Trình bày chức năng lọc ở cầu thận và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lọc của cầu thận

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập hóa sinh y dược (Trang 42 - 45)

của cầu thận

. quá trình lọc ở cầu thận:

Mao mạch cầu thận cho nước và các chất có phân tử nhỏ trong máu qua lại dễ dàng và như 1 màng chắn các phân tử có kích thước lớn (các protein có trọng lượng ptu >70,000) vì vậy nước tiểu ban đầu (trong bao Bawman) có nồng độ các chất giống như trong huyết tương trừ protein)

· chức năng lọc ở cầu thận:

- Hệ số lọc: phụ thuộc diện tích mao mạch và tính thấm của màng lọc (ml/ph/mmHg). Bình thường 12.5 ml/ph/mmHg

- Lưu lượng lọc (GFR) là số ml dịch lọc được tạo thành trong 1 phút - GFR = Hệ số lọc * áp lực lọc = 12.5*10= 125 ml/ph

· các yếu tố ảnh hưởng đến sự lọc của cầu thận:

- Sự biến đổi áp lực lọc: khi có biến đổi huyết áp, áp lực keo huyết tương và áp lực trong bao

VD: Mất máu hoặc suy tuần hoàn, áp suất lọc giảm, thận lọc ít hoặc áp suất lọc bằng 0

-Hormon

-Sự biến đổi cấu trúc màng lọc -Kích thước của phân tử đc lọc

-Tình trạng huyết động cục bộ hay lưu lượng máu -Sự tích điện và hình dạng của phân tử protein

Câu 24 : Trình bày các xét nghiệm đánh giá chức năng thận: Creatinin huyết tương, ure huyết tương, đo độ thanh thải chất thải

Định lượng creatinin huyết thanh

Sự tạo thành creatinin phụ thuộc khối lượng cơ, nam>nữ

Creatinin lọc qua cầu thận, không được tái hấp thu => đánh giá chức năng lọc của cầu thận và theo dõi tiến triển chức năng thận

Nam: 74-127 µmol/L, nữ: 58-96 µmol/L Tăng:

- Bệnh nội tiết liên quan đến cơ: khổng lồ, to đầu chi - Tăng ure huyết trước thận

- Tăng ure huyết sau thận - Rối loạn chức năng thận

=> nhạy và đặc hiệu hơn với bệnh thận hơn với ure (BUN) Bình thường: 2.5-7.5 mmol/l

Định lượng ure huyết thanh

Tăng ure huyết: tại thận và ngoài thận - Tại thận: viêm cầu thận, suy thận...

- Ngoài thận:

+ Nguyên nhân trước thận: giảm lưu lượng máu đến thận: suy tim ứ huyết, xuất huyết tiêu hoá, mất nước...

+ Nguyên nhân do tắc nghẽn hệ tiết niệu: do tắc nghẽn do sỏi, dị tật bẩm sinh của thận

+ Tăng thoái hoá protid: chấn thương phần mềm nặng, tiểu đường Giảm ure huyết

- Gan bị tổn thương nặng, giai đoạn cuối của suy gan - Chế độ ăn nghèo protid

- Truyền nước nhiều (loãng máu)

Độ thanh thải của chất thải

C= U*V/P

U: nồng độ chất muốn đo trong nước tiểu V: thể tích nước tiểu trong 1phut

P: nồng độ chất muốn đo trong huyết tương C(ml/ph) 01667 C (ml/s)

660

Áp dụng cho người trưởng thành có S da của cơ thể là 1.73 m2 Trẻ em: Cc = C * 1.73/Sc

Chất chọn để thăm dị chức năng lọc:

Lọc qua cầu thận và khơng được tái hấp thu và bài tiết thêm Không kết hợp với protein huyết tương

Khơng bị chuyển hố nhanh hay dự trữ ở thận Không độc, không làm biến đổi chức năng thận Dễ định lượng

Inulin, creatinin: không được tái hấp thu Diodrast, PAH: bài tiết ở ống thận

Lọc và tái hấp thu: ure

=> ý nghĩa: theo dõi ghép thận, ảnh hưởng gây độc của thuốc điều trị

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập hóa sinh y dược (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)