cơ thể
Sự phân bố:
- Phân bố ở 2 khu vực chính: - Trong tế bào: 55% tổng lượng nước - Ngồi tế bào: 45% tổng lượng nước gồm
- Nước ở huyết tương, bạch huyết, dịch gian bào mô liên kết, xương sụn.
- Nước trong các dịch sinh học: nước bọt, dịch tụy, dịch mật, dịch vị, dịch não tủy. . Hàm lươjng
- Nước trong cơ thể 40-75% trọng lượng cơ thể - phụ thuộc vào giới, tuổi, tình trạng cơ thể - Trẻ sơ sinh: 80%; người già: 50-55%.
- Thai nhi: phụ thuộc tuổi thai (tỷ lệ nghịch với tuổi thai).
- Nước phân bố không đều trong các mô: mô mỡ 25-30%, mô liên kết 60-80%. - -> nước có trong mọi tế bào, mọi mô tạo ra môi trường lỏng- môi trường thiết yếu của sự sống.
. Nhu cầu:
- ở người bình thường: 35g H2O/kg thân trọng - ở trẻ em tăng gấp 3-4 lần người trưởng thành.
- Trẻ sơ sinh cần 140g H2O/kg cân nặng.
- Thay đổi theo tuổi, điều kiện thời tiết và điều kiện làm việc. - Trời nắng nóng: cần nhiều nước.
- Lao động nặng: cần nhiều nước do mất nhiều mồ hơi. . Vai trị:
- Tham gia cấu tạo cơ thể (nước kết hợp)
- Tham gia các phản ứng hóa sinh trong cơ thể: hydrat hóa, thủy phân, hợp nước, là mơi trường của các phản ứng chuyển hóa.
- Là dung mơi hịa tan các chất dinh dưỡng và vận chuyển các chất dinh dưỡng đến mô, mang sản phẩm cặn bã đào thải ra ngoài.
- Tham gia điều hịa thân nhiệt qua mồ hơi và hơi thở
- Tham gia bảo vệ cơ thể và các cơ quan thông qua nước trong các dịch: dịch bao khớp, dịch màng, dịch não tủy giúp các cơ quan này dễ hoạt động.
- Tham gia tạo áp suất của các dịch trong cơ thể.
Câu 26 : Trình bày sự phân bố, hàm lương, nhu cầu và vai trị của các chất vơ cơ trong cơ thể
1. Natri
- Là cation chính của dịch ngồi tế bào - Bình thường 135-145mmol/L
- Có vai trị trong sự phân bố nước và tạo nên áp suất thẩm thấu của huyết tương:- tăng giữ lại nước ở huyết tương.
- Duy trì cân bằng acid-base qua cơ chế trao đổi Na /H ở ống thận++
- Kích thích thần kinh cơ
- Được lọc ở cầu thận, tái hấp thu ở ống thận (tới 99%) - Tái hấp thu Na chịu sự điều hòa của Aldosteron+
2. Kali
- Là cation chính trong tế bào (98%) - Nồng độ huyết tương: 3,5-5 mmol/L
- Giữ vai trị trong chuyển hóa tế bào: điều hịa nhiều q trình của tế bào. - Kích thích thần kinh cơ
- Điều hòa nồng độ H+
- Kali được đưa vào qua thức ăn sẽ hấp thu ở ruột non, lọc qua cầu thận và tái hấp thu ở ống lượn gần.
- Phụ thuộc nồng độ natri và aldosteron
3. Clo
- Là anion chính ở dịch ngồi tế bào - Nồng độ huyết thanh: 99-109mmol/L
- Duy trì cân bằng thể tích dịch, duy trì áp suất thẩm thấu ngồi tế bào và trung hòa điện.
- Phụ thuộc vào lượng natri và nước trong cơ thể góp phần thay đổi cân bằng acid-base.
- Duy trì cân bằng anion-cation khi trao đổi với HCO3 . -
- Đưa vào cơ thể dưới dạng muối với Natri, hấp thu ở ruột vào máu. - Bài tiết ra nước tiểu,mồ hôi
4. Bicacbonat: HCO3-
- Là anion nhiều thứ 2 của dịch ngoại bào.
- Là thành phần chính của CO2 huyết tương và chiếm hơn 90% lượng CO2 toàn phần.
- Nồng độ huyết thanh: 22-28mmol/L - Là thành phần hệ đệm bicacbonat
- Được đào thải bởi thận.
- Tăng hoặc giảm HCO3 gây nhiễm acid hoặc kiềm chuyển hóa.-
5. Calci
- 99% có trong xương,1% trong máu và dịch ngoại bào
- Tồn tại ở 2 dạng: tự do (45%) và kết hợp với protein (40%), các anion khác (15%).
- Tăng giảm calci máu gây nên một số bệnh lý: tuyến giáp, bệnh gan, thận…
6. Phosphat
- Tham gia cấu tạo Tb, acid nucleic AND, ẢN - Tham gia cấu tạo các coenzyme
- Tham gia cấu tạo các hợp chất phosphat hữu cơ giàu năng lượng: ATP, GTP.. - Phosphat trong máu chủ yếu là phosphat hữu cơ
- Trong xương phosphat chiếm 80% tổng lượng tồn phần
Câu 27: trình bày sự vận chuyển khí trong cơ thể
Sự tác động khí ở phổi
Do có sự chênh lệch áp suất nên phần của các chất khí giữa máu tĩnh mạch và ở phế nang nên oxy đi từ phế nang vào máu, CO2 từ mau ra phế nang sẽ đi ra ngoài qua đường thở
Sự Tác động khí ở mơ
Cho có sự chênh lệch áp suất nên phần của các chất khí giữa máu động mạch và tế bào mô nên oxy đi từ động mạch vào mô, CO2 từ mô ra máu động mạch, từ đó theo tĩnh mạch về tim, tới phổi và đi ra ngồi qua đường thở
Câu 28: Trình bày các thơng số đánh giá tình trạng cân bằng acid base
1. pH máu:
- Giá trị bình thường: 7,38- 7,42
- pH= 7,35- 7,38: xu hướng nhiễm acid (toan) - pH= 7,42- 7,45: xu hướng nhiễm base (kiềm) - pH< 7,35: nhiễm acid (toan)
- pH>7,45: nhiễm base (kiềm) 2. pCO :2
- Phân áp CO máu động mạch2
- Giá trị bình thường: 35- 45 mmHg
- Điều hòa bởi hoạt động của phổi: pCO máu tỷ lệ nghịch với mức độ thơng 2
khí phế nang
3. Bicarbonat thực (AB= actual bicarbonat):
- Là nồng độ bicarbonat trong máu thử, được lấy trong điều kiện không tiếp xúc với khơng khí, tương ứng với pH và pCO thực của máu2
- Giá trị bình thường: 25 mEq/L (mmol/L)
- Phụ thuộc vào pCO , khi pCO tăng AB cũng tăng theo22
4. Bicarbonat chuẩn (SB= standard bicarbonat):
- Là nồng độ bicarbonat trong máu thử được đưa về điều kiện chuẩn: t = o
37oC, PCO = 40 mmHg2
- Giá trị bình thường: 25 mEq/L (mmlo/L)
- Chỉ thay đổi trong một số rối loạn acid- base chuyển hóa
5. Base đệm (BB= buffer base):
- Là tổng số nồng độ của các anion đệm trong máu (HCO , HPO , proteinat,3- 42-
hemoglobinat…)
- Giá trị bình thường: 46 mEq/L
- Khơng phụ thuộc nhiều vào pCO máu nhưng phụ thuộc vào nồng độ 2
6 Base dư
- Được xác định là lượng axit được thêm vào máu để đưa pH máu về 7,4 đktc: t=37 độ, Po2= 40mmhg
- Giá trịbifnh thường:0
- Nhiễm axit: EB có gái trị âm, nhiễm base, EB có giá tị dương
Câu 29 : Trình bày cơ chế duy trì cân bằng acid base
Tác d ng c a h đ m: các h đ m có vai trị điềều hịa nhanh chóng các tác nhân gây ra mâất thăng băềng ụủệ ệệ ệ
n i mơi vềề acid – baseộ
Ví d : đơấi v i h đ m bicarbonat: NaHCOụớệ ệ3 / H2CO3
Khi m t acid HA xâm nh p vào c th nó seẽ tác d ng v i phâền NaHCOộậơểụớ3 c a h đ m bicarbonat ( ví d HA ủệ ệụ
là HCl)
HCl + NaHCO 3 NaCl + H2CO3
S n ph m t o thành là COảẩạ2, H O. CO là châất dềẽ bay h i, đ22ơược phơấi th ra ngồi nền pCOở2 máu ko b tăngị
Điềều hoà b i c chềấ sinh lý ở ơ
Điềều hòa thăng băềng acid – base b i ph iởổ
Vai trò c a ph i làm cho c th là m t h thôấng m , thông qua các tác d ng c a h đ m bicarbonat và ủổơểộệởụủệ ệ
hemoglobin. CO đ2ược t o thành liền t c trong t chúc v i tôấc đ 200ml/ phút, liền t c đạụổớộụược đào th i ả ở
phopir
Câu 30 : Trình bày các rối loạn thăng bằng acid base
Nhiễm acid chuyển hóa
Là hậu quả của sự tích tụ các acid cố định do tăng tạo acid hữu cơ hoặc acid ngoại sinh đưa vào cơ thể, bài tiết H+ giảm hoặc mất chất base do mất HCO3-,
Các biểu hiện đặc trưng: pCO2 giảm
Các bệnh lý có nhiễm acid (toan) chuyển hóa:
Nhiễm toan cetone: do tăng chuyển hóa acid béo làm tăng sản xuất
thể cetone (acetone, acid acetylacetic, acid beta hydroxybutyric). Hay gặp trong biến chứng đái tháo đường, nhịn đói kéo dài, ngộ độc rượu ethylic.
Nhiễm toan acid lactic: do chuyển hóa yếm khí tạo ra nhiều acid
lactic. Gặp trong biến chứng đái tháo đường, shock, động kinh, luyện tập cơ bắp quá sức.
Nhiễm toan chuyển hóa trong suy thận: do cầu thận giảm lọc các
anion đặc biệt là sulfat, phosphat ứ lại hình thành các acid mạnh Ít gặp: toan acid formic, acid oxalic, acid acetic, acid salicylic,…
Mất base: ỉa lỏng cấp nặng, lạm dụng thuốc nhuận tràng
Nhiễm acid hô hấp
1. Là hậu quả của sự tăng nồng độ CO trong máu, nguyên nhân là do giảm2
thơng khí phế nang. 2. Các biểu hiện đặc trưng:
pCO2 tăng
Hoạt động bù làm tăng HCO3-
pH giảm: còn bù (pH=7,35-7,4), mất bù (pH<7,35)
3. Gặp trong: suy hô hấp cấp (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản,…), ức chế hô hấp do thuốc, bệnh thần kinh…
Nhiễm kiềm chuyển hóa
Là hậu quả của sự mất các acid cố định hoặc sự dư thừa chất base trong máu.
Các biểu hiện đặc trưng:
AB tăng, EB tăng
pH tăng: còn bù (pH=7,4-7,45), mất bù (pH>7,45) Các bệnh lý có nhiễm base (kiềm) chuyển hóa:
Do mất acid: nơn nhiều, kéo dài hoặc hút dịch dạ dày Tăng giữ HCO ở ống thận:3-
1. Dùng lợi tiểu Furosemide, Thiazide kéo dài 2. Dùng một số thuốc như: Penicilline, Carbenicilline 3. Hạ kali máu
Sử dụng quá nhiều bicacbonat hoặc chất kháng acid Hiếm gặp
Nhiễm kiềm hô hấp
1. Là hậu quả của sự giảm nồng độ CO trong máu, nguyên nhân là do tăng2
thơng khí phế nang quá mức. 2. Các biểu hiện đặc trưng:
pCO2 giảm
AB giảm (bù bởi thận), EB tăng
pH tăng: còn bù (pH=7,4-7,45), mất bù (pH>7,45) 3. Gặp trong:
Tăng thơng khí do lo lắng quá mức, bệnh nhân được hô hấp hỗ trợ, Hysteria.