glucagon hoạt động đối nghịch giúp cân lượng đường máu, trì đường huyết phạm vi theo nhu cầu thể Nếu nồng độ hai hormon vượt ngồi phạm vi bình thường lượng đường máu tăng giảm · Insulin: Hormon protein tế bào beta đảo tụy sxuat nồng độ Glucose máu tăng cao Đây hormon làm giảm Glucose máu Khi nồng độ đường máu tăng lên, tuyến tụy nhận tín hiệu tiết insulin để làm giảm nồng độ Ngược lại, đường huyết giảm, tuyến tụy tiết glucagon Các tiểu đảo Langerhans đơn vị chức tuyến tụy, có tế 10 Làm tăng phân huỷ lipid, tăng glucose huyết tương +tuyến tùng: Melatonin: sản phẩm chuyển hóa tryptophan hầu hết mơ tiếp nhận, kể não có tác dụng tạo sắc tố da,điều hòa giấc ngủ +Tuyến sinh dục (buồng trứng tinh hoàn):Bài tiết hormon sinh dục(Testosterone, Estradiol,Progesterone.) +Rau thai: Bài tiết lượng lớn estrogen progesterone +thận: thúc đẩy sản xuất hồng cầu +hệ tiêu hóa: Kích thích sản xuất hoạt hố pepsino gen, HCl - Kích thích sản xuất NaHCO tuỵ - Kích thích tiết mật Hormon tuyến giáp: - Tuyến giáp nằm quản - Là tuyến nội tiết tuý lớn - Tế bào nang (Follicular cells) tiết thyroxine - Tế bào cạnh mang (Parafollicular cells) tiết calcitonin Hormon cận giáp (Parathyroid Hormone): Tuyến cận giáp nằm thuỳ bên tuyến giáp PTH hormon tiết tuyến cận giáp Hormon quan trọng kiểm soát nồng độ Ca++ huyết tương Nồng độ Ca++ huyết tương giảm kích thích tiết PTH Câu 21: Trình bày chức hóa sinh gan • Tạo tiết mật: - Acid mật: sản phẩm thối hóa cuối cholesterol - acid mật: a Cholic, deoxycholic, litocholic 38 - Muối mật: A mật kết hợp với Glycin, taurin, Na, K - Sắc tố mật: sản phẩm thoái hóa Hemoglobin, STM chủ yếu bilirubin liên hợp - Tác dụng mật: nhũ tương hóa lipid  Chuyển hóa: - Chuyển hố Glucid: - Vai trị trung tâm điều hoà đường huyết: - Tổng hợp glycogen - Phân ly glycogen - Tân tạo Glucid - Chuyển hoá Lipid: - Nơi SX mật, β oxi hoá acid béo, tạo thể cetonic - Tổng hợp AB, TG, Phospholipid, lipoprotein, cholesterol este hoá cholesterol - Chuyển hoá Protid: - Trao đổi vận chuyển amin: ALT (GPT), AST (GOT) - Tạo Ure - Tổng hợp protein: Alb, Fib, prothrombin, feritin / HT  Tham gia vào trình đơng máu: - Gan nơi tổng hợp yếu tố đông máu: - Fibrinogen (yếu tố I), -Prothrombin (yếu tố II), - Các YTĐM khác: V,VII, IX, X… 39  Khử độc: - Cố định thải trừ: giữ lại gan thải trừ qua đường mật Các chất kim loại nặng, chất mầu… - Khử độc hoá học: thay đổi cấu tạo hoá học thành chất ko độc thải ngoài: NH3 –Ure máu; Bil-td thành Bil-LH (mật); H2O2 thành H2O (catalase) - Một số phản ứng khử độc : Oxy hố C-thẳng, Oxy hố C-vịng, Khử Aldehyd, Thuỷ phân,Liên hợp: vd: a.benzoic+glycin—a.hippuric *Câu 22: Trình bày xét nghiệm đánh giá chức gan: Bilirubin huyết tương, AST/ALT, ALP huyết tương Bilirubin huyết : đánh giá tình trạng ứ mật Bilirubin tồn phần: nữ Creatinin lọc qua cầu thận, không tái hấp thu => đánh giá chức lọc cầu thận theo dõi tiến triển chức thận Nam: 74-127 µmol/L, nữ: 58-96 µmol/L Tăng: - Bệnh nội tiết liên quan đến cơ: khổng lồ, to đầu chi - Tăng ure huyết trước thận - Tăng ure huyết sau thận - Rối loạn chức thận => nhạy đặc hiệu với bệnh thận với ure (BUN) Bình thường: 2.5-7.5 mmol/l Định lượng ure huyết Tăng ure huyết: thận thận - Tại thận: viêm cầu thận, suy thận 43 - Ngoài thận: + Nguyên nhân trước thận: giảm lưu lượng máu đến thận: suy tim ứ huyết, xuất huyết tiêu hoá, nước + Nguyên nhân tắc nghẽn hệ tiết niệu: tắc nghẽn sỏi, dị tật bẩm sinh thận + Tăng thoái hoá protid: chấn thương phần mềm nặng, tiểu đường Giảm ure huyết - Gan bị tổn thương nặng, giai đoạn cuối suy gan - Chế độ ăn nghèo protid - Truyền nước nhiều (loãng máu) Độ thải chất thải C= U*V/P U: nồng độ chất muốn đo nước tiểu V: thể tích nước tiểu 1phut P: nồng độ chất muốn đo huyết tương C(ml/ph) 01667 C (ml/s) 660 Áp dụng cho người trưởng thành có S da thể 1.73 m2 Trẻ em: Cc = C * 1.73/Sc Chất chọn để thăm dò chức lọc: Lọc qua cầu thận không tái hấp thu tiết thêm Không kết hợp với protein huyết tương Không bị chuyển hố nhanh hay dự trữ thận Khơng độc, khơng làm biến đổi chức thận Dễ định lượng Inulin, creatinin: không tái hấp thu Diodrast, PAH: tiết ống thận 44 Lọc tái hấp thu: ure => ý nghĩa: theo dõi ghép thận, ảnh hưởng gây độc thuốc điều trị Câu 25: Trình bày phân bố, hàm lương, nhu cầu vai trò nước thể  Sự phân bố: - Phân bố khu vực chính: - Trong tế bào: 55% tổng lượng nước - Ngoài tế bào: 45% tổng lượng nước gồm - Nước huyết tương, bạch huyết, dịch gian bào mô liên kết, xương sụn - Nước dịch sinh học: nước bọt, dịch tụy, dịch mật, dịch vị, dịch não tủy  Hàm lươjng - Nước thể 40-75% trọng lượng thể - phụ thuộc vào giới, tuổi, tình trạng thể - Trẻ sơ sinh: 80%; người già: 50-55% - Thai nhi: phụ thuộc tuổi thai (tỷ lệ nghịch với tuổi thai) - Nước phân bố không mô: mô mỡ 25-30%, mô liên kết 60-80% - -> nước có tế bào, mơ tạo mơi trường lỏng- môi trường thiết yếu sống  Nhu cầu: - người bình thường: 35g H2O/kg thân trọng - trẻ em tăng gấp 3-4 lần người trưởng thành 45 - Trẻ sơ sinh cần 140g H2O/kg cân nặng - Thay đổi theo tuổi, điều kiện thời tiết điều kiện làm việc - Trời nắng nóng: cần nhiều nước - Lao động nặng: cần nhiều nước nhiều mồ  Vai trị: - Tham gia cấu tạo thể (nước kết hợp) - Tham gia phản ứng hóa sinh thể: hydrat hóa, thủy phân, hợp nước, mơi trường phản ứng chuyển hóa - Là dung mơi hòa tan chất dinh dưỡng vận chuyển chất dinh dưỡng đến mô, mang sản phẩm cặn bã đào thải ngồi - Tham gia điều hịa thân nhiệt qua mồ hôi thở - Tham gia bảo vệ thể quan thông qua nước dịch: dịch bao khớp, dịch màng, dịch não tủy giúp quan dễ hoạt động - Tham gia tạo áp suất dịch thể Câu 26: Trình bày phân bố, hàm lương, nhu cầu vai trị chất vơ thể Natri - Là cation dịch ngồi tế bào - Bình thường 135-145mmol/L - Có vai trị phân bố nước tạo nên áp suất thẩm thấu huyết tương:- tăng giữ lại nước huyết tương - Duy trì cân acid-base qua chế trao đổi Na+ /H+ ống thận - Kích thích thần kinh - Được lọc cầu thận, tái hấp thu ống thận (tới 99%) - Tái hấp thu Na+ chịu điều hòa Aldosteron 46 Kali - Là cation tế bào (98%) - Nồng độ huyết tương: 3,5-5 mmol/L - Giữ vai trị chuyển hóa tế bào: điều hịa nhiều q trình tế bào - Kích thích thần kinh - Điều hòa nồng độ H+ - Kali đưa vào qua thức ăn hấp thu ruột non, lọc qua cầu thận tái hấp thu ống lượn gần - Phụ thuộc nồng độ natri aldosteron Clo - Là anion dịch tế bào - Nồng độ huyết thanh: 99-109mmol/L - Duy trì cân thể tích dịch, trì áp suất thẩm thấu ngồi tế bào trung hịa điện - Phụ thuộc vào lượng natri nước thể góp phần thay đổi cân acid-base - Duy trì cân anion-cation trao đổi với HCO3- - Đưa vào thể dạng muối với Natri, hấp thu ruột vào máu - Bài tiết nước tiểu,mồ hôi Bicacbonat: HCO3- Là anion nhiều thứ dịch ngoại bào - Là thành phần CO2 huyết tương chiếm 90% lượng CO2 toàn phần - Nồng độ huyết thanh: 22-28mmol/L - Là thành phần hệ đệm bicacbonat - Là dạng vận chuyển CO2 từ mô đến phổi để đào thải 47 - Được đào thải thận - Tăng giảm HCO3- gây nhiễm acid kiềm chuyển hóa Calci - 99% có xương,1% máu dịch ngoại bào - Tồn dạng: tự (45%) kết hợp với protein (40%), anion khác (15%) - Tăng giảm calci máu gây nên số bệnh lý: tuyến giáp, bệnh gan, thận… Phosphat - Tham gia cấu tạo Tb, acid nucleic AND, ẢN - Tham gia cấu tạo coenzyme - Tham gia cấu tạo hợp chất phosphat hữu giàu lượng: ATP, GTP - Phosphat máu chủ yếu phosphat hữu - Trong xương phosphat chiếm 80% tổng lượng tồn phần Câu 27: trình bày vận chuyển khí thể  Sự tác động khí phổi Do có chênh lệch áp suất nên phần chất khí máu tĩnh mạch phế nang nên oxy từ phế nang vào máu, CO2 từ mau phế nang qua đường thở  Sự Tác động khí mơ Cho có chênh lệch áp suất nên phần chất khí máu động mạch tế bào mơ nên oxy từ động mạch vào mô, CO2 từ mơ máu động mạch, từ theo tĩnh mạch tim, tới phổi qua đường thở  Vận chuyển khí máu 48 Câu 28: Trình bày thơng số đánh giá tình trạng cân acid base pH máu: - Giá trị bình thường: 7,38- 7,42 - pH= 7,35- 7,38: xu hướng nhiễm acid (toan) - pH= 7,42- 7,45: xu hướng nhiễm base (kiềm) - pH< 7,35: nhiễm acid (toan) - pH>7,45: nhiễm base (kiềm) pCO2: - Phân áp CO2 máu động mạch - Giá trị bình thường: 35- 45 mmHg - Điều hòa hoạt động phổi: pCO2 máu tỷ lệ nghịch với mức độ thơng khí phế nang Bicarbonat thực (AB= actual bicarbonat): - Là nồng độ bicarbonat máu thử, lấy điều kiện không tiếp xúc với khơng khí, tương ứng với pH pCO2 thực máu - Giá trị bình thường: 25 mEq/L (mmol/L) - Phụ thuộc vào pCO2, pCO2 tăng AB tăng theo Bicarbonat chuẩn (SB= standard bicarbonat): - Là nồng độ bicarbonat máu thử đưa điều kiện chuẩn: to= 37oC, PCO2 = 40 mmHg - Giá trị bình thường: 25 mEq/L (mmlo/L) - Chỉ thay đổi số rối loạn acid- base chuyển hóa Base đệm (BB= buffer base): - Là tổng số nồng độ anion đệm máu (HCO3-, HPO42-, proteinat, hemoglobinat…) - Giá trị bình thường: 46 mEq/L - Không phụ thuộc nhiều vào pCO2 máu phụ thuộc vào nồng độ hemoglobin máu 49 Base dư - Được xác định lượng axit thêm vào máu để đưa pH máu 7,4 đktc: t=37 độ, Po2= 40mmhg - Giá trịbifnh thường:0 - Nhiễm axit: EB có gái trị âm, nhiễm base, EB có giá tị dương Câu 29: Trình bày chế trì cân acid base  Tác d ng ụ c aủh đệ m: ệ h đệ mệcó vai trị điềều hịa nhanh chóng tác nhân gây mâất thăng băềng n ội mơi vềề acid – base Ví dụ: đôấi với hệ đệm bicarbonat: NaHCO / H2CO3 Khi m ột acid HA xâm nh p ậ vào c ơth ểnó seẽ tác d ng ụ v i phâền NaHCO hệ đệm bicarbonat ( ví dụ HA HCl) HCl + NaHCO3  NaCl + H2CO3 Sản phẩm tạo thành CO2, H2O CO2 châất dềẽ bay hơi, phơấi thở ngồi pCO máu ko bị tăng Điềều hoà chềấ sinh lý Điềều hòa thăng băềng acid – base b ởi ph ổi Vai trò phổi làm cho thể m ột h ệ thôấng m ở, thông qua tác d ụng c hệ đ ệm bicarbonat hemoglobin CO2 tạo thành liền tục t ổ chúc với tôấc đ ộ 200ml/ phút, liền tục đ ược đào th ải phopir Câu 30: Trình bày rối loạn thăng acid base Nhiễm acid chuyển hóa  Là hậu tích tụ acid cố định tăng tạo acid hữu acid ngoại sinh đưa vào thể, tiết H+ giảm chất base HCO3-,  Các biểu đặc trưng:  pCO2 giảm  AB, SB, BB, EB giảm 50   Các bệnh lý có nhiễm acid (toan) chuyển hóa:  Nhiễm toan cetone: tăng chuyển hóa acid béo làm tăng sản xuất thể cetone (acetone, acid acetylacetic, acid beta hydroxybutyric) Hay gặp biến chứng đái tháo đường, nhịn đói kéo dài, ngộ độc rượu ethylic  Nhiễm toan acid lactic: chuyển hóa yếm khí tạo nhiều acid lactic Gặp biến chứng đái tháo đường, shock, động kinh, luyện tập bắp sức  Nhiễm toan chuyển hóa suy thận: cầu thận giảm lọc anion đặc biệt sulfat, phosphat ứ lại hình thành acid mạnh  Ít gặp: toan acid formic, acid oxalic, acid acetic, acid salicylic,…  Mất base: ỉa lỏng cấp nặng, lạm dụng thuốc nhuận tràng Nhiễm acid hô hấp Là hậu tăng nồng độ CO máu, nguyên nhân giảm thông khí phế nang Các biểu đặc trưng:  pCO2 tăng  Hoạt động bù làm tăng HCO3 pH giảm: bù (pH=7,35-7,4), bù (pH7,45) Các bệnh lý có nhiễm base (kiềm) chuyển hóa:  Do acid: nơn nhiều, kéo dài hút dịch dày  Tăng giữ HCO3- ống thận: Dùng lợi tiểu Furosemide, Thiazide kéo dài Dùng số thuốc như: Penicilline, Carbenicilline Hạ kali máu  Sử dụng nhiều bicacbonat chất kháng acid  Hiếm gặp Nhiễm kiềm hô hấp Là hậu giảm nồng độ CO máu, nguyên nhân tăng thơng khí phế nang q mức Các biểu đặc trưng:  pCO2 giảm  AB giảm (bù thận), EB tăng  pH tăng: bù (pH=7,4-7,45), bù (pH>7,45) Gặp trong:  Tăng thơng khí lo lắng mức, bệnh nhân hô hấp hỗ trợ, Hysteria  Tăng thân nhiệt 52 ... Hormone chuyển xuống tuyến y? ?n sau • Dự trữ tuyến y? ?n sau • Giải phóng hormon phản xạ thần kinh Tuyến y? ?n trước: - Tuyến n (cịn gọi thuỳ tuyến -adenohypophysis) • Tạo từ túi biểu mô, di chuyển từ... dễ bị phá vỡ · VD Acylphosphat, creatinphospha Đặc điểm Sự phosphoryl oxy hóa · Điện tử từ chất oxy hóa khử thấp đến chất oxy hóa khử cao chuỗi vận chuyển e gọi q trình oxy hóa Trong q trình lượng... bị thối hóa • Các sản phẩm thối hóa là: - Các sảm phẩm trung gian chu trình acid citric - Pyruvat - Acetyl CoA acetoacetat Có aa thối hóa tạo pyruvat: Ala, Ser, Gly, Cys, Thr,Try aa thối hóa thành

Ngày đăng: 22/06/2022, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan