-k/niem: Hormon là những chất hữu cơ do các tuyến nội tiết sản xuất ra với lượng rất nhỏ, bài tiết trực tiếp vào máu và được chuyển tới các bộ phận khác nhau của cơ thể (cơ quan đích). Tại đó hormon tạo ra những biến đổi lý hóa giúp cơ thể duy trì được sự hằng định nội mơi. Hormon là một loại tín hiệu giữa các tế bào. -phân loại hormon: có nhiều cách phân loại
*Dựa trên bản chất hóa học:
Hormon amin: dẫn xuất của acid amin (tyrosin và tryptophan), bao gồm các hormon tuyến giáp, tủy thượng thận, tuyến tùng.
Hormon peptid: - Peptid(<20aa) :TRH, MSH - Polypeptid (chuỗi aa<100): ADH, insulin
-Glycopeptid: (chuỗi aa>100 gắn với một hay nhiều nhóm carbohydrat): FSH, LH Hormon lipoid:-Hormon steroid: hormon tuyến vỏ thượng thận và sinh dục -Eicosanoid: dẫn xuất của acid arachidonic
-Dẫn xuất của vit D3
*Dựa trên tính chất hịa tan: -Hormon ưa nước: gồm Hormon peptid và catecholamin,
-Hormon ưa lipid: Hormon giáp trạng, Hormonlipoid ... *Dựa theo chức năng:
- Hormon thực hiện: mơ đích khơng phải tuyến nội tiết, tác dụng điều hịa chuyển hóa, tăng trưởng và phát triển mơ đích.
Ví dụ: hormon sinh dục, tuyến giáp, GH của tuyến yên
- Hormon kích thích hay kích tố (SH): hormon tuyến yên được tiết ra do kích thích VDĐ, và bản thân lại kích thích tuyến nội tiết khác tiết ra hormon. Ví dụ: TSH
- Hormon giải phóng (RH) hay yếu tố giải phóng (RF): VDĐ tiết ra các hormon giải phóng kích thích tuyến n. Ví dụ TRH, GRH
- Hormon ức chế :VDĐ tiết ra các hormon ức chế sự tiết một số hormon khác.
Ví dụ TRH, GRH
*Dựa theo cơ chế tác dụng:
Nhóm kết hợp với thụ thể nội bào: gồm những hormon ưa lipid - Hormon steroid: vỏ thượng thận, sinh dục - Thyroxin: tuyến giáp
- Acid retinoic, 1,25-(OH)2-D3 Nhóm kết hợp với thụ thể màng tế bào:
- Hormon tan trong nước (hormon peptid, catecholamin) - Prostaglandin.